1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về lễ hội Lam Kinh Thọ Xuân - Thanh Hoá

40 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 312,2 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI LAM KINH XÃ XUÂN LAM HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 4 1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1. Khái niệm về lễ hội 4 1.1.2. Phân loại lễ hội 4 1.1.3. Chức năng, vai trò và tác động của lễ hội 4 1.1.3.1. Chức năng của lễ hội 4 1.1.3.2. Vai trò của lễ hội 5 1.1.3.3. Tác động của lễ hội 6 1.2. Khái quát về xã Xuân Lam huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa 7 1.2.1. Đặc điểm địa lý, dân cư 7 1.2.2. Đặc điểm kinh tế 7 1.3. Sự kiện lịch sử, lịch sử hình thành 7 1.3.1. Sự kiện lịch sử 7 1.3.2. Lịch sử hình thành 8 Chương 2. THỰC TRẠNG LỄ HỘI LAM KINH XÃ XUÂN LAM HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 10 2.1. Công tác chuẩn bị 10 2.1.1. Không gian môi trường 10 2.1.1. Lễ vật 11 2.2. Các nghi lễ 12 2.2.1. Lễ, hội 12 2.2.1. Biểu đồ thể hiện phần của lễ hội 13 2.2.1.1. Phần lễ 13 2.2.1.2. Phần hội 16 2.3. Hoạt động khác của lễ hội 16 2.3.1. Văn nghệ 18 2.3.2. Vui chơi, các trò chơi 18 Chương 3. ĐÁNH GIÁ LỄ HỘI LAM KINH XÃ XUÂN LAM HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 21 3.1. Đánh giá lễ hội 21 3.1.1. Ưu điểm 21 3.1.2. Hạn chế 22 3.2. Giải pháp bảo tồn các giá trị lễ hội truyền thống của lễ hội Lam Kinh 25 3.2.1. Đầu tư trùng tu 25 3.2.2. Khôi phục và gìn giữ giá trị truyền thống của lễ hội 25 3.2.3. Xây dựng cơ sở vật chất, cơ ở hạ tầng 25 3.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực cho lễ hội 26 3.2.5. Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá 26 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30

Trang 1

Xuân, Thanh Hoá và được sự giúp đỡ của người dân nơi đây qua liên lạc vàmail tôi đã học được những kinh nghiệm quy báu.

Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô TS Vũ Ngọc Hoa đã tận tìnhhướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết Báo nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Văn thư – Lưu trữ

đã tận tình truyền đạt kiến thức học tập cho tôi trong thời gian vừa qua Vớivốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng choquá trình nghiên cứu khóa luận mà cồn là hành trang quý báu cho tôi bướcvào đời một cách vững chắc và tự tin

Trong quá trình là đề tài nghiên cứu, khó tránh khỏi sai sót, rất mong cácThầy, Cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nhiệm thực tiễncòn nhiều hạn chế nên báo cáo còn nhiều sai sót, rất mong được sự đóng góp,giúp đỡ của các Thầy, Cô về bài nghiên cứu của tôi được hoàn chỉnh hơn

Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Trang 2

hướng dẫn khoa học của TS.Vũ Ngọc Hoa Các nội dung nghiên cứu, kết quảtrong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trướcđây Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung đề tài nghiên cứu của mình Trường Đại học Nội vụ HàNội không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ratrong quá trình thực hiện (nếu có).

Trang 3

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI LAM KINH XÃ

XUÂN LAM HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 4

1.1 Một số khái niệm 4

1.1.1 Khái niệm về lễ hội 4

1.1.2 Phân loại lễ hội 4

1.1.3 Chức năng, vai trò và tác động của lễ hội 4

1.1.3.1 Chức năng của lễ hội 4

1.1.3.2 Vai trò của lễ hội 5

1.1.3.3 Tác động của lễ hội 6

1.2 Khái quát về xã Xuân Lam huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa 7

1.2.1 Đặc điểm địa lý, dân cư 7

1.2.2 Đặc điểm kinh tế 7

1.3 Sự kiện lịch sử, lịch sử hình thành 7

1.3.1 Sự kiện lịch sử 7

1.3.2 Lịch sử hình thành 8

Chương 2 THỰC TRẠNG LỄ HỘI LAM KINH XÃ XUÂN LAM HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 10

