luận văn nhà ở của người tày ở xã bình yên, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (tt)

30 577 1
luận văn nhà ở của người tày ở xã bình yên, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI - - TRẦN THỊ DUNG NHÀ CỦA NGƢỜI TÀY BÌNH N, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Dân tộc học Mã số: 60.31.03.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC Hà Nội – 2017 Công trình đƣợc hồn thành tại: VIỆN HÀM LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Võ Thị Mai Phƣơng Phản biện 1: …………………… ……………… Phản biện 2: ………………….…… ……………… Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ Học viện Khoa học hội vào hồi … h00 ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thƣ viện Học viện Khoa học hội CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Dung (2017), Nhà người Tày Bình Yên: Truyền thống biến đổi, Tạp chí Dân tộc, số (194) trang 53-55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Tày dân tộc thiểu số đông người Việt Nam, dân tộc Tày dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày Thái Theo số liệu thống kê Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên năm 2015, người Tày nước gồm 1.766.927 nhân khẩu, tỉnh Thái Nguyên có 123.1971 nhân Người Tày cư trú hầu hết tỉnh thành nước, tập trung tỉnh thuộc vùng núi phía Đơng Bắc, Tây Bắc nước ta như: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kạn, Hà Giang, Yên Bái Sau năm 1975 phận người Tày di cư vào tỉnh phía Nam Tây Nguyên để làm ăn sinh sống Nhà thành tố văn hóa vật chất, nhu cầu sinh hoạt thiếu người Do điều kiện tự nhiên, hội vùng khác mà dân tộc có cách làm nhà riêng dân tộc Nó thể khác biệt, đặc trưng ngơi nhà yếu tố văn hóa, hội phong tục tập quán tộc người Người Tày nước ta thường sinh sống vùng thung lũng, nhà dựng chân núi, bên sườn đồi bãi đất ven suối, ven sông theo kiểu tựa lưng vào núi hướng cánh đồng Nhà nói chung nhà người Tày nói riêng đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước quan tâm Nghiên cứu nhà dân tộc Tày Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cho ta thấy mặt vật chất nhà, thành tố văn hóa động, cho ta thấy thay đổi môi trường sống vùng khác mà dân tộc thể qua cách làm nhà sinh sống nhà họ Ngoài ra, nghiên cứu nhà người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun đóng góp thêm hiểu biết văn hóa truyền thống biến đổi bối cảnh nước ta, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người hướng tới phát triển bền vững Nghiên cứu nhà cho ta thấy sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo nghị hội nghị lần thứ IX, Khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Với mục tiêu Bảo tồn di sản văn hóa, ngơi nhà hay cơng trình trưng bày ngồi trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thường giữ nguyên mẫu, trường hợp bất khả kháng tái tạo theo nguyên mẫu, kể chất liệu kỹ thuật chế tác” [32, tr.7] Bảo tàng tiến hành nhiều chuyến nghiên cứu, khảo sát nhiều tỉnh khác nhà người Tày, chọn nhà Định Hóa, Thái Nguyên mang nhiều nét kiến trúc đặc trưng cho nhà người Tày vùng phía Đơng Bắc Ngồi ra, nay, tơi công tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, với nhiệm vụ thuyết minh cho khách tham quan ngồi nước ngơi nhà người Tày Định Hóa, Thái Nguyên, có hội tiếp xúc, làm việc với nghệ nhân người Tày dựng nhà Tày khuôn viên Bảo tàng người Tày khách tham quan Chính vậy, việc tìm sắc văn hóa họ thơng qua ngơi nhà hút lựa chọn đề tài “Nhà người Tày Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Từ lâu, học giả nước quan tâm đến loại hình nhà cửa vùng văn hóa hay tộc người Chẳng hạn House and Housing: Concept, architecture (Nhà nơi ăn chốn ở: Khái nhiệm, kiến trúc) Seoul CA.Press ấn hành năm 1996; Cuốn House form and culture (Các dạng thức nhà văn hóa) tác giả Rapoport, Prentice – Hall, Inc xuất năm 1969 Trong tác giả dựa liệu kiến trúc dân gian nhiều nước từ châu Á, châu Phi đến châu Âu, chứng minh rằng, văn hóa yếu tố quan trọng việc định hình xác định nguyên tắc hình thức kiến trúc nhà dân gian Tuy nhiên, ban đầu cơng trình khảo cứu nhà chủ yếu lại nhà địa lý học tiến hành Đối với học giả nước, nhà nhà nghiên cứu trú trọng quan tâm Cơng trình nghiên cứu “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam” xuất năm (1993) tác giả Nguyễn Khắc Tụng khảo tả chi tiết loại nhà truyền thống 22 dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Trong