1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phương pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã kim phượng huyện định hóa tỉnh thái nguyên

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG VĂN TUẤN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TẬP HUẤN VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ KIM PHƯỢNG - HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến Nơng Khoa : Kinh Tế & PTNT Khố học : 2014 – 2018 Thái nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG VĂN TUẤN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TẬP HUẤN VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ KIM PHƯỢNG - HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Lớp : K46- KN Chuyên ngành : Khuyến Nông Khoa : Kinh Tế & PTNT Khoá học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Mạnh Thắng Thái nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Đây giai đoạn thiếu sinh viên trường Đại học nói chung sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Sau thời gian thực tập, đến đề tài “Ứng dụng phương pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Kim Phượng - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Ngun” hồn thành Để có kết này, ngồi cố gắng thân, em nhận nhiều hợp tác giúp đỡ từ thầy cô giáo, ban ngành, gia đình bạn bè Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Mạnh Thắng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ đầy trách nhiệm để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em trân trọng cảm ơn đến ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa KT & PTNT giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực tập tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo HĐND, UBND xã Kim Phượng người trực tiếp hướng dẫn em chị Hồng Hồng Huế cán phịng nơng nghiệp xã tận tình giúp đỡ em cán xã địa bàn người dân hợp tác tạo điều kiện cho em trình tiếp cận thực tế Thái nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Văn Tuấn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích loại đất địa bàn xã Kim Phượng năm 2016 21 Bảng 3.2 Diện tích, suất số trồng xã Kim Phượng năm 2017 22 Bảng 3.3 Hiện trạng tình hình dân số lao động năm 2017 23 Bảng 3.4 Hiện trạng phân bố dân cư xóm xã Kim Phượng 25 Bảng 3.5 Số lượng người tham gia vào buổi tập huấn xóm Bản kết, Bản , Bản lanh 34 Bảng 3.6 So sánh mức độ tham gia tập huấn nhóm hộ xóm địa bàn xã Kim Phượng 36 Bảng 3.7 Bảng số lượng nhu cầu mong muốn tập huấn xóm thời gian tới 37 Bảng 3.8 Tổng hợp đánh giá người dân lớp tập huấn SVTT 39 Bảng 3.9 Đánh giá phương pháp tập huấn SVTT buổi tập huấn 40 Bảng 3.10 Đánh giá khơng khí buổi buổi tập huấn 40 Bảng 3.11 Đánh giá thái độ tập huấn SVTT 41 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ hài lòng buổi tập huấn 41 Bảng 3.13 Mức độ khác buổi tập huấn với buổi tập huấn trước 42 Bảng 3.14 So sánh phương pháp tập huấn SVTT với CBKN 43 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu đồ so sánh phương pháp tập huấn SVTT với CBKN 43 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BVTV Bảo vệ thực vật CBKN Cán khuyến nơng CBNN Cán nơng nghiệp CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật KN Khuyến nông KT Kinh tế NĐ Nghị định QĐ Quyết định SVTT Sinh viên thực tập THCS Trung học sở UBND Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu 1.3.1 Yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ 1.3.2 Yêu cầu thái độ ý thức trách nhiệm 1.3.3 Yêu cầu kỹ sống, kỹ làm việc 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Nội dung thực tập phương pháp thực 1.5.1 Nội dung thực tập 1.5.2 Phương pháp thực 1.6 Thời gian, Địa điểm PHẦN 2: TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Kinh nghiệm địa phương khác 14 vi 2.2.2 Kinh Nghiệm Nhật Bản hoạt động khuyến nông để nâng cao suất chất lượng nông sản 17 