MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nội là một thành phố lớn với bảy triệu dân và nhiều nhà máy, xí nghiệp, hàng ngày thải môi trường lượng lớn các loại chất thải rắn, nước thải, khí thải Số liệu hàng năm thống kê cho thấy, lượng chất thải rắn, nước thải cũng khí thải qua các các năm đều có xu hướng gia tăng Theo Sở Tài nguyên – Môi trường Hà Nội, tổng lượng nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất công nghiệp ở khu vực nội thành khoảng 500.000m3/ngày Lượng nước thải này đều được tiêu thoát qua hế thống cống và sông tiêu chính là sông Tô Lịch, Lừ, Sét,Kim Ngưu Trong đó nước thải từ hoạt động sản xuất, bệnh viện và sở dịch vụ chứa nhiều chất gây ô nhiễm chưa được xử lí chiếm tới 90% Sông Nhuệ là sông nhỏ, phụ lưu của sông Đáy, chảy qua thành phố Hà Nội, được bắt nguồn từ cống Liên Mạc Nó có vai trò cung cấp nước tưới tiêu cho khu vực Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Tuy nhiên hiện nay, nó gặp phải những vấn đề môi trường lũ lụt, úng ngập, thoái hóa đất,…cũng sức ép của quá trình đô thị hóa ô nhiễm môi trường nước, môi trường đô thị và khu công nghiệp,… Đã có rất nhiều chương trình, dự án quan trắc môi trường nước triển khai lưu vực sông Nhuệ nhằm đánh giá chất lượng nước cũng mức độ ô nhiễm của sông Chính những lý nêu trên, quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu chất lượng nước sông Nhuệ chảy qua địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi, phương pháp thực hiện - Đối tượng: Tìm hiểu chất lượng nước sông Nhuệ - Phạm vi: + Về không gian: + Về thời gian: thực hiện chuyên đề từ ngày 02/03/2015 đến ngày 24/04/2015 - Phương pháp thực hiện: + Phương pháp thu thập số liệu thông tin + Phương pháp kế thừa + Phương pháp xử lí số liệu Mục tiêu, nội dung - Mục tiêu: + Hệ thống hóa, củng cố kiến thức sở ngành đã học thực tế về văn bản quy phạm pháp luật + Áp dụng các kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn + Tìm hiểu chất lượng nước mặt sông Nhuệ chảy qua địa phận quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Nội dung: + Tìm hiểu các văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực Quan trắc hiện trường và phân tích nước mặt PTN + Thu thập số liệu phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt của đối tượng cần nghiên cứu + Xử lý số liệu phân tích để đạt được kết quả ći cùng PHẦN I: TỞNG QUAN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Trung tâm Quan trắc và Phân tích tài nguyên môi trường Hà Nội (CENMA) Trung tâm Quan trắc và Phân tích tài nguyên và môi trường Hà Nội (Hanoi center of environmental and nature resources monitoring analysis) được thành lập theo Quyết định số 817/2008/QĐ-UBND ngày 18/9/2008 của Ủy ban Nhân Dân thành phố Hà Nội 1.1.1 1.1.2 1.2.3 - - Giới thiệu chung Đơn vị: Trung tâm Quan trắc và Phân tích tài nguyên môi trường Hà Nội Địa chỉ: 36A, Phạm Văn Đồng, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Điện thoại: 04 37542413 Fax: 04 37555848 Website: www.cenma.com Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo trung tâm: Lãnh đạo trung tâm gồm 01 Giám đốc và các Phó giám đốc Trung tâm chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội về mọi mặt hoạt động của Trung tâm, trước pháp luật về công việc được phân công đảm nhận Các Phó giám đốc Trung tâm là người giúp Giám đốc Trung tâm, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm về những công việc được giao trước pháp luật và công việc đảm nhận Các phòng chuyên môn: Phòng Tổ chức, hành chính, kế hoạch tổng hợp Phòng Quan trắc và phân tích tài nguyên môi trường Phòng Thông tin và hợp tác quốc tế Phòng Quản lí và thực hiện dự án Chức nhiệm vụ của Trung tâm Chức năng: Là quan chuyên môn phục vụ quản lý Nhà nước thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Giúp Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, tổ chức xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên, môi trường Xây dựng sở dữ liệu về quan trắc tài nguyên, môi trường để phục vụ công tác bảo vệ Tài nguyên môi trường địa bàn thành phố Hà Nội Nhiệm vụ: Tổ chức quản lý, vận hành, xây dựng hoàn thiện các mạng lưới quan trắc phân tích tài nguyên, môi trường; đo lường, đánh giá thông số tài nguyên, môi trường; thu thập thông tin về chất lượng, trữ lượng tài nguyên, môi trường để phục vụ công tác quản lý Nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội Tiến hành các hoạt động quan trắc, phân tích tài nguyên môi trường, xây dựng sở dữ liệu về số liệu quan trắc để phục vụ quản lí Nhà nước Cung cấp thông tin về tài - - - - - - - - nguyên môi trường Thực hiện các hoạt động dịch vụ lĩnh vực kỹ thuật quan trắc và phân tích tài nguyên môi trường cho các đối tượng khác theo quy định hiện hành của Nhà nước và của Thành phố Nghiên cứu, ứng dụng và triển khai các thành tựu khoa học kỹ thuật, các đề tài khoa học về quan trắc, phân tích và xử lý để bảo vệ, phát triển môi trường và các nguồn tài nguyên Tiếp nhận và triển khai các chương trình đầu tư viện trợ của nước ngoài về quan trắc phân tích tài nguyên, môi trường theo chỉ đạo của Thành phố và Giám độc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tư vấn, lập dự án thiết kế và xây dựng các hệ thông quan trắc, phân tích, giám sát xử lý về tài nguyên và môi trường, thẩm định kỹ thuật, chuyển giao công nghệ điều tra khảo sát, thăm dò đánh giá, khai thác, sử dụng, đánh giá tác động môi trường, để bảo vệ phát triển môi trường và nguồn tài nguyên Tổ chức thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ về quan trắc, phân tích, quản lí tài nguyên và môi trường cho cán bộ công chức của Trung tâm và các tổ chức kinh tế – xã hội khác có nhu cầu Quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính, sở vật chất, trang thiết bị của đơn vị theo đúng quy định hiện hành của pháp luật Thực hiện chế độ thống kê báo cáo định kì, đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao với quan có thẩm quyền 1.2 Phòng Quản lý và thực hiện dự án Chức – nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện các dự án được UBND Thành phố và Sở Tài nguyên và Môi trương phê duyệt Triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn Nghiên cứu, xây dựng, đề xuất nội dung các đề án khoa học, báo vê, phát triển môi trường và các nguồn tài nguyên đánh giá công nghệ xử lý môi trường Tổ chức triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên, đánh giá công nghệ xử lý môi trường Tiếp nhận và triển khai các chương trình đầu tư, viện trợ của nước ngoài về quan trắc, phân tích tài nguyên và môi trường theo thẩm quyền được UBND Thành phố và Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội giao Tư vấn lập dự án, thiết kế và xây dựng các hệ thông quan trắc, phân tích, giám sát về tài nguyên môi trường; Thẩm định, chuyển giao công nghệ và điều tra khảo sát, thăm dò, đánh giá, khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên, đánh giá tác động môi trường, phát triển bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên Thực hiện chế độ báo cáo định kì, đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao Thực hiện các nhiệm vụ khác của Giám đốc Trung tâm phân cơng CHƯƠNG 2: TỞNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG SÔNG NHUỆ 2.1 Đặc điểm tự nhiên và vai trò của sông Nhuệ Sông Nhuệ hay còn được gọi là Nhuệ Giang là một sông nhỏ, bắt nguồn từ sông Hồng Sông dài khoảng 76km, có diện tích lưu vực 1070 km 2, chảy theo hướng Tây Bắc qua địa phận Hà Nội và tỉnh Hà Nam Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc qua địa phận quận Bắc Từ Liêm (thành phố Hà Nội) và điểm kết thúc là cống Phủ Lý (Hà Nam) hợp lưu vào sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (Hà Nam) Ở Hà Nội, sông chảy qua các quận, huyện, thị trấn gồm: quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông; huyện Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên Ngoài ra, nối sông Đáy với sông Nhuệ còn có các sông nhỏ sông La Khê (qua quận Hà Đông), sông Tô Lịch, sông Vân Đình, sông Duy Tiên, sông Ngoại Đô Lưu vực sông Nhuệ-sông Đáy có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các tỉnh thành phố Nam Đinh, Hà Nam, Ninh Bình, Hòa Binh, Hà Nội Sông Nhuệ có vai trò cung cấp nước tưới tiêu nông nghiệp cho nhiều khu vực Trên thực tế, sông Nhuệ là hệ thống đại thủy nông, các nhánh sông lưu vực sông Nhuệ là hệ thống thủy lợi liên tỉnh cung cấp nước tưới tiêu cho toàn bộ diện tích canh tác của lưu vực sông này với 76,554 ha, tiêu nước cho lưu vực là 107,503 Ngoài những mục đích sông Nhuệ còn là nguồn cấp nước cho các nguồn cấp nước khác như: cấp nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, cấp nước cho mục đích sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, [1] 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Bắc Từ Liêm là một quận thuộc Hà Nội,nằm dọc bờ nam của sông Hồng Quận được thành lập theo nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Chính Phủ 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội có diện tích tự nhiên là 43,35km 2, dân số 320.414 người (số liệu năm 2013) Phía Đông giáp quận Tây Hồ, Đông Nam giáp quận Cầu Giấy, phía Tây giáp huyện Đan Phượng, Hoài Đức, phía Nam giáp quận Nam Từ Liêm, phía Bắc giáp sông Hồng Bắc Từ Liêm nằm khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình, có lượng mưa lớn 2.2.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội Quận Bắc Từ Liêm là nơi tập trung dân cư đông với mật độ 7,377 người/km 2, là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Là nơi tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp Đây là một những khu vực tiềm ẩn những nguy gây ô nhiễm môi trường, đó là: Quy mô dân số và những biến động dân cư tác động rất lớn đến môi trường và ngược lại Môi trường chỉ có thể được bảo vệ khả chịu tải nhất định chúng ta kiểm soát được dân số Dân số tăng nhanh một phần nhập cư nhằm tìm kiếm việc làm cũng tạo sức ép cho môi trường Nguồn lực lao động cũng tốc độ phát triển kinh tế tăng nhanh không tương ứng với nguồn tài nguyên của khu vực đất, nước Tình hình kinh tế – xã hội phát triển sẽ cần nhiều về tài nguyên và người.Quá trình đô thị hóa diễn biến liên quan mật thiết đến môi trường đô thị, lượng chất thải, tệ nạn xã hội Sự phát triển dân số nói chung và dân số đô thị nói riêng cùng với những tiến trình tạo lập đô thị mới và mở rộng của đô thị cũ thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và của vùng đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Đặc trưng chủ yếu của đô thị là nơi tập trung đông dân cư với mật độ cao, các ngành công nghiệp phát triển, là nơi tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, lượng, sản phẩm của xã hội tính đầu người cao nhiều lần so với mức trung bình của đất nước, cũng là nơi phát sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường 2.3 Thực trạng môi trường nước mặt sông Nhuệ Qua kết quả nghiên cứu của PGS.TSKH Nguyễn Văn Cư “Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ – Đáy” (2004) cho thấy: lưu vực sông Nhuệ – Đáy tại một số đoạn sông môi trường nước đã bị ô nhiễm ở mức báo động Nguyên nhân này là sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản xuất tiểu thủ công, các khu khai khoáng, khu đô thị và các tụ điểm dân cư Sông Nhuệ ảnh hưởng của các nguồn nước thải của thành phố Hà Nội nên bị ô nhiễm khá nghiêm trọng Lượng nước thải của Hà Nội trực tiếp đổ xuống sông thoát nước chính ( sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu) Hàm lượng COD trung bình từ 230 – 270 mg/l, hàm lượng BOD từ 160 – 180 mg/l, hàm lượng DO rất thấp 16000 MNP/100 mg/l, hàm lượng dầu >3,0 mg/l [3] Hình 2.1: Diễn biến nồng độ BOD5 dọc theo sông Nhuệ tại thời điểm khảo sát 3/2010 và 7/2010 ( Đơn vị mgO2/l )[2] Hình 2.2: Diễn biến hàm lương Photpho ở các vị trí quan trắc dọc theo sông Nhuệ tại thời điểm 3/2010 và 7/2010 ( Đơn vị mgP/l) [2] Theo kết quả nghiên cứu [3] cho thấy diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ theo chiều dài sông được phản ảnh sau: Tại cống Liên Mạc nước bị ô nhiễm nhẹ vì độ đục rất cao, hàm lượng các chất kim loại và một số hợp chất nằm giới hạn cho phép Ở khu vực cầu Diễn, cầu Hà Đông nước bị ô nhiễm rất nặng Hàm lượng cặn lơ lửng cao, chỉ số COD cao từ 30 – 60 mg/l, vượt quá tiêu chuẩn A từ – lần và vượt quá tiêu chuẩn loại B từ 1,2 – 2,5 lần Chỉ số BOD dao động từ 15 – 45 mg/l vượt quá tiêu chuẩn A từ – 10 lần, vượt quá tiêu chuẩn B từ 1,3 – 2,5 lần Hàm lượng DO thấp < mg/l, nước có màu đen, có váng, cặn lắng và có mùi Tại cầu Tó nước bị ô nhiễm rất nặng, nhất là về mùa kiệt cống Liên Mạc đóng Về mùa lũ, nước sông Nhuệ lớn, nước xả thải được pha loãng nên mức đô ô nhiễm giảm, song nước vẫn không đạt được chất lượng loại B Như vậy, nước sông Nhuệ đã bị ô nhiễm bởi các chất hữu vì luôn nhận nước thải từ hai bên bờ sông Nồng độ chất ô nhiễm cao nhất được đo tại các điểm đo khu vực Hà Nội Càng về phía hạ lưu của sông hàm lượng các chất gây ô nhiễm càng giảm được nước sông pha loãng và quá trình tự làm sạch của sông Nhóm các chất hữu gây nhiễm bẩn nước sông Nhuệ bao gồm NH 4+, NO2- Sự có mặt của các hợp chất nito nước chủ yếu là nguồn thải từ nước thải sinh hoạt, các chuồng trại chăn nuôi gia súc, nông nghiệp có sử dụng phân bón không được thực vật hấp thụ hết và được rửa trôi xuống sông gây ô nhiễm Nước sông Nhuệ cũng bị ô nhiễm bởi dầu tiếp nhận nước thải sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp 2.3 Các nguồn thải gây ô nhiễm chính sông Nhuệ Sông Nhuệ hiện chịu tác động mãnh mẽ của các hoạt động KT – XH, nhất là của các khu công nghiệp, sản xuất làng nghề, khu khai thác chế biến, các tụ điểm dân cư,… Sự đời và hoạt động của hàng loạt các KCN, các hoat động tiểu thủ công nghiệp các làng nghề, các hoạt động canh tác hành lang thoát lũ, các chất thải bệnh viện, trường học,… đã làm cho môi trường nói chung và môi trường nước sông Nhuệ nói riêng biến đổi đáng kể Đặc biệt giai đoạn hiện nay, trước sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã có nhiều áp lực tác động xấu đến môi trường sông Nhuệ 10 Các nguồn ô nhiễm chính Nước thải công nghiệp Cơ khí, nhiệt điện và luyện kim Hóa chất Công nghiệp giấy Chế biến thực phẩm Khai thác chế biến Chất thải sinh hoạt và bênh viện thải, chất thải rắn) Tác đợng chính đến mơi trường Ơ nhiễm chất hữu cơ, gây đục, chất rắn, màu, axit, kim loại nặng, gây mùi, gây màu, chất rắn lơ lửng ( nước Ô nhiễm chất hữu cơ, phú dưỡng, ô nhiễm vi khuẩn, gây đục Chất thải làng nghề và tiểu thủ cơng nghiệp Ơ nhiễm hữu cơ, phú dưỡng Nông nghiệp: Sử dụng phân bón Thuốc bảo vệ thực vật Phú dưỡng