có đề cập đến nhà nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Gần đây, chúng tơi thấy có thêm vài chun khỏa dân tộc học nhà dân tộc người cụ thể Đó chuyên khảo: Nhà người Triêng Việt Nam Phạm Văn Lợi (2010) [42] Nhà người Chăm Ninh Thuận: Truyền thống biến đổi Lê Duy Đại làm chủ biên (2011) [18] Tuy nhiên, chúng tôi, đáng lưu ý hai Nhà truyền thống dân tộc Việt Nam (tập tập 2) Nguyễn Khắc Tụng [63, 64] Mặc dù tác giả chưa có điều kiện mơ tả chi tiết nhà tộc người, yếu tố ngơi nhà nói tới Đặc biệt, tư liệu chủ yếu cơng trình tư liệu điền dã, trình bày cách khoa học dạng mô tả, vẽ ảnh minh họa, theo nguyên tắc quán toàn sách Tác phẩm “Nhà sàn truyền thống người Tày vùng Đông Bắc Việt Nam” tác giả Ma Ngọc Dung (2004); Luận án tiến sỹ Lê Thị Thúy Hoàn “Nhà sàn truyền thống cư dân Tày Chiêm Hóa (Tuyên Quang)” (2010); Cơng trình nghiên cứu “Ngơi nhà người Tày khu trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” tác giả La Công Ý (2010), cho thấy tranh đặc điểm ngơi nhà sàn, q trình dựng nhà, nghi lễ ẩm thực, âm nhạc có liên quan Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu mơ nhà nghi lễ truyền thống người Tày mà chưa làm rõ cách bố trí mặt sinh hoạt nhà chưa đề cập đến biến đổi chúng qua thời kỳ Những tài liệu nói nguồn tư liệu phong phú, giúp tác giả luận văn có nhìn khái quát lĩnh vực nhà nói chung người người Tày nói riêng Đây nguồn tư liệu quý, gợi mở tác giả kế thừa cho luận văn: “Nhà người Tày Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun ” Mục đích nghiên cứu - Cung cấp cách có hệ thống tư liệu giá trị văn hóa, hội người Tày thông qua nhà sàn người Tày Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun - Nêu lên biến đổi nhà sàn người Tày Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên xác định yếu tố tạo nên biến đổi - Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể thơng qua ngơi nhà người Tày Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nói riêng người Tày nói chung Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhà người Tày Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn nghiên cứu nhà người Tày trước sau năm đổi (1986) Địa bàn nghiên cứu luận văn Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn Điền dã dân tộc học nhằm khảo sát, thu thập tư liệu đánh giá đối tượng nghiên cứu với phương pháp sau đây: quan sát tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm, trao đổi, tọa đàm, ghi chép trực tiếp, đo vẽ kỹ thuật, chụp ảnh khảo tả Ngồi sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống, so sánh lịch đồng đại lịch đại việc tìm hiểu nhà người Tày Đóng góp luận văn Là cơng trình có tính hệ thống chuyên sâu nhà với yếu tố hội phong tục tập quán liên quan đến nhà người Tày Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đồng thời nêu lên biến đổi nhà yếu tố tác động đến biến đổi Đề tài góp phần xây dựng chương trình giáo dục văn hóa truyền thống, tạo nên ý thức trách nhiệm giữ gìn di sản văn hóa người Tày cộng đồng/khách tham quan Bảo tàng Dân tộc học VN cộng đồng người Tày Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Những kết nghiên cứu luận văn sở khoa học bước đầu nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp người Tày thông qua nhà họ Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận khái quát địa bàn nghiên cứu Chương 2: Các yếu tố vật chất, hội phong tục tập quán liên quan đến nhà Chương 3: Biến đổi nhà việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhà người Tày Hộp dây mực, đường thẳng, làm chuẩn cho việc chế tác gỗ Khi sử dụng căng dây dọc theo cột, đoạn xuyên hay gỗ cần xử lý, sau nhấc lên bng tay Đặc biệt, làm nhà thợ mộc người Tày sử dụng số dụng cụ tự tạo như: sào, “càng cua,”, búa “cần cẩu”, dụng cụ đơn giản, thô sơ tiện dụng hiệu Có hai loại sào hai làm đoạn vầu dài khoảng 3-4m, dùng việc hỗ trợ nâng miệng cột, đưa xuyên, kèo hay đòn tay lên cao Để hồn thành nhà sàn, phải trải qua nhiều công đoạn nhiều thời gian Việc dựng nhà thời gian tùy thuộc vào trình chuẩn bị nguyên vật liệu, nhân lực khả kinh tế gia đình Với người Tày Bình Yên, để dựng nhà khang trang thường khoảng 2-3 năm để chuẩn bị điều kiện vật chất việc chuẩn bị công việc thường người đàn ơng gia đình (chủ nhà) đảm nhận 2.2 Các mối quan hệ hội thể qua mặt sinh hoạt 2.2.1 Mối quan hệ thành viên gia đình Mối quan hệ gia đình người Tày thường gặp gia đình