1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tang ma của người dao đỏ ở xã yên thành huyện quang bình tỉnh hà giang

91 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ ***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TANG MA CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ YÊN THÀNH HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG Sinh viên thực hiện:viên BÀN THỊ LINH Người hướng dẫn: TH.S ĐỖ KIỀU NGA Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận hồn thành Em xin chân thành cảm ơn ThS Đỗ Thị Kiều Nga, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn phịng Văn hóa Thơng tin huyện Quang Bình, UBND xã Yên Thành, thầy cúng ông bà, cô người Dao xã Yên Thành cung cấp tư liệu tận tình giúp đỡ cho em trình nghiên cứu thực tế Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực BÀN THỊ LINH MỤC LỤC   MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO ĐỎ VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ YÊN THÀNH, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG 10 1.1 Khái quát người Dao Đỏ Yên Thành 10 1.1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú 10 1.1.2 Nguồn gốc, dân số phân bố dân cư 13 1.1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế 15 1.1.4 Đặc điểm xã hội truyền thống 16 1.1.5 Đặc điểm văn hóa 19 1.2 Tín ngưỡng dân gian người Dao Đỏ Yên Thành 22 1.2.1 Thế giới quan dân gian 22 1.2.2 Một số hình thức thờ cúng 25 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: TANG MA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ YÊN THÀNH, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG 29 2.1 Khái quát tang ma 29 2.1.1 Quan niệm chết sống sống sau chết 29 2.1.2 Khái niệm tang ma nghi lễ tang ma 30 2.2 Nghi lễ tang ma truyền thống người Dao Đỏ xã Yên Thành 33 2.2.1 Công việc chuẩn bị 33 2.2.2 Làm ma 34 2.2.3 Làm chay 43 2.3 Tang ma trường hợp ngoại lệ 2.4 Những kiêng kỵ để tang 54 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 3: TANG MA CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ YÊN THÀNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 58 3.1 Thực trạng tang ma người Dao Đỏ 58 3.1.1 Quan niệm tang ma 58 3.1.2 Biến đổi nghi lễ 59 3.2 Tang ma người Dao đỏ với việc xây dựng đời sống văn hóa Yên Thành 61 3.2.1 Định hướng Đảng Nhà nước 61 3.2.2 Tác động sách tang ma 62 3.2.3 Đánh giá chung 63 3.3 Giải pháp khuyến nghị 67 3.3.1 Một số khuyến nghị 67 3.3.2 Một số giải pháp 68 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với văn hóa đa dạng thống Văn hóa dịng chảy xun suốt q khứ, tương lai dân tộc Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc tạo dựng cho kho tàng văn hóa đồ sộ, truyền thống văn hóa riêng để phân biệt với dân tộc khác Những giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa tộc người, làm thành chuẩn mực để phân biệt tộc người với tộc người Trong tộc người thiểu số nước ta, người Dao có dân số đông, xếp vào hàng thứ với khoảng 751.067 người (2009), cư trú chủ yếu tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn Người Dao có nhiều nhóm ngành khác lại cư trú địa bàn nhiều tỉnh tạo nên sắc thái văn hóa phong phú đa dạng Trong số nhóm Dao địa phương Hà Giang có Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Quần Trắng, Dao Áo Dài, Dao Lô Gang Yên Thành xã tập trung đông người Dao Đỏ Người Dao đỏ Yên Thành bảo tồn nhiều loại hình văn hóa dân gian nếp sống cộng đồng có tính chất tộc người Trong đó, nghi lễ theo chu kì đời người sinh đẻ, cưới xin, tang ma, cấp sắc biểu cụ thể vừa mang tính xã hội vừa mang tính tơn giáo Đó giá trị văn hóa điển hình phản ánh mốc quan trọng đời mà người Dao Đỏ phải trải qua Tang ma nghi lễ cuối chu kì đời người, nghiên