2.1 Công tác chuẩn bị 10

2.1.1 Không gian môi trường 10

2.1.1 Lễ vật 11

2.2 Các nghi lễ 12

2.2.1 Lễ, hội 12

2.2.1 Biểu đồ thể hiện phần của lễ hội 13

2.2.1.1 Phần lễ 13

2.2.1.2 Phần hội 16

2.3 Hoạt động khác của lễ hội 16

Trang 4

Chương 3 ĐÁNH GIÁ LỄ HỘI LAM KINH XÃ XUÂN LAM HUYỆN

THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 21

3.1 Đánh giá lễ hội 21

3.1.1 Ưu điểm 21

3.1.2 Hạn chế 22

3.2 Giải pháp bảo tồn các giá trị lễ hội truyền thống của lễ hội Lam Kinh 25

3.2.1 Đầu tư trùng tu 25

3.2.2 Khôi phục và gìn giữ giá trị truyền thống của lễ hội 25

3.2.3 Xây dựng cơ sở vật chất, cơ ở hạ tầng 25

3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho lễ hội 26

3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá 26

KẾT LUẬN 28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

PHỤ LỤC 30

Trang 5

Biểu đồ 2.1 Thể hiện lễ vật phục vụ cho lễ hộiBảng 2.2.1 Các phần của nghi lễ

Bảng 2.3 Các hoạt động khác trong lễ hội

Trang 6

Biểu đồ 2.2.1 Biểu đồ thể hiện phần của lễ hội

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện các hoạt động giải trí trong lễ hội

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Dân tộc Việt Nam luôn tự hào về hàng ngàn năm lịch sử dựng nước vàgiữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử đó, với bao biến đổi thăng trầm đã đúckết lại thành một nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc Trong đó, không thểkhông nhắc đến lễ hội - một nét sinh hoạt văn hóa dân gian Đây cũng làthành tố quan trọng góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng trong thốngnhất của dân tộc Việt Nam

Theo thống kê năm 2004 của Cục Văn hóa Thông tin cơ sở và Bộ Vănhóa Thông tin, cả nước có 8902 lễ hội lớn nhỏ và được phân bố rộng khắp Ởđịa phương nào cũng có lễ hội đặc trưng tiêu biểu của mình

Nằm ở phía tây tỉnh Thanh Hoá, Thọ Xuân là vùng đất “địa linh nhânkiệt” có vị thế chiến lược trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước vàgiữ nước tỉnh Thanh nói riêng, cả nước nói chung Nơi đây không chỉ sản sinh

ra những con người kiệt suất cho dân tộc như: Lê Hoàn, Lê Lợi, Chúa Trịnh,Chúa Nguyễn, mà còn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa độc đáo, điển hình

là các lễ hội truyền thống của địa phương gắn liền với các vị vua của dân tộc

và văn nghệ dân gian của con người, mảnh đất nơi đây

Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài " Tìm hiểu về lễ hội Lam KinhThọ Xuân - Thanh Hoá nhằm góp công sức nhỏ bé của mình vào việc giớithiệu, giữ gìn di sản văn hoá dân tộc, phát huy truyền thống văn hoá và cũng

là cơ hội để hiểu biết hơn lễ hội trên mảnh đất quê hương tôi sinh ra

2 Lịch sử nghiên cứu

Nhiều người lâu nay đã biết đến Thọ Xuân với những vị anh hùng củadân tộc như Lê Lợi, Lê Hoàn, với những di tích Lam Kinh, đền thờ LêHoàn, hay những trò chơi diễn xướng dân gian

Trong " Non nước Việt Nam ", tác giả Vũ Thế Bình có đề cập đến Lễhội Lam Kinh ở Thanh Hoá nhưng chưa đi sâu xem hoạt động du lịch của lễ