hạt nhân gồm hệ, gồm bố mẹ chưa lấy vợ lấy chồng gia đình hệ (ông bà - bố mẹ - cái) Trong gia đình có từ đến người, có gia đình có từ 10 10 người Khu vực phía trước (còn gọi phía trên) phía ngồi gần dành riêng cho nam giới, có chỗ ngủ ơng chủ nhà, trai chưa vợ khách nam Khu vực phía sau (còn gọi phía dưới) phía chủ yếu dành cho nữ giới; bố trí làm chỗ ngủ bà chủ nhà, trẻ em khách nữ Phần chái nhà phía hiên sau ngăn thành ngăn Một số ngăn quây làm buồng ngủ cho dâu gái đến tuổi trưởng thành chưa lấy chồng lấy chồng chưa mang thai theo phong tục dân tộc chưa dọn hẳn bên nhà chồng Các ngăn lại dùng làm chạn bát, chỗ chứa lương thực số đồ dùng lặt vặt Khu vực nhà nơi dọn cơm ăn hàng ngày Nơi ngủ bố ông chủ nhà đặt chái nhà nơi đặt cầu thang lên xuống, sát với gian tiếp khách nam Nơi ngủ mẹ ông chủ nhà đặt phía gần nơi ngủ bố ơng chủ nhà gần vị trí bếp lửa Nơi ngủ vợ chồng chủ nhà đặt chái nhà phía trong, buồng ngủ gái chủ nhà, liền kề buồng ngủ vợ chồng trai dâu theo thứ tự 10 Buồng cô dâu bố trí phần ngơi nhà, gần bếp lửa, tiện cho dâu dậy sớm đun nước uống hay nước rửa mặt mà làm ảnh hưởng đến giấc ngủ thành viên khác gia đình, điều thể cách ứng xử người Tày sinh hoạt gia đình Căn buồng quây liếp nứa, cửa có rèm che vải hoa Trong buồng, rương gỗ để cất giữ quần áo, tư trang, tiền bạc có giỏ tre đựng đồ may vá Trước lễ cưới, buồng sửa sang lại cho chắn đẹp Theo phong tục người Tày, ngày cưới, người phụ nữ luống tuổi có phúc đức mời đến trải chiếu tân đón dâu nhập phòng Trước đây, người ta treo cửa buồng quần rể qua sử dụng để nhập phòng dâu buộc phải chui qua phía với ý nghĩa người vợ chấp nhận phục tùng người chồng, điều thể đề cao vai trò nam giới gia đình người Tày 2.2.2 Mối quan hệ thành viên gia đình với cộng đồng quan hệ thành viên gia đình người Tày với cộng đồng hiểu mối quan hệ thành viên sống nhà với thành viên sống nhà khác làng mức độ xa với thành viên cộng đồng làng Trước tiên quan hệ với người huyết thống họ hàng, thông gia, bố mẹ với “trưởng bản” làng Thứ hai quan hệ láng giềng với thành viên sống nhà bên cạnh Tiếp đến mối quan hệ với thành viên khác làng tham gia hoạt động chung làng, nhiều nghi lễ tín ngưỡng cúng miếu làng đầu xuân, cúng cầu mùa 2.2.3 Quan hệ với thần linh gian trái nhà phía nơi đặt bàn thờ tổ tiên Đó xem vị trí trung tâm nhà, nơi tôn nghiêm người Tày Bếp có ý nghĩa quan trọng đời sống sinh hoạt ý thức tâm linh người Tày, khơng nơi có chức nấu nướng mà nơi giữ linh hồn ngơi nhà Bếp coi khơng gian cơng cộng gia đình nơi tiếp khách 2.3 Các phong tục tập quán liên quan đến nhà 2.3.1 Phong tục tập quán liên quan đến trình làm nhà Việc làm ngơi nhà ảnh hưởng tới bình yên, sức khỏe người gia đình hay mang lại cho họ điều bất hạnh Vì chuẩn bị làm nhà đồng bào phải thận trọng 11 trình làm nhà phải xem ngày Người Tày có nhiều phong tục tập quán liên quan đến chọn đất làm nhà, chọn hướng, chọn tuổi… nghi lễ vào nhà tiến hành cẩn thận 2.3.2 Các phong tục tập quán diễn nhà Các phong tục tập quán chu kỳ đời người người Tày diễn nhà người Tày, đặc biệt nghi lễ sau: Nghi lễ cưới: Các lễ nghi lễ cưới xin người Tày diễn gắn với không gian linh thiêng nhà sàn, nhà sàn vừa nơi chứng kiến, vừa nơi để thực hành nghi lễ, nơi cô dâu sinh nuôi dưỡng trưởng thành Nghi lễ sinh đẻ: Người Tày với mong muốn có đơng nhiều cháu, đồng bào thường lấy vợ sớm cho trai Con dâu có thai hai, ba tháng làm lễ báo cho Mẻ Bjoóc (Mẹ hoa) biết cầu xin mẹ che trở bảo hộ cho đứa trẻ trọng bụng Nghi lễ tang ma: Tục làm ma cho người chết để tiễn đưa người chết với giới tổ tiên Đó hình thức thể việc hiếu nghĩa quan trọng người sống người chết Nghi lễ tang ma diễn theo quy trình định khơng gian ngơi nhà sàn 12 Tiểu kết chương Người Tày sống gần gũi với thiên nhiên, dựa vào tự nhiên họ coi sống họ chi phối lực lượng thiên nhiên thần bí Trải qua q trình lịch sử phát triển lâu dài, đồng bào Tày đúc rút kinh nghiệm sống trở thành kho tàng tri thức dân gian phong phú ứng xử với thiên nhiên với mong ước xây dựng sống tốt đẹp đầy đủ sung túc Trong đó, tập quán cư trú nhà sàn người Tày Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun hình thành từ hệ thống tri thức phong phú đúc rút từ ngàn năm Ngôi nhà truyền thống người Tày xây dựng nên nguồn nguyên liệu khai thác từ tự nhiên Từ trình lựa chọn, khai thác xử lý nguyên vật liệu đến trình dựng nhà, kết cấu, kiến trúc ngơi nhà sàn truyền thống phản ánh cách hệ thống tri thức tự nhiên phản ánh quan niệm, văn hóa đồng bào Tày nơi Các hình thức bố trí mặt sinh hoạt, dụng cụ truyền thống sử dụng gia đình truyền thống, phong tục tập quán hệ thống tri thức dân gian hệ thống quan niệm sống, nhìn nhân sinh quan, vũ trụ quan người sống họ đồng thời thể giá trị vật chất, giá trị tinh thần chứa đựng nhà Ngôi nhà sàn người Tày phản ánh điều kiện sống lao động đồng bào đồng thời thể tiện ích đời sống sinh hoạt đồng bào Ngôi nhà sàn người Tày sản phẩm mang tính nghệ thuật kiến trúc dân gian thể tính phù hợp với điều kiện tự nhiên, không gian thiên nhiên nhà làng Bên cạnh việc phục vụ sinh hoạt thường ngày, ngơi nhà sàn nơi diễn nghi lễ chu kỳ đời người, thể quan niệm, ý thức người đời sống gia đình, hội Vì thế, ngơi nhà sàn có giá trị tinh thần thiêng liêng tâm thức người Những kiêng kỵ trình làm nhà diễn ngơi nhà sàn mang tính triết lý thể đời sống tinh thần quan niệm giới quan, nhân sinh quan người Tày hàm chứa ý nghĩa định tâm linh thực tiễn mang tính nhân định 13 Chƣơng BIẾN ĐỔI CỦA NGÔI NHÀ VÀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NHÀ CỦA NGƢỜI TÀY 3.1 Những biến đổi nhà ngƣời Tày 3.1.1 Biến đổi yếu tố vật chất, kỹ thuật Hiện nay, việc làm nhà đồng bào Tày Bình Yên chuyển sang sử dụng loại nguyên vật liệu phong phú người sản xuất loại gạch, xi măng, sắt thép, ngói, lợp, gỗ nhân tạo, đồ nhựa Ban đầu, nhà sàn truyền thống người Tày thay đổi nguyên vật liệu từ phận phụ như: cửa sổ, cửa đến phận quan trọng dần thay như: Mái, vật liệu lợp mái, từ mái cọ thay mái ngói, mái tơn, mái prô xi măng; vật liệu lát sàn, ban đầu phần sàn nhà lát gỗ để mộc, phần lát giát tre, mai đập dập, thay toàn sàn gỗ, đánh véc ni sáng bóng, tạo nên bắt mắt vẻ đơn sơ, mộc mạc nhà; tảng kê chân cột, theo truyền thống tảng đá có hình dáng kích thước đồng đồng bào lấy từ bờ sông, suối về, tảng kê chân cột đồng bào đổ bê tông tạo độ bền, kích thước đồng hơn; gầm sàn nhà truyền thống trước đất thịt đầm chặt nơi để chứa dụng cụ lao động, nhốt gia súc gia cầm, nay, số nhà gầm sàn lát gạch hoa láng xi măng, tạo mặt phẳng, mịn, nhằm mở rộng không gian sinh hoạt cho nhà Không nguyên vật liệu làm thay đổi, vật dụng gia đình có thay đổi lớn Hiện đồng bào có nhiều loại chăn, chiếu, gối chủ yếu mua sẵn chợ có nhiều loại nhiều màu sắc đa dạng nên khơng dùng loại chăn, gối truyền thống tự tay làm Sự biến đổi đồng bào Tày tiếp nhận từ nhà người Kinh Theo ông Ma Quang Tuyển, 72 tuổi, thơn Thẩm Rộc, Bình n cho biết: “Sự biến đổi nguyên vật liệu, kiến trúc không gian sinh hoạt nhà sàn làm tính truyền thống tạo tiện ích sinh hoạt đồng bào, mở rộng không gian sinh hoạt, đồng thời tạo môi trường sinh hoạt không nhốt gia súc gia cầm gầm sàn” Kỹ thuật dựng nhà người Tày yếu tố không ngừng tiếp nhận tiến kỹ thuật tộc người khác, đặc biệt kỹ thuật dựng nhà người Tày chịu ảnh hưởng sâu sắc kỹ 14 thuật dựng nhà người Kinh Sự kết hợp kỹ thuật địa kỹ thuật làm nhà người Kinh giúp dần kỹ thuật đục, kỹ thuật lắp ráp, trang trí để nâng cao giá trị thẩm mỹ đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu cho ngơi nhà Theo thống kê cán văn hóa Bình n có 35 ngơi nhà sàn truyền thống người Tày địa bàn toàn Chính thế, ngơi nhà sàn cổ truyền khuyến khích giữ lại, bảo tồn, hình thành nên làng văn hóa du lịch địa phương 3.1.2 Biến đổi yếu tố hội phong tục tập quán liên quan đến nhà Ngôi nhà sàn người Tày trước không nơi trú ngụ mà khơng gian linh thiêng chứng kiến người từ sinh đến trưởng thành chết Vì thế, người Tày có hệ thống quan niệm cách bố trí khơng gian sinh hoạt cho người phù hợp với vị trí, khu vực cụ thể Tuy nhiên, ngày nay, với giao lưu, hội nhập phát triển, đời sống vật chất văn hóa nhận thức người Tày nơi ngày nâng cao cách bố trí khơng gian sinh hoạt thay đổi cách mạnh mẽ Trong không gian nội thất ngơi nhà, vị trí sinh hoạt người ngày cá nhân hóa Trẻ em xếp đặt góc học tập riêng; vật dụng đại bổ sung nhiều nhà đài phát thanh, ti vi, giường, tủ đựng quần áo, vật dụng xếp đặt vị trí thích hợp để phục vụ cho gia đình Có nhiều gia đình nhà sàn mua sắm giường đặt buồng để thay việc trải chiếu trực tiếp lên sàn nhà trước Hiện nay, đời sống văn hóa nhận thức người dân nâng cao nên phân biệt nam nữ quan niệm người Tày giảm bớt Cách bố trí khơng gian sinh hoạt nam nữ không gian nhà khơng q khắt khe, sinh hoạt gia đình, nam nữ ngồi bên bếp lửa, ngồi ăn cơm gia đình có khách tiếp khách Đặc biệt, q trình xây dựng nơng thơn mới, số phong tục tập quán cho lạc hậu, gây nhiều tốn cho bà thay đổi 3.2 Các yếu tố tác động đến biến đổi nhà ngƣời Tày 3.2.1 Tác động từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước 15 Từ nước ta dành độc lập, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách ưu tiên phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Các sách góp phần nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa hội cho đồng bào miền núi nói chung đồng bào Tày Bình n nói riêng Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng IV nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rõ: Chính sách dân tộc Đảng ta thực triệt để quyền bình đẳng mặt dân tộc, tạo điều kiện cần thiết để xóa bỏ chênh lệch trình độ kinh tế, văn hóa dân tộc người dân tộc đông người (Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV, tháng 12 năm 1976) Từ đó, chủ trương, sách Đảng nhà nước ta thực hóa, thu hẹp khoảng cách miền núi miền xuôi, dân tộc thiểu số dân tộc đa số Năm 1980, Đảng ta có sách đưa người Kinh miền xi lên định Bình n; năm 1979 nhóm người Kinh đến định Bình Yên mang theo nhiều kỹ thuật làm nhà người miền xuôi Sự định cư số tộc người khác xen kẽ với làng người Tày làm thay đổi thành phần dân tộc; thay đổi cấu kinh tế, người Tày biết khai thác đất rừng để trồng chè, tạo nguồn thu nhập đời sống cộng đồng, thay đổi cấu đất canh tác đất đồng thời tạo nên tình trạng khai thác rừng bừa bãi để phục vụ nhu cầu tái định cư tàn phá nguồn tài nguyên rừng vốn giàu có Chính mà rừng ngày cạn kiệt, nguồn vật liệu để làm nhà ngày khan Vào cuối năm 80 đầu năm 90, Đảng ta chủ trương thực việc giao đất, giao rừng cho hộ nông dân Đây chủ trương mới, mở đầu cho thời kỳ đổi chế kinh tế Năm 1993, chủ trương thực hóa chương trình 327 với nội đung chủ đạo thực giao đất, khoản rừng đến hộ gia đình Chương trình có tác động nhiều mặt đến đời sống hội đặc biệt việc xây dựng nhà sàn truyền thống người Tày Bình Yên Việc khai thác rừng bị cấm tuyệt đối, chương trình đồng thời phát triển hoạt động khoanh ni bảo vệ rừng giúp dân phát triển việc trồng rừng kinh tế khiến đời sống đồng bào ngày nâng cao Năm 1977, thị 286/TTg ngày 2/5/1997 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách bảo vệ rừng việc quản lý rừng trở nên chặt chẽ, điều đồng nghĩa với việc khai thác nguồn nguyên liệu từ rừng để làm nhà sàn bị hạn chế đến mức tối đa 16 3.2.2 Tác động phát triển kinh tế Trước Bình Yên vùng miền núi nhiều rừng già, cối rậm rạp, nguồn nguyên liệu để làm nhà sàn người Tày chủ yếu khai thác từ thiên nhiên Tuy nhiên, từ năm 1986 trở lại đây, với việc đổi kinh tế thị trường, sóng di cư từ miền xi lên miền núi, thay đổi tập quán canh tác Đồng bào quan niệm nguồn tài nguyên rừng vơ tận, khai thác rừng triệt để người dân nên rừng nguyên sinh Bình Yên khơng đủ ngun vật liệu cung cấp cho việc khai thác để làm nhà cho đồng bào Các gỗ quý, gỗ to cạn kiệt Việc tàn phá rừng gây thiên tai nghiêm trọng lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, hỏa hoạn làm biến đổi môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường, gây hậu mặt đời sống Ngoài ra, từ sau năm Đổi mới, kinh tế thị trường mở cửa, đời sống bà người Tày Bình n có nhiều đổi thay Nguồn thu nhập người dân không đơn từ nông nghiệp mà có ngành nghề khác bổ trợ ni trồng loại con, đặc sản Kể từ khu An toàn khu trở thành điểm du lịch Thái Nguyên, hệ thống đường giao thông cải tạo, lại thuận lợi, tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hoá phát triển Kinh tế người Tày nâng lên rõ rệt Nhiều nhà sàn thay nhà xây, nhà cao tầng Một số người già hồi niệm văn hố truyền thống nên có nhiều hộ giữ nếp nhà sàn làm bếp, nơi sinh hoạt người già Những cặp vợ chồng trẻ thường sinh hoạt ngơi nhà xây, họ cho tiện nghi phù hợp với hệ trẻ 3.2.3 Tác động trình giao lưu, hội nhập phát triển Giao lưu hội nhập xu hướng tất yếu phát triển văn hóa hội Từ sách di dân từ vùng miền khác đến địnhBình Yên, người Tày nơi có nhiều hội giao lưu với nhiều dân tộc khác, từ tiếp thu nhiều giá trị văn hóa vào văn hóa tộc người mình, làm thay đổi nhiều tập quán đời sống vật chất, tinh thần, đặc biệt phải kể đến tập quán cư trú Nền kinh tế thị trường hình thành Bình n với thơng thương bn bán với vùng miền khác; phát triển sở hạ tầng, hình thức tiếp cận văn hóa xuất truyền thanh, truyền hình; số lượng em dân tộc Tày tỉnh thành khác học tập, lao động ngày nhiều có giao lưu thường xuyên với dân tộc khác tạo điều kiện thuận lợi cho trình giao lưu, hội nhập phát triển 17 Trong trình giao lưu hội nhập người Tày không tiếp nhận giá trị tích cực mà tiếp thu ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa khác Đối với tập quán cư trú, người Tày du nhập kỹ thuật làm nhà người Kinh, thay đổi cách thức sử dụng không gian nhà, thay đổi vật dụng truyền thống vật dụng đại tiện ích hơn, thay đổi mơ hình gia đình theo xu tất yếu phát triển hội, điều mang lại cho người tiện ích sinh hoạt, vệ sinh môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Mặt khác, du nhập kỹ thuật làm nhà người Kinh làm biến đổi thói quen sinh hoạt diễn ngơi nhà diện mạo bước phá vỡ không gian cảnh quan làng vốn có tộc người 3.3 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhà ngƣời Tày bối cảnh 3.3.1 Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhà sàn Tày Nhà người Tày không loại hình di sản kiến trúc, văn hóa vật chất mà chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần, gắn bó với đời sống sinh hoạt tâm linh dân tộc Vì vậy, mục đích việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn tinh hoa văn hóa, coi nguồn tài sản thiêng liêng dân tộc, cơng cụ giáo dục có hiệu tinh thần yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc, xây dựng lòng người niềm tự tơn, tự hào văn hóa dân tộc Mục đích cuối làm cho dân tộc Tày nói riêng cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung phát triển bền vững sở văn hóa mang sắc thái riêng Đó mục đích mà Đảng ta đề Nghị Trung ương V, Khóa VIII việc “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tăng cường mối quan hệ với cộng đồng khuyến khích chủ thể văn hóa tự giới thiệu sắc văn hóa Bảo tàng trở thành định hướng quan trọng hoạt động Bảo tàng DTHVN Trên thực tế, thành công Bảo tàng tiên phong việc tổ chức hoạt động với tham gia cộng đồng chủ thể văn hóa, như: hoạt động trình diễn nghề thủ cơng văn nghệ dân gian; xây dựng sửa chữa cơng trình kiến trúc dân gian; làm phim dựa vào cộng đồng Chính cộng đồng - chủ thể văn hóa sáng tạo, sở hữu, nuôi dưỡng mong muốn bảo tồn di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) Bởi vậy, đắn tốt họ đối tác, người bạn đồng hành quan trọng Bảo tàng sứ mệnh bảo tồn phát huy di 18 sản văn hóa Cơng chúng tham quan Bảo tàng DTHVN có nhiều hội giao lưu trực tiếp với chủ thể văn hóa, tham gia vào quan hệ tương tác hai chiều người tìm hiểu (cơng chúng) người sở hữu văn hóa (chủ thể), từ hình thành tình u, lòng tự hào ý thức bảo tồn di sản văn hóa người thưởng thức người thể văn hóa 3.3.2 Một số đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thơng qua ngơi nhà sàn người Tày Cơng tác nghiên cứu, sưu tầm Tiến hành nghiên cứu, sưu tầm vật gốc mang tính lịch sử liên quan đến văn hóa ngơi nhà sàn truyền thống người Tày Thái Nguyên nhằm mục đích bảo quản, lưu giữ chúng để làm tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu khác đồng thời nhằm phát huy giá trị văn hóa vật nhằm phục vụ cho công tác trưng bày, tuyên truyền, giới thiệu khách tham quan, giáo dục cho quần chúng nhân dân truyền thống văn hóa dân tộc, tạo niềm tự hào văn hóa dân tộc Gắn di sản văn hóa với hệ thống di tích lịch sử An toàn khu (ATK ) để phát triển du lịch nhằm quảng bá giá trị văn hóa người Tày Bình n nằm khu vực di tích lịch sử ATK, di tích lịch sử tiếng Khu di tích cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Việt Nam Đây nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam sống làm việc từ 20/5/1947 - 1954 để lãnh đạo kháng chiến năm chống thực dân Pháp Chính vậy, cần giáo dục cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống gắn với giá trị lịch sử Thơng qua chương trình ngoại khóa trường học, địa phương giới thiệu thêm nét văn hóa đặc trưng thơng qua ngơi nhà sàn truyền thống Có thể gắn tour du lịch Khu di tích ATK với Quyên – nơi lưu giữ hầu hết nhà sàn truyền thống để giới thiệu với khách du lịch nước đặc trưng văn hóa người Tày thơng qua ngơi sàn họ vật dụng phản ánh đời sống sinh hoạt hàng ngày người Tày truyền thống sống .Xây dựng chương trình giáo dục văn hóa truyền thống, tạo nên ý thức trách nhiệm giữ gìn di sản văn hóa người Tày cộng đồng/khách tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nằm hoạt động nhằm