cứu tang ma giúp hiểu rõ vũ trụ quan, nhân sinh quan, quy tắc ứng xử người với người gia đình, cộng đồng xã hội, cộng đồng tộc người, Ngồi giá trị đạo đức cịn nhiều ý nghĩa giá trị to lớn khác giá trị về văn học, nghệ thuật… Hiện xu hội nhập mở cửa, xu toàn cầu hóa, người Dao Đỏ nhiều tộc người thiểu số khác đứng trước thách thức to lớn làm biến đổi, mai giá trị văn hóa truyền thống Chính vậy, vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc việc làm cấp thiết Với lý trên, mạnh dạn chọn nghiên cứu Tang ma người Dao Đỏ xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Văn hóa dân tộc thiểu số Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Tài liệu nghiên cứu người Dao: Dưới thời phong kiến, có tác phẩm Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn không đề cập đến nguồn gốc mà cịn mơ tả khái qt cách ăn mặc sống di cư số nhóm người Man (người Dao) nước ta Từ thập kỷ 60 đến xuất nhiều công trình nghiên cứu người Dao, đáng ý cơng trình Phan Hữu Dật Hồng Hoa Toàn: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam Các tác giả đề cập đến nhiều vấn đề từ nguồn gốc lịch sử, dân số, kinh tế, văn hóa ngành Dao người Dao Đỏ Tuy nhiên chưa đề cập đến tang ma người Dao Đỏ Tiếp theo kể đến sách Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Đăng Duy Tác giả giới thiệu nét khái quát văn hóa 53 dân tộc thiếu số mặt: Dân số, địa bàn cư trú, văn hóa sản xuất, văn hóa tổ chức đời sống, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, theo cách khơng mơ tả mà cịn phân tích ý nghĩa văn hóa tượng văn hóa giới thiệu Trong Người Dao Việt Nam tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến đề cập đến vấn đề dân số, nguồn gốc lịch sử, phân loại ngành Dao, hình thái kinh tế, phong tục, tơn giáo tín ngưỡng Ở cơng trình nghiên cứu này, lần diện mạo người Dao trình bày tồn diện lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa Tuy nhiên tang ma người Dao Đỏ trình bày sơ lược Đáng ý cơng trình Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang Phạm Quang Hoan – Hùng Đình Quý Cuốn sách đề cập chuyên sâu văn hóa cổ truyền có nghi lễ chủ yếu chu kì đời người hai nhóm Dao tỉnh Hà Giang Dao Đỏ Dao Áo Dài (Dao Tuyển) * Tài liệu nghiên cứu tang ma: Tác giả Hà Thị Nhuận với cơng trình nghiên cứu Nghi lễ ma chay người Dao Đỏ xã Bản Qua, huyện Bát Sát, tỉnh Lào Cai, khóa luận tốt nghiệp đại học ngành dân tộc học Đây cơng trình nghiên cứu tương đối chi tiết trình tiến hành nghi lễ tang ma người Dao Đỏ xã Bản Qua, huyện Bát Sát, tỉnh Lào Cai Trong "Tập tục chu kì đời người tộc người - ngôn ngữ Mông Dao", Th.s Đỗ Đức Lợi trình bày tập tục chu kì đời người dân tộc Dao nói chung Trong có vài dịng nghi lễ theo chu kì đời người Dao Đỏ Tác giả Tẩn Kim Phu với sách viết Nghi lễ việc cưới – tang người Dao Khâu (ở Sìn Hồ, Lai Châu) Đây sách viết tương đối đầy đủ nghi lễ việc cưới việc tang người Dao Khâu Sìn Hồ Như vậy, cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến nghi lễ chu kì đời người người Dao Đỏ có tang ma Song phần lớn tác phẩm nghiên cứu phạm vi rộng với đặc trưng văn hóa người Dao Dao Đỏ nói chung, chưa làm rõ sắc thái phong phú, đa dạng, đặc trưng văn hóa Dao Đỏ xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang để từ rút giá trị tiêu biểu tộc người Tuy nhiên, kết từ cơng trình nghiên cứu tư liệu vô quý báu mà chúng tơi tận dụng, kế thừa để hồn thành khóa luận Mục đích nghiên cứu Bước đầu tập hợp hệ thống hóa tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tang ma người Dao Đỏ nói chung người Dao Đỏ tỉnh Hà Giang nói riêng Thơng qua việc nghiên cứu tang ma người Dao Đỏ Yên Thành, đề tài mong muốn làm rõ giá trị văn hóa tốt đẹp, giàu sắc người Dao