Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
4,93 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá - thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hµ Néi - đinh thu trang Văn hóa ứng xử người tày huyện hòa an, tỉnh cao với môi trường sinh thái Chuyên ngành: VĂN HãA HäC M· sè: 60 31 70 LUËN V¡N TH¹C SÜ V¡N HO¸ HäC Ngêi híng dÉn khoa häc: GS TS Hoµng nam Hµ NéI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ NGƯỜI TÀY Ở HOÀ AN 1.1 Khái niệm môi trường sinh thái 1.2 Môi trường sinh thái huyện Hoà An 1.2.1 Vị trí địa lý .8 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.3 Khái quát người Tày Hoà An 12 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành dân tộc Tày Hoà An 12 1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội người Tày Hòa An 14 1.3.3 Đặc điểm văn hóa truyền thống 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI TÀY VỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 34 2.1 Khái niệm văn hóa ứng xử mơi trường sinh thái 34 2.2 Văn hoá ứng xử môi trường sinh thái 36 2.2.1 Ứng xử với tài nguyên đất 36 2.2.2 Ứng xử với tài nguyên nước 43 2.2.3 Ứng xử với tài nguyên khí hậu .49 2.2.4 Ứng xử với tài nguyên rừng 61 2.2.5 Khía cạnh tín ngưỡng văn hoá ứng xử với loại tài nguyên 68 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 73 3.1 Phương hướng chung 73 3.2 Vai trò ứng xử với môi trường sinh thái đời sống người Tày huyện Hoà An 77 3.3 Văn hoá ứng xử với môi trường sinh thái cần bảo tồn phát huy 83 3.4 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá ứng xử truyền thống người Tày Hoà An Cao Bằng 94 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dân tộc, thống đa dạng Vì vậy, nghiên cứu văn hóa Việt Nam nói chung, nghiên cứu văn hóa tộc người nói riêng có ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Chúng ta xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việc nghiên cứu văn hóa ứng xử giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa phát huy giá trị văn hóa truyền thống q trình xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc dân tộc Thấm sâu quan điểm dân tộc đại nghiệp xây dựng văn hóa mới, quán triệt nghị đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVII (2010-2015), đề tài góp tiếng nói vào việc làm rõ văn hóa ứng xử người Tày với môi trường sinh thái huyện Hoà An Cao Bằng mảnh đất miền núi tổ quốc, nơi cư trú nhiều dân tộc anh em tạo thành văn hóa đa dạng, hấp dẫn phong phú Văn hóa người Tày với sắc thái văn hóa đặc thù riêng giữ tính thống văn hóa Việt Nam Hồ An miền đất cổ tỉnh Cao Bằng huyện có kinh tế văn hoá xã hội phát triển, dân cư sinh sống chủ yếu dân tộc Tày với sắc văn hoá dân tộc riêng Bản sắc văn hóa thể cụ thể sống đời thường mang tính cộng đồng cao Trong khứ, lao động kỹ thuật thủ công, nguồn kinh tế tự túc người Tày Hoà An dựa vào môi trường sinh thái đa dạng phong phú, cánh rừng già bạt ngàn, sông dịng suối vắt, khí hậu bốn mùa xn hạ thu đông rõ ràng Nhiều kỷ sinh sống xã hội thủ công, dựa vào tài nguyên thiên nhiên người Tày tích luỹ nhiều kinh nghiệm quý báu ứng xử với tài nguyên thiên nhiên, giữ mơi trường thiên nhiên có rừng xanh với cổ thụ hàng trăm năm Ngày bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mơi trường sinh thái Hồ An Cao Bằng có nguy bị xâm hại nặng nề Môi trường sinh thái với trữ lượng tài nguyên giàu có bị người sức khai phá cạn kiệt lợi ích trước mắt Nhu cầu tăng trưởng kinh tế chi phối hành vi tác động người lên môi trường sinh thái, nhiều lúc thiếu suy tính nhằm vào mục đích phát triển bền vững Sự biến dạng môi trường sinh thái diễn với tốc độ chóng mặt, thực tế bắt đầu giáng trả cho người tác hại khôn lường Hàng loạt mỏ khai thác ạt, mỏ sắt Bó Lếch, mỏ Ngườm Tráng huyện Hoà An đào bới sức người với phương tiện máy móc đại tạo nên sức tàn phá ghê gớm Đặc biệt Hoà An huyện có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tiếng tỉnh, dãy núi đá Lam Sơn - Hoà An nơi Bác Hồ đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước thời kỳ trước Cách mạng tháng tám chọn làm địa điểm hoạt động bí mật bị số doanh nghiệp khai thác đá để làm đường, hàng loạt di tích bị xâm hại làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ Từ dẫn đến mơi trường bị tàn phá, ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất, khí hậu thay đổi lụt lội xảy liên tiếp, sạt lở đất, sâu bệnh phá hoại mùa màng… ngày gia tăng Trong vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái chẳng có biện pháp thiết thực đảm bảo thành công mỹ mãn Bởi lẽ, thủ phạm gây nên xáo trộn trật tự tự nhiên, tạo cân sinh thái dạng hay dạng khác trực tiếp gián tiếp hành vi tác động người Môi trường tự nhiên khơng tự cân sinh thái, mà người suy cho thành viên hệ động thực vật giới tự nhiên, thành viên có văn hóa, dùng văn hóa khai thác tự nhiên với tư cách kẻ thống trị Vì vậy, tơi chọn đề tài “Văn hóa ứng xử người Tày huyện Hịa An tỉnh Cao Bằng với mơi trường sinh thái” làm đề tài luận văn cao học Tôi hi vọng với đề tài cách tiếp cận văn hóa người Tày thơng qua việc tìm hiểu văn hóa ứng xử người Tày với mơi trường sinh thái để phát triển kinh tế xã hội quê hương Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu văn hoá ứng xử chủ yếu theo hướng nghiên cứu lý thuyết chung dân tộc chưa có định hướng cụ thể Văn hố ứng xử người Tày Hồ An với mơi trường sinh thái công việc lớn liên quan đến nhiều mặt kinh tế xã hội đời sống nhân dân dân tộc huyện Vào thời điểm chưa có tác giả đề cập đến sâu để tìm hiểu kỹ vấn đề Về cơng trình nghiên cứu văn hóa từ góc độ quan hệ người với mơi trường, có số tác giả nghiên cứu, hầu hết sách tài liệu đề cập đến mối quan hệ làm sản sinh văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Chẳng hạn, “Văn hóa học đại cương” [tr.45] Trần Quốc Vượng…Đặc biệt năm gần đây, điều kiện đổi đất nước, xu hướng nghiên cứu vấn đề văn hóa phát triển ngày triển khai Từ đó, phổ biến nhiều cơng trình, viết lĩnh vực đặt yêu cầu phát triển bền vững…thì vấn đề người giới tự nhiên ln đặt vào vị trí trọng tâm Ngồi ra, cịn có “Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam” tác giả Lê Như Hoa, tác giả nghiên cứu khái niệm văn hóa ứng xử người Việt, nguồn gốc hình thành đặc điểm văn hóa ứng xử địa Việt [15,tr.18] Qua phân tích đặc điểm khuôn mẫu ứng xử truyền thống dân tộc người chưa nói đến dân tộc Tày Vấn đề môi trường người Việt Nam quan tâm nghiên cứu từ lâu nhiều góc độ phạm vi khác Chẳng hạn, cơng trình nghiên cứu “Môi trường tài nguyên Việt Nam” [tr.26] tập thể tác giả NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội – 1984, cơng trình nghiên cứu “Thiên nhiên Việt Nam” Lê Bá Thảo Hoặc công trình nghiên cứu “Biển với người Việt cổ”[tr.4] tập thể tác giả Viện Đông Nam Á xuất bản, “Môi trường thiên nhiên hoạt động sống người”[tr.22] Đỗ Thị Ngọc Lan nghiên cứu từ góc độ triết học mối quan hệ thích nghi cải tạo môi trường tự nhiên với người… “Môi trường sinh thái vấn đề giải pháp Phạm Thị Ngọc Trâm chủ biên Cuốn sách trình bày lý luận thực tiễn môi trường sinh thái giới, bên cạnh đề cập đến thực trạng đặc điểm môi trường sinh thái Việt Nam Gợi mở phương hướng giải trình CNH - HĐH đất nước Luận văn Nguyễn Xuân Trường viết văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên người Thái Mộc Châu Luận văn đề cập đến tộc người Thái dân tộc chủ thể vùng núi Tây Bắc, Việt Bắc với dân tộc Tày đặc biệt người Hồ An lại chưa có đề cập đến việc Đó vấn đề văn hố ứng xử người Tày Hồ An với môi trường sinh thái Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến quan hệ người với thiên nhiên dạng khái qt mang tính tổng quan, chưa có dịp sâu vào văn hóa ứng xử người vùng dân tộc địa bàn sinh thái cụ thể 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu làm rõ biến đổi ứng xử với môi trường sinh thái (quá khứ tại) Từ đề xuất giải pháp phát huy văn hóa ứng xử người Tày với môi trường sinh thái, đáp ứng phát triển Hoà An thời kỳ CNH - HĐH Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng người Tày Hịa An Cao Bằng việc ứng xử với môi trường sinh thái Đánh giá tác động tích cực tiêu cực Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn hóa ứng xử người Tày Cao Bằng với môi trường sinh thái thông qua ứng xử với đất, nước, khí hậu, rừng Đặt văn hóa ứng xử người Tày điều kiện tự nhiên Hoà An, nên luận văn sâu tìm hiểu yếu tố trực diện đến môi trường sinh thái Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu, để đưa giải pháp có tính khả thi, đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa ứng xử người Tày mơi trường sinh thái Hịa An Cao Bằng khoảng thời gian 2000 – 2009 Phương pháp nghiên cứu Do yêu cầu đặc trưng đề tài, vừa mang tính văn hóa vừa có tính chất tự nhiên, cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phối hợp Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, lý luận vật lịch sử Phương pháp logic, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước phát triển văn hóa văn nghệ… chỗ dựa tư tưởng trình thực luận văn Phương pháp thu thập tài liệu điền dã dân tộc học (field work) phương pháp nghiên cứu chủ đạo áp dụng trình thực luận văn Khi tiến hành nghiên cứu thực địa, kỹ thuật: quan sát, vấn, tham dự, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm, vẽ sơ đồ… áp dụng thơng qua đợt khảo sát Hịa An Cao Bằng Để bổ sung thêm tư liệu cho luận văn, nghiên cứu tài liệu quan TW, Cao Bằng… công bố năm gần trọng sử dụng Sử dụng kiến thức tổng hợp liên nghành về: sinh học, địa lý, khảo cổ, xã hội, tâm lý học… Để xử lý tư liệu, phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích, so sánh tổng hợp Đóng góp luận văn Luận văn bổ sung nguồn tư liệu văn hóa ứng xử người Tày Hồ An Cao Bằng mơi trường sinh thái họ Làm rõ biến đổi mơi trường sinh thái huyện Hồ An tỉnh Cao Bằng Luận văn tài liệu tham khảo giúp nhà quản lý địa phương sở khoa học, thực tiễn hoạch định triển khai sách, dự án phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội vùng người Tày Hịa An, văn hóa ứng xử với mơi trường sinh thái giai đoạn Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Đặc điểm môi trường sinh thái người Tày Hòa An Chương 2: Đặc điểm ứng xử người Tày với môi trường sinh thái Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường sinh thái giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ NGƯỜI TÀY Ở HỒ AN 1.1 Khái niệm mơi trường sinh thái Môi trường khái niệm rộng, tồn điều kiện vơ hữu có liên quan đến sinh tồn phát triển thể sống, bao gồm tất tồn khách quan, tồn giới với tất hình thức biểu mn màu “Sinh thái” theo tiếng Hy Lạp “oikos” có nghĩa nhà ở, nơi cư trú, nơi sinh sống Theo cách hiểu chung mơi trường sinh thái bao gồm tất điều kiện xung quanh có liên quan đến sống sinh thể Đối với người, môi trường sinh thái tất điều kiện tự nhiên, vô hữu Có liên quan đến sống người, tồn phát triển xã hội Trong thực tiễn sống, môi trường sinh thái mơi trường thiên nhiên; ứng xử với mơi trường sinh thái q trình người khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ cho sống Trong luận văn tác giả đề cập đến bốn yếu tố (của mơi trường sinh thái) là: tài nguyên đất, thủy văn, khí hậu, tài ngun rừng Mơi trường thiên nhiên mơi trường vừa thích nghi vừa biến đổi Biến đổi để tăng chất lượng hệ sinh thái giảm chất lượng hệ sinh thái, điều địi hỏi ứng xử tự nhiên ứng xử người phải chấp nhận lựa chọn Như vậy, ứng xử xuất tiến trình phát triển tự nhiên Có ứng xử tự nhiên mơi trường gắn liền với thích nghi biến đổi tự nhiên môi trường Các ứng xử có lựa chọn, có kiểm sốt có người có Tóm lại mơi trường sinh thái bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn phát triển người sinh vật 1.2 Môi trường sinh thái huyện Hồ An 1.2.1 Vị trí địa lý Địa danh Cao Bằng ghi chép sử sách từ sớm, sách Dư địa chí Nguyễn Trãi viết năm 1438 Khi chép sơng Bồ sơng Hồ An, vị trí hai sơng xác định thuộc "Cao Bằng" sách Dư địa chí viết: "Cao Bằng xưa ngoại địa Vũ Định; đông bắc tiếp giáp Lưỡng Quảng; tây nam tiếp giáp Thái Nguyên, Lạng Sơn Có lộ, châu, 237 làng xã Đây nơi phên dậu thứ tư phương bắc vậy" Trải qua trình biến thiên lịch sử "tỉnh Cao Bằng thành lập vào cuối năm Cảnh Thống thứ thời Lê năm 1499, tính đến tỉnh Cao Bằng có 511 năm lịch sử Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới nằm phía đơng bắc Tổ quốc, giới hạn toạ độ địa lý từ 230 07’ 12” đến 220 21’ 21” vĩ độ bắc từ 1050 16’ 15” đến độ 50’ 25” kinh độ đơng , phía bắc đông bắc giáp tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc có đường biên giới dài 332 km với cửa quốc tế, hai cửa quốc gia nhiều cửa tiểu ngạch, nhiều đường mòn lại hai nước thuận tiện cho phát triển giao lưu kinh tế, văn hoá với nước láng giềng Cao Bằng có tổng diện tích tự nhiên 6.690.72 km , cao ngun đá vơi xen với núi đất, có độ cao trung bình khoảng 200m, độ cao lớn so với mặt nước biển 1.300m Núi non trùng điệp rừng Núi chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Hình thành khu vực rõ rệt: vùng núi đá, vùng núi đất xen núi đá, vùng núi đất có nhiều rừng rậm Địa hình phức tạp thấp dần từ Tây sang Đơng có nhiều nếp gấp Huyện Hồ An có diện tích tự nhiên 667.67 km , huyện nằm trung tâm tỉnh bao quanh thị xã Cao Bằng Có toạ độ địa lý 24 o 90’ đến 25 o 27’ vĩ độ Bắc, 106 o 04 đến 106 o 45’ kinh độ Đơng Huyện Hồ An nằm huyện tỉnh Phía Bắc giáp huyện Hà Quảng, Trà Lĩnh Phía Nam giáp huyện Thạch An Phía Tây giáp huyện Ngun Bình, Thơng Nơng Phía Đơng giáp huyện Trà Lĩnh, Quảng Hồ 1.2.2 Địa hình Địa hình Hịa An tương đối thấp phẳng chia làm vùng Vùng thấp vùng lưng chừng (vùng giữa) Địa hình đồi núi chủ yếu, chiếm 2/3 diện tích huyện Độ cao trung bình 300m so với mặt nước biển thấp dần từ Tây sang Đông Các núi cao huyện Hoà An đáng kể : Nà Mấn (xã 26 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Tỉnh ủy Cao Bằng (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng khoá XVII (2010 -2015) 28 Tỉnh ủy Cao Bằng (2006), Chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc tỉnh Cao Bằng Số 17 CT/ TU, 9/6/2006 29 Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Cao Bằng – Viện sử học Việt Nam (2009), Lịch sử tỉnh Cao Bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Cao Bằng (2009), Địa chí xã tỉnh Cao Bằng Nxb Quốc gia, Hà Nội 31 UBND tỉnh Cao Bằng (2010), Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010 – 2015 32 Văn nghệ dân gian Cao Bằng (2002), Nxb Văn hoá - Thơng tin, Hà Nội 33 Băng Sơn (2010), Văn hố ứng xử người Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 34 Sở Văn hố thơng tin Cao Bằng (2004), Chào mừng quý khách đến với Cao Bằng, Nxb Thông tấn, Hà Nội 35 Sở Khoa học công nghệ Cao Bằng (2007), Dân tộc Tày - Nùng thời kỳ CNH - HĐH đất nước, Cao Bằng 36 Hoàng Vinh (1999), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, H Ni Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Trường Đại học văn hoá Hà Nội đinh thu trang văn hóa ứng xử người tày huyện hòa an tỉnh cao với môi trường sinh thái PH LC LUN VN Hà Néi - 2011 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU 75 Giới tính Nam Dân tộc Tày Vương Hùng 82 Nam Tày Nông Hồng Hương 74 Nam Tày Hoàng Triều Ân 83 Nam Tày Dương Sách 75 Nam Tày Đàm Hào 86 Nam Tày Đinh Thị Ơ 83 Nữ Tày Nghề nghiệp Nhà nghiên cứu Phố Cũ – TX CB Văn hóa dân gian Nhà nghiên cứu Khau Thúa – TX CB Văn hóa dân gian Khau Thúa – TX CB Hội làm vườn CB Nhà giáo ưu tú, Lão thành CM, Hồng Việt- Hịa An- CB Nhà nghiên cứu, Văn hóa dân gian Hồng Việt – Hòa An – CB Nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian Hồng Tung –Hịa An–CB Lão thành CM Vĩnh Quang – Hịa An-CB Nơng dân Đinh Thị Hà 57 Nữ Tày Vĩnh Quang - Hoà An- CB Hưu trí Nơng Văn Đơ 60 Nam Tày Dân Chủ - Hoà An- CB Làm ruộng 10 Lê Thị Dinh 50 Nữ Tày Dã Hương - Nước Hai Nghệ nhân 11 Hà Thị Hoa 44 Nữ Kinh T.T Nước Hai - Hồ An Hội phụ nữ 12 Ngơ Văn Việt 45 Nam Tày Hưng Đạo - Hoà An Trưởng thôn 13 Ma Thị Hiệp 45 Nữ Kinh T.T Nước Hai - Hoà An Giáo viên 14 Phan Thị Lành 55 Nữ Tày T.T Nước Hai - Hoà An Phòng VH Huyện 15 Nguyễn Văn Dũng 52 Nam T ày T.T Nước Hai - Hồ An Phịng VH Huyện 16 Đàm Thị Hoa 40 Nữ Kinh Vườn Cam – TXCB 17 Nguyễn Hải Yến 30 Nữ Kinh TT Nước Hai – Hòa An STT Họ tên Tuổi Hồng Đức Hiền Địa Sở Tài ngun Mơi trưởng tỉnh CB Phịng Tài ngun Mơi trường huyện H1 Bản đồ hành tỉnh Cao Bằng Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng H2 Bản đồ hành huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng H3 Ruộng bậc thang xã Đại Tiến Ứng xử với tài nguyên đất Nguồn: Tâm Duy H4 Cánh đồng lúa Hòa An Ứng xử với tài nguyên đất Nguồn: Lăng Thanh Đức H5 Cánh đồng thuốc Hòa An Ứng xử với tài nguyên đất Nguồn: Lăng Thanh Đức H6 Cọn nước Nặm Thoong Ứng xử với tài nguyên nước Nguồn: Lăng Thanh Đức H7 Máng nước cổ truyền Bó Lếch xã Hồng Tung Ứng xử với tài nguyên nước Nguồn: Đinh Thu Trang H8 Nhà sàn người Tày Ứng xử với tài nguyên khí hậu Nguồn: Lăng Thanh Đức H9 Trang phơc thiÕu nữ Tày Hoà An ng x vi ti nguyờn khớ hậu Nguồn: Internet H10 Cô gái Tày dệt vải Ứng xử với tài nguyên khí hậu Nguồn: Lăng Thanh Đức H11 Rừng cổ thụ xã Hồng Việt Ứng xử với tài nguyên rừng Nguồn: Chu Đức Hòa H12 Cánh rừng tái sinh xã Nam Tuấn Ứng xử với tài