PHẦN 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP 20 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Kim Phượng 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 20 3.1.2 Thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế văn hóa xã hội 27 3.2 Kết tập huấn, đánh giá nhu cầu tham gia người dân 28 3.2.1 Tham gia với cán nông nghiệp khuyến nông vào hoạt động, buổi tập huấn xã 28 3.2.2 Kết tập huấn 29 3.2.3 Kết xác định đánh giá tham gia nhu cầu người dân tập huấn 33 3.2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 44 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tập huấn khuyến nông 48 3.3.1 Giải pháp cho thân 48 3.3.2 Giải pháp mức độ tham gia người dân 48 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp (NN) ngành quan trọng, sản xuất sản phẩm thiết yếu để nuôi sống người mà khơng ngành sản xuất thay Hiện ngành nông nghiệp tạo gần 20% GDP cho nước với 50% lao động hoạt động lĩnh vực Phát triển nông nghiệp điều kiện cho phát triển nông thôn lẽ nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng đời sống Quốc gia kinh tế nông thơn Mới đây, nghị định số 02/2010/NĐ-CP thức có hiệu lực từ ngày 01/03/2010 kinh tế nước ta có nhiều thay đổi kể từ thực đường lối đổi vào năm 1986 biến nước ta từ nước có nông nghiệp lạc hậu, hàng năm không đủ cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu người dân trở thành nước dẫn đầu xuất gạo số sản phẩm nông nghiệp khác, Việt Nam ngày khẳng định vị trường quốc tế lĩnh vực nông nghiệp Để có kết vây nơng nghiệp nước ta phát triển có đường lối sách đắn, ngồi cịn phải kể đến vai trị cán khuyến nông thực nhiệm vụ truyền tải thông tin kỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phương nguồn lực người nông dân Không thế, cán khuyến nông cầu nối Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp với Nhà nơng Ngành Khuyến nơng có vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp nơng dân nông thôn Khuyến nông tổ chức kết nối nhà nước nông dân thông qua thực sách, khuyến nơng yếu tố, phận hợp thành toàn hoạt động phát triển nơng thơn Vai trị cán khuyến nông mô tả từ sau đây: Người đào tạo, người tạo điều kiện, người tổ chức, người lãnh đạo, người quản lý, người tư vấn, người môi giới, người cung cấp thông tin, người trọng tài, người bạn, người hành động Cung cấp thông tin kiến thức cho người dân thông qua việc tập huấn chủ yếu Khuyến nơng q trình trao đổi học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức, đào tạo kỹ trợ giúp điều kiện cần thiết sản xuất nông lâm nghiệp cho nông dân để họ có đủ khả để tự giải cơng việc nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình, cộng đồng Với vai trị vơ quan trọng q trình đến nơng nghiệp đại nước nhà cán khuyến nông phải không ngừng học hỏi, tìm tịi để tìm phương pháp khuyến nơng phù hợp, đáp ứng phát triển nông nghiệp đại nhu cầu học tập người dân Đối với thân cán khuyến nông tương lai muốn thân cống hiến cơng sức, trí tuệ cho nơng nghiệp nước nhà Vì thế, trình độ kiến thức điều kiện cần chưa đủ Ngồi kiến thức, tơi cần phải trau dồi kỹ thực hành để áp dụng kiến thức vào thực tiễn Với lý thuyết muốn thực tập để nhằm: Tăng thêm vốn kiến thức học hỏi thực tế không đơn đọc lý thuyết văn ban hành lẽ tơi muốn thực tập thực tế để có thêm kinh nghiệm, thêm tự tin đứng trước đám đông đứng trước người dân để trả lời câu hỏi mà thân nhiều cán khuyến nông băn khoăn đến vùng nông thôn như: Người dân có nhu cầu đào tạo gì? Mức độ hứng thú người dân với việc tập huấn? Liệu người dân có áp dụng tập huấn vào thực tiễn sản xuất hay không? Để trải nghiệm thực tế trả lời câu hỏi trên, lựa chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” để từ có giải pháp 48 tập huấn kỹ thuật trồng nấm sò rơm quy trình xử lý rơm rạ chế phẩm 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tập huấn khuyến