đỏ Từ kết nghiên cứu biến đổi nguyên nhân biến đổi tang ma người Dao đỏ bối cảnh nay, đề tài bước đầu đưa số khuyến nghị, giải pháp cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống người Dao đỏ Yên Thành nói riêng, người Dao Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Người Dao đỏ tang ma người Dao Đỏ xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu: xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Trong khóa luận tập trung tìm hiểu số vấn đề liên quan đến tang ma như: giới quan dân gian, quan niệm sống chết, nghi lễ làm ma chay, kiêng kỵ để tang Phương pháp nghiên cứu Đề thực đề tài này, sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học Thơng qua việc điền dã, chúng tơi tiến hành vấn số thầy mo, người cao tuổi làng quan sát thực tiễn đám ma người Dao Đỏ xã Yên Thành Để lưu giữ tư liệu thực tế, sử dụng thiết bị kỹ thuật số máy ảnh, máy ghi âm Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp sử dụng để thực đề tài Trước tiến hành điều tra khảo sát, người nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu sách, luận văn, luận án, tạp chí, báo mạng Trên sở phân tích, thống kê, so sánh,… tư liệu, tài liệu thu thập được, phát vấn đề chưa đề cập giúp cho việc nghiên cứu đạt hiệu Đóng góp khóa luận Đề tài nghiên cứu tang ma người Dao đỏ góp thêm nguồn tư liệu giá trị văn hóa truyền thống phong phú giàu sắc người Dao Việt Nam Các giải pháp mà đề tài đề xuất góp phần giúp nhà quản lý xây dựng sách cụ thể, phù hợp cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Dao Kết khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác văn hóa, người nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Dao nói riêng Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, nội dung khóa luận trình bày chương chính: Chương 1: Khái quát người Dao Đỏ tín ngưỡng dân gian người Dao Đỏ xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Chương 2: Tang ma truyền thống người Dao Đỏ xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Chương 3: Tang ma người Dao Đỏ xã Yên Thành bối cảnh CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO ĐỎ VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ YÊN THÀNH 1.1 Khái quát người Dao Đỏ Yên Thành 1.1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú 1.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý: Yên Thành xã vùng III, nằm phía tây huyện Quang Bình, cách trung tâm huyện 5km cách thành phố Hà Giang 85km, có đường Quốc lộ 279 chạy qua Xã có vị trí giáp ranh sau: Phía Bắc giáp với xã Khn Lùng (huyện Xín Mần), xã Tân Nam (huyện Quang Bình Phía Đơng giáp với xã n Bình (Quang Bình) Phía Tây giáp với xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên,tỉnh Lào Cai), xã Bản Rịa (huyện Quang Bình) Phía Nam giáp với xã Xn Hòa, xã Vĩnh Yên (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) Địa hình, đất đai: Địa hình đồi núi chia cắt phức tạp, Có dãy núi chạy dọc theo sườn phía Đơng Tây, tạo thành lịng chảo thuận tiện cho việc trồng lương thực thực phẩm Xã có tổng diện tích đất tự nhiên 4.508,07 ha, đó: Đất nơng nghiệp: 649,72 Đất Lâm nghiệp: 3.654,60 Đất phi nông nghiệp: 137,19 10 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TANG MA NGƯỜI DAO ĐỎ XÃ YÊN THÀNH Ảnh 1: Thầy viết chữ Nôm Dao kể lai lịch người ( Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) Ảnh 2: Sớ thông báo lên Ngọc Hoàng ( Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) 77 Ảnh 3: Mảnh sai thực phù phép nghi lễ nhập quan (Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) Ảnh 4: Tranh cúng bàn thờ vị thần thánh (Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) 78 Ảnh 5: Khoi tàn cúng nghi lễ báo tổ tiên (Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) Ảnh 6: Các thầy cúng tạ lỗi với thần thánh nghi lễ mời thấn thánh chứng giám ( Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) 79 Ảnh 7: Giấy màu cắt dùng để trang trí quan tài (Nguồn: Tác giả) Ảnh 8: Thầy cúng nhảy múa nghi lễ mời thần thánh chứng giám (Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) 80 Ảnh 9: Sách cúng, áo thầy trống dùng đám tang (Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) Ảnh 10: Hình nộm dùng lễ xử án ma gây bệnh (Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) 81 Ảnh 11: Xôi nắm gói chít dùng lễ tạ ơn thần thánh (Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) Ảnh 12: Mâm cúng dành cho người chết (Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) 82 Ảnh 13: Thầy hành lễ nghi lễ xử án ma gây bệnh (Ảnh chụp 3/2015 Nguồn:Tác giả) Ảnh 14: Nghi lễ mời người chết nhà ăn cơm ( Ảnh chụp 3/2015 Nguồn: Tác giả) 83 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ỦY BAN NHÂN DÂN CƠNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN QUANG BÌNH Số: /CV- UBND Độc lâp – Tự – Hạnh phúc Quang Bình, ngày 10 tháng 11 năm 2014 V/v Hướng dẫn thực Quy định Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Kính gửi: - Chủ tịch UBND xã, thị trấn; - Thủ trưởng quan, ban ngành, Lực lượng vũ trang địa bàn huyện Quang Bình Căn Cơng văn số: 59/HD- VHTTDL, ngày 8/10/2009 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang việc thực Quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội UBND huyện Quang Bình hướng dẫn UBND xã, thị trấn, quan ban ngành số điều Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn huyện Quang Bình cụ thể sau: I VIỆC CƯỚI Thực nếp sống văn minh việc cưới Điều 2; Điều Chương II Quy định - Một số quy định mang tính chất bắt buộc việc cưới; + Tổ chức đám cưới cần đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm phạm vi gia đình, dịng họ Phù hợp với phong mỹ tục dân tộc điều kiện hồn cảnh gia đình, tổ chức tinh thần vui tươi, lành mạnh phấn khởi 84 + Không bắc rạp qua đường (gồm tất tuyến đường; quốc lộ, tỉnh lộ, trục đường nội huyện), phương tiện xe ô tô, xe gắn máy, xe đạp,… đến dự lễ cưới (nếu có) phải đõ theo quy định, tránh làm ảnh hưởng đến an tồn giao thơng hoạt động chung xã hội + Nhạc đám cưới phải ca khúc, nhạc có nội dung lành mạnh băng đĩa hình phép lưu hành theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Không mở loa đài (âm thanh) to làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hộ gia đình, quan tổ chức xung quanh… + Đám cưới tổ chức ngày, tổ chức nơi Thời gian tổ chức nên chọn vào ngày nghỉ - Khuyến khích thực hình thức việc cưới: + Báo hỷ thay cho mời dự lễ cưới, tiệc cưới + Mặc trang phục dân tộc, trang phục truyền thống; đám cưới (đối với thị trấn) nơi có điều kiện tổ chức nhà hàng, khách sạn, hội trường + Tổ chức tiệc trà thay cho tiệc mặn gia đình, hội trường quan, nhà văn hóa… tổ chức đám cưới khơng hút thuốc + Khuyến khích quan đồn thể (Đồn niên, Cơng đồn sở… đứng tổ chức đám cưới + Tổ chức đặt hoa tượng đài danh nhân, đài tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ, trồng lưu niệm Công viên, nhà văn hóa… ngày cưới II VIỆC TANG Thực Nếp sống văn minh việc tang Điều 5, Điều 6, Chương III Quy định Cần lưu ý số Quy định sau: 85 + Khuyến khích gia đình tổ chức lễ tang nhà tang lễ nhà văn hóa thơn (bản), tổ dân phố (đối với Trung tâm huyện, thị trấn không bắc rạp tất tuyến đường; tỉnh lộ đường nội huyện) phương tiện xe ô tô, xe gắn máy, xe đạp… đến dự lễ tang (nếu có) phải đỗ theo quy định, tránh làm trật tự đến an tồn gioa thơng + Nhạc tang: Có thể dùng băng, đĩa nhạc thay cho phường phát âm Không phát nhạc to gây trật tự công cộng, không sử dụng nhạc tang trước sáng sua 22 đêm + Việc ăn uống ngày tang lễ khơng tổ chức ăn uống linh đình, kéo dài thời gian, gây lãng phí tiền của, làm ảnh hưởng đến thời gian học tập lao động công dân + Hạn chế việc rắc vàng mã, tiền âm phủ đường Nghiêm cấm dùng tiền bạc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành để đốt rải đường… + Việc chôn người chết phải địa điểm quy hoạch nghĩa trang nhân dân địa phương, tránh chôn cất tự + Không chôn người chết nơi đầu nguồn nước, gần nới gia đình quan, đơn vị, làm ảnh hưởng đến sản xuất, công tác, môi trường tâm lý người sống… + Cấm lợi dụng việc tang để hành nghề mê tín, dị đoan, cần loại bỏ hủ tục lạc hậu, rườm rà, gây tốn vệ sinh Đối với người dân tộc có tập qn làm ma khơ khơng kéo dài ngày đêm, không giết mổ gia súc gây tốn kém… + Nếu có người chết người đơn khơng có gia đình người thân quyền địa phương (thơn, bản, xã, phường, thị trấn, tổ dân phố) 86 quan, đoàn thể, khu tập thể nơi người sinh sống có trách nhiệm tổ chức tang lễ chu đáo chôn cất theo quy định III LỄ HỘI Thực nếp sống văn minh tổ chức lễ hội Điều 7, Điều Chương III Quy định - Bảo đảm an ninh trật tự nơi diễn lễ hội; có biệ pháp quản lý chặt chẽ, bảo vệ tốt, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm di tích, danh lam thắng cảnh, nghiêm cấm hoạt động lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tin dị đoan Đánh bạc hình thức, đốt đồ mã (nhà lầu, xe ngựa, đồ dùng sinh hoạt ) - Thời gian tổ chức lễ hội: Đối với lễ hội truyền thống tổ chức không ngày, trừ ngày lễ hội gắn với du lịch kéo dài từ đến 10 ngày (song phải cấp có thẩm quyền cho phép) - Các lễ hội: Lễ hội dân gian truyền thống, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội văn hóa du lịch, lễ hội có nguồn gốc từ nước phải phép cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý Các lễ hội sau phải UBND huyện cho phép: + Lễ hội tổ chức lần + Lễ hội có nguồn gốc từ nước ngồi + Lễ hội tổ chức định kỹ trước có thay đổi nội dung, thời gian địa điểm diễn lễ hội - Hồ sơ xin phép tổ chức lễ hội gồm: + Tờ trình xin phép mở lễ hội quan tổ chức; +Văn nêu nguồn gốc, lịch sử lễ hội; + Thời gian, địa điểm, kế hoạch, chương trình, nội dung lễ hội; 87 + Danh sách Ban tổ chức lễ hội; + Văn đồng ý quan ngoại giao (Đại sứ quán, lãnh sự, tổng lãnh sự) lễ hội du nhập từ ngước cộng đồng nước học tập, công tác, sinh sống hợp pháp Việt Nam tổ chức - Các lễ hội sau xin phép (Lễ hội dân gian tổ chức thường xuyên; lễ hội quy định điểm 1.1 Điều Quy định tổ chức lần thứ trở đi) - Lễ hội UBND xã, thị trấn, quan ban ngành đứng tổ chức trước diễn lễ hội phải báo cáo Phòng Văn hóa & Thơng tin huyện trước từ ngày đến ngày Nhận công văn UBND huyện Quang Bình đề nghị UBND xã, thị trấn, quan ban ngành huyện nghiêm túc triển khai tuyên truyền áp dụng thực Quy định thực Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn huyện Quang Bình / TM ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN Nơi nhận T Tr Huyện ủy; KT CHỦ TỊCH T Tr HĐND huyện; PHÓ CHỦ TỊCH CT, phó CT UBND; Sở VH, TT & DL tỉnh; Như kính gửi; Lưu: VT + VH Nguyễn Tiến Dũng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 88 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁ NHÂN Thông tin cá nhân: Họ tên: Triệu Văn Phúc Tuổi: 50 Giới tính: Nam Nơi sinh sống tại: Thôn Yên Thượng, xã n Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Cơng việc tại: Thầy cúng NỘI DUNG Sinh viên: Chào bác, cháu sinh viên năm cuối Khoa văn hóa dân tộc thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong lần thực tập tốt nghiệp này, cháu chọn đề tài nghiên cứu " Tang ma người Dao Đỏ xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang" Chính vậy, để có thơng tin khách quan xác, cháu xin hỏi bác số câu hỏi vấn đề không ạ? Thầy cúng: Ừ, cháu hỏi Sinh viên: Hiện đám tang nơi bác diễn vòng lâu ạ? Thầy cúng: Bình thường diễn vòng ngày đêm Khi người chết trút thở cuối người nhà làm thủ tục cần thiết mang chôn Nếu sáng chết chiều mang chơn, đêm chết sáng hơm sau chơn Ít gia đình để đến 4,5 ngày chơn Sinh viên: Theo cháu biết dân tộc thường cho hào bạc vào miệng chết, làm có ý nghĩa thưa bác? 89 Thầy cúng: Họ làm để bảo vệ ma người chết không bị ma ác bắt ngậm hào bạc miệng người chết mải lo giữ tiền khơng tiết lộ gia đình cháu nên ma quỷ khơng tìm mà quấy nhiễu Sinh viên: Khi đến dự đám tang, đồ phúng viếng người ta mang theo gồm ạ? Thầy cúng: Ngày xưa, cách khoảng chục năm thôi, người ta đến theo mang 2kg gạo, 1thẻ hương 1con gà khoảng 1kg kèm theo tiền mặt Nhưng cho dù mang tới nữa, nhà có chuyện buồn cần lịng thương tiếc hàng xóm thơi, người chết chết rồi, cịn làm đâu Sinh viên: Bác nghĩ người đến phúng viếng thường tiền mặt? Thầy cúng: Tôi thấy phúng viếng tiền mặt Đây việc làm thực tiễn số tiền chủ nhà lúc đau buồn giúp đỡ khơng mặt tinh thần mà cịn có vật chất Sinh viên: Theo bác người Dao Đỏ ta quan niệm sau chết linh hồn họ ạ? Thầy cúng: Lúc sống chết mang hình dạng thơi, khác người xác vật chất cịn linh hồn bóng, nhập vào người khác, bóng ma lúc ẩn lúc nên có lúc nhìn thấy, có lúc khơng nhìn thấy, có người nhìn thấy ma có người khơng nhìn thấy Người chết hồn họ cịn sống, hồn vơ hình nên khơng nhìn thấy được, linh hồn người nhìn thấy chúng ta, đọc tất nghĩ 90 Sinh viên: Theo bác cách thức báo tang người chết người bình thường có khác so với người cấp sắc khơng ạ? Thầy cúng: Có chứ, người bình thường chết họ báo tang việc thổi ngùng choong thơi Nhưng người cấp sắc phải bắn súng báo tang, số phát súng bắn tùy thuộc vào số đèn mà người cấp Mà người ta cấp sắc cho người làm thầy cúng Sinh viên: Thưa bác, người Dao Đỏ quan niệm hồn vía người ạ? Thầy cúng: Trong người có hồn, vía Hồn đỉnh đầu, cánh tay hai chân Nên đau chỗ họ thường bói xem phạm vào điều mà bị trừng phạt, cịn cúng Nếu người mà vía yếu thường bị ma ác bắt hồn người Sinh viên: Hiện chi phí cho đám tang quy tiền thưa bác? Thầy cúng: Cũng khoảng 15 triệu đến 20 triệu Trước nhà có điều kiện làm to quyền bắt hạn chế Quan trọng lịng thánh kính cháu thơi Nhiều q ơng (bà) có mang theo hết đâu Sinh viên: Dịng họ nhà có khu nghĩa địa riêng khơng ạ? Nếu khơng nhà có người chết thường chơn cất đâu? Thầy cúng: Khơng có đâu cháu Họ thường chơn cất khu đất nhà mình, miễn xa nhà chút 91 ... 2: Tang ma truyền thống người Dao Đỏ xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Chương 3: Tang ma người Dao Đỏ xã Yên Thành bối cảnh CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO ĐỎ VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA... người Dao đỏ Yên Thành nói riêng, người Dao Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Người Dao đỏ tang ma người Dao Đỏ xã Yên Thành, huyện Quang Bình, tỉnh. .. thành cảm ơn! Sinh viên thực BÀN THỊ LINH MỤC LỤC   MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO ĐỎ VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở XÃ YÊN THÀNH, HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Bình (2009), Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc, Trường ĐHVH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc
Tác giả: Trần Bình
Năm: 2009
2. Nông Quốc Chấn (2003), Trang phục cổ truyền của người Dao ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền của người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
3. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
4. Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
5. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1970), Người Dao ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1970
6. Diệp Đình Hoa (2002), Người Dao ở Trung Quốc, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Trung Quốc
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2002
7. Vinh Hồ (2005), Tang ma theo tục lệ cổ truyền, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tang ma theo tục lệ cổ truyền
Tác giả: Vinh Hồ
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2005
8. Phạm Quang Hoan – Hùng Đình Quý (1999), Văn hóa truyền thống người Dao ở Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống người Dao ở Hà Giang
Tác giả: Phạm Quang Hoan – Hùng Đình Quý
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
9. Hoàng Lương (2005), Văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Lương
Năm: 2005
10. Hoàng Nam (2004), Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, giáo trình trường Đại học Văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
11. Hà Thị Nhuận (2002), Nghi lễ ma chay của người Dao Đỏ ở xã Bản Qua, huyện Bát Sát, tỉnh Lào Cai, khóa luận tốt nghiệp đại học ngành dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ ma chay của người Dao Đỏ ở xã Bản Qua, huyện Bát Sát, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Hà Thị Nhuận
Năm: 2002
12. Tẩn Kim Phu, Nghi lễ trong việc cưới – tang của người Dao Khâu (ở Sìn Hồ, Lai Châu), Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ trong việc cưới – tang của người Dao Khâu (ở Sìn Hồ, Lai Châu)
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
14. Trần Hữu Sơn (2012), Những bài ca giáo lý của người Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài ca giáo lý của người Dao
Tác giả: Trần Hữu Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2012
16. Phạm Côn Sơn (2008), Gia lễ xưa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia lễ xưa
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2008
17. Phạm Côn Sơn (2008), Nề nếp gia phong, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nề nếp gia phong
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2008
18. Trần Ngọc Thêm (1995), cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1995
19. Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 1993
20. Nguyễn Quang Vinh (1999), Một số vấn đề người Dao Quảng Ninh, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề người Dao Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
21. Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc). Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)
Tác giả: Viện Dân tộc học
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
23. Viện dân tộc học (2007), Sổ tay về các dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay về các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Viện dân tộc học
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TANG MANG ƯỜI DAO ĐỎ XÃ YÊN THÀNH - Tang ma của người dao đỏ ở xã yên thành huyện quang bình tỉnh hà giang
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TANG MANG ƯỜI DAO ĐỎ XÃ YÊN THÀNH (Trang 77)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TANG MANG ƯỜI DAO ĐỎ XÃ YÊN THÀNH - Tang ma của người dao đỏ ở xã yên thành huyện quang bình tỉnh hà giang
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TANG MANG ƯỜI DAO ĐỎ XÃ YÊN THÀNH (Trang 77)
Ảnh 10: Hình nộm dùng trong lễ xử án ma gây bệnh (Ảnh chụp 3/2015. Nguồn: Tác giả)  - Tang ma của người dao đỏ ở xã yên thành huyện quang bình tỉnh hà giang
nh 10: Hình nộm dùng trong lễ xử án ma gây bệnh (Ảnh chụp 3/2015. Nguồn: Tác giả) (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w