trưng bày, giới thiệu văn hoá 54 dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam xây dựng nhà sàn truyền thống người Tày theo khuôn mẫu nhà 19 người Tày Bình n, huyện Định Hố, Thái Ngun từ năm 1999 Ngoài để tái lại cảnh sinh hoạt hàng ngày gia đình người Tày, Bảo tàng chủ trương hướng đến nghiên cứu, sưu tầm bổ sung vật vật dụng đời sống sinh hoạt hàng ngày Đồng thời xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động trình diễn xung quanh ngơi nhà trình diễn nghể thủ cơng truyền thống đan lát, dệt vải, nghề rèn Liên kết với trường học địa bàn Hà Nội mở lớp ngoại khoa văn hóa truyền thống dân tộc Tày để tuyên truyền sâu rộng có ý nghĩa hệ trẻ Giúp hệ trẻ từ học sinh mẫu giáo, tiểu học, trung học phổ thông hay trung học sở, trung cấp, cao đẳng có nhìn cụ thể, xác thực nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc Ngoài ra, phối hợp chặt chẽ quan chức để bảo tồn, quản lý phát huy giá trị nhà sàn người Tày bối cảnh Việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản không trách nhiệm nhà quản lý văn hố mà cần có phối hợp nhiều quan, ban ngành khác Mỗi quan ban ngành có chức trách cụ thể việc bảo vệ di sản văn hoá 20 Tiểu kết chương Người Tày Bình n nói riêng, cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn này, đời sống văn hóa, kinh tế, hội cộng đồng dân tộc có biến chuyển nâng cao rõ rệt, với đổi chất lượng sống biến đổi văn hóa truyền thống dân tộc Nhà sàn người Tày Bình n có biến đổi mạnh mẽ từ yếu tố vật chất, kỹ thuật dựng nhà đến số lượng dạng thức nhà xuất đặc biệt thay đổi yếu tố không gian sinh hoạt, nội thất gia đình, thủ tục, nghi lễ, kiêng kỵ, diễn nhà sàn làm biến đổi yếu tố văn hóa truyền thống đồng bào Tày nơi Sự thay đổi lớn giá trị văn hóa truyền thống người Tày Bình Yên, đặc biệt di sản văn hóa nhà sàn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể có liên quan đến nhà sàn nhiều yếu tố tác động: Sự tác động sánh Đảng Nhà nước, tác động điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế với giao lưu, hội nhập phát triển với tộc người khác khu vực Trong biến đổi dẫn đến nhà sàn truyền thống người Tày giá trị văn hóa chứa đựng đứng trước nguy mai dần biến Vấn đề đặt cho nhà quản lý văn hoá, quan, ban ngành liên quan đưa biện pháp cụ thể, tích cực để bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngơi nhà sàn nói riêng văn hóa vật thể, phi vật thể liên quan nói chung Để bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị ngơi nhà sàn truyền thống người Tày cách hiệu bền vững cần có phối hợp chặt chẽ quan chức đặc biệt cần giúp cộng đồng người Tày Bình n nhận giá trị di sản văn hóa vật thể nhà sàn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể có liên quan, từ nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống quý báu tộc người 21 KẾT LUẬN Nhà truyền thống người Tày di sản văn hóa vật thể chứa đựng nguồn di sản văn hóa phi vật thể quý báu, phong phú đa dạng người Tày Việc nghiên cứu nhà truyền thống người Tày nói chung vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều sách, đề tài khoa học hay đăng tạp chí đề cập đến vấn đề nhà truyền thống dân tộc nói chung nhà người Tày nói riêng Việc nghiên cứu có ý nghĩa vô quan trọng mặt hội mặt thực tiễn sống đại Chúng ta biết rằng, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, tộc người thiểu số dần hòa nhập thích ứng với mơi trường với biến đổi sâu sắc không gian sinh hoạt, điều kiện sống để phù hợp với xu Bởi vậy, tập quán cư trú đồng bào dân tộc thiểu số dần thay đổi có thay đổi lớn mạnh tộc người Tày Việc nghiên cứu nhà truyền thống người Tày nhằm mục đích giúp cộng đồng tộc người thiểu số nói chung tộc người Tày nói riêng nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa nhà truyền thống với giá trị đặc sắc mà nhà chứa đựng Đó khơng đơn nơi cư trú, che mưa che nắng cho người mà chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa đặc sắc thể quan niệm, phong tục tập quán tri thức tộc người Việc nghiên cứu nhà truyền thống người Tày giúp cho chủ thể nhà nhận thức giá trị nhà sàn truyền thống để từ có ý thức giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa q báu Đối với nhà khoa học, việc nghiên cứu nhà truyền thống người Tày bước đầu cho việc nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày tài liệu vật có liên quan đến ngơi nhà sàn người Tày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, đồng