nguyên rừng Nguồn: Lăng Thanh Đức H13 Miếu thờ thần rừng xã Hồng Việt Ứng xử với tài nguyên rừng Nguồn: Đinh Thu Trang H14 Bàn ghế tre, trúc – đồ sinh hoạt Ứng xử với tài nguyên rừng Nguồn: Đinh Thu Trang H15 Dịng sơng bị biến dạng khai thác vật liệu thị trấn Nước Hai Nguồn: Chu Đức Hịa H16 Núi bị xâm hại khai thác khống sản Lam Sơn – Hồng Việt Nguồn: Lăng Thanh Đức LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin trân trọng cám ơn GS.TS Hồng Nam tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn góp ý chân thành thầy cô Khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thànhluận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Cao Bằng, UBND huyện Hồ An, phịng Tài ngun mơi trường huyện, phịng văn hố huyện, nhà nghiên cứu Văn hoá dân gian Cao Bằng giúp đỡ tơi q trình điều tra nghiên cứu trải nghiệm để thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn Do chưa có nhiều thời gian điều kiện sâu để tìm hiểu vốn văn hố có bề dày lịch sử lâu đời đồng bào Tày tìm hiểu thực tế nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp lời dẫn thầy cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cám ơn! Tác giả Đinh Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ NGƯỜI TÀY Ở HOÀ AN 1.1 Khái niệm môi trường sinh thái 1.2 Môi trường sinh thái huyện Hoà An 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.3 Khái quát người Tày Hoà An 12 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành dân tộc Tày Hoà An 12 1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội người Tày Hòa An 14 1.3.3 Đặc điểm văn hóa truyền thống 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI TÀY VỚI MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 34 2.1 Khái niệm văn hóa ứng xử môi trường sinh thái 34 2.2 Văn hố ứng xử mơi trường sinh thái 36 2.2.1 Ứng xử với tài nguyên đất 36 2.2.2 Ứng xử với tài nguyên nước 43 2.2.3 Ứng xử với tài nguyên khí hậu 49 2.2.4 Ứng xử với tài nguyên rừng 61 2.2.5 Khía cạnh tín ngưỡng văn hố ứng xử với loại tài nguyên 68 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG SINH THÁI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 73 3.1 Phương hướng chung 73 3.2 Vai trị ứng xử với mơi trường sinh thái đời sống người Tày huyện Hoà An 77 3.3 Văn hoá ứng xử với môi trường sinh thái cần bảo tồn phát huy 83 3.4 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá ứng xử truyền thống người Tày Hoà An Cao Bằng 94 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƯỜNG TW Trung ương HĐND Hồi đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân GS Giáo sư TS Tiến sĩ VH-TT-DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch PTTH Phổ thông trung học CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CM Cách mạng 10 TXCB Thị xã Cao Bằng 11 Nxb Nhà xuất 12 tr Trang 13 H Hình ... người Tày Từ hồn cảnh lịch sử làm cho người Tày lưu quan với người Tày địa phương sát nhập, đồng hoá cách tự nhiên Người Tày lưu quan có mang theo văn hố miền xi lên miền núi, nên sau văn hoá. .. Quan hệ dịng họ Người Tày Hồ An thuộc nhiều dịng họ khác Trong có nhiều dịng họ Tày thực có dịng họ mà tổ tiên vốn người Kinh, chung sống với người Tày nên “Kinh già hoá Thổ? ?? biến thành người Tày. .. người Tày nơi khác đồng bào Tày Hoà An quan niệm người ta chết để sang giới bên sống đời khác có tính chất vĩnh cửu Ở bên người ta phải ăn, phải mặc, ở? ?? bên ma cho người chết để đưa hồn họ sang