Trang 8

hội như thế nào.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Lễ hội Lam Kinh ở xã Xuân Lam huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá

* Phạm vi nghiên cứu

-Không gian: xã Xuân Lam uyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá

-Thời gian: bắt đầu tháng 12/2016

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu

Là con người của địa phương, việc tìm hiểu đặc điểm và thực trạnghoạt động của lễ hội giúp bản thân tác giả hiểu rõ hơn về lễ hội truyền thốngvăn hoá trên mảnh đất quê hương mình

Đồng thời, với việc nghiên cứu sẽ đưa ra các giải pháp nhằm: tác độngvào ý thức của người dân địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các giátrị văn hoá; đưa lễ hội của địa phương trở thành tài nguyên phục vụ cho hoạtđộng du lịch, góp phần nâng cao thu nhập và hiệu quả kinh tê của huyện

* Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu về lễ hội Lam Kinh Thọ Xuân-Thanh Hoá, đồng thời đưa ragiải pháp, kiến nghị để lễ hội truyền thống của địa phương trở thành lễ hộiphũ cụ du lịch mà không làm mất đi tính linh thiêng của lễ hội

5 Giả thuyết nghiên cứu

Ngày nay khoa học – công nghệ ngày càng phát triển là thách thức đốivới văn hóa truyền thống của dân tộc Vì vậy tôi nghiên cứu về lễ hội LamKinh để góp phần giữ gìn và phát huy các truyền thống lễ hội tốt đẹp của dântộc

6 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp nghiên cứu bằng tài liệu

- Phương pháp phân tích, tổng hợp

Trang 9

- Phương pháp thống kê

-Phương pháp khảo sát thực địa

7 Cấu trúc dự kiến đề tài

Chương 1 Cơ Sở Lý Luận Chung Về Lễ Hội Lam Kinh Xã Xuân LamHuyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá

Chương 2 Thực Trạng Lễ Hội Lam Kinh Xã Xuân Lam Huyện ThọXuân Tỉnh Thanh Hoá

Chương 3 Giải Pháp Lễ Hội Lam Kinh Xã Xuân Lam Huyện ThọXuân Tỉnh Thanh Hóa

Trang 10

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI LAM KINH XÃ

XUÂN LAM HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm về lễ hội

Lễ là hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính củacon người đối với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của conngười trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện

Hội là sinh hoạt văn hoá tôn giáo nghệ thuật của cộng đồng xuất phát

từ nhu cầu cuộc sống, sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự bình yên chotừng cá nhân hạnh phúc cho từng dòng họ, từng gia đình Sự sinh sôi nảy nởcủa gia súc, sự bội thu của những mùa màng mà bao đời nay đã quy tụ vàoniềm mơ ước chung với 4 chữ “Nhân - Khang - Vật - Thịnh”

1.1.2 Phân loại lễ hội

Có nhiều cách để phân loại lễ hội, ở mỗi tiêu chí khác nhau thì phânloại lễ hội khác nhau

* Căn cứ theo mục đích tổ chức

Ở nước ta lễ hội là sinh hoạt văn hoá vô cùng phong phú và đa dạng màlại thường đan xen hoà lẫn vào nhau về cả nội dung lẫn hình thức Vì vậy,việc phân loại lễ hội càng trở nên cần thiết trong quá trình tìm hiểu nghiêncứu Thường người ta chia lễ hội làm 5 loại: Lễ hội nông nghiệp, lễ hội phồnthực giao duyên, lễ hội văn nghệ, lễ hội thi tài, lễ hội lịch sử

* Căn cứ vào thời gian hình thành và phát triển của lễ hội

Khi phân loại lễ hội theo thời gian hình thành và phát triển của xã hộingười Việt thì người ta chia ra thành lễ hội truyền thống và lễ hội hiện đại

1.1.3 Chức năng, vai trò và tác động của lễ hội

1.1.3.1 Chức năng của lễ hội

Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đã tập trung vào hướngphân tích này, tuy nhiên vẫn chưa có sự thống nhất cao về số lượng cũng như