thời góp phần định hướng tạo tiềm du lịch cho du lịch sinh thái địa phương (tại Bảo tàng Dân tộc học) nói riêng du lịch Việt Nam nói chung; góp phần giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu dân tộc Người Tày Thái Nguyên có nhiều đặc điểm văn hóa truyền thống đặc sắc nét văn hóa thể cách thức làm nhà phong tục tập quán diễn nhà Cách thức làm nhà truyền thống phong tục tập quán người Tày gắn liền với điều kiện sống, với môi trường tự nhiên người Tày Ngôi nhà truyền thống người Tày phản ánh sinh 22 động điều kiện cư trú mơi trường tự nhiên nơi Người Tày có tập quán cư trú vùng thung lũng, bên sườn đồi, đồng bào dựng nhà chủ yếu dựa nguồn nguyên vật liệu khai thác từ rừng Từ cách thức chọn đất lập bản, chọn đất, chọn hướng để dựng nhà đến tri thức lựa chọn vận chuyển nguyên vật liệu nghi thức, nghi lễ diễn từ việc chuẩn bị nguyên vật liệu đến trình dựng nhà, trình vào nhà thể thích ứng với môi trường tự nhiên đồng thời thể khát vọng sống tốt đẹp người Tày Nhà truyền thống người Tày xây dựng chủ yếu với nguồn nguyên vật liệu tự nhiên khai thác địa phương Nguồn nguyên liệu sẵn có rừng gỗ, lá, tre nứa Khi dựng nhà truyền thống, việc khai thác nguyên vật liệu cơng tác chuẩn bị lâu dài, khó khăn vất vả Bởi thế, lựa chọn khai thác nguồn nguyên vật liệu để dựng nhà người Tày thể ý thức tôn trọng tự nhiên bảo vệ môi trường tự nhiên Khi khai thác, đồng bào phải lựa chọn kỹ lưỡng, không chặt phá bừa bãi gây tổn hại môi trường sống Điều khẳng định, người Tày với biết sống hài hòa với tự nhiên, có tham vọng cải tạo tự nhiên để phục vụ lợi ích thân Hiện nay, nhà người Tày có nhiều thay đổi nhiều phương diện Về cách thức làm nhà, người Tày làm nhà sàn theo hướng làm nhà sàn đại chuyển từ nhà sàn sang dạng thức nhà khác nhà nửa sàn, nửa đất, nhà xây với nguồn nguyên vật liệu có nhiều biến đổi Trong thời đại ngày nay, nguồn nguyên liệu truyền thống để dựng nhà sàn theo kiến trúc truyền thống trở nên khan hiếm, đồng thời, nguồn nguyên vật liệu đại trở nên phong phú sẵn có Nguồn nhân công làm nhà đại, vật dụng ngơi nhà, cách bố trí, xếp nội thất ngơi nhà thay đổi, điều dẫn đến số phong tục tập quán biến đổi theo tri thức lựa chọn ngun vật liệu khơng áp dụng, tập quán vào nhà mới, tập qn sinh hoạt gia đình Sự biến nhiều nguyên nhân khác Mặc dù vậy, thay đổi đồng bào Tày tự lựa chọn để phù hợp với trình hội nhập tồn cầu hóa mà khơng phải áp đặt từ bên Vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa tộc người Tày nói chung phong tục tập quán liên quan đến nhà nhà truyền thống đồng bào Tày nói riêng việc cần thiết Nhà sàn không di sản kiến trúc mà di sản văn hóa đóng vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa, hội người 23 Tày nói riêng di sản văn hóa quốc gia nói chung Việc bảo tồn giá trị nhà sàn truyền thống đồng nghĩa với việc bảo tồn sắc văn hóa độc đáo tộc người Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản nhà sàn người Tày cần phải cấp, ngành có liên quan quan tâm ý đặc biệt phải giáo dục nhận thức sâu sắc giá trị ngơi nhà sàn chủ thể văn hóa Việc bảo tồn ngơi nhà truyền thống phải bắt nguồn từ bảo tồn cộng đồng người Tày, thế, Đảng Nhà nước cần có giải pháp thiết thực trọng vào công tác giáo dục tri thức văn hóa địa cho người Tày đồng thời mở rộng giáo dục văn hóa truyền thống cho hệ trẻ mở rộng ảnh hưởng văn hóa truyền thống người Tày đến với tộc người khác trường học, Bảo tàng, thực đề tài “Nhà người Tày Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ”, tác giả luận văn mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhà sàn người Tày, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cộng đồng người Tày nói chung 24 ... trị văn hóa, xã hội người Tày thông qua nhà sàn người Tày xã Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Nêu lên biến đổi nhà sàn người Tày xã Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên xác định. .. Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn nghiên cứu nhà người Tày trước sau năm đổi (1986) Địa bàn nghiên cứu luận văn xã Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Phƣơng pháp luận phƣơng... khái quát lĩnh vực nhà nói chung người người Tày nói riêng Đây nguồn tư liệu quý, gợi mở tác giả kế thừa cho luận văn: Nhà người Tày xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ” Mục đích nghiên

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan