1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy giá trị văn hóa của nghề dệt thổ cẩm của người xtiêng trong phát triển du lịch ở tỉnh bình phước

221 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SUI NGHIỆP PHÁT PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HĨA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SUI NGHIỆP PHÁT PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 8229040 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn đề tài “Phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Phó giáo sư - Tiến sĩ Ngô Thị Phương Lan Tất tư liệu điền dã kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn dẫn nguồn tham chiếu đầy đủ Tác giả luận văn Sui Nghiệp Phát LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ đáng quý nhiều cá nhân, đơn vị Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học tơi Phó giáo sư - Tiến sĩ Ngô Thị Phương Lan Thời gian qua, cô bận rộn với nhiều công việc ln tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa, cho tơi nhiều góp ý xác đáng để tơi hồn thiện luận văn cách tốt Những bảo cô hành trang cho tự tin để bước tiếp đường nghiên cứu tương lai Luận văn thực thiếu hỗ trợ từ cán Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch tỉnh Bình Phước, nghệ nhân dệt thổ cẩm người Xtiêng, nhân viên bán hàng lưu niệm Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng Sóc Bom Bo, ban giám đốc công ty du lịch du khách Tôi xin gửi lời biết ơn, trân quý đến quý anh chị tin tưởng, cho phép gặp gỡ, quan sát, tham dự, trao đổi thực 19 vấn sâu làm nguồn tư liệu quý giá cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy cơ, cán chun viên Khoa Văn hóa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ln tạo điều kiện cho trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ để thực đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi q trình thực luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Hướng nghiên cứu người Xtiêng nghề dệt thổ cẩm 3.2 Hướng nghiên cứu việc phát huy giá trị văn hóa du lịch làng nghề du lịch Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tài liệu 14 4.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 14 4.2 Nguồn tài liệu 15 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 15 Cơ sở lý thuyết 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 18 8.1 Trên phương diện khoa học 18 8.2 Trên phương diện thực tiễn 18 Bố cục luận văn 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 20 1.1.1 Định nghĩa giá trị văn hóa 20 1.1.2 Khái niệm phát huy giá trị văn hóa 23 1.1.3 Khái niệm du lịch 25 1.1.4 Khái niệm nghề dệt thổ cẩm 28 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 30 1.2.1 Môi trường tự nhiên xã hội tỉnh Bình Phước 30 1.2.2 Khái quát nguồn gốc địa bàn cư trú tộc người Xtiêng tỉnh Bình Phước 37 1.2.3 Đặc điểm văn hóa tộc người Xtiêng tỉnh Bình Phước 40 1.2.4 Đặc điểm nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng tỉnh Bình Phước 50 TIỂU KẾT 56 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT HUY CHÚNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 58 2.1 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 58 2.1.1 Các giá trị văn hóa vật chất xã hội nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng tỉnh Bình Phước 61 2.1.2 Các giá trị văn hóa tinh thần nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng tỉnh Bình Phước 67 2.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 78 2.2.1 Ý nghĩa việc phát huy giá trị văn hóa vật chất xã hội nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước 80 2.2.2 Ý nghĩa việc phát huy giá trị văn hóa tinh thần nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước 89 TIỂU KẾT 94 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 96 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA QUA CÁC THỰC HÀNH SÁNG TẠO VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 96 3.2 ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 101 3.2.1 Điểm yếu việc phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước 102 3.2.2 Điểm mạnh việc phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước 105 3.2.3 Thách thức việc phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước 109 3.2.4 Cơ hội việc phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước 112 3.3 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC PHÁT HUY SONG SONG VỚI BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 118 3.3.1 Xét khía cạnh vai trị quyền địa phương tỉnh Bình Phước 119 3.3.2 Xét khía cạnh vai trị cộng đồng người Xtiêng tỉnh Bình Phước 121 3.3.3 Xét khía cạnh vai trị công ty tổ chức du lịch du khách 124 3.4 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH PHƯỚC 126 3.4.1 Xây dựng điểm tham quan du lịch từ nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng tỉnh Bình Phước 126 3.4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng hoạt động du lịch tỉnh Bình Phước 131 3.4.3 Đẩy mạnh công tác quảng bá nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng hoạt động du lịch tỉnh Bình Phước từ bên liên quan 134 TIỂU KẾT 138 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 A- TIẾNG VIỆT 146 B- TIẾNG ANH 153 C- TÀI LIỆU INTERNET 154 PHỤ LỤC 156 PHỤ LỤC 1: BẢNG CHÚ GIẢI CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 156 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC THÔNG TẤN VIÊN CỦA CÁC CUỘC PHỎNG VẤN 159 PHỤ LỤC 3: CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 162 PHỤ LỤC 4: NHỮNG HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 206 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam sở khai thác nguồn lực tự nhiên nhân văn vùng miền Trong đó, ngành nghề truyền thống tộc người sản phẩm từ chúng yếu tố mang lại trải nghiệm rõ ràng, hấp dẫn cho du khách, đồng thời mang lại hiệu tích cực cho phát triển địa phương biết khai thác cách du lịch Bình Phước tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ Việt Nam, có nguồn tài ngun du lịch nhân văn đa dạng địa bàn cư trú lâu đời 40 tộc người Những năm gần đây, Bình Phước tập trung phát triển du lịch trở thành mạnh đặc biệt toàn tỉnh Theo đó, việc khai thác nguồn tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch văn hóa ý trọng tâm chiến lược thời gian dài tới tỉnh Bình Phước Sau người Kinh, người Xtiêng chiếm vị trí thứ hai cấu dân số tỉnh Bình Phước Hệ thống giá trị văn hóa người Xtiêng góp phần khơng nhỏ hình thành nên sắc văn hóa địa phương tồn tỉnh Bình Phước Trong cấu trúc văn hóa tộc người Xtiêng, nghề dệt thổ cẩm thành tố phản ánh rõ nét văn hóa ứng xử với mơi trường sống họ Việc nghiên cứu đưa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát huy giá trị văn hóa vào hoạt động phát triển du lịch tỉnh Bình Phước lựa chọn tích cực để giải tốn vừa phát triển du lịch vừa tận dụng hiệu nguồn lực nhân văn tộc người tỉnh Bình Phước Chính vậy, việc thực đề tài Phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước cần thiết để có nhìn khoa học, hệ thống hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước gắn với nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng Từ đó, giúp nhận diện vai trị sáng tạo văn hóa từ di sản ngành nghề truyền thống tộc người giải pháp phổ biến phát triển du lịch địa phương 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, làm rõ giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng tỉnh Bình Phước Trên sở nghiên cứu đó, đề tài khảo sát, đánh giá yếu tố tác động đến thực trạng khai thác giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng hoạt động du lịch tỉnh Bình Phước Từ đây, tiến hành nghiên cứu chuyên sâu để đưa phương hướng phát huy hiệu (như xây dựng tuyến điểm, mơ hình làng nghề…) giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh Bình Phước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi bao quát đề tài, sách, cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào hướng sau: 3.1 Hướng nghiên cứu người Xtiêng nghề dệt thổ cẩm Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách có đề cập đến khía cạnh đời sống văn hóa – xã hội người Xtiêng, chẳng hạn trình hình thành tộc người, hệ thống tổ chức xã hội, văn hóa ứng xử, vai trị phụ nữ, phương thức sinh kế… người Xtiêng Trong đó, nội dung nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng chưa đề cập đến phân bổ rải rác văn Các cơng trình chia thành nhóm: (1) trực tiếp nghiên cứu đời sống văn hóa – xã hội người Xtiêng (2) có đề cập phần đến đời sống văn hóa – xã hội người Xtiêng văn hóa thổ cẩm nói chung Ở nhóm thứ nhất, cơng trình tiêu biểu kể như: Hệ thống xã hội tộc người người S’tiêng Việt Nam từ kỷ 19 đến năm 1975 (Phan An, 1992), Xã hội người S’tiêng qua tập quán Pháp (Ngô Văn Lý, 1994), Đời sống văn hóa người S’tiêng tỉnh Bình Phước (Trần Văn Ánh, 2011), Giao lưu văn hóa người S’tiêng với dân tộc khác Bình Phước từ năm 1945 đến (Nguyễn Thị Như Hiền, 2012), Văn hóa ứng xử với rừng người Xtiêng Việt Nam (Hồng Thị Lan, 2012), Vai trị phụ nữ Xtiêng: truyền thống biến đổi (nghiên cứu trường hợp xã Thiện Hưng, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước) (Chu Phạm Minh Hằng, 2013)… 199 Trả lời: Giá được, tùy món, có anh thấy mắc thổ cẩm mà tới ba triệu Hỏi: Theo anh có cần thay đổi thay đổi từ sản phẩm thổ cẩm hay không? Trả lời: Làm cho mẫu mã nhều người ta có nhiều lựa chọn Dạ em xin cảm ơn anh 200 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 17 Tên người vấn: Sui Nghiệp Phát Tên người trả lời vấn: NTAT Giới tính: Nữ Khách du lịch Năm sinh: 1979 Ngày vấn: 19/09/2020 Địa điểm vấn: Cơ sở dệt nghệ nhân ĐX, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Hỏi: Dạ,em chào chị ạ, chị cho em hỏi chị biết sở dệt thổ cẩm qua hình thức ạ? Trả lời: Chị biết chỗ lâu em, chị có đọc facebook có viết thổ cẩm người dân tộc Xtiêng Bình Phước Hơm sẵn chị cơng tác nên cố tình ghé vào xem thử chị thích Coi coi có mua làm q khơng Hỏi: Dạ chị, theo chị chị nghĩ nghề dệt sản phẩm thổ cẩm người Xtiêng đem giới thiệu cho khách du lịch ạ? Trả lời: À, chị thấy hay có ý nghĩa Bởi đất nước có nhiều dân tộc, giới thiệu cho người ta biết thu hút nhiều du khách đên tham quan Chứ chị thấy khách du lịch cịn q Lúc chị ngang qua khu bảo tồn mà thấy khơng có hết Hay mùa dịch nên khơng có khách đến tham quan Hỏi: Theo chị đưa nghề dệt thổ cẩm vào phát triển du lịch sở dệt cần làm để thu hút nhiều khách du lịch ạ? Trả lời: Nếu muốn thu hút nhiều khách du lịch chị nghĩ chỗ nên phải đầu tư, quy hoạch lại Mặc dù hoang sơ kiểu nhà người dân tộc Xtiêng, muốn phát triển phải xây dựng lại đàng hồng Chị có dệt thổ cẩm người Chăm An Giang thấy người ta làm Hỏi: Dạ, chị cho em hỏi chị du lịch chị hay mua sản phẩm thổ cẩm để làm quà lưu niệm ạ? Trả lời: Chị thường mua đẹp đẹp, chị thích sản phẩm thổ cẩm người dân tộc hoa văn họ dệt tinh tế, mà theo chị biết hoa văn có ý nghĩa nha em Hồi trước chị An Giang chị nghe cô người Chăm cổ giải thích cho chị nghe, nghe xong chị thấy thú vị chị thích Hỏi: Vậy chị thường mua sản phẩm thổ cẩm ạ? 201 Trả lời: Khơng định, chị thấy đẹp chị mua Quan trọng phải sử dụng khăn, túi Chị nghĩ dễ mua Hỏi: Dạ, chị cảm thấy giá sản phẩm thổ cẩm người Xtiêng chị? Trả lời: Chị thấy giá ok em, giá giống chỗ khác Tùy to nhỏ hay hoa văn nhiều mà giá khác nhau, chị nghĩ chấp nhận Hỏi: Dạ, theo chị nghề dệt sản phẩm thổ cẩm người Xtiêng có cần thay đổi để phát triển du lịch khơng chị? Trả lời: Nếu thay đổi phải làm cho chỗ lớn hơn, phải có nhiều gian hàng Mỗi gian hàng trưng bày loại thổ cẩm khác cho du khách người ta dễ lựa Chứ chưa có trưng bày sản phẩm nhiều, có cổ giới thiệu mà chị hỏi tới cổ chạy lấy Cịn nhiều thứ nữa, phải có thêm nhân viên để giới thiệu sản phẩm cho người ta thứ người ta hiểu sản phẩm mà mua Theo chị tạm thời em Dạ em cảm ơn anh nhiều nha 202 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 18 Tên người vấn: Sui Nghiệp Phát Tên người trả lời vấn: HNM Giới tính: Nữ Khách du lịch Năm sinh: 1967 Ngày vấn: 20/09/2020 Địa điểm vấn: Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng Sóc Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Hỏi: Dạ, chào cô ạ, cô cô cho hỏi cô biết đến nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng hình thức cơ? Trả lời: À, cô tham quan khu bảo tồn với gái thấy có quầy lưu niệm bán đồ đây, cô thấy thổ cẩm đẹp, nên cô ghé vào xem thơi Con gái xem trong, ngồi nghỉ Hỏi: Dạ cô thấy sản phẩm thổ cẩm người Xtiêng đem giới thiệu đên khách du lịch ạ? Trả lời: Cô thấy hay con, du khách biết nhiều đời sống người dân tộc Rồi mà bán mua làm quà, tạo công ăn việc làm cho họ Chứ cô tham quan thấy đa số họ cịn nghèo Hỏi: Vậy theo thấy nghề dệt thổ cẩm vào phát triển du lịch cần thực việc để hút khách du lịch đến tham quan ạ? Trả lời: Cơ nhiều nơi rồi, Tây Ngun có đồ thổ cẩm Cơ khơng có rành nên thấy đồ thổ cẩm giống Nếu muốn thu hút khách du lịch nghĩ phải có người mà phải am hiểu, đứng giải thích cho nghe Cịn thấy bạn nhân viên nói sơ sơ không bitết nhiều Hổi cô Tây Nguyên có hướng dẫn viên du lịch giải thích màu, người ta xài đồ Cô mua khăn với túi xách Hỏi: Dạ du lịch cô hay mua quà lưu niệm thổ cẩm cô? Trả lời: Ừ, cô thích đồ mà độc đáo, chỗ người dân tộc phải ăn thử đồ ăn họ, mua đồ họ để kỷ niệm Hỏi: Cô thấy sản phẩm lưu niệm nào? Trả lời: Thật ra, cô thấy đồ chưa nhiều con, chưa phong phú Với lại cách trưng bày thấy q bình thường Giống phơi đồ sào nè, nhìn khơng có đẹp Chỗ Tây 203 Ngun họ thiết kế có quầy riêng, có người bán mặc đồ dân tộc họ, nhìn thấy hay Hỏi: Dạ, cô thấy giá sản phẩm thổ cẩm người Xtiêng nào? Trả lời: Giá cô coi qua tầm cỡ ba, bốn trăm ngàn đó, nói chung giá mà đồ q Cơ chưa lựa vừa ý hết Hỏi:Dạ, cô thấy sản phẩm thổ cẩm người Xtiêng có cần thay đổi để phát triển du lịch, phục vụ nhu cầu khách tham quan ạ.? Trả lời: Cô thấy khu trưng bày sơ sài quá, nên thiết kế lại cho đẹp để bắt mắt Rồi phải có người giới thiệu kỹ sản phẩm cho người ta biết, cô thấy gống Muốn mua lắm, mà khơng có nhiều lựa chọn Nếu có người dệt thử cho coi Tây Nguyên hấp dẫn hơn, lúc trước cịn người ta cho dệt thử mà cô dệt Dạ em cảm ơn anh nhiều nha 204 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 19 Tên người vấn: Sui Nghiệp Phát Tên người trả lời vấn: TMT Giới tính: Nam Khách du lịch Năm sinh: 1982 Ngày vấn: 20/09/2020 Địa điểm vấn: Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng Sóc Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Hỏi: Chào anh ạ, em thấy anh có mặt Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng tham quan quầy lưu niệm bán sản phẩm thổ cẩm người Xtiêng Anh vui lòng cho em hỏi anh biết đến Khu bảo tồn nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng qua hình thức anh? Trả lời: Anh bạn anh giới thiệu Hỏi: Dạ anh cho em hỏi Khu bảo tồn này, có quầy lưu niệm bán sản phẩm người Xtiêng anh thấy anh? Trả lời: Anh thấy chưa phong phú Hỏi: Chưa phong phú nghĩa anh? Trả lời: Ví dụ này, áo ít, vài kiểu Có nghĩa phải đa dạng Hỏi: Dạ, có nghĩa sản phẩm lưu niệm cịn có phải khơng anh? Trả lời: Đúng Hỏi: Dạ sản phẩm lưu niệm anh có nhu cầu sử dụng mua làm q khơng biết anh chọn loại sản phẩm ạ? Ở em thấy có nhiều loại? Trả lời: Anh thích túi hơn, giá ba trăm đến năm trăm ngàn hợp lý Hỏi: Dạ, anh thấy thích túi này, cịn