Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc tày ở các trường trung học cơ sở huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

132 20 0
Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc tày ở các trường trung học cơ sở huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG ĐỨC TRƯỜNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH DÂN TỘC TÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG ĐỨC TRƯỜNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH DÂN TỘC TÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH: NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, khách quan, khơng trùng lặp với luận văn khác Thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Hồng Đức Trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp bạn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ người tận tâm, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập q trình nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K2 Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện đồng chí Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh trường Trung học sở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tác giả có thơng tin cần thiết, hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi số thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hồng Đức Trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH DÂN TỘC TÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Những nghiên cứu nước .6 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu .13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Giáo dục 15 1.2.3 Dân tộc Tày 17 1.2.4 Bảo tồn tiếng mẹ đẻ .19 1.2.5 Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh 19 1.2.6 Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3 Một số vấn đề giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở 21 1.3.1 Mối quan hệ bảo tồn tiếng mẹ phát huy giá trị văn hóa dân tộc 21 1.3.2 Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở .26 1.4 Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở 34 1.4.1 Lập kế hoạch quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở 34 1.4.2 Tổ chức thực quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở 36 1.4.3 Chỉ đạo thực quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở 37 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở 39 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở .40 1.5.1 Điều kiện tự nhiên xã hội vùng dân tộc thiểu số 40 1.5.2 Điều kiện kinh tế vùng dân tộc thiểu số 40 1.5.3 Chính sách ngôn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước ta .41 1.5.4 Chương trình giáo dục sách giáo khoa .41 1.5.5 Đội ngũ giáo viên 41 1.5.6 Cơ chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 42 1.5.7 Đặc điểm HS dân tộc thiểu số 42 Kết luận chương 43 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH DÂN TỘC TÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 44 2.1 Khái quát giáo dục cấp THCS huyện Định Hóa 44 2.2 Khảo sát thực trạng 46 2.2.1 Mục đích khảo sát 46 2.2.2 Đối tượng khảo sát 47 2.2.3 Nội dung khảo sát 47 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 47 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu .48 2.3 Thực trạng giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 49 2.3.1 Tầm quan trọng công tác bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày số trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 49 2.3.2 Nội dung thực công tác bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày số trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 53 2.3.3 Hình thức thực công tác bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày số trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 56 2.3.4 Hiệu cách hình thức thực cơng tác bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày số trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 59 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên61 2.4.1 Lập kế hoạch giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên .61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.4.2 Tổ chức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 65 2.4.3 Chỉ đạo giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 68 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 70 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 74 2.6 Đánh giá chung công tác quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc Tày số trường địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 77 2.6.1 Kết đạt 77 2.6.2 Hạn chế 78 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 79 Kết luận chương 81 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH DÂN TỘC TÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 