1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tang ma của người mường ở xã đồng sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ truyền thống và biến đổi

83 100 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hãa d©n téc thiĨu sè          ‐‐‐‐‐‐‐‐***‐‐‐‐‐‐‐‐          TANG MA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Giảng viên hớng dẫn : GS HONG NAM Sinh viên thùc hiÖn : HÀ THỊ THU PHƯƠNG   Hμ néi - 2014  1    LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến GS Hồng Nam – người trực tiếp hướng dẫn em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban văn hóa xã Đồng Sơn cụ, bà bác xã Đồng Sơn nhiệt tình cung cấp tư liệu quý báu cho em trình khảo sát, điền dã Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận đầy đủ hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hà Thị Thu Phương 2    MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích chọn đề tài Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 10 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 10 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.1.2.1 Thổ nhưỡng 10 1.1.2.2 Khí hậu 10 1.1.2.3 Thủy văn 11 1.2 Người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú thọ 11 1.2.1 Nguồn gốc dân số phân bố dân cư 11 1.2.2 Hoạt động kinh tế 12 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 12 1.2.3.1 Văn hóa vật chất 12 1.2.3.2 Văn hóa tinh thần 16 1.2.3.3 Văn hóa xã hội 23 Tiểu Kết Chương 25 3    Chương TANG MA VÀ CHAY TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 26 2.1 Tang ma truyền thống người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ (đưa xác chôn) 26 2.1.1 Khái quát tang ma người Mường Đồng Sơn 26 2.1.1.1 Quan niệm chết giới người chết 26 2.1.1.2 Quan niệm tang ma 28 2.1.2 Các nghi thức tang ma 28 2.1.2.1 Nghi thức trước đám tang 28 2.1.2.2 Nghi thức đám tang 30 2.2 Nghi thức Chay truyền thống người Mường xã Đồng Sơn (đưa linh hồn người chết với tổ tiên) 37 2.2.1 Lễ mát nhà mát cửa 37 2.2.2 Lễ đóng cửa 37 2.2.3 Lễ 100 ngày 38 2.2.4 Lễ năm 39 2.2.5 Làm giỗ 39 2.3 Một số quy định kiêng kị 40 2.3.1 Một số quy định tang phục, thành phần tham dự, đồ cúng, đồ ăn thức uống 40 2.3.2 Một số kiêng kị 43 2.4 Nghi thức cúng Mo 43 Tiểu Kết Chương 50 Chương BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA VÀ CHAY TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 52 3.1 Biến đổi tang ma truyền thống 52 4    3.1.1 Biến đổi nhận thức 52 3.1.2 Biến đổi nghi thức 52 3.1.3 Biến đổi đêm mo 54 3.2 Biến đổi nghi thức chay truyền thống 55 3.3 Nguyên nhân biến đổi 56 3.4 Đánh giá biến đổi 58 3.5 Bảo tồn phát huy giá trị tang ma 59 3.5.1 Những giá trị tang ma chay truền thống người Mường xã Đồng sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 59 3.5.2 Khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị qua tang ma chay người Mường 61 Tiểu kết chương 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 5    MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mường dân tộc có số dân dứng thứ tư bảng danh mục 54 dân tộc Việt Nam (sau Kinh, Tày, Thái) Theo số liệu tổng cục thống kê cơng bố ngày 04/01/2009 người Mường có số dân 1.268.963 người Dựa vào kết nghiên cứu dân tộc học, khảo cổ học nghiên cứu dân gian cho thấy người Mường có chung nguồn gốc với người Kinh (Việt) Hầu hết nhà nghiên cứu cho họ cư dân địa Là dân tộc có dân số đơng, nguồn gốc lịch sử lâu đời, văn hóa Mường nhiều nhà nghiên cứu nước đánh giá kho tàng phong phú giàu sắc Nghiên cứu văn hóa Mường, khơng thể khơng ý đến nghi lễ liên quan đến chu kỳ đời người Đặc biệt, tang ma truyền thống người Mường nhà nghiên cứu coi thành tố văn hóa quan trọng, biểu sắc thái riêng dân tộc Theo hồi cố cụ cao tuổi tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ lưu giữ nhiều giá trị truyền thống, việc nghiên cứu tang ma vùng cho ta thấy phong phú đa dạng văn hóa Mường Đồng thời giúp ta phân biệt tang ma người Mường với dân tộc khác Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngồi mặt tích cực mà cộng đồng nước nói chung người Mường nói riêng có cịn khó khăn thách thức Vì vậy, việc nghiên cứu tang ma người Mường xã Đồng Sơn góp phần cung cấp sở khoa học viêc định hướng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đáp ứng với thời 6    kỳ mới, đồng thời loại bỏ nghi thức khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Để thực tốt thị thủ tướng Chính phủ việc: “Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, việc lễ hội ” Việc nghiên cứu tang ma có ý nghĩa vai trò quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào Mường Góp phần thúc đẩy nghiệp đổi đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập Quốc tế Từ thực tiễn nêu cho thấy việc nghiên cứu tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có ý nghĩa vai trị vơ quan trọng không riêng thực tiễn mà cịn có ý nghĩa mặt lý luận cung cấp sở cho việc định hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Mường, góp phần xây dựng, phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Là em Mường, với niềm tự hào văn hoá Mường, học tập Khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, khóa luận “ Tang ma người Mường xã Đồng sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ: truyền thống biến đổi ”, em mong muốn góp phần cơng sức vào việc phát nét văn hóa đặc trưng văn hóa Mường Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tang ma nghi lễ quan trọng chu kì đời người Bởi vấn đề tang ma trở thành vấn đề nghiên cứu khơng nhà nghiên cứu, nhà khoa học nước 7    Đối với người Mường, tang ma nghi lễ quan trọng để bày tỏ lòng biết ơn người sống với người chết Một nghi lễ thể văn hóa đặc trưng dân tộc Mường Các vấn đề liên quan đến tang ma người Mường đề cập đến số cơng trình nghiên cứu sau: “Nghi lễ chu kì đời người người Mường Hịa Bình” Nguyễn Thị Song Hà “Tang lễ cổ truyền người Mường” Bùi Huy Vọng “Bước đầu tìm hiểu tang lễ cổ truyền Mường Bi” Bùi Kim Phúc Các cơng trình nghiên cứu khẳng định bước tiến lớn lịch sử nghiên cứu văn hóa dân tộc Mường, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu hầu hết sâu vào nghiên cứu bước cụ thể đám tang truyền thống người Mường Hịa Bình mà chưa nói lên sắc thái riêng vùng Trong khóa luận em khác đám tang người Mường Phú Thọ so với nhóm Mường Hịa Bình Thanh Hóa, nét đặc trưng Tang Phục người Mường Phú Thọ Đặc biệt khóa luận làm rõ hai phần tang ma người Mường phần ma phần chay Mục đích nghiên cứu Mục đích trước tiên đề tài tìm hiểu tập quán tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ truyền thống biến đổi tập quán Thông qua đó, đề tài ý làm rõ đặc điểm chung sắc thái địa phương tang ma Mường Đồng Sơn với vùng miền khác Dựa đánh giá cụ thể, khách quan giá trị văn hóa dân tộc biểu tang ma, sau đề xuất số kiến nghị 8    giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ tang ma nói riêng, bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường Đồng Sơn nói chung Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu tang ma truyền thống biến đổi tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu không gian là: xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu chuyên môn: Nghi lễ Ma Chay tang ma người Mường truyền thống biến đổi tang ma Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ truyền thống Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp Thơng qua việc điền dã, vấn thầy mo, người cao tuổi làng quan sát thực tiễn số đám tang người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tập hợp tư liệu làm sở cho nghiên cứu, xử lý tư liệu kĩ thuật số cơng nghệ thơng tin Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, qua tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu đạt kết cao Phương pháp xử lý tài liệu như: mô tả, phân loại, so sánh để hoàn thiện Đóng góp đề tài Thơng qua nghi thức tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đề tài nét đặc trưng văn hóa truyền thống tiêu biểu người Mường nơi đây, đồng thời làm rõ xu biến đổi, 9    giao lưu tiếp nhận giá trị văn hóa từ dân tộc khác vùng Bài nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến biến đổi, bắt đầu rút nhận xét đề xuất kiến nghị nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau khóa luận em mong muốn có điều kiện tốt để nghiên cứu giá trị đặc sắc tang ma người Mường Đồng sơn, Tân sơn, Phú thọ để từ có giải pháp thiết thực cụ thể cho toàn thể nhân dân, để bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc Bố cục Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Tang ma Chay truyền thống người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Biến đổi Tang ma Chay truyền thống người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 10    PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI CÚNG MO Mo cúng cơm Fái năm ó thơốch cảy khảng ó lènh Mụ thành wènh u,ó zôổ Khổ khôổng nhà người thẩm Khô ổ chết đâm rênh Clớ rương wờil đôổng Khấp rôổng wờil mường bên ma Chắng cho mụ ngài chết năm Chắng cho mụ ngài nằm luổng, thuổng ró Khẳm khét đậy đàng thơn khả Cịn lập mo Bưa cơm vớ mẹnh, chi bao ảo, cảy cla hôm Chờ nì cloong nhà Con đửa, cải Thức tho họ hàng Con nảng lạch củi nại Bằng cải củi cá Củi to nảng tha Là bưa cơm cho người Đì wời nhà rừng cị tha ngày may Cảy cốc củi ản ăn Cảy woai củi Èn khì nhà người thu lể Đeo wời rênh ma đất đạo 69    Ri to người háy Ngay mua ó bảin Ngay mạin ó cho Cỏ bên cửa nha ma Mệ giàu bên ma Mệ khả ben mooil (woai bưa - Bùi Huy Vọng sưu tầm, Tang lễ cổ truyền người Mường) Dịch sang tiếng việt: Phải năm không tốt, tháng không lành Mụ thành vành chẳng yêu, chẳng quý Số sống nhà người mục si để lại Vía sống mục si hết Số sống đâm đuông Số chết đâm nên Quay lưng bên mường ma Con cháu không cho người chết không Chẳng cho người nằm sng, nằm khơng Đằng cháu, đằng Cịn lập làm mo Đây bữa cơm mở miệng săng vào áo Giờ nhà Con trai, gái Thức tho họ hàng Thịt lợn nái Cái lợn cả, lợn to mổ Làm bữa cơm dâng cúng người 70    Rồi nhà người Cái gốc lợn ăn Vía lợn nhà người thu lấy Mang mường ma nuôi nấng Cho sinh sôi đẻ Ai mua đừng bán Ai mượn đừng cho Để làm giàu bên ma Có bên cửa ma Mới bên dòng cháu (Mo cúng dâng cơm Bùi Huy Vọng sưu tầm dịch, Tang lễ cổ truyền người Mường ) 71    PHỤ LỤC SƠ ĐỒ MẶT BẰNG SINH HOẠT TỔNG THỂ NHÀ SÀN CỦA NGƯỜI MƯỜNG Mặt sinh hoạt tổng thể (nhà sàn gian) Ban thờ Cửa vóong – nơi để chuyển quan tài lúc đưa tang Cửa sổ Cửa sổ Cửa vào Cầu thang Chái phụ Chỗ ngủ chủ nhà Chỗ ngủ nam giới 10 Chỗ ngủ phụ nữ 11 Bếp 12 Chỗ ăn cơm, tiếp khách 13 Chỗ ngủ khách 14 Để thóc, đồ dùng sinh hoạt khác 15 Chạn bát, số vật dụng khác 72    DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU TT Họ tên Dân tộc Hà Văn Nghị Mường Hà Chung Đức Mường Tuổi Giới tính Nghề nghiệp 30 Nam 60 Nam Địa Trưởng khu Xóm mít 2, xã mít Đồng Sơn Thầy mo Xóm mít 2,xã Đồng sơn Hà Đức Châm Mường 27 Nam Cán văn Xóm chiềng, hóa huyện xã Kiệt Sơn Tân sơn Hà Thị Tha Hà Thị Minh Mường Mường 45 Nữ 45 Nữ Cán hội Xóm xuân 1, phụ nữ xã xã Đồng Sơn Nơng dân Xóm mít 2, xã Đồng Sơn Nguyễn Tiến Kinh 36 Nam Lộc Hà Văn Quyết Hà Thị Liên Hà Thị Nghiên Cán viện Viện văn hóa văn hóa Mường Mường Mường 28 Nam 70 Nữ 50 Nữ việt nam Cán văn Xóm mít 1, xã hóa xã Đồng Sơn Người cao xóm mít 2, xã tuổi Đồng Sơn Nơng dân Xóm mít 2, xã Đông Sơn 10 Hà Hồng Lanh Mường 49 Nam Hội cựu Xóm mít 2, xã chiến binh 73    Đông Sơn PHỤ LỤC ẢNH Ảnh Tang phục tang ma người Mường xã Đồng Sơn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương Ảnh Tín hiệu gia đình có tang người Mường xã Đồng Sơn- mảnh vải trắng đính sau lưng áo Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương 74    Ảnh Mũ Chào mào, tang phục dâu người Mường xã Đồng Sơn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương 75    Ảnh Tục cắt tóc người Mường xã Đồng Sơn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương Ảnh Tóc sau cắt trôn gốc chuối Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương 76    Ảnh Chuyển linh cữu đám tang người Mường Đồng Sơn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương Ảnh Mâm lễ cho người chết người Mường Đồng Sơn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương 77    Ảnh Tang phục vải thô người Mường Đồng Sơn tự dệt màu trắng Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương Ảnh Người Mường Đồng Sơn khiêng đòn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương 78    Ảnh 10 Người Mường Đồng Sơn có tục mang chăn cho người q cố Nhừng gia đình có đám qua làm rơm đốt đầu cổng - quan niệm không cho ma vào nhà Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương Ảnh 11 Tục lót lăng trước hạ huyệt người Mường Đồng Sơn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương 79    Ảnh 12 Hạ huyệt tang ma Người Mường Đồng Sơn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương Ảnh 13 Nhà táng cho người chết người Mường Đồng Sơn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương 80    Ảnh 14 Làm cỗ đám tang người Mường Đồng Sơn Ảnh chụp năm 2014, tác giả ảnh: Hà Phương 81    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ =====&===== HÀ THỊ THU PHƯƠNG TANG MA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ Hà Nội - 2014 82    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ =====&===== TANG MA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ Giảng viên hướng dẫn : GS Hoàng Nam Sinh viên thực : Hà Thị Thu Phương Lớp : VHDT 16A Hà Nội - 2014 83    ... nhiên người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Tang ma Chay truyền thống người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Biến đổi Tang ma Chay truyền thống người. .. tài nghiên cứu tang ma truyền thống biến đổi tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu không gian là: xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên... BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA VÀ CHAY TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 52 3.1 Biến đổi tang ma truyền thống 52 4    3.1.1 Biến đổi nhận thức

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w