sản phẩm khác áo quần anh thích sản phẩm nào? Theo anh sản phẩm để phù hợp với nhu cầu du khách sản phẩm cần cải thiện gì? Trả lời: Anh thấy áo mang tính dân tộc q mà mặc đường kỳ, anh nghĩ có cải tiến cho đại Nhưng cải tiến anh chưa nghĩ Có thể áo dài, áo dài giá ba triệu mua hợp Hỏi: Dạ, theo anh khu lưu niệm có cần quy hoạch lại thiết kế lại để phù hợp với nhu cầu tham quan du khách không anh? 205 Trả lời: Ờ, anh thấy mang tính dân tộc q mà cũ Cho nên cần phải sơn phết lại, cần có bảng hiệu cho rực rỡ, cần có hướng dẫn viên cho chuyên nghiệp Hỏi: Dạ, hồi em có thấy nhân viên tư vấn sản phẩm thổ cẩm cho anh Anh cho em hỏi chút bạn tư vấn viên tư vấn nào? Trả lời: Anh thấy bạn tư vấn khơng có nhiệt tình lắm, khơng có rõ ràng Chắc khách du lịch nên chưa có chun nghiệp Hỏi: Dạ, cách mà bạn tư vấn sản phẩm bạn giới thiệu nào? Trả lời: Anh thấy khơng có nói nhiều Hỏi:Theo anh sản phẩm thổ cẩm người Xtiêng có khác so với sản phẩm thổ cẩm tộc người khác khơng anh? Trả lời: Anh thấy khơng có đặc biệt lắm, khơng khác lắm, nhiều màu sắc Hỏi: Vậy anh nghĩ đưa sản phẩm vào phát triển du lịch để giới thiệu cho du khách anh? Trả lời: Ừm, anh nghĩ được, người dân tộc nên mang tính dân tộc nên giới thiệu Dạ, em cảm ơn anh 206 PHỤ LỤC 4: NHỮNG HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Hình 2: Nghệ nhân ĐX với vườn bơng vải Hình 3: Hoa bơng vải (Sui Nghiệp chị tự trồng vườn nhà (Sui Nghiệp Phát, 2020) Phát, 2020) Hình 4: Cuộn sợi se từ bơng vải (Sui Hình 5: Ngun liệu dệt thổ cẩm Xtiêng (Sui Nghiệp Phát, 2020) Nghiệp Phát, 2020) 207 Hình 6: Những cuộn len cơng nghiệp Hình 7: Các nghệ nhân Xtiêng sở dệt thổ nghệ nhân mua từ chợ quận 5, Thành phố Hồ cẩm chị ĐX xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, Chí Minh (Sui Nghiệp Phát, 2020) tỉnh Bình Phước (Sui Nghiệp Phát, 2020) Hình 8: Nghệ nhân ĐTD thực kỹ thuật cài Hình 9: Các sản phẩm sáng tạo từ thổ cẩm hoa văn thổ cẩm (Sui Nghiệp Phát, 2020) nghệ nhân ĐX (Sui Nghiệp Phát, 2020) 208 Hình 10: Sản phẩm thổ cẩm áo dài sáng tạo Hình 11: Sản phẩm thổ cẩm áo dài sáng nghệ nhân ĐX (Sui Nghiệp Phát, 2020) tạo nghệ nhân ĐX (Sui Nghiệp Phát, 2020) Hình 12: Đầm hội làm từ thổ cẩm Hình 12: Gối nệm làm từ thổ cẩm nghệ nghệ nhân ĐX xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, nhân ĐX xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh tỉnh Bình Phước (Sui Nghiệp Phát, 2020) Bình Phước (Sui Nghiệp Phát, 2020) 209 Hình 14: Những thổ cẩm truyền thống Hình 15: Nghệ nhân ĐX giới thiệu sản người Xtiêng nghệ nhân sở dệt phẩm tổ dệt đến với khách du lịch nhà nghệ nhân ĐX xã Bình Minh, huyện Bù (Sui Nghiệp Phát, 2020) Đăng, tỉnh Bình Phước (Sui Nghiệp Phát, 2020) Hình 16: Nghệ nhân ĐS thực đan hoa văn Hình 17: Áo nam từ thổ cẩm sáng tạo thổ cẩm truyền thống sở dệt nghệ nhân tổ dệt nghệ nhân TG dùng nghệ nhân TG, xã An Khương, huyện Hớn Quản, dịp lễ, Tết cộng đồng người Xtiêng tỉnh Bình Phước (Sui Nghiệp Phát, 2020) (Sui Nghiệp Phát, 2020) 210 Hình 18: Thố thổ cẩm truyền thống người Hình 19: Khách du lịch đến sở dệt nghệ Xtiêng sản xuất sở dệt nghệ nhân TG, nhân TG để tham quan tìm hiểu sản xã An Khương, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình phẩm thổ cẩm người Xtiêng (Sui Nghiệp Phước (Sui Nghiệp Phát, 2020) Phát, 2020) 211 Hình 20: Nghệ nhân TX giới thiệu sản phẩm thổ Hình 21: Khăn chồng thổ cẩm từ thổ cẩm cẩm xã Quang Minh, huyện Chơn Thành, tỉnh nghệ nhân sở dệt nghệ nhân TX Bình Phước (Sui Nghiệp Phát, 2020) (Sui Nghiệp Phát, 2020) Hình 22: Tấm thổ cẩm truyền thống dệt từ Hình 23: Váy áo từ thổ cẩm sáng tạo nghệ nhân sở dệt nghệ nhân TX (Sui nghệ nhân ĐS sở dệt nghệ nhân TX (Sui Nghiệp Phát, 2020) Nghiệp Phát, 2020) 212 Hình 24: Nhà truyền thống Khu bảo tồn văn Hình 25: Quầy lưu niệm sàn phẩm thổ cẩm hóa dân tộc S’tiêng Sóc Bom Bo (Sui Nghiệp Xtiêng nhà truyền thống khu bảo tồn Phát, 2020) (Sui Nghiệp Phát, 2020) Hình 26: Các sản phẩm thổ cẩm Xtiêng treo Hình 27: Khơng gian trưng bày sản phẩm thổ cách đơn điệu sào (Sui Nghiệp Phát, cẩm Xtiêng quầy lưu niệm (Sui Nghiệp 2020) Phát, 2020) 213 Hình 28: Túi xách thổ cẩm trưng bày Hình 29: Áo thổ cẩm nam trưng bày bán bán quầy lưu niệm khu bảo tồn (Sui quầy lưu niệm khu bảo tồn (Sui Nghiệp Phát, 2020) Nghiệp Phát, 2020) Hình 30: Tác vấn nghệ nhân Hình 31: Nghệ nhân dệt giới thiệu sản sở dệt xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh phẩm thổ cẩm cho du khách (Sui Nghiệp Phát, Bình Phước, ngày 20/09/2020 (Sui Nghiệp Phát, 2020) 2020) ... phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh Bình Phước 109 3.2.4 Cơ hội việc phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ cẩm người Xtiêng phát triển du lịch tỉnh. .. CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT HUY CHÚNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 58 2.1 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI... ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI XTIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 101 3.2.1 Điểm yếu việc phát huy giá trị văn hóa nghề dệt thổ

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thanh Thủy. (2019). Mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí nghiên cứu văn hóa, 29.Hà Nội: NXB Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 72-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu văn hóa
Tác giả: Bùi Thanh Thủy
Nhà XB: NXB Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Năm: 2019
2. Bùi Văn Vượng. (2010). Nghề dệt, nghề thêu cổ truyền Việt Nam. Tp.HCM: NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề dệt, nghề thêu cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Vượng
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2010
3. Chu Phạm Minh Hằng. (2013). Vai trò phụ nữ Xtiêng: truyền thống và biến đổi (nghiên cứu trường hợp xã Thiện Hưng, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước).Luận văn thạc sĩ Nhân học. Tp.HCM: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò phụ nữ Xtiêng: truyền thống và biến đổi (nghiên cứu trường hợp xã Thiện Hưng, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước)
Tác giả: Chu Phạm Minh Hằng
Năm: 2013
4. Đào Thị Hoàng Mai. (2015). Du lịch nông thôn từ lý luận đến thực tiễn. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch nông thôn từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Đào Thị Hoàng Mai
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2015
5. Đặng Quang Thành & Dương Ngọc Phương. (2000). Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong kinh doanh du lịch. Tp.HCM: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong kinh doanh du lịch
Tác giả: Đặng Quang Thành & Dương Ngọc Phương
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
6. Đinh Trọng Thu (cb) (2018). Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Nam Bộ. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Nam Bộ
Tác giả: Đinh Trọng Thu (cb)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2018
7. Đoàn Văn Trai. (2018). Vai trò của doanh nghiệp du lịch đối với di sản văn hóa trong chính sách phát triển du lịch bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Hội nhập quốc tế về bảo tồn cơ hội và thách thức cho các giá trị di sản văn hóa, 193-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Hội nhập quốc tế về bảo tồn cơ hội và thách thức cho các giá trị di sản văn hóa
Tác giả: Đoàn Văn Trai
Năm: 2018
8. Đoàn Thị Mỹ Hương. (2019). Nghề dệt thổ cẩm của người Thái đen ở bản Co Mỵ, xã Thanh Chăn, tỉnh Điện Biên. Kỷ yếu hội thảo Văn hóa thổ cẩm các dân tộc Việt Nam, 156-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Văn hóa thổ cẩm các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Mỹ Hương
