1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hoạt động tập huấn khuyến nông thông qua tập huấn đánh giá nhu cầu và mức độ tham gia của người dân tại trạm khuyến nông huyện thái thụy tỉnh thái bình

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HUYỀN Tên đề tài: TÌM HIỀU HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG, THÔNG QUA TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ MƢ́C ĐỘ THAM GIA CỦ A NGƢỜI DÂN TẠI TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nông Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU HUYỀN Tên đề tài: TÌM HIỀU HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG, THÔNG QUA TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ MƢ́C ĐỘ THAM GIA CỦ A NGƢỜI DÂN TẠI TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng ứng dụng Chuyên ngành : Khuyến nông Lớp : K45 – KN Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Mạnh Thắng Cán bộ hƣớng dẫn sở : Phạm Tiến Cƣờng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Với quan điể m ho ̣c đôi với hành , lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằ m giúp cho sinh viên nắ m vƣ̃ng nhƣ̃ng kiế n thƣ́c đã ho ̣c và vâ ̣n du ̣ng có hiê ̣u quả vào thƣ̣c tiễn , mỗi sinh viên trƣớc hoàn thành chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng đều phải trải qua quá trình thực tập tốt nghiệ p Trong quá trình thực tập và viết luận văn , em đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm hƣớng dẫn và giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân và ngoài trƣờng Em xin chân thành cảm ơn sƣ̣ quan tâm da ̣y bảo của các thầ y - cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , xin chân thành cảm ơn đế n UBND huyê ̣n Thái Thu ̣y , trạm Khuyế n Nông huyê ̣n Thái Thụy , Phòng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn huyện Thái Thụy, Trung tâm Khuyế n Nông tin̉ h Thái Biǹ h đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận một cách tố t nhấ t Em cũng xin g ửi lời cảm ơn tới anh Phạm Tiến Cường - trƣởng tra ̣m Khuyế n nông huyê ̣n Thá i Thu ̣y đã tâ ̣n tiǹ h hƣớng dẫn , dìu dắt và giúp đỡ em thời gian thực tập Đặc biệt vô cùng cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ : Nguyễn Maṇ h Thắ ng đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn , chỉ bảo tận tình cho em quá trình thực tập để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này Trong quá trin ̀ h thƣ̣c tâ ̣p mă ̣c dù bản thân đã hế t sƣ́c cố gắ ng nhƣng thời gian có ̣n , trình độ bản thân còn hạn chế và bƣớc đầu làm quen với công tác làm khóa luận nên sẽ không tránh khỏi nhƣ̃ng thiế u sót Em rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm đóng góp ý kiế n của các thầ y cô giáo và ba ̣n bè để bản khóa luận của em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Sản lƣợng lƣơng thực lúa và ngô của Việt Nam 18 giai đoa ̣n 2010 - 2015 18 Bảng 2: Số lƣơ ̣ng gia súc gia cầ m của Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2010 – 2015 18 Bảng 3: Số lớp tâ ̣p huấ n đƣơ ̣c tham gia cùng CBKN huyê ̣n 31 Bảng 4: Tình hình tham gia lớp tập huấn của giới 34 Bảng : Phân loa ̣i hô ̣ đế n với lớp tâ ̣p huấ n 35 Bảng 6: Tình hình tham gia lớp tập huấn và mức kinh phí đƣợc hỗ trợ 35 Bảng 7: Đánh giá mƣ́c kinh phí hỗ trơ ̣ ngƣời dân tham gia 36 lớp tâ ̣p huấ n 36 Bảng 8: Đánh giá mô ̣t số chỉ tiêu của ngƣời dân tham gia lớp tâ ̣p huấ n hiê ̣n ta ̣i 37 Bảng 9: So sánh phƣơng pháp tâ ̣p huấ n của CBKN ở lớp hiê ̣n ta ̣i 38 với lớp của năm trƣớc 38 Bảng 10: Thời gian tâ ̣p huấ n hiê ̣u quả và thời gian mong muố n tâ ̣p huấ n diễn tiế p theo 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ ̣ thố ng tổ chƣ́c bô ̣ máy khuyế n nông 14 iv DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CBKN Cán bộ khuyến nông CLBKN Câu la ̣c bô ̣ khuyế n nông HTX Hơ ̣p tác xã HND Hô ̣i nông dân HĐND Hô ̣i đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hô ̣i KNKN Khuyế n nông khuyế n ngƣ KN Khuyế n nông KN&PTNT Khuyế n nông và phát triể n nông thôn KHCN Khoa ho ̣c công nghê ̣ KTTB Khoa ho ̣c tiế n bô ̣ UBND Uỷ ban nhân dân ND Nông dân NN&PTNT Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn PN Phụ nữ PTCĐ Phát triển cộng đồng PTNT Phát triển nông thôn PTTH Phát truyền hình SXNN Sản xuất nông nghiệp TTKNKN Trung tâm khuyế n nông khuyế n ngƣ TTKNQG Trung tâm khuyế n nông quố c gia TTKN Trung tâm khuyế n nông v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục đích và yêu cầu thực hiện 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.2.3 Yêu cầ u 1.3 Nô ̣i dung và phƣơng pháp thƣ̣c hiê ̣n 1.3.1 Nô ̣i dung thƣ̣c tâ ̣p 1.3.2 Phƣơng pháp thƣ̣c hiê ̣n 1.4 Thời gian và điạ điể m thƣ̣c tâ ̣p PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luâ ̣n về phƣơng pháp tâ ̣p huấ n khuyế n nông 2.1.2 Đánh giá nhu cầ u tâ ̣p huấ n 2.2 Cơ sở thƣ̣c tiễn 10 2.2.1 Vài nét về tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng khuyế n nông thế giới 10 2.2.2 Hoạt động khuyến nông ở Việt Nam 11 2.2.3 Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng của công tác khuyế n nông ở Viê ̣t Nam 17 PHẦN KẾT QUẢ THƢ̣C TẬP 20 3.1 Khái quát địa bàn thực tập 20 3.1.1 Điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên 20 3.1.2 Điề u kiê ̣n kinh tế - xã hội 21 3.1.3 Đặc điểm dân số lao động 22 3.1.4 Đặc điểm về kết cấu hạ tầng sở 23 3.2 Hê ̣ thố ng khuyế n nông của Tra ̣m 24 vi 3.2.1 Căn cƣ́ thành lâ ̣p và sở ̣ tầ ng của Tra ̣m 24 3.2.2 Cơ cấ u tổ chƣ́c và phƣơng thƣ́c hoa ̣t đô ̣ng của Tra ̣m 26 3.2.3 Hê ̣ thố ng chuyể n giao và nguồ n kinh phí hoa ̣t đô ̣ng của Tra ̣m 28 3.3 Kế t quả thƣ̣c tâ ̣p 29 3.3.1 Nô ̣i dung thƣ̣c tâ ̣p và nhƣ̃ng công viê ̣c cu ̣ thể ta ̣i sở 29 3.3.2 Tóm tắt kết quả thực tập 32 3.4 Đề xuấ t đinh ̣ hƣớng và giải pháp 40 3.4.1 Định hƣớng cho hoạt động khuyến nông 40 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác tâ ̣p huấ n khuyến nông 41 PHẦN KẾT LUẬN 43 4.1 Kế t luâ ̣n 43 4.2 Kiế n nghi 44 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hệ thống khuyến nông Nhà nƣớc của Việt Nam chính thức đƣợc thành lập theo Quyết định 13/CP ngày 02/03/1993 của Thủ tƣớng Chính phủ Qua 24 năm xây dựng và phát triển, khuyến nông đã và khẳng định vị thế quan trọng của mình chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn ở nƣớc ta Khuyến nông là một quá trình, một hệ thống các hoạt động nhằm truyền bá kiến thức và huấn luyện tay nghề cho nông dân, đƣa đến cho họ những hiểu biết để họ có khả tự giải quyết những vấn đề gặp phải nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao dân trí cộng đồng nông thôn Nhìn lại những năm qua từ có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, đặc biệt là sau Quyết định 13/CP của Chính phủ đƣợc đƣa vào thực hiện thì nông nghiệp nƣớc ta đã có những bƣớc chuyển biến rõ rệt Trƣớc đây, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho nhu cầu của nhân dân cả nƣớc Đến ngành nông nghiệp đã đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia và đƣa Việt Nam trở thành một những nƣớc xuất lƣơng thực hàng đầu thế giới Hàng năm cả nƣớc sản xuất đƣợc dƣới 40 triệu tấn lƣơng thực và một khối lƣợng rất lớn các nông sản khác Điều đó đã chứng tỏ sự quan tâm kịp thời và đúng đắn của Đảng, Chính phủ đối với ngành nông nghiệp và đó khuyến nông có vai trò quan trọng Nằm cấu tổ chức của khuyến nông Nhà nƣớc, Trung tâm Khuyến Nông Thái Bình nói chung và Trạm Khuyến N ông huyện Thái Thu ̣y nói riêng vài năm trở lại đã có nhiều hoạt động tiêu biểu góp phần tích cực vào công cuộc phát triển nông nghiệp nông thôn của xã , huyện, của tỉnh Song quá trình hoạt động Trạm Khuyến Nông Thái Thu ̣y còn gặp phải những khó khăn và thách thức cần giải quyết Hoạt động công tác khuyến nông cho Trạm thực sự cần đƣợc xã hội hoá, cần đƣợc đổi mới và phải đƣợc tiến hành đồng bộ Hiện nay, khoa học kỹ thuật (KHKT) ngày một phát triển, những kỹ thuật tiến bộ (KTTB) ngày một nhiều điều kiện và trình độ sản xuất của một bộ phận không nhỏ nhân dân còn yếu, các kênh thông tin đến đƣợc với ngƣời dân còn ít và thiếu đồng bộ Do đó mà vấn đề chuyển giao công nghệ, KTTB, kiến thức nông nghiệp và các chính sách cho ngƣời dân là một yêu cầu cấp thiết chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam Bà nông dân còn thiếu kiến thức sản xuất chính thửa ruộng, mảnh vƣờn và chuồng trại của mình Vì thế, họ cần và thực sự có nhu cầu đƣợc đào tạo tay nghề để nâng cao kiến thức về cả trồng trọt và chăn nuôi Mặt khác , đất nƣớc đã hội nhập , cùng với sự phát triển của thị trƣờng, một bộ phận “nông dân tiên tiến” ngoài nhu cầu kiến thức về trồng trọt - chăn nuôi họ đã có nhu cầu kiến thức về chế biến , marketing và tiêu thụ nông sản Để đáp ƣ́ ng đƣơ ̣c nhƣ̃ng nhu cầ u của ngƣời dân thì viê ̣c chuyể n giao KTTB đế n với ho ̣ là rấ t cầ n thiế t Và ngành khuyến nông có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn Khuyế n nông là tổ chƣ́c kế t nố i giƣ̃a n hà nƣớc và nông dân thông qua thực hiện các chính sách , khuyế n nông là mô ̣t yế u tố , mô ̣t bô ̣ phâ ̣n hơ ̣p thành của toàn bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng phát triển nông thôn Vai trò của mô ̣t cán bô ̣ khuyế n nông đƣơ ̣c mô tả bằ ng các từ sau đây: Ngƣời đào ta ̣o, ngƣời ta ̣o điề u kiê ̣n, ngƣời tổ chƣ́c, ngƣời lañ h đa ̣o, ngƣời quản lý , ngƣời tƣ vấ n , ngƣời môi giới , ngƣời cung cấ p thông tin , ngƣời tro ̣ng tài , ngƣời ba ̣n, ngƣời hành đô ̣ng Cung cấ p thông tin kiế n thƣ́c , chuyể n giao khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t tố t nhấ t đế n ngƣời dân thông qua viê ̣c tâ ̣p huấ n là chủ yếu Phƣơng pháp truyền đạt có dễ hiểu, dễ nhớ khơng? Có  Khơng  Khơng khí buổi tập huấn nhƣ thế nào? Sôi  Vui vẻ  Trầm lắng  Thoải mái  Buồn ngủ  Khác  Tài liệu phát tay dễ đọc, dễ hiểu khơng? Có  Khơng  Tài liệu sử dụng đƣợc sản x́t khơng? Có  Không  Vật liệu buổi tập huấn có đƣợc sử dụng hiệu quả khơng? Có  Khơng  Thái độ của ngƣời tập huấn nhƣ thế nào? Cởi mở  Hòa nhã  Dễ gần  10 Đánh giá về trình trao đổi, thảo luận? 11 Thời gian tập huấn có phù hợp khơng? Có  Khơng  12 Địa điểm tập h́n có phù hợp khơng? Có  Khơng  12 Bác có hài lịng với buổi tập h́n hay khơng?  Rất hài lịng  Hài lịng  Bình thƣờng  Khơng hài lịng 13 Buổi tập h́n có đáp ứng đƣợc nhu cầu của bác khơng? Có  Không  14 Mức độ khác giữa buổi tập huấn với những buổi tập huấn trƣớc đây? Rất khác  Khác  Không khác  III Đánh giá buổi tập huấn trƣớc Trong năm gần các bác có tham gia buổi tập h́n khún nơng nào chƣa? Chƣa  Có  2.Đã tham gia vào mấy lớp tập huấn?………………………………… Những lớp đó là những lớp những lớp nào? 4.Hiệu quả của lớp tập huấn đã tham gia đạt ở mức độ nào? Rất tớt  Tớt  Khá Trung bình Khơng quan tâm  Nợi dung của buổi tập h́n có thể áp dụng vào thực tiễn ở mức độ nào? Rất tớt  Tớt  Khá Trung bình  Khơng áp dụng đƣợc  6.Nội dung tập huấn của năm trƣớc có đáp ứng đƣợc nhu cầu tập huấn khơng? Có  Khơng  Phƣơng pháp tập h́n của cán bộ khuyên nông đạt ở mức độ nào? Rất tớt  Tớt  Khá  Trung bình  Yếu  Hiểu biết về chuyên môn của cán bộ tập huấn nhƣ thế nào? Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  ́u  9.Thái đợ tập huấn của cán bộ khuyến nông nhƣ thế nào? Cởi mở  Dễ gần  Nóng nảy  10 Trong buổi tập h́n, cán bợ khún nơng có sử dụng vật liệu, giáo cụ trực quan khơng? Có  Không  11 Thời gian và địa điểm những buổi tập h́n có phù hợp hay khơng? Có  Không  12 Buổi tập huấn đó đƣợc tiến hành bao lâu? Một buổi  Một ngày  Lâu  13 Theo bác buổi tập huấn diễn vào thời gian hiệu quả nhất? Buổi sáng  Buổi chiều  Buổi tối  14 Trong buổi tập huấn trƣớc đó bác có đƣợc phát tài liệu phát tay hay khơng? Có  Khơng  15.Những tài liệu đó bác có sử dụng vào sản x́t khơng? Có  Khơng  16 Đới với bác những tài liệu đó có dễ đọc dễ hiểu khơng? Có  Khơng  17.Mức đợ quan tâm của bác tới khóa tập huấn đó nhƣ thế nào? Rất quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm 18.Số lƣợng ngƣời đƣơc mời đến tập huấn có đến đủ khơng? Có  Khơng 19 Trong buổi tập h́n đó ơng, bà đƣợc hỡ trợ kinh phí khơng? Có  Khơng  20 Theo bác đánh giá mức hỡ trợ kinh phí đó nhƣ thế nào? Ít  Trung bình  Nhiều  21 Bác mong ḿn nợi dung tập huấn cho những buổi tập huấn tiếp theo? ………………………………………………………………………………… 22 Bác mong muốn những buổi tập huấn tiếp theo tại đâu? ………………………………………………………………………………… 23 Bác mong muốn những buổi tập huấn tiếp theo vào thời gian nào? Sáng  Chiều Tối 24 Bác mong muốn những buổi tập huấn tiếp theo có những tài liệu nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… 25 Bác mong muốn phƣơng pháp tập huấn cho những buổi tập huấn tiếp theo? ………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Nghị định về Khún nơng sớ: 02/2010/NĐ-CP CHÍNH PHỦ Sớ: 02/2010/NĐ-CP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2010 NGHỊ ĐỊNH Về khuyến nông _ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, NGHỊ ĐỊNH Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Phạm vi điều chỉnh a) Ngành nghề sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, ngƣ nghiệp, thủy nông, điện nông nghiệp, ngành nghề nông thôn; b) Dịch vụ nông nghiệp nông thôn bao gồm giống, bảo vệ thực vật, thú y, vật tƣ nông nghiệp, thiết bị, máy khí, cơng cụ nơng nghiệp, thủy nơng, nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng nông thôn; Các hoạt đợng khún nơng liên quan đến chƣơng trình, dự án, điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên tuân theo chƣơng trình, dự án, điều ƣớc quốc tế đó Đối tƣợng áp dụng a) Ngƣời sản xuất, bao gồm: nông dân sản xuất nhỏ, nông dân sản x́t hàng hóa, nơng dân tḥc diện hợ nghèo; chủ trang trại, xã viên tổ hợp tác hợp tác xã; công nhân nông, lâm trƣờng; doanh nghiệp vừa nhỏ; b) Tổ chức khuyến nông nƣớc nƣớc ngồi thực hiện hoạt đợng hỡ trợ nông dân để phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nêu tại khoản Điều Nghị định c) Ngƣời hoạt động khuyến nông cá nhân tham gia thực hiện hoạt động hỗ trợ nông dân để phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nêu tại khoản Điều Nghị định d) Cơ quan có chức quản lý nhà nƣớc về khuyến nông Điều Mục tiêu khuyến nông Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngƣời sản xuất để tăng thu nhập, thoát đói nghèo, làm giàu thông qua hoạt động đào tạo nông dân về kiến thức, kỹ hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thích ứng điều kiện sinh thái, khí hậu thị trƣờng Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng phát triển sản x́t hàng hóa, nâng cao suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới, bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc ngồi tham gia khún nơng Điều Nguyên tắc hoạt động khuyến nông Xuất phát từ nhu cầu của nông dân yêu cầu phát triển nông nghiệp của Nhà nƣớc Phát huy vai trị chủ đợng, tích cực sự tham gia tự nguyện của nông dân hoạt động khuyến nông Liên kết chặt chẽ giữa quan quản lý, sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp với nông dân giữa nông dân với nông dân Xã hợi hóa hoạt đợng khún nơng, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nông để huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc tham gia hoạt động khuyến nông Dân chủ, công khai, có sự giám sát của cợng đờng Nợi dung, phƣơng pháp khuyến nông phù hợp với vùng miền, địa bàn nhóm đới tƣợng nơng dân, cợng đờng dân tợc khác Chƣơng II NỢI DUNG HOẠT ĐỢNG KHUYẾN NÔNG Điều Bồi dƣỡng, tập huấn đào tạo Đối tƣợng a) Ngƣời sản xuất theo quy định tại điểm a khoản Điều Nghị định chƣa tham gia chƣơng trình đào tạo dạy nghề Nhà nƣớc hỗ trợ; b) Ngƣời hoạt động khuyến nông theo quy định tại điểm c khoản Điều Nghị định Nội dung Bồi dƣỡng, tập huấn cho ngƣời sản xuất về sách, pháp luật; tập huấn, truyền nghề cho nông dân về kỹ sản xuất, tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh lĩnh vực khuyến nông theo quy định tại khoản Điều Nghị định này; tập huấn cho ngƣời hoạt đợng khún nơng nâng cao trình đợ chun mơn nghiệp vụ Hình thức a) Thơng qua mơ hình trình diễn; b) Tổ chức lớp học ngắn hạn gắn lý thuyết với thực hành; c) Thông qua phƣơng tiện truyền thông: báo, đài, tờ rơi, tài liệu (sách, đĩa CD-DVD); d) Qua chƣơng trình đào tạo từ xa kênh truyền thanh, truyền hình, xây dựng kênh trùn hình dành riêng cho nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; ƣu tiên đào tạo nông dân trùn hình; đ) Qua trang thơng tin điện tử khún nông internet; e) Tổ chức khảo sát, học tập nƣớc Tổ chức triển khai a) Việc đào tạo nông dân đào tạo ngƣời hoạt động khuyến nông tổ chức khuyến nông quy định tại điểm b khoản Điều Nghị định đảm trách b) Giảng viên nịng cớt chun gia, cán bợ khún nơng có trình đợ đại học trở lên, nông dân giỏi, cá nhân điển hình tiên tiến, có nhiều kinh nghiệm sản x́t, kinh doanh, có đóng góp, cớng hiến cho xã hội, cộng đồng, đã qua đào tạo về kỹ khuyến nông Điều Thông tin tuyên truyền Phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lới của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nƣớc thông qua hệ thống truyền thông đại chúng tổ chức trị xã hợi Phổ biến tiến bộ khoa học công nghệ, điển hình tiên tiến sản xuất, kinh doanh thơng qua hệ thớng trùn thơng đại chúng, tạp chí khuyến nông, tài liệu khuyến nông, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm, diễn đàn hình thức thơng tin tun trùn khác; x́t bản phát hành ấn phẩm khuyến nông Xây dựng quản lý dữ liệu thông tin của hệ thống thông tin khún nơng Điều Trình diễn nhân rợng mơ hình Xây dựng mơ hình trình diễn về tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với địa phƣơng, nhu cầu của ngƣời sản xuất định hƣớng của ngành, mơ hình thực hành sản xuất tốt gắn với tiêu thụ sản phẩm Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp Xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hiệu quả bền vững Chuyển giao kết quả khoa học cơng nghệ từ mơ hình trình diễn, điển hình sản x́t tiên tiến diện rợng Điều Tƣ vấn dịch vụ khuyến nông Tƣ vấn dịch vụ lĩnh vực quy định tại khoản Điều Nghị định về: a) Chính sách pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn; b) Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, tổ chức, quản lý để nâng cao suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm; c) Khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ về lập dự án đầu tƣ, tìm kiếm mặt sản xuất, huy động vốn, tuyển dụng đào tạo lao đợng, lựa chọn cơng nghệ, tìm kiếm thị trƣờng; d) Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng bảo hiểm sản xuất, kinh doanh; đ) Cung ứng vật tƣ nông nghiệp Tƣ vấn dịch vụ khác liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn Điều Hợp tác quốc tế khuyến nông Tham gia thực hiện hoạt động khuyến nông chƣơng trình hợp tác q́c tế Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông với tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi tổ chức q́c tế theo quy định của luật pháp Việt Nam Nâng cao lực, trình đợ ngoại ngữ cho ngƣời làm cơng tác khún nơng thơng qua chƣơng trình hợp tác q́c tế chƣơng trình học tập khảo sát ngồi nƣớc Chƣơng III TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG Điều Tổ chức khuyến nông Trung ƣơng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Điều 10 Tổ chức khuyến nông địa phƣơng Tổ chức khuyến nông địa phƣơng đƣợc quy định nhƣ sau: a) Ở cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng) có trung tâm khún nơng đơn vị sự nghiệp công lập; b) Ở cấp huyện (huyện, quận thị xã, thành phớ có sản x́t nơng nghiệp tḥc cấp tỉnh) có trạm khún nơng đơn vị sự nghiệp công lập; c) Ở cấp xã (xã, phƣờng, thị trấn có sản x́t nơng nghiệp) có khún nơng viên với sớ lƣợng nhất 02 khún nơng viên ở xã tḥc địa bàn khó khăn, nhất 01 khún nơng viên cho xã cịn lại; d) Ở thơn (thơn, bản, cấp, phum, sóc) có cợng tác viên khuyến nông câu lạc bộ khuyến nông Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của tổ chức khuyến nông địa phƣơng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quy định Điều 11 Tổ chức khuyến nông khác Tổ chức khuyến nông khác bao gồm tổ chức trị xã hợi, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức khoa học, giáo dục đào tạo, hiệp hội, hội nghề nghiệp tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc có tham gia hoạt đợng khún nơng lãnh thổ Việt Nam Tổ chức khuyến nông khác thực hiện nội dung hoạt động khuyến nông theo quy định của Nghị định quy định pháp luật liên quan Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của tổ chức khuyến nông khác thuộc tổ chức, cá nhân tổ chức, cá nhân đó quy định Chƣơng IV CHÍNH SÁCH KHÚN NƠNG Điều 12 Chính sách bồi dƣỡng, tập huấn truyền nghề Đối với ngƣời sản xuất a) Nông dân sản xuất nhỏ, nông dân thuộc diện hộ nghèo đƣợc hỡ trợ 100% chi phí tài liệu 100% chi phí lại, ăn ở tham dự đào tạo; b) Nơng dân sản x́t hàng hóa, chủ trang trại, xã viên tổ hợp tác hợp tác xã, công nhân nông, lâm trƣờng đƣợc hỗ trợ 100% chi phí tài liệu 50% lại, ăn ở tham dự đào tạo; c) Doanh nghiệp vừa nhỏ trực tiếp hoạt động lĩnh vực nêu tại khoản Điều Nghị định đƣợc hỗ trợ 50% chi phí tài liệu tham dự đào tạo Đối với ngƣời hoạt động khuyến nông a) Ƣu tiên đào tạo cán bộ khuyến nông nữ, ngƣời dân tộc thiểu số; b) Ngƣời hoạt động khuyến nông hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc đƣợc hỡ trợ 100% chi phí về tài liệu nơi ở, tham dự đào tạo; c) Ngƣời hoạt động khuyến nông không hƣởng lƣơng đƣợc hỗ trợ 100% chi phí về tài liệu, lại, ăn nơi ở tham dự đào tạo Điều 13 Chính sách thơng tin tuyên truyền Nhà nƣớc hỗ trợ 100% kinh phí thơng tin tun trùn về hoạt đợng khún nơng cho tổ chức, cá nhân có dự án thơng tin tuyên truyền đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Nhà nƣớc hỡ trợ 100% kinh phí tổ chức hội thị, hội chợ, triển lãm, diễn đàn khuyến nông đƣợc cấp có thẩm qùn phê dụt Điều 14 Chính sách xây dựng nhân rợng mơ hình trình diễn Chính sách hỡ trợ xây dựng mơ hình trình diễn a) Mơ hình trình diễn ở địa bàn khó khăn, hụn nghèo, đƣợc hỡ trợ 100% chi phí mua giống vật tƣ thiết yếu (bao gồm loại phân bón, hóa chất, thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản); b) Mơ hình trình diễn ở địa bàn trung du miền núi, bãi ngang đƣợc hỗ trợ 100% chi phí mua giớng 50% chi phí mua vật tƣ thiết ́u c) Mơ hình trình diễn ở địa bàn đờng đƣợc hỡ trợ 100% chi phí mua giớng 30% chi phí mua vật tƣ thiết ́u d) Đới với mơ hình giới hóa nông nghiệp, bảo quản chế biến ngành nghề nông thơn, nghề ḿi, đƣợc hỡ trợ kinh phí để mua cơng cụ, máy khí, thiết bị với mức 100% ở địa bàn khó khăn, hụn nghèo, khơng q 75% ở địa bàn trung du miền núi, bãi ngang, không q 50% ở địa bàn đờng bằng; đ) Mơ hình trình diễn ứng dụng cơng nghệ cao đƣợc hỡ trợ khơng q 30% tổng kinh phí thực hiện mơ hình Chính sách nhân rợng mơ hình Đƣợc hỡ trợ 100% kinh phí thơng tin, tun trùn, quảng cáo, hợi nghị đầu bờ để nhân rợng mơ hình Điều 15 Chính sách khuyến khích hoạt đợng tƣ vấn dịch vụ khuyến nông Các tổ chức khuyến nông, ngƣời hoạt động khuyến nông đƣợc tham gia tƣ vấn dịch vụ khuyến nông quy định tại Điều Nghị định theo quy định của pháp luật Các tổ chức khuyến nông, ngƣời hoạt động khuyến nông đƣợc ƣu tiên thuê đất để xây dựng triển khai chƣơng trình, dự án khún nơng, đƣợc vay vốn ƣu đãi, miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật hiện hành Điều 16 Chế độ ngƣời hoạt động khuyến nông, khuyến nông viên sở Ngƣời hoạt động khuyến nông hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc chỉ đạo triển khai dự án khuyến nông đƣợc hƣởng chế độ theo quy định hiện hành Khuyến nông viên cấp xã thuộc cơng chức xã đƣợc hƣởng lƣơng theo trình đợ đào tạo, không thuộc công chức xã đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp hoặc lƣơng theo trình đợ đào tạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Khún nơng viên cấp xã chƣa có cấp, cộng tác viên khuyến nông cấp thôn đƣợc hƣởng thù lao khuyến nông Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Điều 17 Chính sách tuyển chọn dự án khuyến nông Các dự án khuyến nông Trung ƣơng ngân sách nhà nƣớc cấp đƣợc tuyển chọn theo phƣơng thức xét chọn hoặc đấu thầu cạnh tranh Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Các dự án khuyến nông cấp địa phƣơng ngân sách nhà nƣớc cấp đƣợc tuyển chọn theo phƣơng thức xét chọn hoặc đấu thầu cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp quy định Mọi tổ chức khuyến nông, ngƣời hoạt động khuyến nông đều đƣợc tham gia đấu thầu cạnh tranh, đăng ký xét chọn dự án khuyến nông ngân sách nhà nƣớc cấp Chƣơng V KINH PHÍ KHÚN NƠNG Điều 18 Nguồn kinh phí khuyến nơng Kinh phí khún nơng Trung ƣơng đƣợc hình thành từ nguồn: a) Ngân sách trung ƣơng cấp theo dự tốn chƣơng trình, dự án khún nơng đƣợc Bợ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt; b) Thực hiện hợp đồng tƣ vấn dịch vụ khuyến nơng; c) Tài trợ đóng góp hợp pháp của tổ chức, cá nhân nƣớc; d) Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp ḷt Kinh phí khún nơng địa phƣơng bao gờm kinh phí khún nơng cấp tỉnh, cấp hụn cấp xã, thơn đƣợc hình thành từ ng̀n: a) Ngân sách địa phƣơng cấp theo dự tốn chƣơng trình, dự án khuyến nông đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phê duyệt; b) Thực hiện hợp đồng tƣ vấn dịch vụ khuyến nông; c) Tài trợ đóng góp hợp pháp của tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc; d) Ng̀n thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật Kinh phí của tổ chức khún nơng khác đƣợc hình thành từ ng̀n sau: a) Ng̀n vớn tự có của tổ chức khuyến nông khác; b) Hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nƣớc thơng qua chƣơng trình, dự án khuyến nông (Trung ƣơng, địa phƣơng, hợp tác quốc tế) đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Thực hiện hợp đồng tƣ vấn dịch vụ khuyến nông; d) Tài trợ đóng góp hợp pháp của tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc; đ) Từ ng̀n thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật Điều 19 Sử dụng kinh phí khuyến nơng Kinh phí khún nơng Trung ƣơng địa phƣơng tḥc ngân sách nhà nƣớc đƣợc cấp theo dự tốn chƣơng trình, dự án khuyến nông sử dụng cho: a) Các nội dung quy định tại Điều 4, 5, của Nghị định này; b) Chi phí quản lý cho dự án khún nơng đƣợc trích từ ng̀n kinh phí khún nơng Mức cụ thể giao Bợ Tài phới hợp với Bợ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quy định; c) Mua bản quyền tác giả, mua công nghệ mới phù hợp, thuê chuyên gia ngồi nƣớc phục vụ hoạt đợng khún nơng, thuê chuyên gia đánh giá hoạt động khuyến nông; d) Mua sắm trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho hoạt động khuyến nông; đ) Tổ chức khảo sát, học tập, hội thảo, hội thi, hội chợ, diễn đàn, triển lãm nƣớc; e) Các khoản chi khác phục vụ cho hoạt động khuyến nông Khoản thu từ tƣ vấn dịch vụ khuyến nông đƣợc quản lý sử dụng theo quy định tài hiện hành đối với tổ chức khuyến nông đơn vị sự nghiệp công lập ngƣời hoạt động khuyến nông thuộc tổ chức khuyến nông đó Điều 20 Quản lý kinh phí khuyến nơng Trung ƣơng địa phƣơng Kinh phí khún nơng Trung ƣơng đƣợc sử dụng cho những hoạt động khuyến nông Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý tổ chức thực hiện ở quy mô vùng, miền quốc gia phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nông nghiệp tồn q́c Kế hoạch dự tốn kinh phí khuyến nông Trung ƣơng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tổng hợp vào dự tốn ngân sách hàng năm của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn trình Chính phủ để trình Q́c hợi phê dụt Kinh phí khún nơng địa phƣơng đƣợc sử dụng cho những hoạt động khuyến nông Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý tổ chức thực hiện tại địa phƣơng phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nông nghiệp của địa phƣơng Kế hoạch dự tốn kinh phí khún nơng hàng năm của địa phƣơng Ủy ban nhân dân trình Hợi đờng nhân dân cấp quyết định theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc Việc thực hiện chi, tốn kinh phí khún nơng Trung ƣơng địa phƣơng cứ vào chƣơng trình dự án khún nơng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc quản lý sử dụng kinh phí khún nơng khơng tḥc ngân sách nhà nƣớc tổ chức khuyến nông quyết định phù hợp với quy định của Nghị định quy định của pháp ḷt Bợ Tài phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn hƣớng dẫn cụ thể trình tự lập, quản lý sử dụng kinh phí khún nơng Trung ƣơng kinh phí khún nơng địa phƣơng Điều 21 Quỹ hoạt động khuyến nông Quỹ hoạt động khuyến nông (sau đƣợc gọi chung quỹ khún nơng), đƣợc hình thành từ ng̀n tài trợ, đóng góp tự ngụn của cá nhân, tổ chức nƣớc Sử dụng quản lý quỹ khuyến nông a) Tổ chức thành lập quỹ tổ chức đó ban hành quy chế quản lý vận hành quỹ khuyến nông theo quy định của pháp luật b) Sử dụng quỹ khuyến nông phục vụ kịp thời hiệu quả nội dung hoạt động khuyến nông theo Điều 4, 5, 6, 7, của Nghị định c) Các tổ chức khún nơng có trách nhiệm bảo tồn phát triển quỹ khún nơng Chƣơng VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 22 Trách nhiệm Bộ, ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực hiện chức quản lý nhà nƣớc về hoạt động khuyến nông theo nội dung sau: a) Xây dựng, ban hành đề nghị quan có thẩm quyền ban hành chiến lƣợc khuyến nông văn bản quy phạm pháp ḷt, sách về khún nơng; b) Xây dựng, phê duyệt chƣơng trình, kế hoạch dự án khuyến nông Trung ƣơng chỉ đạo tổ chức thực hiện; c) Hƣớng dẫn địa phƣơng về nghiệp vụ chuyên môn hoạt động khuyến nông; d) Hợp tác với tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc để thu hút vớn ng̀n lực phục vụ cho hoạt động khuyến nông; đ) Tổ chức kiểm tra, tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo hoạt động khuyến nông Trung ƣơng; e) Quản lý kinh phí khún nơng Trung ƣơng; g) Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, định kỳ báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ việc thực hiện chƣơng trình, dự án khún nơng phạm vi tồn q́c Các Bợ, quan ngang Bợ, quan tḥc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, qùn hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thực hiện chức quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khuyến nông theo quy định của Chính phủ Điều 23 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực hiện chức quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khuyến nông phạm vi địa phƣơng theo nội dung sau: Xây dựng ban hành chủ trƣơng, sách về khún nơng phù hợp với điều kiện địa phƣơng Xây dựng, phê duyệt chỉ đạo thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, dự án khuyến nông tại địa phƣơng Bảo đảm nguồn vốn để hỗ trợ cho hoạt động khuyến nơng thực hiện sách khún nơng tại địa phƣơng theo quy định tại Nghị định Huy đợng tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc để thu hút nguồn lực cho hoạt động khuyến nơng của địa phƣơng Quản lý kinh phí khún nông địa phƣơng Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, định kỳ sáu tháng báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn về hoạt động khuyến nông tại địa phƣơng Điều 24 Khen thƣởng xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân có thành tích hoạt động khuyến nông đƣợc khen thƣởng theo quy định của pháp luật Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định của Nghị định tùy theo tính chất, mức đợ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, bị xử phạt hành hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định của pháp luật Hàng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động khuyến nông Điều 25 Khiếu nại, tố cáo Cá nhân có quyền khiếu nại đới với qút định hành chính, hành vi hành của quan hành nhà nƣớc có cứ cho quyết định, hành vi đó trái với quy định của Nghị định theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo Cá nhân có qùn tớ cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những hành vi vi phạm quy định của Nghị định của tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo Thẩm quyền, thủ tục, thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo Chƣơng VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 26 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2010 thay thế Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2005 của Chính phủ quy định về khuyến nông, khuyến ngƣ Điều 27 Trách nhiệm thi hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ, ngành liên quan hƣớng dẫn thực hiện Nghị định Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan tḥc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phớ trực tḥc Trung ƣơng có trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG (đã ký) Nguyễn Tấ n Dũng ... ? ?Tìm hiểu hoạt động tập huấn khuyến nông , thông qua tập huấ n đánh gia? ? nhu cầ u và mức đô ̣ tham gia của người dân taị trạm Khuyế n nông huyê ̣n Thái Thụy - tỉnh Thái Bình? ??... đích yêu cầu thƣ̣c hiêṇ 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu hoạt động tập huấn khuyến nông của Trạm Khuyến nông huyê ̣n Thái Thu ̣y - tỉnh Thái Bình để đánh gia? ? nhu cầu tập huấn và... ̣n Qua thời gian thƣ̣c hiê ̣n đề tài :? ?Tìm hiểu hoạt động tập huấn khuyến nông, thông qua tập huấ n đánh gia? ? nhu cầ u và mức độ tham gia của người dân tại trạm Khuyến nông

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w