82 3.1 Những nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp 82 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .82 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 82 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng giáo dục 83 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 83 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển .83 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 84 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc thiểu số trường THCS huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 84 3.2.1 Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV lực lượng tham gia hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường THCS .84 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên theo hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS .87 3.2.3 Tăng cường phối hợp với giáo dục gia đình nhằm giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS 90 3.2.4 Hoàn thiện điều kiện pháp lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS trường THCS .92 3.2.5 Tăng cường đa dạng hóa hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS 94 3.2.6 Thực truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS 97 3.3 Mối quan hệ biện pháp .99 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 100 3.4.1 Đối tượng khảo sát .100 3.4.2 Cách thức tiến hành khảo sát .100 3.4.3 Mục đích, nội dung khảo sát 101 3.4.4 Kết khảo sát 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu TT Nội dung viết tắt BTTMĐ Bảo tồn tiếng mẹ đẻ CBQL Cán quản lý CM chuyên môn CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng 10 KTĐG Kiểm tra đánh giá 11 PHT Phó Hiệu trưởng 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 QLGD Quản lý giáo dục 14 SHCM Sinh hoạt chuyên môn 15 TCM Tổ chuyên môn 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TTCM Tổ trưởng chun mơn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Thực truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đánh giá cao tính cần thiết, khả thi việc triển khai biện pháp Hệ thống biện pháp đề xuất gợi ý hữu ích cho cơng tác giáo dục nói chung, giáo dục tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS nói riêng trường THCS địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS có ý nghĩa vai trị đặc biệt quan trọng q trình giữ gìn phát huy giá trị dân tộc, đặc biệt ngôn ngữ tộc người điều kiện Tiếp cận giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ phạm vi nhà trường giải pháp phát huy sắc văn hóa dân tộc hữu hiệu khơng học sinh DTTS biết nói tiếng mẹ đẻ (tiếng tộc người) mà cịn thể gắn kết nguồn gốc phát triển dân tộc thiểu số nay, giá trị đại giá trị văn hóa vùng, văn hóa tộc người Học sinh người DTTS có nhu cầu cao việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp em sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp tương đối thường xuyên, nhiên với chủ đề gần gũi giao tiếp với người cộng đồng tiếng DTTS gia đình người dân tộc chiếm vị ưu tiên GV học sinh người DTTS trường THCS huyện Định Hóa nhận thức cao ý nghĩa, vai trò bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số cần thiết phải tiến hành giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS giai đoạn Một thực tế việc sử dụng tiếng DTTS phạm vi nhà trường hạn chế việc học tập giáo dục từ phía nhà trường triển khai tiếng Việt Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS địa bàn huyện Định Hóa quan tâm, ý Nội dung hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ dừng biện pháp khuyến khích khích lệ việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp em phạm vi nhà trường, việc sử dụng tiền khai biện pháp Các hoạt động khuyến khích học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp nhà trường chưa quan tâm định hướng thống nhất, phần lớn nhận thức, lực kinh nghiệm giáo dục dạy học sinh DTTS GV Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Luận văn nghiên cứu đưa biện pháp là: - Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV lực lượng tham gia hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường THCS; - Hồn thiện cơng tác tổ chức sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên theo hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS; - Tăng cường phối hợp với giáo dục gia đình nhằm giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS; - Hoàn thiện điều kiện pháp lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS trường THCS; - Tăng cường đa dạng hóa hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS; - Thực truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Khuyến nghị 2.1 Đối Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục & Đào tạo Cần có văn đạo cơng tác giáo dục vùng dân tộc trường có đơng học sinh người DTTS phù hợp với đặc điểm điều kiện địa phương, vùng miền Định hướng triển khai bảo tồn tiếng mẹ đẻ người DTTS nhiệm vụ giáo dục trường THCS có đơng học sinh DTTS Việc tổ chức triển khai thực văn cần có định hướng hướng dẫn thống phòng GD &ĐT huyện đảm bảo công tác tổ chức thực quán phạm vi quản lý cấp Phòng giáo dục đào tạo cần có quy định cụ thể triển khai giáo dục bảo tổn tiếng DTTS sở tổ chức hình thức hoạt động giáo dục lên lớp, sinh hoạt tập thể, giao tiếp giáo viên - học sinh phạm vi nhà trường; Khuyến khích biện pháp tăng cường mơi trường giao tiếp tiếng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DTTS phạm vi nhà trường góp phàn phát huy tiếng nói người DTTS điều kiện 2.2 Đối với trường THCS Cụ thể hóa chủ trương, định hướng Phòng Giáo dục nhằm thực nhiệm vụ năm học đồng thời lồng ghép giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ học sinh DTTS Hàng năm đưa nội dung giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ học sinh người DTTS thành nội dung nhiệm vụ năm học Tổ chức đạo triển khai thực kế hoạch, nhiệm vụ năm học thực bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS tỉnh Thái Nguyên Đổi hoạt động giáo dục theo hưởng tạo hội giao lưu, giao tiếp khuyến khích phát triển mơi trường giao tiếp tiếng DTTS thân thiện cởi mở phạm vi nhà trường, học văn hóa Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội cơng tác giáo dục THCS nói chung giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS nhà trường nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lý vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo Trung ương Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Quảng Đại Cẩn (2014), Giáo dục Song ngữ, Đa ngữ Việt Nam giới: Từ lý luận đến thực tiễn Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên),“Thông tin KHXH - Sưu tập chuyên đề”, Viện Thông tin KHXH, 1987, 1997, 2002 Hồng Thị Châu, Tình hình sách xây dựng phổ cập chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam, Ngôn ngữ.net, Lê Khắc Cường, Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trần Trí Dõi (2003), Thực trạng giáo dục ngơn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam - Những kiến nghị giải pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 10 Trần Trí Dõi (2006), báo cáo vấn đề khoa học: “Những vấn đề ngôn ngữ học”, NXB Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 2006, trang 211 - 224 11 Trần Trí Dõi (2011), Đóng góp Khoa học xã hội - nhân văn phát triển kinh tế xã hội, báo cáo hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2011 12 Trần Trí Dõi (2012), “Mối quan hệ ngơn ngữ văn hố: nhìn từ bình diện ngơn ngữ chứng tích văn hố”, In “Những vấn đề ngơn ngữ văn hố”, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 2012, tr 307-316 13 Trần Thu Dung (2012), Những từ điển tiếng dân tộc thiểu số vô giá, Tiền Phong online, số 29 - 12 - 2012 14 Hữu Đạt, “Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa biểu giao tiếp tiếng Việt”, vanhoahoc.vn, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chucdoi-song-ca-nhan/2576-huu-dat-moi-quan-he-giua-ngon-ngu-va-van-hoava-bieu-hien-cua-no.html 15 Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (1993), “Việt Nam - Những vấn đề ngơn ngữ văn hố’ 16 Nguyễn Văn Lộc (2001), “Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngơn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc”, NXB Thái Nguyên, 2010 17 Nguyễn Văn Lợi (1999),“Bảo tồn đa dạng văn hố ngơn ngữ tộc người, Dân tộc thời đại”,Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1999 18 Nguyễn Văn Lợi (1999),“Các ngôn ngữ nguy cấp việc bảo tồn đa dạng văn hố, ngơn ngữ tộc người Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1999 19 Nguyễn Văn Lợi (2000),“Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2000 20 Nguyễn Văn Lợi (2001),“Về phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2001 21 Mác-Ăng-ghen tồn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 22 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội 23 Lê Quang Thiêm (2000), “Về vấn đề ngơn ngữ quốc gia”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2000 24 Nguyễn Cao Thịnh, Bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số vấn đề cấp bách xu hội nhập phát triển, Viện NCXH, kinh tế môi trường, http:// isse.org.vn 25 Ngô Đức Thịnh (2003), “Về khái niệm khơng gian văn hóa”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 26 Hồng Tuệ - Nguyễn Văn Tài - Hoàng Văn Ma với cộng tác Lục Văn Bảo - Bùi Khánh Thế, “Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Chính sách ngôn ngữ”, Nxb Khoa học xã hội, 1984 27 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học (2000), Điều tra ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (1994 2000), Báo cáo tổng kết, Hà Nội tháng 12 năm 2000, tr.116 28 UNESCO (2006), Giáo dục giới đa ngữ, Bản tiếng Việt 1.2006, 38 tr 29 UNICEF (6 - 2010), Tóm tắt chương trình “Nghiên cứu thực hành Giáo dục Song ngữ sở tiếng mẹ đẻ, tạo hội học tập cho trẻ em dân tộc thiểu số”, Bản tiếng Việt 30 Viện Ngơn ngữ học (1993), “Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội , 1993 31 Viện Ngôn ngữ học (1997), Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 32 Viện Ngôn ngữ học & Hội Ngôn ngữ học TP Hồ Chí Minh, “Tuyển tập ngơn ngữ học”, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tài liệu nước 34 Baker, C (2011), Foundations of bilingual education and bilingualism (5th ed.), New York: Multilingual Matters Ltd 35 Bianco J.L (1987), Chính sách quốc gia ngôn ngữ, Australian Guverment Pulishing service, Canberra (Bản dịch Viện Ngôn ngữ học) 36 Cummins, J (1995) Power and pedagogy in the education of language minority students, In J Frederickson (Ed.), Reclaiming our voices Ontario, CA: California Association for Bilingual Education 37 Franz Boas (1911), Handbook of American Indian languages, New York, 1911 38 Lo Bianco Joseph, Second languages and Australian Schooling, Australian education review, ISBN 9780864318374 39 Nanette Gottlieb and Ping Chen (2001), Language planning and language policy East Asianperspectives, Curzon Press, 2001 40 Yxiang Wang and JoAnn Phillion, International Journal of Multicultural Education, Vol.11, No.1, 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Cán quản lý, Giáo viên) Thưa quý Thầy/cô! Để thực nghiên cứu quản lý bảo tồn tiếng mẹ để trường THCS kính mong quý thầy (cô) cung cấp thông tin cách đánh dấu √ vào ô mà thầy/cô cho phù hợp Những thông tin quý thầy/cô cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Câu 1: Thầy/cô cho ý nghĩa hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ học sinh THCS? TT Nội dung Song song phát triển tiếng mẹ đẻ HS người DTTS tiếng Việt giáo dục nhà trường tạo nhiều thuận lợi cho việc học tập em chương trình giáo dục quốc gia Cần trì tiếng DTTS với tư cách cầu nối học sinh với việc học tập tiếng Việt dễ dàng Việc thực thi biện pháp bảo tồn tiếng nói người DTTS đảm bảo quyền phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (trong có ngơn ngữ) Bảo tồn tiếng DTTS thực chất bảo tồn phát triển giá trị văn hóa tộc người cho học sinh Hiện nhà trường vùng DTTS đãchú trọng đến phát triển ngôn ngữ DTTS HS Hầu hết việc tiếp cận ngôn ngữ DTTS phạm vi trường học nhằm giúp HS người DTTS sử dụng tốt tiếng Việt Việc sử dụng tiếng dân tộc khiến cho em học sinh cảm thấy thoải mái Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Rất Không không đồng ý đồng ý tự tin giao tiếp Chỉ hoạt động giải trí HS Câu 2: Thầy/cơ cho biết nội dung hoạt động bảo tồn tiềng mẹ đẻ tổ chức cho học sinh trường thầy/ cô? TT Nội dung Rất đống ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý Giáo dục HS DTTS nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa bảo tồn tiếng mẹ đẻ Giáo dục cho HS thái độ đắn, tích cực việc sử dụng bảo tồn tiếng mẹ đẻ Khuyến khích HS thể lực rèn luyện sử dụng tiếng mẹ đẻ Giáo dục tính tự giác, chủ động việc tìm tịi, nghiên cứu rèn luyện khả sử dụng tiếng mẹ đẻ dân tộc Câu 3: Những hình thức tổ chức hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh tổ chức trường thầy/cơ cơng tác? TT Hình thức Giáo dục song ngữ Tổ chức thi tìm hiểu tiếng mẹ để Tổ chức tọa đàm Hoạt động câu lạc Giao tiếp hàng ngày giáo viên - học sinh Thông qua q trình dạy học văn hóa Phương tiện truyền thông Không Hiếm Đôi Rất Thướng thường xun xun Câu 4: Thầy/cơ đánh giá tính hiệu hình thức tổ chức BTTMĐ đơn vị công tác thầy/cô? Mức độ hiệu TT Hình thức tổ chức HĐT Giáo dục song ngữ Tổ chức thi tìm hiểu tiếng mẹ để Tổ chức tọa đàm Hoạt động câu lạc Rất Không Hiệu Rất hiệu không Hiệu hiệu quả hiệu Giao tiếp hàng ngày giáo viên - học sinh Thơng qua q trình dạy học văn hóa Phương tiện truyền thông Câu 5: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh đơn vị thầy/cô công tác? TT Nội dung Về lập kế hoạch hoạt động BTTMĐ 1.1 Lập kế hoạch chủ đề học tiếng mẹ đẻ Lập kế hoạch chủ đề bảo tồn tiếng mẹ 1.2 để theo năm học gắn với nội dung quy định chương trình giáo dục 1.3 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ theo khối lớp 1.4 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động BTTMĐ tổng thể cho khóa học 1.5 Lập kế hoạch huy động nguồn lực tổ chức hoạt động BTTMĐ Lập kế hoạch xây dựng thiết kế 1.6 hoạt động BTTMĐ gắn mạch nội dung (theo quy định chương trình Kém Yếu Trung bình Khá Tốt TT Nội dung Kém Yếu