Năm: 2019
9. Đoàn Thị Tình. (2019). Giá trị văn hóa thổ cẩm các dân tộc Việt Nam, kế thừa và phát huy. Kỷ yếu hội thảo Văn hóa thổ cẩm các dân tộc Việt Nam, 282 - 289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Văn hóa thổ cẩm các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Tình
Năm: 2019
10. Eric Hobsbawm. (1992a). Sáng tạo ra truyền thống. (Nguyễn Hoàng Nhị Hà dịch, Bùi Hoài Sơn hiệu đính). Tạp chí Văn hóa học, 1, 85-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa học, 1
11. Eric Hobsbawm. (1992b). Sáng tạo ra truyền thống. (Nguyễn Hoàng Nhị Hà dịch, Bùi Hoài Sơn hiệu đính). Tạp chí Văn hóa học, 2, 82-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa học, 2
12. Hà Sơn Thái. (2019). Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bình Phước hiện nay. Hội thảo Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến sản phẩm du lịch Bình Phước, lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm du lịch Bình Phước. Bình Dương: NXB: Trường Đại học Bình Dương, 60 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến sản phẩm du lịch Bình Phước, lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh của sản phẩm du lịch Bình Phước
Tác giả: Hà Sơn Thái
Nhà XB: NXB: Trường Đại học Bình Dương
Năm: 2019
13. Hoàng Cầm. (2014). Du lịch văn hóa và vấn đề bảo vệ, phát huy di sản ở người Lạch, Lạc Dương, Lâm Đồng. Tạp chí Văn hóa dân gian, 4, 3-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hóa dân gian, 4
Tác giả: Hoàng Cầm
Năm: 2014
14. Hoàng Minh Phúc. (2019). Hoa văn trang trí trên trang phục của dân tộc M’nông. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn hóa thổ cẩm các dân tộc Việt Nam, 225 - 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn hóa thổ cẩm các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Minh Phúc
Năm: 2019
15. Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến & Lê Thị Thu Hà. (2007). Làng nghề du lịch Việt Nam. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề du lịch Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến & Lê Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
16. Hoàng Thị Lan. (2012). Văn hóa ứng xử với rừng của người Xtiêng ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Văn hóa học. Tp.HCM: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử với rừng của người Xtiêng ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Lan
Năm: 2012
17. Huỳnh Đức Thiện. (2015). Chính sách phát triển làng nghề của một số quốc gia ở châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học &Công Nghệ, 18(2), 119-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển Khoa học & "Công Nghệ, 18
Tác giả: Huỳnh Đức Thiện
Năm: 2015
18. Huỳnh Ngọc Thu. (2017). Hoạt động kinh tế của các tộc người thiểu số tại chỗ ở Đông Nam Bộ - truyền thống và biến đổi. Sinh kế tộc người trong bối cảnh Việt Nam đương đại. Tp.HCM: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 49-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế tộc người trong bối cảnh Việt Nam đương đại
Tác giả: Huỳnh Ngọc Thu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
19. Huỳnh Thanh (cb) (2019). Văn hóa trang phục, ẩm thực truyền thống dân tộc S’tiêng tỉnh Bình Phước. Bình Phước: NXB Nhà in Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trang phục, ẩm thực truyền thống dân tộc S’tiêng tỉnh Bình Phước
Tác giả: Huỳnh Thanh (cb)
Nhà XB: NXB Nhà in Bình Phước
Năm: 2019
20. Hữu Ứng. (1983). Xã hội của người Xtiêng qua tài liệu điền dã tại sóc BomBo. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 213, 50-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 213
Tác giả: Hữu Ứng
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w