Trang 11

tính chất của chức năng lễ hội cổ truyền Về số lượng, nhiều nhà nghiên cứucho rằng, lễ hội cổ truyền có hai chức năng, có người chia thành ba chứcnăng Về tính chất, các ý kiến cũng còn rất khác nhau Một cách tổng quan, cóthể liệt kê những ý kiến khác nhau ấy về chức năng của lễ hội truyền thốngthành những chức năng sau: Củng cố những mối liên hệ giữa các nhóm,khẳng định tinh thần cộng đồng; khẳng định trình độ văn hóa của một cộngđồng và giao lưu văn hóa trên quy mô xã hội; phản ánh và bảo lưu truyềnthống; tuyên truyền giáo dục; hưởng thụ và giải trí; đáp ứng nhu cầu về đờisống tinh thần; nhận thức xã hội; chức năng tâm linh; nhận thức cộng cảm.

Cuộc sống luôn có những biến động thay đổi, lễ hội cũng vậy luôn biếnđổi để thích ứng với cuộc sống Tuy nhiên, lễ hội sẽ không mất đi bởi lễ hội

có chức năng đặc thù thỏa mãn được nhu cầu văn hóa tổng hợp của cộng đồng

và phù hợp với nhu cầu cố kết của bất cứ cộng đồng nào, trong bất kì hoàncảnh nào

1.1.3.2 Vai trò của lễ hội

Lễ hội có nhiều ý nghĩa to lớn, lễ hội thể hiện tư tưởng, tình cảm, thái

độ của người dân đối với thế giới đã khuất Thông qua lễ hội con người tưởngnhớ tới công đức, ông bà tổ tiên thông qua việc thờ cúng Lễ hội cũng là địađiểm để mọi người thi tài năng, nơi đó có nhiều trò chơi dân gian như: Đuathuyền, đánh đu, ném còn, hát giao duyên, hát đối đáp, hát bài chòi, đánh cờngười Chính những trò chơi dân gian này tạo điều kiện để người dân gần gũinhau hơn, hiểu nhau và cùng nhau tham gia tích cực để dành chiến thắngtrong các trò chơi

Lễ hội quả thật là một điểm văn hoá sống, một bảo tàng sống củangười Việt từ cổ đại đến nay, có tác dụng bảo lưu phát triển bản sắc văn hoá.Đối với mỗi người, lễ hội trở nên thân thiết, là nỗi nhớ thiêng liêng, mãnh liệt,

là nơi con người kì thác mọi niềm vui, nỗi buồn Đây còn là biểu hiện giá trịcủa một cộng đồng: Thông qua vui chơi, con người lấy lại thăng bằng sau

Trang 12

những khó khăn lo toan của cuộc sống thường nhật; là dịp để con người vươnlên đời sống văn hoá cao hơn và bộc lộ hết tinh hoa của mình Lễ hội còn lànơi nhắc nhở người ta sống trật tự, mực thước góp phần làm cho cuộc sống tốtđẹp hơn Là nơi thể hiện năng khiếu thẩm mĩ của cộng đồng, tất cả phải đượcchuẩn bị hết sức chu đáo Đồng thời cũng khuyến khích tài năng lao động vàvui chơi, đề cao cái cao cả, cái bi, cái hài của cuộc sống

Như vậy, chúng ta thấy rằng vai trò của lễ hội rất quan trọng, khôngchỉ trong đời sống hang ngày, thể hiện ý nghĩa văn hoá mà nó còn là mộttrong những khuôn mẫu chuẩn mực để con người noi theo

1.1.3.3 Tác động của lễ hội

+ Đối với kinh tế

Ngày nay khi xã hội phát triển, đời sống con người được nâng cao thì

du lịch trở thành quan trọng nhất trong ngoại thương nền kinh tế mở cửa và làmột hiện tượng kinh tế phổ biến Đặc biệt du lich lễ hội làm cho nền kinh tếtăng trưởng khá cao, tạo sự thu hút cho khách đi du lịch

Lễ hội cũng góp phần làm cho cuộc sống của người dân được cải thiện.Vào mùa hội những mặt hang dịch vụ được tăng lên cao tạo điều kiện chongười dân xoá đói giảm nghèo, không những vậy, lễ hội còn tác động đến dulịch Lễ hội thay đổi diện mạo của các điểm du lịch, xóa đi sự nhàm chán đơnđiệu của các điểm du lịch

+ Đối với chính trị - xã hội

Mặt khác, lễ hội mang tính đối ngoại, là nơi giao lưu tình bạn giữa cácnước nên góp phần làm cho đất nước ổn định

Lễ hội còn ảnh hưởng đến xã hội vì giá trị xã hội thể hiện ở cộng đồng,qua lễ hội đã thể hiện được cuộc sống mực thước, mọi người hướng thiện vàsống khoan dung hơn, cao thượng hơn và sự nhân đạo của nhân dân ta Nếukhông có lễ hội, xã hội ít đi tính cộng đồng, con người ít quan tâm và sống ít

kỷ hơn Chính vì vậy, lễ hội ảnh hưởng lớn đến chính trị - xã hội

Trang 13

+ Đối với văn hoá

Lễ hội là một công cụ văn hoá đa năng để giới thiệu những cái hay cáiđẹp của đất nước con người trong thời đại mới Lễ hội ảnh hưởng lớn đến vănhoá vì khi đến lễ hội con người sẽ sống hòa đồng hơn, vui vẻ hơn, nói nănglịch sự hơn

1.2 Khái quát về xã Xuân Lam huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa

1.2.1 Đặc điểm địa lý, dân cư

Xuân Lam là một xã thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Xã Xuân Lam có diện tích 5,36 km², dân số năm 2004 là 3439 người,mật độ dân số đạt 642 người/km² Xã Xuân Phú có vị trí địa lý như sau: PhíaĐông: Giáp xã Xuân Thiên Phía Nam: Giáp xã Thọ Lâm Phía Tây: Giáp thịtrấn Lam Sơn Phía Bắc: Giáp xã Thiên Thọ (Phi Phượng)

1.2.2 Đặc điểm kinh tế

Nông nghiệp, ngoài cây lúa, huyện còn là một vùng sản xuất cây côngnghiệp mía đường Trên địa bàn huyện có nhà máy đường Lam Sơn, nơi dẫnđầu phong trào mía đường những năm 90 thế kỷ 20

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân: 11,1%/năm

- Bình quân lương thực: 495 kg/người/năm

* Đặc sản Thọ Xuân nói riêng và Thanh Hóa nói chung là những nơi cónhiều đặc sản nổi tiếng được nhiều người biết đến Trong số những đặc sản đóphải kể đến bánh gai Tứ Trụ, bánh răng bừa, bưởi Luận Văn

1.3 Sự kiện lịch sử, lịch sử hình thành

1.3.1 Sự kiện lịch sử

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) do người anh hùng dân tộc LêLợi lãnh đạo trong điều kiện đặc biệt, không giống như các cuộc đấu tranh ởcác giai đoạn lịch sử trước, đó là đất nước mất quyền độc lập, chính quyềnnằm trong tay quân xâm lược Cả dân tộc trong sự kìm kẹp và đàn áp gắt gaocủa kẻ thù Trong điều kiện vô cùng bất lợi ấy, khởi nghĩa Lam Sơn chỉ có

Trang 14

một vũ khí mạnh nhất là truyền thống yêu nước của dân tộc Từ tính chất củaphong trào đấu tranh vũ trang đã tạo ra một vùng văn hóa có sức sống bềnvững với thời gian Khởi nghĩa Lam Sơn được lưu truyền trong sử sách vớinhiều bài học có giá trị đến muôn đời, như bài học về “tướng sỹ một lòng phụtử”, đoàn kết mộtlòng yêu thương như cha con, bài học về dòng suối lá của LêLợi và Nguyễn Trãi khắc chữ “vi quân, vi dân” tức là vì quân, vì dân, cáchdùng trí nhân, hào kiệt đại nghĩa.

1.3.2 Lịch sử hình thành

Lễ hội Lam Kinh là lễ hội cung đình, theo nghi thức tế lễ cung đìnhthời Lê do các đại thần soạn định theo điển lễ chứ không phải lễ hội dân gianphổ biến thường gặp ở các làng quê Sau triều Lê Sơ đến triều Lê Trung Hưngvai trò và ảnh hưởng của nhà Lê có phần suy giảm Đất nước lâm vào cảnhbinh đao, điện Lam Kinh bị đổ nát và hoang phế, … tất yếu dẫn đến lễ hộiLam Kinh thưa vắng dần và rơi vào quên lãng, không còn được tổ chức theonghi lễ cung đình Qua nhiều năm khôi phục, tổ chức lễ hội truyền thống kháquy mô, lễ hội Lam Kinh được chuyển giao cho chính quyền sở tại và nhândân trong vùng tổ chức Trong các ngày chính lễ tỉnh tổ chức dâng hương tạiđền thờ Lê Lai ở xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc), đền Lê Thái Tổ ở xã Xuân Lam(Thọ Xuân) và các lăng mộ trong khu di tích Ngoài ra, thành phố Thanh Hoácũng tổ chức các hoạt động văn hoá tại đền nhà Lê, tượng đài Lê Lợi tưởngnhớ người anh hùng dân tộc Nhìn chung, phần lớn hoạt động lễ hội đều dochính quyền, nhân dân các địa phương tổ chức, cơ quan chức năng chỉ đảmnhiệm công tác quản lý lễ hội Đây cũng là ngày hội hành hương về cội nguồnnhằm “ôn cố tri tân”, tôn vinh anh hùng, hào kiệt, người có công với nước

Trang 15

Tiểu kết

Ở chương 1, tôi đã trình bày về cở sở lý luận chung về lễ hội Lam Kinh

xã Xuân Lam huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa, có một số khái niệm như:

Khái niệm lễ hội, phân loại lễ hội, phân tích chức năng vai trò của

lễ hội và tác động của lễ hội, khái quát về xã Xuân Lam huyện Thọ Xuântỉnh Thanh Hóa để người đọc hiểu rõ về lễ hội - nơi tôi thực hiện đề tàinghiên cứu

Trang 16

Chương 2 THỰC TRẠNG LỄ HỘI LAM KINH XÃ XUÂN LAM

HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 2.1 Công tác chuẩn bị

2.1.1 Không gian môi trường

Một không gian mang âm hưởng tâm linh đã và đang hiển hiện rõ nét ởLam Kinh, đó là nơi để cháu con hướng về với tấm lòng thành kính

Phần lễ được tổ chức với nghi thức tế lễ truyền thống diễn ra tại SânRồng Khu Di tích Lịch sử Lam Kinh với các màn trống hội, rước kiệu lên kỳđài, lễ tế, cáo tổ tiên theo nghi thức cổ truyền với sự tham gia của đội tế, dàntrống đồng, cồng chiêng, đội rồng

Sau phần nghi lễ trang nghiêm, du khách được hòa mình vào khônggian văn hóa nghệ thuật truyền thống đặc sắc của xứ Thanh Mở đầu phần hội

là chương trình nghệ thuật do Đoàn Nghệ thuật Tuồng Thanh Hóa chủ trì vớinội dung nhằm tuyên truyền, giáo dục lịch sử gắn với các nhiệm vụ chính trịcủa đất nước và tỉnh Thanh Hóa

Tiếp đó là các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch với các trò chơi dângian gắn với lễ hội Lam Kinh và thi đấu các môn thể thao truyền thống vớitinh thần thượng võ của dân tộc, cùng nhiều hoạt động thể thao khác

Đã gần 6 thế kỷ trôi qua, với nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử đấtnước, Lam Kinh, biểu tượng của lòng tự hào dân tộc về một giai đoạn lịch sửoai hùng chống quân xâm lược và công cuộc xây dựng quốc gia Đại Việt vẫncòn giữ nguyên giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật được bảo tồn, tônvinh và gìn giữ

Lễ hội Lam Kinh được duy trì như một truyền thống tốt đẹp, thể hiện

sự tri ân của thế hệ hôm nay đối với những bậc tiền nhân đã có công chốnggiặc ngoại xâm, xây dựng quê hương đất nước

Đến với lễ hội Lam Kinh là đến với không gian văn hóa Lam Sơn

mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Đây không chỉ quảng bá bề dày truyền

Trang 17

thống văn hóa tỉnh Thanh Hóa mà còn là ngày hội của quần chúng, là cơ hội

để quần chúng tham gia, hưởng thụ, sáng tạo Có nhiều trò diễn dân gian đặctrưng các vùng miền ở xứ Thanh được diễn ra trong lễ hội Trong số đó phải

kể đến trò Xuân Phả

Ban tổ chức lễ hội cho trang trí lai khu vực trưng bày và hiện vật mớitìm kiếm được Tại sân điện và chính điện Lam Kinh- nơi sẽ diễn ra khai mạcsính lễ vào ngày 22/8 âm lịch, các đơn vị thi công đang khẩn trương đag hoànthiện các hạng mục chính

2.1.1 Lễ vật

Kết quả 1: Lễ vật phục vụ cho lễ hội gồm những gì

Xôi gà, xôi thủ lợn, hoa

quả, bánh kẹo, nước,

rượu, vàng hương, trầu

Trang 18

Biểu đồ 2.1 Thể hiện lễ vật phục vụ cho lễ hội

Từ biểu đồ ta thấy lễ vật phục vụ cho lễ hội Lam Kinh rất đa dạng: xôi

gà, xôi thủ lợn, hoa quả, bánh kẹo, nước, rượu, vàng hương, trầu cau, … Vềtrang phục có mũ quan, áo quan, giày hài màu xanh, riêng chủ tế mặc áo màu

đỏ, đội hình có khoảng 17 đến 23 người tham gia đội tế

2.2 Các nghi lễ

2.2.1 Lễ, hội

Lễ hội Lam Kinh gồm có hai phần: Phần lễ và phần hội

Kết quả 2: Nghi lễ gồm mấy phần

Trang 19

2.2.1 Biểu đồ thể hiện phần của lễ hội

Qua biểu đồ ta thấy sự hiểu biết của mọi người về nghi lễ của lễ hộiLam Kinh là khác nhau Số người chọn nghi lễ của lễ hội gồm có 2 phần lànhiều nhất

2.2.1.1 Phần lễ

Lễ hội Lam Kinh là một tổng thể bao gồm: Lễ hội làng Tép ở xã KiênThọ kỉ niệm ngày hy sinh của Trung Túc Vương Lê Lai diễn ra trong ngày20/08 - 21/08 âm lịch; lễ hội đền vua Lê ở xã Xuân Lam diễn ra vào hai ngày21/08 - 22/08 âm lịch; lễ hội Lam Kinh, chính lễ diễn ra vào 21/08 - 22/08(âm lịch) tại khu di tích Lam Kinh thuộc xã Xuân Lam Phần lễ của lễ hộiLam Kinh bao gồm: Lễ mộc dục, lễ cáo yết, lễ rước sắc, tế lễ, lễ rước kiệu,đại tế, lễ yết vị

- Phần lễ của lễ hội Làng Tép

Ngày 20/08, tại đền thờ Lê Lai diễn ra lễ Mộc Dục Các cụ trong banthờ tự và lễ nghi của làng Tép tiến hành lau chùi, đánh bóng các đồ thờ, rửatượng và các lực lượng thanh niên của các chi đoàn làng xã đến dọn vệ sinhkhu đền Công việc lau chùi này được giao cho những người có uy tín trong

Trang 20

làng Trước khi tiến hành lau dọn người ta phải thắp hương, dâng lễ Nước lauchùi, rửa tượng phải là nước ngũ vị hương, trầm hương

Sau đó, trong gian tiền điện và hậu cung tiến hành lễ cáo yết Cụ thủ Từ

và ban nghi lễ xin phép mở hội (trước đây xin âm dương bằng 3 que nứanhưng nay xin âm dương bằng đồng tiền) và ăn uống cộng cảm

Ngày 21/08, từ nhà ông Từ ra đền diễn ra lễ Rước Sắc Đoàn rước gồm

30 người gồm thủ từ và các cụ trong ban tế lễ có đội chấp kích, cờ lọng, dànnhạc cùng chiêng trống đi kèm Tại đầu làng Tép diễn ra nghi thức đón đạibiểu làng Cham - làng kết chạ với làng Tép Tại gian tiền điện diễn ra tế lễ dođội Nam tế và trước sân đền mẫu do đội Nữ quan tế, đều do ông bà trong làngTép đảm nhiệm Sau rước kiệu Lê Lai ra đền vua Lê Đội hình rước kiệu gồm

300 người, trong đó 100 cô gái mặc sắc phục Mường, 100 trai tráng mặc dânbinh và lãnh đạo xã/làng và dân làng xã Cùng với một cỗ kiệu bát cống, cờ

xí, chấp kích, bát âm, dàn cồng

- Phần lễ của lễ hội đền Vua Lê

Ngày 20/08 (âm lịch), tại đền thờ vua Lê (xã Xuân Lam) cũng diễn racác bước cơ bản giống ở đền Lê Lai nhưng ở đây là do các cụ trong ban thờ tự

và lễ nghi xã Xuân Lam và làng Cham thực hiện Trong gian tiền điện và hậucung diễn ra lễ cáo yết – do các cụ thủ từ và ban nghi lễ xin phép mở hội.Ngày 21/08, từ nhà ông Từ ra đền diễn ra lễ Rước sắc Đoàn rước có 30 ngườigồm thủ từ và các cụ trong ban nghi lễ có đội chấp kích, cờ lọng, dàn nhạccùng cồng, chiêng, trống đi kèm

Tại đền vua Lê diễn ra tế lễ do đội tế Nam của xã Xuân Lam đảmnhiệm Về lễ vật tế rất phong phú, đa dạng và mang đậm nét dân gian như:Xôi gà, xôi thủ lợn, hoa quả, bánh kẹo, nước, rượu, vàng hương, trầu cau Vềtrang phục có mũ quan, áo quan, giày hài màu xanh, riêng chủ tế mặc áo màu

đỏ, đội hình có khoảng 17 đến 23 người tham gia đội tế Tiếp sau đó, chủ tếtiến hành đọc các bài xướng và tiến hành các nghi lễ

Ngày đăng: 22/01/2018, 13:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý khu di tích Lam KinhThanh Hóa (2001), Di tích lịch sử Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sửLam Kinh
Tác giả: Ban quản lý khu di tích Lam KinhThanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2001
2. Vũ Thế Bình (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Tác giả: Vũ Thế Bình
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2005
3. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật du lịch (2006), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch
Tác giả: Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật du lịch
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 2006
4. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Tác giả: Trần Đức Thanh
Nhà XB: Nxb Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 1999
5. Huy thông (2002), Tổng quan du lịch, Đại học dân lập Văn Lang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch
Tác giả: Huy thông
Năm: 2002
6. Nguyễn Văn Mạnh (2005), Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh lữ hành
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Nhà XB: Nxb Khoahọc và kĩ thuật
Năm: 2005
7. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
8. Đồng Trọng Minh và Lương Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch và dulịch học
Tác giả: Đồng Trọng Minh và Lương Lôi Đình
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
9. Phạm Tấn - Phạm Tuấn – Hoàng Tuấn Phô (2005), Địa chí huyệnThọ Xuân, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chíhuyệnThọ Xuân
Tác giả: Phạm Tấn - Phạm Tuấn – Hoàng Tuấn Phô
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2005
10. Tuấn Linh (2010), Thọ Xuân: Khi văn hóa trở thành động lực, baothanhhoa.vn/search Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thọ Xuân: Khi văn hóa trở thành động lực
Tác giả: Tuấn Linh
Năm: 2010
11. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu sốở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Lương
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2002
12. Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền
Tác giả: Phan Đăng Nhật
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội HàNội
Năm: 1992
13. Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w