Ơ nhiễm th́c BVTV Chua hóa (axit hóa) Một số nguồn gây ô nhiễm chính và tác động đối với môi trường Bảng 2.1: Tác động của các nguồn gây ô nhiễm đến môi trường nước Hiện tại sông Nhuệ chịu nhiều áp lực môi trường hoạt động phát triển KT – XH 11 Hình 2.3: Tỉ lệ các nguồn thải chính gây ƠNMT tại LV sơng Nḥ – Đáy[3] - - - - - Ngành công nghiệp – khí đổ LV sông Nhuệ – Đáy chiếm 27,24% so với tổng lượng các nguồn thải Trong đó nguồn thải nhiều nhất nằm ở Hà Nội với 45 sở chiếm 64,28% tổng số các nguồn thải của ngành Thành phần chủ yếu nước thải chứa các kim loại Crom, Kẽm, dầu mỡ,… Ngành CN chế biến thực phẩm chiếm 12,84% so với tổng lượng nguồn thải Nguồn thải CNCBTP nhiều nhất nằm địa bàn Hà Nội có 10 sở chiếm 30,3% tổng số nguồn thải của ngành Ngành CN dệt nhuộm chiếm 11,28% so với tổng lượng nguồn thải Trên địa bàn Hà Nội chiếm 58,662% tổng số nguồn thải của ngành với 17 sở Các chất thải ngành CN dệt nhuộm có tính chất nguy hại, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe người Ngành công nghiệp giấy và hóa chất chiếm 7% so với tổng lượng các nguồn thải Trong đó địa bàn Hà Nội có sở chiếm 13,89% Ngành CN vật liệu xây dựng chiếm 10,89% tổng lượng nguồn thải đổ LV sông Trong đó địa bàn Hà Nội có nguồn thải, chiếm 32,14% tổng số nguồn thải của ngành Nguồn thải đổ lưu vực sông chiếm 15,17% tổng lượng các nguồn thải Trong đó tại Hà Nội có 29 nguồn thải bệnh viện chiếm 74,36% Như vậy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường tại sông Nhuệ chủ yếu là nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, bệnh viện,… chưa qua xử lý xả thải trực tiếp vào LV sông Bảng 2.2: Hiện trạng phân vùng và chức môi trường nước sông Nhuệ tại Hà Nội 12 T T Đoạn Cống Liên Mạc Chất lượng nước Nước ô nhiễm nhẹ Hiện trạng sử dụng Tưới tiêu cho nông nghiệp Tưới tiêu cho nông nghiệp Cầu Diễn, cầu Nước ô nhiễm trung Nuôi trồng thủy sản Hà Đông bình và nặng Chứa nước thải Nước ô nhiễm nặng Tưới tiêu cho nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Chứa nước thải Đập Thanh Liệt Nước ô nhiễm nặng Tưới tiêu cho nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Chứa nước thải Đoạn cuối cùng trước chảy qua khỏi địa phận Hà Nội Tưới tiêu cho nông nghiệp Nước ô nhiễm trung Nuôi trồng thủy sản bình và nặng ( mở Chăn nuôi đập Thanh Liệt vào Cấp nước cho làng nghề mùa khô) Chứa nước thải Cầu Tó Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội là nơi tập trung đông dân cư Tình hình phát triển KT – XH phức tạp Nơi tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp nhà máy sơn KOVA tại Cầu Diễn, nhà máy xử lý rác,… cùng với nhiều khu đô thị, khu dân cư sinh sống là nguồn phát sinh nước thải Đồng thời ở có nhiều nơi sản xuất nông nghiệp sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV với lượng lớn gây ô nhiễm nguồn đất và nước Tây Tựu, Đan Phượng,… Nước thải ở chưa qua xử lý thải vào sông Nhuệ gây ô nhiễm nặng Nồng độ COD, BOD NH4+,… cao Nước có màu đen, có váng và bốc mùi nặng nề - PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 3.1 Địa điểm, tần suất quan trắc Địa điểm: Mẫu được lấy tại cống xả thải của khu dân cư tổ 1, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 13 Hình 3.1: Vị trí lấy mẫu - Tần suất lấy mẫu: 04 tháng/ lần 3.2 Phương pháp lấy mẫu, các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp lấy mẫu: TCVN 5995 – 1995 : chất lượng nước lấy mẫu, hướng dẫn lấy mẫu nước thải Các chỉ tiêu đánh giá: + Xác định hàm lượng tổng Phốt nước theo phương pháp trắc phổ Amoni molipdat (TCVN 6202 : 1996) + Xác định hàm lượng Sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 phenaltrolin (TCVN 6177 : 1996) + Xác định nhu cầu oxi hóa hóa học theo phương pháp đicromat (TCVN 6491 : 1999) + Xác định amoni theo phương pháp trắc quang (4500 NH3 – F,SMWW,1995) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Xác định hàm lượng tổng Phốt nước theo phương pháp standert menthod 4.1.1 Phạm vi áp dụng - Tiêu chuẩn áp dụng với tất loại nước kể nước biển nước thải 14 - Các mẫu có hàm lượng photpho khoảng từ 0,005mg đến 0,8mg P/l xác định theo phương pháp k cần pha lỗng Mẫu nước có hàm lượng photpho lớn 0,8mg P/l cần pha loãng trước phân tích 4.1.2 Nguyên tắc - Phá mẫu để chuyển poliphotphat photpho hữu dạng PO 43- hỗn hợp 4.1.3 - HNO3 H2SO4 đặc Xác định PO43- : đem đo quang bước sóng 880nm Dụng cụ hóa chất Dung dịch H2SO4 đặc Dung dịch HNO3 đặc Dung dịch K2S2O8 Axit ascobic Amoni molipdat Dung dịch NaOH 2M Dung dịch K(SbO).C4H4O6 H2O Dung dịch photphat làm việc 1mgP/l 4.1.4 Tiến hành - Phá mẫu Hút 25ml mẫu môi trường vào cốc thủy tinh Cho vào 2ml dung dịch H2SO4 đặc 1ml HNO3 Tiến hành đun cạn tủ hút Sau để nguội, thêm 5ml nước cất Chỉnh pH = 7-8 (thêm NaOH) Thêm 4ml thuốc thử tạo màu Pha thuốc thử 50ml H2SO4 5N ( pha từ 70ml H2SO4 đặc định mức lên 500ml) 5ml K(SbO).C4H4O6 H2O ( cân 1.3715g định mức lên 500ml) 30ml axit ascobic (1.76 g định mức lên 100ml) 15ml amoni molipdat Xây dựng đường chuẩn Dung dịch làm việc 1mgP/l(ml) Thuốc thử C (mgP/l) Abs 0.5 1.5 4ml sau định mức lên 25ml 0.1 0.2 0.4 0.6 0.149 0.294 0.445 0.594 Abs mẫu mơi trường : Abs = 0.344 15 4.1.5 Tính kết Abs = aCđo + b Cmmt = Cđo×f Phương trình đường làm việc y = 0.669x – 0.003 Abs MMT= 0.344 Cđo = (0.344+0.003) ÷ 0.669 = 0.518 (mgP/l) Cmmt = 0.518 × = 0.518 (mgP/l) 4.2 Xác đinh tổng sắt phương pháp trắc quang dùng thuốc thử 1,10 phenaltrolin (TCVN 6177 : 1996) 4.2.1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định phương pháp trắc quang xác định sắt - nước nước thải thuốc thử 1.10 – phenaltrolin - Phương pháp áp dụng để xác định nồng độ sắt khoảng 0.01 đến - 5mg/l Có thể xác định nồng độ sắt cao 5mg/l cách pha lỗng mẫu thích hợp 4.2.2 - Ngun tắc Chuyển tồn dạng sắt sắt tan (Fe2+, Fe3+ ) Khử tồn dạng sắt từ Fe3+ Fe2+ Trong mơi trường H+, Fe2+ tác dụng với 1,10 phenantrolin tạo phức da cam đỏ Cường độ màu tỉ lệ thuận với hàm lượng sắt có mẫu Đo bước song 510nm 16 Hóa chất dụng cụ Dung dịch 1,10 phenantrolin Đệm axetat CH3COONa Dung dịch hydroxylamoniclorua NH2OH.HCl Dung dịch Fe2+ làm việc (Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O) 2mg/l Dung dịch H2SO4 đặc Dung dịch K2S2O8 Cách tiến hành Phân tích mẫu mơi trường - Axit hóa mẫu mơi trường đến pH = ( nhỏ 1ml H2SO4) - Lấy 50ml mẫu axit hóa cho vào cốc thủy tinh 100ml - Thêm 5ml K2S2O8 đun nhẹ 40 phút đến thể tích ≤ 20ml - Làm nguội sau chuyển sang bình định mức 100ml, định mức tới vạch - Hút 20ml từ bình 100ml sang bình định mức 25ml - Thêm 0.5ml huydroxylamoniclorua - 1ml đệm axetat - 1ml 1,10 phenantrolin 0.1% - Lắc đều, sau để yên 15 phút sau đem đo quang bước sóng 510nm thu Abs • Xây dựng đường ch̉n 4.2.3 4.2.4 2+ 0 0.5 1.5 Dd Fe làm việc 2mg/l (ml) H2O (ml) 10 Dd hydroxylamoniclorua (ml) 0.5 Dung dịch đệm axetat (ml) 1,10 phenantrolin (ml) Định mức đến vạch 25ml nước cất C 0.04 0.08 0.12 0.16 0.2 Abs 0.122 0.165 0.249 0.333 0.498 Abs MMT = 0.004 Phương trình đường chuẩn y = 2.290x – 0.001 4.2.5 Tính kết Phương trình đường làm việc y = 2.290x – 0.001 Abs MMT = 0.004 Co = (0.004 + 0.001)ữ 2.290 = 2.18ì10-3 (mg Fe2+/l) Cmmt = Cđo×f = 2.18×10-3× = 1.09×10-3 ( mgFe2+/l) 17 4.3 Xác định nhu cầu oxi hóa hóa học theo phương pháp đicromat (TCVN 6491 : 1999) 4.3.1 Phạm vi áp dụng - Tiêu chuẩn áp dụng cho mẫu nước có giá trị COD từ 40-400 mg/L - Khi giá trị COD>400mg/l cần phải pha loãng mẫu - COD ≤100mg/L sử dụng dung dịch K 2Cr2O7 dung dịch chuẩn Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O loãng 4.3.2 Nguyên tắc - Trong môi trường axit H 2SO4 đặc, xúc tác Ag2SO4 nhiệt độ, K2Cr2O7 oxi hóa chất hữu - Chuẩn độ lượng dư K2Cr2O7 dung dịch muối Morh với thị feroin - Tại cuối điểm chuẩn độ màu dung dịch chuyển từ xanh lục sang nâu đỏ Chất cản trở ion Cl- loại bỏ HgSO4 CHC + O2 CO2 + H2O CHC + Cr2O72- dư Cr3+ + H2O + CO2 Cr2O72- + Fe2+ Cr3+ + Fe3+ H2O 4.3.3 Hóa chất - Axit sunfuric H2SO4 - Bạc sunfat Ag2SO4 - Axit sunfunic - Kaliđicrômat - Chỉ thị feroin - Muối Morh 4.3.4 Tiến hành Phá mẫu COD - 2ml dung dịch cần nghiên cứu xác định COD - 1ml K2Cr2O7/HgSO4 - Lắc đậy nắp chặt, rửa lau khơ Sau cho vào bình phá mẫu nhiêt độ 105 oC 2h - Sau mang để nguội, chuyển sang bình tam giác Cho vào vài giọt feroin - Chuẩn độ muối Morh đến dung dịch chuyển từ màu xanh sang đỏ nâu Ghi thể tích muối tiêu tốn - Làm song song với mẫu trắng 4.3.5 Tính kết CO2N = CFe2+(Vo-V1) / Vnc Với CFe2+ : nồng độ muối Morh (0.12) Vo thể tích mẫu trắng (1.8ml) V1 thể tích mẫu mơi trường (1.5ml) Vnc thể tích đem nghiên cứu (2ml) CO2 = = 0.018 (N) COD = CO2 ×D×1000= 0.018 × 8×1000 = 144(mg O2/l) 18 4.4 Xác định amoni theo phương pháp trắc quang (4500 NH3 – F,SMWW,1995) 4.4.1 Phạm vi áp dụng - Phương pháp này dùng để xác định amoni nước uống, nước ngầm, nước sinh - 4.4.2 4.4.3 4.4.4 • hoạt, nước mặt, nước mặn, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt Khoảng xác định của phương pháp: các mẫu nước có hàm lượng NH 4+ nằm khoảng 0,05 – 1,8 mgN/l Mẫu nước có hàm lượng > 1,8 mgN/l cần phan loãng trước phân tích Nguyên tắc Ion NH4+ phản ứng với hipoclorit phenol tạo phức màu xanh đậm muối kiềm Chất xúc tác nitroprusside Đo độ hấp thụ dung dịch bước sóng 640nm Hóa chất Dung dịch phenol Dung dịch natri nitroprusside Dung dịch natri citrate Dung dịch NaClO Dung dịch NH4+ (NH4Cl) Tiến hành Xây dựng đường chuẩn Dung dịch NH4+ làm việc Phenol (ml) Xúc tác (ml) 0.2 Dung dịch hỗn hợp (ml) 0.4 Định mức nước cất đến 25ml C (mgN/l) Abs • 0.25 4.75 0.5 4.5 4 2.5 2.5 5 0.05 0.04 0.1 0.2 0.5 0.274 0.366 0.782 1.764 Phân tích mẫu mơi trường Lấy 5ml MMT định mức lên 25ml nước cất Sau hút 5ml tiến hành tương tự dung dịch làm việc Sau mang đo bước sóng 640nm Abs MMT = 2.464 4.4.5 Tính kết Phương trình đường chuẩn Abs = 1,676C + 0.013 Cđo = 1,46241 CMMT = Cđo× f = 1.46241× = 7.312 (mgN/l) Nhận xét, đánh giá Bảng 4.1: Nồng độ các chỉ tiêu phân tích và so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT ( Giá trị giới hạn A1 ) 19 STT Thông số COD NH4+ Sắt Phosphat Đơn vị Nồng độ mg/l mg/l mg/l mg/l 144 7,312 1,0910-3 0,518 Giá trị giới hạn 10 0,1 0,5 0,1 Số lần vượt QC (lần) 14,4 73,12 5,18 Hình 4.1: Diễn biến hàm lượng COD ở vị trí quan trắc tại các thời điểm (đơn vị mg/l) Hình 4.2: Diễn biến hàm lượng NH4+ ở vị trí quan trắc tại các thời điểm 20 (đơn vị mg/l) Nhận xét Qua bảng kết quả nồng độ các chỉ tiêu phân tích cho thấy, hầu hết các thông số đều vượt qua giới hạn cho phép so với QC Hàm lượng photphat nước đạt 0,528 mgP/l Vượt quy chuẩn A từ 2,59 5,18 lần, vượt tiêu chuẩn B từ – 1,7 lần Hàm lượng sắt đạt giá trị nhỏ, không vượt quá QC cho phép Hàm lượng COD nước cao 144mg/l Vượt tiêu chuẩn A từ 9,6 – 14,4 lần, vượt tiêu chuẩn B từ 2,88 – 4,88 lần Qua hình 4.1, hàm lượng COD nước có xu hướng tăng Tại thời điểm tháng 03/2010, hàm lượng COD đạt 30mg/l, đến tháng 07/2010 tăng lên đến 60mg/l Và tới tháng 01/2011 COD đạt ngưỡng 144mg/l, cao gấp 4,8 lần so với tháng 03/2010 Từ tháng 07//2010 đến tháng 01/2011 hàm lượng COD nước tăng mạnh, lúc này tại miền Bắc làm mùa khô, lưu lượng nước sông giảm, nồng độ không được pha loãng Hàm lượng NH4+ nước tại thời điểm tháng 01/2011 cao, giá trị đạt tới 7,312 mg/l, vượt quy chuẩn A từ 36,56 – 73,12 lần, quy chuẩn B từ 7,312 – 14,624 lần Các giá trị của thông số quan trắc được qua những thời điểm tháng 3/2010, tháng 07/2010 và tháng 11/2011 có xu hướng tăng 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau một thời gian thực tập tiếp xúc với công việc thực tế tại Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài nguyên môi trường Hà Nội, được sự giúp đỡ của các anh chị tại trung tâm, em đã học hỏi được nhiều kiến thức Về kiến thức, em đã nắm rõ về một số văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực quan trắc và phân tích môi trường; củng cố kiến thức về các phương pháp xác định về một số thông số nước Về kĩ năng, em rèn luyện được kỹ đọc, nghiên cứu, tổng hợp tài liệu; học hỏi được kinh nghiệm của các anh chị quan, Em đã rút được nhiều kiến thức và bài học kinh nghiệm mà quá trình học tập chưa được biết đến 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2006 Cục Bảo vệ môi trường Báo cáo kết quả quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ – Đáy 2005 – 2006 Cục Bảo vệ môi trường PGS.TS Nguyễn Văn Cư và nnk, 2004 Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ – Đáy Viện Địa lý – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Hà Nội Th.s Lê Thu Thủy và Th.s Trịnh Thị Thủy Giáo trình Quan trắc và phân tích môi trường nước TCVN 6177:1999 Xác định hàm lượng Sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,,10 phenaltrolin TCVN 6202:1999 Xác đinh hàm lượng tổng Photpho nước theo phương pháp trắc phổ Amoni molipdat TCVN 6491:1999 Xác định nhu cầu oxi hóa hóa học theo phương pháp đicromat QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn lý thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt www.cenma.com 23 PHỤ LỤC Nhật ký thực tập Tuần Thời gian Công việc 02/03/2015 đến ngảy 06/03/2015 Hoàn tất thủ tục thực tập Làm quen với đơn vị thực tập Tìm hiểu khái quát về đơn vị thực tập (chức năng, nhiệm vụ, ) 09/03/2015 đến ngày 13/03/2015 24 16/03/2015 đến ngày 27/03/2015 23/03/2015 đến ngày 27/03/2015 30/03/2015 đến ngày 03/04/2015 06/04/2015 đến ngày 10/04.2015 13/04/2015 đến ngày 24/04/2015 20/04/2015 đến ngày 24/04/2015 Viết đề cương về thực trạng các hồ địa bàn thành phố Hà Nội Viết báo cáo về thực trạng các hồ địa bàn thành phố Hà Nội Viết đề cương về thực trạng nước sông Nhuệ địa bàn thành phố Hà Nội Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, KTXH của thành phố Hà Nội và quận Bắc Từ Liêm Tìm hiểu về đặc điểm sông Nhuệ chảy qua thành phố Hà Nội và địa phận quận Bắc Từ Liêm Đọc tài liệu liên quan Tìm hiểu về thực trạng nước sông Nhuệ và các sông hồ địa bàn thành phố Hà Nội Đọc về các TC,QC có liên quan đến nước mặt lục địa Đọc các thông tư, các tiêu chuẩn, quy chuẩn về hướng dẫn lấy mẫu, phân tích mẫu nước Làm báo cáo, chỉnh sửa báo cáo Nộp báo cáo ... địa bàn thành phố Hà Nội Viết báo cáo về thực trạng các hồ địa bàn thành phố Hà Nội Viết đề cương về thực trạng nước sông Nhuệ địa bàn thành phố Hà Nội Tìm hiểu. .. KTXH của thành phố Hà Nội và quận Bắc Từ Liêm Tìm hiểu về đặc điểm sông Nhuệ chảy qua thành phố Hà Nội và địa phận quận Bắc Từ Liêm Đọc tài liệu liên quan Tìm hiểu. .. tiễn + Tìm hiểu chất lượng nước mặt sông Nhuệ chảy qua địa phận quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Nội dung: + Tìm hiểu các văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực Quan