nông 3.3.1 Giải pháp cho thân - Luôn trau dồi kiến thức, học hỏi điều hay lễ phải từ bạn bè thầy cô - Lắng nghe học hỏi từ cán địa phương - Tích cực tham gia vào hoạt động cộng đồng để học hỏi kinh nghiệm từ người xung quanh 3.3.2 Giải pháp mức độ tham gia người dân - Cán khuyến nông cần lập kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu địa phương, mơ hình sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu người dân, lấy ý kiến người dân phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên địa phương - Khi lập kế hoạch cần xác định rõ nội dung, đối tượng tham gia, địa điểm thực hiện, kinh phí thực biện pháp tổ chức triển khai Nội dung phải bám sát vào chủ trương, sách pháp luật Nhà nước, định hướng phát triển nông nghiệp bền vững Cây trồng, vật nuôi phải phù hợp với điều kiện sinh thái, có tiềm thị trường, nhân rộng - Đối tượng tham gia phải hộ dân thực có nhu cầu, ham thích có tâm huyết việc ứng dụng KHKT vào sản xuất, hộ dân tập huấn kiến thức, kĩ năng, kĩ thuật có liên quan - Trước tiến hành tập huấn cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung, phương pháp tập huấn, thời gian, địa điểm Cần bố trí địa điểm hội trường trường, bố trí giảng viên có lực chun mơn sâu, có kinh nghiệm, kĩ giao tiếp diễn đạt tốt, tài liệu trang thiết bị hỗ trợ đạt yêu cầu Nội dung tập huấn phải bám sát chủ đề, tùy đối tượng mà áp dụng phương pháp tập huấn thích hợp ví dụ tập huấn cho nơng dân nội 49 dung tài liệu ngắn gọn, hình ảnh minh họa nhiều, tập huấn cho cán khuyến nơng viên nội dung tài liệu phải đầy đủ chuyên sâu Sau lớp tập huấn cần lấy phiếu đánh giá, viết thu hoạch, rút kinh nghiệm cho lớp tập huấn sau Nâng cao nhận thức người dân, xóa bỏ kĩ thuật canh tác lạc hậu, đưa KHKT tiên tiến vào sản xuất - Có hỗ trợ phù hợp kinh phí, quà cho người dân tham gia tập huấn - Những tài liệu phát tay, thông tin kỹ thuật truyền đạt phải rõ ràng, cụ thể - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng thêm kiến thức cho cán phụ trách lĩnh vực nông nghiệp - Cán phải có kiến thức, trình độ chun mơn đảm bảo hồn thành nhiệm vụ, chức trách giao • Phong cách làm việc - Ln động, sáng tạo - Sự nhiệt tình, hăng hái, trung thực, khách quan công tác - Phải giám nghĩ, giám làm, giám chịu trách nhiệm, nói đơi với làm, khơng độc đốn, ln sâu sát, gần gũi, gắn bó với nhân dân - Thường xun nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất người dân để có sách tác động kịp thời hiệu 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Kim Phượng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có sở hạ tầng đầy đủ, có nguồn lao động rào… Tuy nhiên khoảng cách xa trung tâm huyện ảnh hưởng đến việc giao lưu, trao đổi, buôn bán, lao động trẻ xuống thành phố, khu cơng nghiệp tìm việc gây thiếu lao động hoạt động nông nghiệp Về kết tập huấn: Trong thời gian thực tập mở lớp tập huấn quy trình trồng nấm sị rơm quy trình xử lý rơm rạ xóm Bản Kết, Bản Mới, Bản Lanh Buổi tập huấn thành cơng: Có 55/90 hộ tham gia, nhiên cịn 35/90 hộ không tham gia, lý do: Bận công việc, nội dung không phù hợp Để nâng cao hoạt động tập huấn thì: Trước tập huấn cần phải lên kế hoạch cụ thể, xác định rõ nội dung, đối tượng tham gia, địa điểm biện pháp tổ chức triển khai Đối tượng tham gia phải thực có nhu cầu Tài liệu phát tay, thơng tin kỹ thuật truyền đạt phải rõ rang Thường xuyên đào tạo, buồi dưỡng thêm cho cán phụ trách nông nghiệp 4.2 Kiến nghị - Về nội dung tập huấn: Cán khuyến nông phải đổi kiến thức, nội dung tập huấn Phải đánh giá nhu cầu đối tượng tham gia trước mở lớp tập huấn, nội dung phải dễ hiểu áp dụng thực tế - Về tổ chức tập huấn: Các hình thưc tập huấn cần xem xét cách cụ thể cho nhóm đối tượng - Về phương pháp tập huấn: Cần lấy người tham gia buổi tập huấn làm trung tâm, họ định Người tập huấn người hỗ trợ thưc đẩy - Cần có kinh phí hỗ trợ cho tập huấn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng (2005) - Giáo trình khuyến nơng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nghị định 56/2005/NĐ-CP đời ngày 26/04/2005 Chính phủ Khuyến nơng Khuyến ngư Nghị định 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 khuyến nông nêu rõ nguyên tắc hoạt động Khuyến nông II Tài liệu internet http://ig-vast.ac.vn/vi/nghiencuukhoahoc/Tuyen-tap-Hoi-nghi/Nganhnong-nghiep-tinh-Thai-Binh-thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-37/ http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/thongtin-huan-luyen/son-la-hoi-nghi-giao-ban-cong-tac-khuyen-nong-9-thangnam-2014_t114c31n7764 http://www.inas.gov.vn/622-chinh-sach-tam-nong-cua-nhat-ban-bai-hockinh-nghiem-cho-viet-nam.html PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỚP TẬP HUẤN Hình Lớp tập huấn xóm Bản Kết (29/03/2018) Hình Lớp tập huấn xóm Bản Mới (30/03/2018) Hình Lớp tập huấn xóm Bản Mới (30/03/2018) Hình Lớp tập huấn xóm Bản Mới (30/03/2018) Hình Lớp tập huấn xóm Bản Lanh (31/03/2018) Hình Lớp tập huấn xóm Bản Lanh (31/03/2018) PHỤ LỤC BẢN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN Trường ĐHNL Thái Nguyên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Lớp Khuyến Nông 46 Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN KỸ THUẬT XỬ LÝ RƠM RẠ BẰNG CHẾ PHẨM E.M VÀ QUY TRÌNH TRỒNG NẤM SỊ BẰNG RƠM THỜI GIAN: 29-31/03/2018 ĐỊA ĐIỂM: Bản Kết, Bản Mới, Bản Lanh xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên I CĂN CỨ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH Căn vào vào đợt thực tập tốt nghiệp năm 2018 Căn Nghị đinh số 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 Chính Phủ khuyến nơng Được trí nhà trường ủng hộ UBND xã Kim Phượng qua đánh giá nhu cầu đào tạo lựa chọn chủ đề để tiến hành tập huấn tiến hành tập huấn quy trình sử lý rơm rạ chế phẩm E.M thành phân hữu quy trình trồng Nấm Sị rơm cho người dân xóm xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnhThái Nguyên II MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU LẬP KẾ HOẠCH MỤC ĐÍCH - Nâng cao tay nghề cho sinh viên có thêm kinh nghiệm thực tế - Ngươi dân có hiểu biết định quy trình xử lý rơm rạ quy trình trơng Nấm Sị rơm MỤC TIÊU - Tổ chúc lớp tập huấn xóm xã Kim Phượng - Sinh Viên tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật xử lý rơm rạ chế phẩm E.M thành phân hữu cờ quy trình trơng Nấm Sị - Người dân biết làm quy trình sử lý rơm rạ chế phẩm E.M thành phân hưu quy trình trồng Nấm Sị rơm III KẾ HOẠCH CỤ THỂ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KẾ HOẠCH Thời gian Nôi dung Địa điểm Phương tiện Các bên tham gia Kết đạt Giới thiệu Nhà văn Loa, bút, Cán Người dân nắm buổi tập huấn hóa xóm giấy A0 xã, Cán nội dung 29-31/03 buổi tập huấn khuyếnn ông, Người dân Tập huấn : Hướng dân Nhà văn Vất quy trình sử hóa xóm chứng, lý rơm rạ tài liệu phát tay, chế E.M loa, bút, phẩm thành phân giấy A0 hưu Hưỡng dẫn Kỹ thuật trồng chăm sóc nấm sị rơm Cán khuyến nơng, Người dân - Người dân biết làm quy trình xử lý rơm rạ chế E.M phẩm thành phân hưu - Người dân trồng chăm sóc nấm sò rơm Ghi DỰ TRÙ KINH PHÍ Chỉ tiêu STT Quy mơ (3xóm) Đơn vị tính 90 hộ Thành tiền ( vnđ) Ghi Mỗi xóm mời 30 hộ Giấy A0 Bút Loa cái Chế phẩm e.m Vật phẩm (sản phẩm lít phân hữu bịch nấm đóng sẵn giai đoạn) Các tài liệu liên quan 210 tờ Mỗi xóm (tài liệu phát tay) chuẩn bị 35 tờ/nội dung PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TẬP HUẤN Phiếu điều tra số: Ngày điều tra: Người điều tra: I.Thông tin Họ tên: 2.Tuổi: Dân tộc: Giới tính Địa chỉ: Trình độ học vấn: Vai trị gia đình: □ Chủ hộ □ Khác Thuộc hộ: □ Nông nghiệp □ Nông lâm nghiệp □ Nông – lâm - ngư nghiệp □ Nghề thủ công □ Dịch vụ, buôn bán □ Làm thuê Nghề khác Loại hộ: □ Nghèo □ Trung bình □ Khá □ Giàu II Đánh giá buổi tập huấn: Các bác đưa ý kiến thông qua câu hỏi sau: Nội dung buổi tập huấn phù hợp không? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Không phù hợp Bác có dự định áp dụng nội dung tập huấn vào thực tế khơng? □ Có □ Khơng Phương pháp tập huấn buổi tập huấn đạt mức nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình Phương pháp truyền đạt hiểu, dễ nhớ khơng? □ Có □ Khơng □ Yếu Khơng khí buổi tập huấn nào? □ Sơi □ Vui vẻ □ Thoải mái □ Trầm lắng □ Khác □ Buồn ngủ Tài liệu phát tay dễ đọc, dễ hiểu khơng? □ Có □ Khơng Tài liệu sử dụng sản xuất khơng? □ Có □ Khơng Vật liệu buổi tập huấn có sử dụng hiệu khơng? □ Có □ Khơng Thái độ người tập huấn nào? □ Cởi mở □ Hòa nhã □ Dễ gần 10 Đánh giá trình trao đổi, thảo luận ? 11 Thời gian tập huấn có phù hợp khơng? □ Có □ Khơng 12 Địa điểm tập huấn có phù hợp khơng? □ Có □ Khơng 13 Bác có hài lịng với buổi tập huấn hay khơng? □ Rất hài lịng □ Hài lịng □ Bình thường hài lịng 14 Buổi tập huấn có đáp ứng nhu cầu bác khơng? □ Có □ khơng □ Khơng 15 Mức độ khác buổi tập huấn với buổi tập huấn trước đây? □ Rất khác □ Khác □ Không khác III Đánh giá buổi tập huấn trước Trong năm gần bác có tham gia buổi tập huấn khuyến nơng chưa? □ Có □ Chưa Đã tham gia vào lớp tập huấn? Những lớp lớp lớp nào? Hiệu lớp tập huấn tham gia đạt mức độ ? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Khơng quan tâm Nội dung buổi tập huấn áp dụng vào thực tiễn mức độ ? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Không áp dụng 6.Nội dung tập huấn năm trước có đáp ứng nhu cầu tập huấn khơng? □ Có □ Khơng Phương pháp tập huấn cán khuyên nông đạt mức độ nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Hiểu biết chun mơn cán tập huấn nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Thái độ tập huấn cán khuyến nông nào? □ Cởi mở □ Dễ gần □ Nóng nảy 10 Trong buổi tập huấn, cán khuyến nông có sử dụng vật liệu, giáo cụ trực quan khơng? □ Có □ Khơng 11 Thời gian địa điểm buổi tập huấn có phù hợp hay khơng? □ Có □ Khơng 12 Buổi tập huấn tiến hành bao lâu? □ Một buổi □ Một ngày □ Lâu 13 Theo bác buổi tập huấn diễn vào thời gian hiệu nhất? □ Buổi sáng □ Buổi chiều □ Buổi tối 14 Trong buổi tập huấn trước bác có phát tài liệu phát tay hay khơng? □ Có □ Khơng 15 Những tài liệu bác có sử dụng vào sản xuất khơng? □ Có □ Khơng 16 Đối với bác tài liệu đọc dễ hiểu khơng? □ Có □ Khơng 17 Mức độ quan tâm bác tới khóa tập huấn nào? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Không quan tâm 18.Số lượng người đươc mời đến tập huấn có đến đủ khơng? □ Có □ Khơng 19 Trong buổi tập huấn ơng, bà hỗ trợ kinh phí khơng? □ Có □ Khơng 20 Theo bác đánh giá mức hỗ trợ kinh phí nào? □ Ít □ Trung bình □ Nhiều 21 Bác mong muốn nội dung tập huấn cho buổi tập huấn tiếp theo? ………………………………………………………………………………… 22 Bác mong muốn buổi tập huấn đâu? ………………………………………………………………………………… 23 Bác mong muốn buổi tập huấn vào thời gian nào? ………………………………………………………………………………… 24 Bác mong muốn buổi tập huấn có tài liệu nào? ………………………………………………………………………………… 25 Bác mong muốn phương pháp tập huấn cho buổi tập huấn tiếp theo? ………………………………………………………………………………… ... văn hóa, xã hội xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Tổ chức tập huấn để đánh giá nhu cầu mức độ tham gia người dân: + Tham gia với cán nông nghiệp khuyến nông vào hoạt động, buổi tập. .. phương pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Kim Phượng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên? ?? để từ có giải pháp nhằm giải khó khăn tìm cách đưa người dân. .. học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Sau thời gian thực tập, đến đề tài ? ?Ứng dụng phương pháp tập huấn khuyến nông để đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Kim Phượng - huyện Định

Ngày đăng: 30/05/2021, 09:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w