Trung bình GDPT), phù hợp với điêu kiện thực tiễn địa phương Xây dựng kế hoạch khai thác 1.7 chuẩn bị điều kiện sở vật chất phục vụ hoạt động BTTMĐ Lập kế hoạch bồi dưỡng lực 1.8 thiết kế tổ chức BTTMĐ cho giáo viên THCS Chỉ đạo tổ chức thực hoạt động BTTMĐ 2.1 Huy động nguồn lực nhà trường để tổ chức hoạt động BTTMĐ Huy động nguồn lực nhà 2.2 trường tổ chức hoạt động BTTMĐ 2.3 Tổ chức xây dựng hệ thống chủ đề hoạt động BTTMĐ cho khóa học 2.4 Tổ chức thiết kế kế hoạch hoạt động BTTMĐ theo học kỳ/năm học/ khối lớp Tổ chức bồi dưỡng, seminar cho GV 2.5 trường lực tổ chức hoạt động BTTMĐ Tổ chức điều kiện sở vật 2.6 chất phục vụ tổ chức hoạt động BTTMĐ Về đạo triển khai hoạt động BTTMĐ trường THCS 3.1 Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết tổ chức hoạt động BTTMĐ Xây dựng kế hoạch đánh giá kết 3.2 tổ chức hoạt động BTTMĐ theo khối/lớp, theo cá nhân học sinh Khá Tốt TT Nội dung 3.3 Xây dựng kế hoạch đánh giá tổ chức hoat động BTTMĐ theo chủ đề 3.4 Xây dựng kế hoạch đánh giá kết hoạt động BTTMĐ theo năm học 3.5 Xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt động BTTMĐ cho học kỳ Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổ chức đánh giá kết tổ chức hoạt 3.6 động BTTMĐ theo tiêu chí, theo kế hoạch đánh giá 3.7 Đề xuất biện pháp cải thiện tổ chức hoạt động BTTMĐ sau đánh giá 3.8 Vận dụng biện pháp cải thiện tổ chức hoạt động BTTMĐ nhà trường; Câu Đánh giá Thầy/cô công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động BTTMĐ cho học sinh trường THCS nơi Thầy/cô công tác? TT Nội dung Kiểm tra, đánh giá việc thực mục tiêu, kế hoạch, Chương trình BTTMĐ cho học sinh THCS xây dựng Kiểm tra, đánh giá việc thực mục tiêu, nội dung, PP, hình thức tổ chức BTTMĐ cho học sinh THCS theo đợt Kiểm tra, đánh giá kết BTTMĐ cho học sinh GV thông qua trưởng thành nhận thức, thái độ lực Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp Sở, Trường GV đợt BTTMĐ cho học sinh THCS Rút học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động BTTMĐ cho học sinh THCS Kém Yến Trung bình Khá Tốt Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, PP, hình thức…tổ chức BTTMĐ cho học sinh THCS cho chu kỳ sau Câu Thầy/cô cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố công tác quản lý hoạt động BTTMĐ cho học sinh trường THCS? Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố Điều kiện tự nhiên xã hội vùng dân tộc thiểu số Điều kiện kinh tế vùng dân tộc thiểu số Chính sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước ta Chương trình giáo dục sách giáo khoa Đội ngũ giáo viên Cơ chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Trân trọng cám ơn Thầy/cơ! Rất Ảnh Bình ảnh hưởng thường hưởng Không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Câu 1: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ cần thiết biện pháp đề xuất? Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV lực lượng tham gia hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường THCS Hồn thiện cơng tác tổ chức sinh hoạt chun đề cho giáo viên theo hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Tăng cường phối hợp với giáo dục gia đình nhằm giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Hoàn thiện điều kiện pháp lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS trường THCS Tăng cường đa dạng hóa hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS Thực truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Câu 2: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ khả thi biện pháp đề xuất? Biện pháp Tăng cường nhận thức cho CBQL, GV lực lượng tham gia hoạt động bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường THCS Hoàn thiện công tác tổ chức sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên theo hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Tăng cường phối hợp với giáo dục gia đình nhằm giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Hoàn thiện điều kiện pháp lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS trường THCS Tăng cường đa dạng hóa hình thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS Thực truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Trân trọng cám ơn Thầy/cô! Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi ... cứu Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở huyện. .. 1.4 Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở 1.4.1 Lập kế hoạch quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở Lập kế... sở .26 1.4 Quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày trường trung học sở 34 1.4.1 Lập kế hoạch quản lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc Tày

Ngày đăng: 04/08/2020, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan