Là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, được đánh giá là vùng đất giàuđẹp về thiên nhiên, phong phú về lịch sử văn hóa truyền thống, Bình Định làmột nơi hội tụ đầy đủ tài nguyên du lịch cơ b
Trang 4MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4
5 Bố cục đề tài 5
6 Tổng quan tài liệu 5
CHƯƠNG 1 KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 9
1.1 VĂN HÓA LÀ MỘT HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI 9
1.1.1 Khái niệm Văn hóa 9
1.1.2 Vai trò của văn hóa 11
1.2 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 15
1.2.1 Khái niệm về văn hóa truyền thống 15
1.2.2 Vai trò của văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch 18
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 24
CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 25
2.1 VÀI NẾT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH 25
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25
2.1.2 Điều kiện văn hóa – xã hội 26
2.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẾN DU LỊCH 28
2.2.1 Khái lược về du lịch 28
Trang 52.2.4 Nguyên nhân 55TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 59
CHƯƠNG 3 PHÁT HUY VAI TRÒ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH HIỆN NAY 603.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT HUY VAI TRÕ VĂN HOÁ TRUYỀN
THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 603.1.1 Tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Định dưới tác độngcủa văn hóa truyền thống 603.1.2 Định hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giátrị văn hóa truyền thống ở tỉnh Bình Định 643.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÕ VĂN HOÁ TRUYỀNTHỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 683.2.1 Tăng cường vai trò của văn hoá truyền thống với phát triển dulịch 683.2.2 Nâng cao vai trò của các hoạt động cộng đồng văn hóa với pháttriển du lịch 693.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 78
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bình Định, một vùng đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử dân tộc vàphong tục tập quán lâu đời, vùng Đất Võ – Trời Văn, là nơi hội tụ và giaothoa văn hóa của nhiều dân tộc anh em, nên các hình thức văn hóa dân gian và
lễ hội truyền thống cũng rất đa dạng và phong phú Vùng đất này còn thu hút
du khách bởi có nhiều danh lam thắng cảnh, nổi bật là bãi biển Quy Nhơn trảidài cát trắng bên những con sóng vỗ bờ dào dạt Ai đã một lần đến Bình Định
sẽ nhớ mãi những ngọn Tháp Chămpa ngạo nghễ, đẹp đến ngây ngất bởi lốikiến trúc cho đến bây giờ cũng còn chứa đựng nhiều bí ẩn, sẽ tự hào về ngườianh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ với hơn 200 năm đã trôi qua,nhưng dấu ấn về phong trào Tây Sơn, triều đại Tây Sơn v n còn in đậm ở nơiđây với những di tích Điện Tây Sơn, Bảo tàng Quang Trung, Thành Hoàngđế….Dòng văn hóa phi vật thể ở Bình Định cũng vô cùng phong phú như các
lễ hội, nghệ thuật hát bội, nhạc võ Tây Sơn, ca kịch bài chòi, múa hát bá trạocủa cư dân miền biển, Lễ hội chiến thắng Đống Đa, Lễ hội cầu ngư, Lễ Cúng
Cá Ông , Lễ Hội Tây Sơn …và nhiều lễ hội giàu tính nhân văn của ba dân tộcthiểu số miền núi: Bana, Chăm, H’re sống trên đất Bình Định đã tạo nên mộtbản sắc văn hoá của riêng vùng đất này Đây là những món ăn tinh thần đặcsắc không chỉ đối với nhân dân Bình Định mà nó còn là đặc sản để giới thiệuđến bạn bè trong và ngoài nước Nơi đây còn là mảnh đất của văn chương, thi
ca, nơi đã sản sinh, nuôi dưỡng những tâm hồn thơ, những nhà thơ lớn trongnền văn học và trên thi đàn Việt Nam như Đào Duy Từ , Đào Tấn, Mai XuânThưởng, Yến Lan, Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Bá Huân hay Xuân Diệu, Ở nơiđây, dường như thơ ca đã ngấm vào máu thịt, từ những người học cao hiểurộng cho đến những người nông dân chân lấm tay bùn Làm nên một bản sắc
Trang 7riêng Bình Định trong bầu trời thơ ca Việt Nam với con người, non nước vàtruyền thống rực rỡ của thi ca… Bên cạnh những nét mềm mại, ngọt ngào củalàng điệu dân ca, thơ văn truyền thống thì người Bình Định còn cầm roi đingựa trên sân khấu tuồng, những đường quyền, roi mạnh mẽ, dứt khoát của
võ cổ truyền truyền thống bao đời nay Rõ ràng Bình Định là miền đất có bềdày truyền thống với nhiều giá trị di sản văn hóa nghệ thuật được lưu giữ.Đây là nguồn tài nguyên vô cùng lớn và là nền tảng, thế mạnh để du lịch pháttriển
Là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, được đánh giá là vùng đất giàuđẹp về thiên nhiên, phong phú về lịch sử văn hóa truyền thống, Bình Định làmột nơi hội tụ đầy đủ tài nguyên du lịch cơ bản và những lợi thế so sánh vớitỉnh lân cận để có thể tổ chức hầu hết các loại hình du lịch với quy mô lớn cóthể tạo nên sức thu hút lớn đối với du khách trong nước và quốc tế Vớinguồn tài nguyên du lịch tự nhiên l n du lịch nhân văn đa dạng, phong phú, cógiá trị lớn, đây là cơ sở quý giá để tạo ra những sản phẩm du lịch đặc trưng,hấp d n thu hút du khách Tuy nhiên, hiện nay ngành du lịch v n chưa thực sựphát huy được lợi thế này, thể hiện trên một số mặt chủ yếu như: lượng dukhách đến với Bình Định chưa nhiều, số ngày lưu trú bình quân còn thấp,mức tiêu dùng của khách khi đến Bình Định còn ở mức rất khiêm tốn, Sovới khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, du lịch Bình Định còn chiếm tỉ trọngtương đối nhỏ Trong suốt mười năm từ năm 2007 đến năm 2016, tính trongkhu vực, Bình Định luôn dao động quanh vị trí thứ 5/8 cả về lượng khách dulịch quốc tế và nội bộ Giữa tiềm năng và thực tế phát triển du lịch hiện naycòn có một khoảng cách khá xa Trong cách nhìn của nhiều du khách trong vàngoài nước, Bình Định dường như v n là miền đất hứa về du lịch, “tiềm năng
du lịch Bình Định v n còn là… tiềm năng”
Trang 8Để đạt được “mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, du lịch Bình Định trởthành ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế Đến năm 2030 làngành kinh tế có vị trí mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế chung với hệ thống cơ
sở vật chất k thuật đồng bộ; sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, cóthương hiệu, mang bản sắc văn hoá Bình Định, thân thiện với môi trường,đưa Bình Định trở thành một trong những địa bàn trọng điểm về du lịch,thành phố Quy Nhơn trở thành thành phố du lịch, và là một trong những trungtâm du lịch của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và cả nước” thìviệc nghiên cứu đề xuất các giải pháp nh m phát triển sản phẩm du lịch BìnhĐịnh theo hướng bền vững trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng phát triển sảnphẩm du lịch của địa phương, cũng như phân tích toàn diện môi trường kinhdoanh du lịch là bài toán cấp bách đang đặt ra cho những nhà hoạch địnhchính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Việc tìm ra giải pháp để phát triển văn hóa truyền thống đặc trưng củatừng địa phương để tạo tính cạnh tranh hấp d n du lịch là vấn đề cấp thiết cầnđặc biệt quan tâm hiện nay
Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề ấy trong tình hình hiện nay, tôi đã
quyết định chọn đề tài: “Vai trò của văn hóa truyền thống đối với sự phát
triển du lịch ở tỉnh Bình Định hiện nay” làm luận văn thạc sĩ Triết học của
mình với hy vọng sẽ góp phần vào sự phát triển du lịch của Bình Định nóiriêng và của khu vực miền Trung – Tây nguyên nói chung
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Mục đích của đề tài là trên cơ phân tích những tác động của văn hóatruyền thống đối với sự phát triển du lịch ở Tỉnh Bình Định hiện nay, từ đóxây dựng các giải pháp nh m phát huy yếu tố tích cực, hạn chế những ảnhhưởng tiêu cực đến sự phát triển bên vững cho ngành du lịch tỉnh Bình Định
Trang 92.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thứ nhất, phân tích, khái niệm văn hóa truyền thống, vai trò của nó
trong phát triển du lịch ở Bình Định
- Thứ hai, đánh giá thực trạng sự tác động của văn hóa truyền thống đến
ngành du lịch ở Bình Định hiện nay
- Thứ ba, xây dựng các giải pháp để phát huy vai trò của văn hóa truyền
thống đối với phát triển hiện nay ở du lịch Bình Định
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vai trò của văn hóa truyền thống ở tỉnh Bình Định
và vai trò của nó đối với phát triển du lịch hiện nay Đề tài không đi sâu phântích vấn đề mang tính chuyên môn mà chỉ phân tích ảnh hưởng văn hóatruyền thống tỉnh Bình Định đến ngành du lịch phục vụ cho việc xây dựng vàlựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch của tỉnh Bình Định hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên các nguyên lý cơ bản của Triết học Mác –
Lê nin, vai trò của văn hóa trong đời sống tinh thần Văn hóa như là một bộphận của kiến trúc thượng tầng bị qui định và có tính độc lập tương đối sovới cơ sở hạ tầng Về vai trò của con người với tư cách là chủ thể của cácquan hệ trong hoạt động kinh tế, nhất là trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ
Trang 104.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luậncủa triết học Mác – Lênin Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp
cụ thể như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp logic - lịch sử,phương pháp diễn dịch và quy nạp, phương pháp thống kê
5 Bố cục đề tài
Ngoài Phần Mở đầu, Nội dung, luận văn gồm ba chương, 7 tiết
Chương 1: Khái lược về văn hóa và văn hóa và văn hóa truyền thống.Chương 2: Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến phát triển du lịch ởtỉnh Bình Định
Chương 3: Phát huy vai trò văn hóa truyền thống đối với phát triển dulịch tỉnh Bình Định hiện nay
6 Tổng quan tài liệu
Từ rất sớm, đã có nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu về vănhóa du lịch truyền thống Việt Nam nói chung và văn hóa truyền thống BìnhĐịnh nói riêng với rất nhiều góc nhìn và nh m mục đích khác nhau Vềphương diện lý luận liên quan trực tiếp đến văn hóa truyền thống Bình Định
đã có một số nghiên cứu như Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướngbền vững của tác giả; đề án “Đẩy mạnh phát triển du lịch miền Trung- TâyNguyên” do Tổng cục Du lịch thực hiện năm 2005 đã đánh giá một cách tổngquan các tiềm năng du lịch chủ yếu từ Quảng Bình - Bình Định; Đề tài khoacấp bộ “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống ở đồng b ngsông Hồng hiện nay” [7, tr.28-35], đã hệ thống những vấn đề lý luận vềthương hiệu, định hướng xây dựng thương hiệu các sản phẩm làng nghề ởđồng b ng sông Hồng;
Dự án quy hoạch phát triển tổng thể du lịch tỉnh Bình Định đến năm
2010 có đề cập đến tiềm năng phát triển du lịch biển đảo; Thạc sĩ Trương Thị
Trang 11Thu “Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững” [47, tr.28-35].Những công trình nghiên cứu trên là những tài liệu có giá trị cho việc địnhhướng phát triển du lịch Bình Định nhưng chưa phân tích thương hiệu điểmđến cũng như những gợi ý xây dựng thương hiệu điểm đến của tỉnh BìnhĐịnh Bên cạnh đó, các công trình nêu trên chỉ tập trung vào vấn đề sưu tầm
và bảo tồn các giá trị văn hóa hoặc chỉ đề cập nghiên cứu một khía cạnh nào
đó của văn hóa truyền thống để phục vụ phát triển du lịch còn việc nghiên cứutổng thể các giá trị văn hóa truyền thống của tỉnh Bình Định nh m bảo tồn vàphục vụ phát triển du lịch thì chưa có một công trình nào được công bố.Chính vì lẽ đó, tác giả đã chọn đề tài của mình theo hướng nghiên cứu “ Vaitrò văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch ở Bình Định hiện nay”.Vấn đề đặt ra là tại sao khách du lịch lại chọn điểm đến này mà không chọnđiểm đến khác “Năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch phụ thuộc vàonhiều yếu tố, tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất là văn hóa truyền thống đóngvai trò quyết định tính cạnh tranh của điểm đến ngoài ra còn kể đến là sự khácbiệt về sản phẩm du lịch [7, tr.12-16] Nhận thức vai trò của văn hóa truyềnthống cho sự phát triển, trong thời gian gần đây, việc bảo tồn và phát huy vănhóa truyền thống tại một điểm đến đang ngày càng nhận được sự quan tâmcủa các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu Chính vì thế đã có một số công trìnhnghiên cứu khoa học có liên quan đề cập đến vấn đề này ở những khía cạnhkhác nhau Bên cạnh đó, một vài nghiên cứu thực nghiệm được triển khaithực hiện nh m tìm ra giải pháp phát huy văn hóa truyền thống đối với du lịchtại một số điểm đến trên thế giới cũng như nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngtới sự bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống góp phần vào sự phát triển dulịch
Từ các nghiên cứu trong và ngoài nước, tôi nhân thấy r ng đã có một sốcông trình nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện nh m đánh giá thực trạng
Trang 12và đề xuất giải pháp nh m bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống của mộtđiểm đến nhất định Nhìn chung cho đến nay các báo cáo nghiên cứu trong vàngoài nước đã bước đầu tiếp cận đến việc quy hoạch, bảo tồn văn hóa truyềnthống, dù dưới những góc độ khác nhau nhưng các báo cáo nghiên cứu đãthông qua cơ sở lý luận để phân tích thực trạng phát huy vai trò văn hóatruyền thống nh m đề xuất các giải pháp cho sự phát triển du lịch Mặc dù việcnghiên cứu tìm ra giải pháp bảo tồn và phát huy vai trò văn hóa truyền thốngtại một điểm đến ở Việt Nam cũng nhận được sự quan tâm của các nhànghiên cứu và các nhà quản lý tuy nhiên các đề tài nghiên cứu trong nước chỉmới tập trung sưu tầm, kiểm kê, đánh giá, phân loại và khảo tả một loại hìnhcủa văn hóa truyền thống nhất định tại một điểm đến du lịch; chưa phân tích,đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển toàn diện và tổng thể các loại hìnhvăn hóa truyền thống tại một điểm đến ở Việt Nam Việc nghiên cứu phát huyvai trò của văn hóa truyền thống tại một điểm đến từ các góc độ phục vụ dulịch thì hoàn toàn mới ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Văn hóa truyền thống đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển dulịch, phát huy và bảo tồn văn hóa truyền thống đã nhận được sự chú ý rộng rãituy nhiên các nghiên cứu hiện có trong lĩnh vực này còn khá khan hiếm và rờirạc Đặc biệt, phát huy vai trò văn hóa truyền thống đi kèm với việc phát triểnsản phẩm du lịch đã được phân tích từ góc độ marketing và quản lý nhưngkhông phải từ quan điểm của khách hàng Các nghiên cứu chưa đưa ra đượcnhững giải pháp định hướng phát huy vai trò của văn hóa truyền thống kể cả sựphát triển sản phẩm du lịch trong giai đoạn hiện nay đặc biệt là trong việc quảng
bá, giới thiệu khách du lịch trong và ngoài nước còn nhiều hạn chế, chưa có giảipháp khai thác và phát triển Kết quả nghiên cứu của công trình liên quan đếnlĩnh vực nghiên cứu của đề tài chỉ có giá trị tham khảo như
Trang 13là những yếu tố cần lưu ý khi đề cập đến phát huy, bảo tồn và vai trò của văn hóa truyền thống đến sự phát triển du lịch của tỉnh Bình Định.
Trang 14CHƯƠNG 1KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HÓA
VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG
1.1 VĂN HÓA LÀ MỘT HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
1.1.1 Khái niệm Văn hóa
Văn hóa là sản phẩm của con người là hệ quả của sự tiến hóa của nhânloại Con người khác thế giới sinh vật khác và trở nên tiêu biểu nhờ có vănhóa Hiện nay, có nhiều khái niệm về văn hóa, nhưng tựu chung văn hóa baogồm hai khía cạnh: “khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tưtưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phươngtiện” [4, tr.373-374] Hai khía cạnh trên là điều kiện cần thiết để làm ra sảnphẩm của văn hóa Như vậy văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóađược tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội.Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sựbền vững và trật tự xã hội Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệkhác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóa được tái tạo và phát triển trongquá trình hành động và tương tác xã hội của con người Văn hóa là trình độphát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hìnhthức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vậtchất và tinh thần mà do con người tạo ra
- Khái niệm về văn hóa: Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa: Trong tiếng Việt,
văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lối sống Theonghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn “Còn theonghĩa rộng, văn hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại, chođến tín ngưỡng, phong tục, lối sống” [19, tr.32-36]
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt
Trang 15Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bảnVăn hóa – Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: “Văn hóa là những giá trị vậtchất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử”.
Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do Nhà xuất bản ĐàNẵng và Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quanniệm về văn hóa:
- Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra trong quá trình lịch sử -văn hóa là một hệ thống hữu cơ cácgiá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trìnhhoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tựnhiên xã hội
- Văn hóa là những hoạt động của con người nh m thỏa mãn nhu cầu đờisống tinh thần sinh hoạt h ng ngày
- Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh;
- Văn hóa còn là cụm từ để chỉ một nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử
cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật có những đặcđiểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn
Trong cuốn Xã hội học Văn hóa của Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hóa vàNhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho r ng: Vănhóa – vô sở bất tại: Văn hóa - không nơi nào không có! Điều này cho thấy tất
cả những sáng tạo của con người trên nền của thế giới tự nhiên là văn hóa;nơi nào có con người nơi đó có văn hóa
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tươngtác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình [23, tr.85-86]
Văn hóa là (1) những giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo
ra trong lịch sử: nền văn hóa các dân tộc; kho tàng văn hóa dân tộc
Trang 16(2) Đời sống tinh thần của con người: phát triển kinh tế và văn hóa;chú ý đời sống văn hóa của nhân dân (3) Tri thức khoa học, trình
độ học vấn: trình độ văn hóa; học các môn văn hóa (4) Lối sống,cách ứng xử có trình độ cao: người có văn hóa; gia đình văn hóamới (5) Nền văn hóa một thời kì lịch sử cổ xưa, xác định được nhờtổng thể các di vật tìm được có những đặc điểm chung: văn hóaĐông Sơn; văn hóa rìu hai vai [1, tr.19-21]
Theo tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hiệp Quốc UNESCO: Vănhóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia
Như vậy, có thể khẳng định: Văn hóa là tất cả những giá trị do conngười sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên – xã hội
1.1.2 Vai trò của văn hóa
Trong vài thập kỷ trước đây, một số nước cho r ng: Chỉ cần tăng trưởngkinh tế, sử dụng cơ chế kinh tế thị trường, phát triển sử dụng khoa học côngnghệ cao là có thể phát triển văn hóa Nhưng sau một thời gian thực hiện, kếtquả cho thấy, các quốc gia đó chỉ đạt được một số mục tiêu về tăng trưởngkinh tế… nhưng đã vấp phải sự xung đột gay gắt trong xã hội, sự suy thoái vềđạo đức, văn hóa… ngày càng tăng Hơn nữa xã hội mất ổn định và cuối cùng
là sự phá sản của các kế hoạch phát triển kinh tế, đất nước rơi vào tình trạngsuy thoái, không phát triển được Đây là quan niệm phát triển nhanh b ngcách hi sinh các giá trị văn hóa – xã hội cho sự phát triển
Từ thực tế đó, một số nước đã lựa chọn mô hình: Tăng trưởng kinh tế,cùng với việc phát triển tài nguyên con người, bảo vệ môi trường sinh thái
Mô hình này, tuy tăng trưởng kinh tế không nhanh, nhưng lại bền vững, xãhội ổn định Đây là quan niệm phát triển kinh tế gắn liền với phát triển vănhóa, được các nhà khoa học, các chính khách thừa nhận Từ đó, cho r ng: Pháttriển là một quá trình nội sinh và tự hướng tâm của sự tiến hóa toàn cục
Trang 17đặc thù cho mỗi xã hội Vì vậy, cho nên ở đây có sự tương đồng về nghĩa vàkhả năng chuyển hóa l n nhau giữa phát triển và văn hóa Văn hóa bao trùmtất cả các phương diện của hoạt động xã hội.
Hiện nay v n đang còn có nhiều định nghĩa về văn hóa, bởi lẽ văn hóa làsản phẩm do lao động của con người tạo ra mà hoạt động lao động của conngười rất đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Từ đó đi đến việc tạo ranhững quan niệm cụ thể khác nhau: văn hóa du lịch; văn hóa kinh doanh, vănhóa ẩm thực … Ở đây trong bài viết này trình bày khái niệm văn hóa theonghĩa rộng được nhiều nhà nghiên cứu tán thành Đó là: Văn hóa là hệ thốnggiá trị vật chất và tinh thần do lao động của người sáng tạo ra, được cộngđồng khẳng định tích lũy lại, tạo ra bản sắc riêng của từng tộc người, từng xãhội Trong Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa VIII), Đảng ta khẳng định: Vănhóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng cácdân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước… là kếtquả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để khôngngừng hoàn thiện mình Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khíphách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc
Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người sángtạo ra, chi phối toàn bộ hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nh mcung cấp năng lượng tinh thần cho con người, làm cho con người ngày cànghoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơ ban đầu khi từ con vật phát triển thànhcon người Con người tồn tại, không chỉ cần những sản phẩm vật chất mà còn
có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, con người và xã hội loàingười càng phát triển thì nhu cầu văn hóa tinh thần đòi hỏi ngày càng cao.Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đó chính là đảm bảo sự phát triển ngàycàng nhiều của cải vật chất cho con người và xã hội
Trên ý nghĩa đó, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, đồng thời là
Trang 18mục tiêu của sự phát triển Vì xét cho cùng, mọi sự phát triển đều do conngười quyết định mà văn hóa thể hiện trình độ vun trồng ngày càng cao, càngtoàn diện con người và xã hội, làm cho con người và xã hội ngày càng pháttriển, tiến bộ; điều đó nghĩa là ngày một xa rời trạng thái nguyên sơ, môngmuội để tiến tới một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và văn minh Trong
đó, bản chất nhân văn, nhân đạo của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồngđược bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý và chuẩn mực tốt đẹp củatoàn xã hội Mục tiêu này phù hợp với khát vọng lâu đời của nhân loại và làmục đích phát triển bền vững, tiến bộ của các quốc gia, dân tộc Đây là mộtnội dung quan trọng của Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng
Văn hóa là động lực của sự phát triển, bởi lẽ mọi sự phát triển đều docon người quyết định chi phối Văn hóa khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năngsáng tạo của con người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn trong con ngườiđóng góp vào sự phát triển xã hội
Văn hóa là hệ điều tiết của sự phát triển Bởi lẽ, văn hóa phát huy mặttích cực, hạn chế mặt tiêu cực của các nhân tố khách quan và chủ quan, củacác điều kiện bên trong và bên ngoài, bảo đảm cho sự phát triển được hài hòa,cân đối, lâu bền
Nhận thức sâu sắc chức năng của văn hóa trong quá trình phát triển
Nội dung cơ bản của các chức năng đó như sau:
Chức năng giáo dục:
“Là chức năng mà văn hoá thông qua các hoạt động, các sảnphẩm của mình nh m tác động một cách có hệ thống đến sự pháttriển tinh thần, thể chất của con người, làm cho con người dần dần
có những phẩm chất và năng lực theo những chuẩn mực xã hội đề
ra Văn hoá thực hiện chức năng giáo dục không chỉ b ng những giátrị đã ổn định là truyền thống văn hoá mà còn b ng cả những giá
Trang 19M Văn hoá là "gien" xã hội di truyền phẩm chất cộng đồng người lại cho các thế hệ sau.
Chức năng nhận thức:
“Là chức năng đầu tiên, tồn tại trong mọi hoạt động văn hoá.Bởi, con người không có nhận thức thì không thể có bất cứ mộthành động văn hoá nào Nhưng quá trình nhận thức này của conngười trong các hoạt động văn hóa lại được thông qua đặc trưng,đặc thù của văn hóa Nâng cao trình độ nhận thức của con ngườichính là phát huy những tiềm năng ở con người” [1, tr.19-21
Chức năng thẩm m :
“Cùng với nhu cầu hiểu biết, con người còn có nhu cầu hưởngthụ, hướng tới cái đẹp Con người nhào nặn hiện thực theo quy luậtcủa cái đẹp cho nên văn hóa phải có chức năng này Nói cách khác,văn hoá là sự sáng tạo của con người theo quy luật của cái đẹp,trong đó, văn học nghệ thuật là biểu hiện tập trung nhất sự sáng tạo
ấy Với tư cách là khách thể của văn hóa, con người tiếp nhận chứcnăng này của văn hóa và tự thanh lọc mình theo hướng vươn tới cáiđẹp và khắc phục cái xấu trong mỗi người” [1, tr.19-21]
Chức năng giải trí: Với sự phát triển của xã hội Con người ngoài nhucầu ăn mặc còn có nhu cầu giải trí Các hoạt động văn hoá, câu lạc bộ, bảo
Trang 20tàng, lễ hội, ca nhạc sẽ đáp ứng được các nhu cầu ấy Như vậy, sự giải trí
b ng các hoạt động văn hoá là bổ ích, cần thiết, góp phần giúp cho con ngườilao động sáng tạo có hiệu quả và giúp con người phát triển toàn diện hơn Vớicác chức năng trên, chứng tỏ văn hoá có một đời sống riêng, quy luật hoạtđộng riêng nhưng lại không n m ngoài kinh tế và chính trị Vì sự phát triển vàhoàn thiện con người và xã hội là mục tiêu cao cả của văn hoá Là cái đíchcủa mọi thời đại
1.2 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG
1.2.1 Khái niệm về văn hóa truyền thống
Văn hoá truyền thống là khái niệm dùng để chỉ một cấu trúc văn hoá, chỉvăn hoá của các xã hội nông nghiệp truyền thống, thì truyền thống văn hoá làkhái niệm dùng để chỉ sự tồn tại của những yếu tố không thay đổi của vănhoá.Văn hóa dân tộc luôn là một dòng chảy không ngừng và ở đó, quan hệgiữa truyền thống với hiện đại có vai trò rất quan trọng Vì vậy, để xác địnhtính chất, diện mạo văn hóa của mỗi vùng trong nước ta, vừa góp phần tạo rađộng lực cho phát triển du lịch ở mỗi vùng
Qua nhiều phân tích giữa các khía cạnh vật chất và tinh thần, khái niệmvăn hóa truyền thống có thể được hiểu theo nhiều mức độ khác nhau từ chungđến riêng, từ nông đến sâu nhưng đều có ý nghĩa là toàn bộ những giá trị vậtchất và tinh thần do con người tạo ra, trong quá trình phát triển lịch sử
Dân tộc trên khía cạnh văn hóa truyền thống là một đối tượng phong phú
và hấp d n trong hoạt động kinh tế cũng như du lịch Cộng đồng người Việt Nam gồm 54 dân tộc anh em, trong đó người Kinh chiếm đa số, chủ yếu sốngtại các đô thị lớn Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo với nhiều ngành nghề cổ truyền, nhiều k năngđộc đáo và các hoạt động văn hóa, văn nghệ truyền thông đặc sắc Mỗi dân tộc có bản sắc riêng, tất cả đã tạo nên một nền văn hóa Việt Nam đa dạng
Trang 21và giàu bản sắc Nếu chúng ta có quy hoạch kèm theo các giải pháp bảo tồnvăn hóa truyền thống thích ứng thì yếu tố dân tộc đặc thù ở Việt Nam sẽ trởthành nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung màcòn thúc đẩy phát triển cả lĩnh vực du lịch nói riêng Nét văn hóa truyền thốngriêng có ấy cũng là nhân tố tích cực tạo nên sự hấp d n đối với khách du lịchtrong và ngoài nước.
Bình Định n m ở trung tâm của dải đất miền Trung, trải qua hàng nghìnnăm dựng nước và giữ nước văn hóa Bình Định vừa lan tỏa vừa tiếp thunhững giá trị của các nền văn hóa khác để bồi đắp, làm phong phú chomình.Trong tiến trình đổi mới, con người và văn hóa Bình Định luôn có sựliên hệ với cội nguồn truyền thống Truyền thống là những kinh nghiệm đấutranh sinh tồn đã được đúc kết thành các giá trị và được truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác Truyền thống bao gồm tất cả các lĩnh vực của xã hội, nhưngtập trung nhiều nhất trong lĩnh vực văn hóa Vì thế, việc xác định giá trịtruyền thống tích cực là một vấn đề rất quan trọng Có nghĩa là, xét từ góc độhiện tại theo tinh thần lịch sử, không phải mọi truyền thống đều có giá trị nhưnhau, không phải mọi truyền thống đều có tác động tích cực phục vụ côngcuộc phát triển Trong cuộc đổi mới hiện nay, truyền thống có ý nghĩa vôcùng to lớn Vừa là nguồn sống vừa là nguồn sáng tạo của tỉnh Bình Định Vìthế, truyền thống không phải là những vật trưng bày chết cứng trong viện bảotàng, mà nó luôn tồn tại trong mối quan hệ với hiện tại và tương lai Báo cáophát triển con người 2004 của UNDP cũng cho r ng, phải nhìn nhận truyềnthống từ hiện tại và tương lai thì chúng ta mới thực hiện thành công côngcuộc phát triển Đồng thời, UNDP cũng khuyến cáo: "Việc bảo vệ truyềnthống b ng mọi giá sẽ kéo lùi sự phát triển con người" [40]
Như vậy, mỗi quốc gia mỗi dân tộc có một bản sắc văn hóa riêng, việctìm hiểu, tiếp cận sự ra đời của nó cũng có nhiều cách khác nhau Và từ khi có
Trang 22con người thì đồng thời đã có văn hóa Bởi bản thân con người và văn hóa cómối quan hệ tự nhiên và hữu cơ và đồng thời với nhau Con người vừa là chủnhân của văn hóa đồng thời cũng là sản phẩm do môi trường văn hóa đó sảnsinh, bồi dưỡng Con người mang trong mình dòng chảy văn hóa và đồngthời cũng là đại diện tiêu biểu của văn hóa.
Văn hóa của mỗi con người là văn hóa cộng đồng, dân tộc và như vậymỗi cộng đồng mỗi dân tộc điều có một nền văn hóa riêng biệt và đặt trưng
Sự phát triển của văn hóa gắn liền và đi đôi với sự ra đời và phát triển của conngười, qua các giai đoạn phát triển từ tâm lý động vật với con người văn hóa
là cơ sở để phân biệt người (có văn hóa) và động vật (không có văn hóa).Theo Chen và cộng sự đã dựa vào tâm lý học để phân tích sự phát triểncủa hành vi từ động vật đến con người trải qua 4 giai đoạn (giai đoạn khôngđiều kiện; giai đoạn phản xạ có điều kiện; giai đoạn sử dụng công cụ; giaiđoạn sử dụng biểu trưng
Dựa theo sự nghiên cứu của nhà ngôn ngữ học người Đức W.Vun-đơ thì
từ văn hóa bắt nguồn từ một động từ tiếng Latinh "colere" sau chuyển thành
"cultura" có nghĩa là cày cấy, vun trồng Từ đó từ agri-cultura có nghĩa làtrồng trọt ngoài đồng (tức nông nghiệp) Về sau từ cultura chuyển sang vuntrồng tinh thần, trí tuệ Nhà chính trị hùng biện thời La Mã Xixêrôn có mộtthành ngữ nổi tiếng là "Filosofia cultura animi est", nghĩa là "Triết học là vănhóa (sự vun trồng) tinh thần Thuật ngữ văn hóa ở phương Đông theo TừHồng Hưng - nhà nghiên cứu của Trung quốc trong bài "Tổng luận về vănhóa thì từ từ “văn hóa” là do người Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX đã chuyểndịch từ chữ "Cultura" của phương Tây mà d n vào Nhật, sau đó mới chuyềnqua Trung Quốc Ở Trung Quốc tù văn hóa đã có ngay từ thời Tây Hán (206Tr.CN - 25) Từ Văn Hồng cho biết: "Văn hóa (thời xưa) là "văn trị giáo hóa,
lễ nhạc, điển trương, chế độ" Cách giải thích này v n được bảo trì ở Trung
Trang 23Quốc đến ngày nay, đương nhiên nó không hoàn toàn giống nghĩa từ culturacủa phương Tây hiện đại.
Bước vào thế kỷ XX, thuật ngữ văn hóa dần dần đi vào đời sống xã hộimột cách sâu sắc đồng thời nó cũng trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiềungành khoa học xã hội và nhân văn
Như vậy, cần nhận thức bản sắc của một dân tộc không nhất thiết phải lànhững đặc điểm của riêng dân tộc đó, mà chỉ đơn giản nó là cái gốc của dântộc đó đúng với nghĩa của từ "bản sắc" Cái gốc ấy nếu có giống những cáigốc khác thì cũng là chuyện thường tình Vấn đề là ở chỗ mỗi thế hệ hãy biếtkhai thác, giữ gìn và phát huy cái gốc đó như thế nào để phát triển, chứ khôngphải là cứ nhất thiết phải chứng minh và tranh giành sự hơn thua về bản sắcgiữa các dân tộc “Đó mới chính là tinh thần cốt lõi của vấn đề phát huytruyền thống để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”[19 tr.32-36]
1.2.2 Vai trò của văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch
Vai trò văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch ở Bình Địnhhiện nay đang là quá trình bổ sung, phát triển hơn nữa những “hạt nhân hợplý” trong văn hóa truyền thống để giữ lại, làm cho truyền thống đó có nộidung và hình thức mới phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới Trải qua mấynghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng nên truyềnthống văn hóa với những giá trị đặc sắc, độc đáo, mang sắc thái riêng của dântộc Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng Vai trò văn hóa truyềnthống ở Bình Định không hề đứng yên và bất biến, mà trái lại luôn được cácthế hệ người Bình Định kế tiếp kế thừa, bổ sung, phát triển và đổi mới liêntục Đặc biệt, “ở những thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ của lịch sử, vào nhữngthời điểm chuyển giao thời đại, nhiều giá trị, nhiều khía cạnh của văn hóatruyền thống của Tỉnh cũng có sự thay đổi mang tính bước ngoặt” [7, tr.12-
Trang 2416] Dựa trên nền tảng của vai trò văn hóa truyền thống, bảo đảm cho sự pháttriển của hệ thống vai trò văn hóa tỉnh Bình Định luôn là một dòng chảy liêntục, không đứt đoạn, cái mới là những cái mới phù hợp, cái mới đang pháthuy tốt tác dụng theo quan điểm của Đảng và nhân dân ta.
“Các giá trị mới ở đây không phải hoàn toàn tách rời giá trị vănhóa truyền thống, tinh hoa của nhân loại, càng không phải do ýmuốn chủ quan của một vài cá nhân áp đặt, mà nó được hình thànhtrong sự kế thừa biện chứng, trong sự tiếp nối hợp lôgíc các giá trịvăn hóa truyền thống của dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử kếthợp chặt chẽ giữa kinh tế với quốc phòng - an ninh và ngược lại;kết hợp giữa xây dựng với bảo vệ, bảo vệ với xây dựng; kết hợpgiữa xây dựng đất nước với xây dựng các tiềm lực của nền quốcphòng toàn dân và tiềm lực của chiến tranh nhân dân; kết hợp giữaxây dựng đất nước với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân vàthế trận an ninh nhân dân” [10, tr.18, 19]
Vai trò của văn hóa truyền thống đối với sự phát triển du lịch Bình Địnhhiện nay gắn với quá trình mở rộng giao lưu và tiếp biến những giá trị vănhóa của các dân tộc khác trên thế giới Mở rộng giao lưu và tiếp biến văn hóagiữa các miền, quốc gia, dân tộc với nhau là một vấn đề có tính quy luật củamọi nền văn hóa, đồng thời cũng là một trong những động lực cơ bản thúcđẩy sự phát triển văn hóa của tỉnh Bình Định Trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội, V.I.Lênin đã đề cập đến văn hóa vô sản, coi đây là một động lựctrong phát triển xã hội
Văn hóa vô sản không phải bỗng nhiên mà có, nó không phải do nhữngngười tự cho mình là chuyên gia về văn hóa vô sản, phát minh ra Đó hoàn toàn
là điều ngu ngốc Văn hóa vô sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng sốnhững kiến thức mà loài người đã tích lũy được dưới ách thống trị của
Trang 25xã hội tư bản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu.
Khuynh hướng bảo thủ thực chất là khuynh hướng đề cao, tuyệt đối hóatruyền thống văn hóa dân tộc Coi truyền thống văn hóa dân tộc là cái bấtbiến, không thể thay đổi được và vì vậy kế thừa nguyên xi, không cần phải bổsung, sửa đổi và phát triển Từ đó d n đến “đóng cửa”, từ chối hoặc hạ thấpviệc tiếp thụ các giá trị văn hóa bên ngoài [13, tr.40]
Chúng ta có thể tìm hiểu sự ra đời của văn hóa b ng nhiều cáchtiếp cận khác nhau Ngay từ khi chưa sinh ra con người đã nhậpthân vào môi trường văn hóa Bản thân con người và văn hóa cómối quan hệ hữu cơ, gắn bó với nhau Con người vừa là chủ nhâncủa văn hóa đồng thời cũng là sản phẩm do môi trường văn hóa đósản sinh, bồi dưỡng Con người mang trong mình dòng máu chảyvăn hóa và đồng thời cũng là đại diện tiêu biểu của văn hóa [22,tr.29 - 37]
Mỗi con người điều mang trong mình một giá trị văn hóa mỗi dân tộc,mỗi cộng đồng đều hình thành cho mình một nền văn hóa với những đặctrưng riêng Sự ra đời của văn hóa luôn gắn với nguồn gốc phát sinh của loàingười và các giai đoạn phát triển tâm lý từ động vật đến người Để phân biệtngười (có văn hóa) và động vật (không có văn hóa) , theo Chen và cộng sự đãdựa vào tâm lý học để phân tích sự phát triển của hành vi từ động vật đến conngười trải qua 4 giai đoạn (giai đoạn không điều kiện; giai đoạn phản xạ cóđiều kiện; giai đoạn sử dụng công cụ; giai đoạn sử dụng biểu trưng)
Phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống là hai mặt của mộtthể thống nhất, có tác động tương hỗ l n nhau trong quá trình phát triển củamỗi xã hội mà văn hóa được xem là nền tảng Việc phát huy các giá trị vănhoá truyền thống sẽ có tác dụng làm tăng ý thức, trước hết là của mỗi thànhviên trong cộng đồng dân tộc đối với trách nhiệm bảo tồn các giá trị văn hóa
Trang 26truyền thống Ngược lại, việc bảo tồn sẽ là cơ sở và tạo ra cơ hội có được cácgiá trị văn hóa truyền thống để tự hào, để giới thiệu với các dân tộc khác, cácquốc gia khác trên thế giới.
Du lịch là một ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cách rõ rệt,hay nói một cách khác du lịch chỉ có thể phát triển trên cơ sở khai thác các giátrị tài nguyên du lịch Đứng từ góc độ này, các giá trị văn hóa truyền thốngđược xem là dạng tài nguyên du lịch để khai thác tạo ra các sản phẩm du lịchhấp d n, khác biệt và có khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các vùng miền,các địa phương trong nước mà còn giữa Việt Nam với các nước trong khuvực và quốc tế Có nhiều phương thức tiếp cận để phát huy các giá trị văn hóatruyền thống, tuy nhiên du lịch được xem là phương thức phát huy có hiệuquả nhất, đặc biệt đối với bạn bè quốc tế Không phải ng u nhiên du lịch đượcxem là “cầu nối” giữa các dân tộc, giữa các nền văn hóa trên thế giới Quahoạt động hướng d n du lịch, du khách có cơ hội không chỉ được được tậnmắt nhìn thấy trong thực tế, mà còn được hiểu về giá trị các di sản văn hóanơi mình đến du lịch Nhiều giá trị văn hóa truyền thống chỉ có thể cảm nhậnđược trong những khung cảnh thực của tự nhiên, của nếp sống truyền thốngcủacộng đồng mà không thể có ở phim ảnh, hay các hoạt động khác Chính vìvậy chỉ có du lịch mới có thể đem lại cho du khách những trải nghiệm đặcbiệt, sống động
Công tác bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống đòi hỏi có kinh phí chohoạt động thu thập, nghiên cứu di sản; bảo vệ, tu sửa, tôn tạo… bên cạnh nhữngyêu cầu về kinh nghiệm, về đội ngũ, về trình độ khoa học công nghệ, trong lĩnhvực bảo tồn Nguồn kinh phí dành cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa truyềnthống từ ngân sách nhà nước và hợp tác quốc tế thường rất hạn hẹp so với nhucầu thực tế Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tácbảo tồn văn hoá Trong bối cảnh đó, nguồn thu từ du lịch sẽ là
Trang 27đóng góp quan trọng cho hoạt động bảo tồn của chính những giá trị văn hoátruyền thống Như vậy có thể thấy mối quan hệ tương hỗ mật thiết giữa bảotồn với phát huy văn hóa truyền thống và giữa bảo tồn, phát huy với hoạtđộng phát triển du lịch Đây là những mối quan hệ biện chứng cần được nhìnnhận một cách khách quan và đầy đủ để xây dựng định hướng khai thác cóhiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch và xâydựng các chính sách phù hợp để du lịch có thể có những đóng góp tích cực vàtrách nhiệm nhất cho hoạt động bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyềnthống Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hoá cao, chính vì vậyhoạt động phát triển du lịch có thể thu hút và cần được sự tham gia rộng rãicủa các thành phần kinh tế và cộng đồng xã hội Đây được xem là một trongnhững “điểm mạnh” so sánh của du lịch so với các ngành kinh tế khác Do đómột trong những phương thức tiếp cận quan trọng cho phát triển du lịch bềnvững là đẩy mạnh phát triển du lịch cộng động đồng, sử dụng các giá trị vănhóa truyền thống trở thành nguồn lực nội sinh quan trọng.
Với việc phát huy vai trò của cộng đồng thông qua phát triển du lịchcộng đồng sẽ có những tác động tích cực như góp phần tăng thu nhập chocộng đồng địa phương, đặc biệt ở vùng nông thôn nơi tỷ lệ đói nghèo còncao Đây sẽ là yếu tố tích cực góp phần làm giảm tác động của cộng đồng đếncác giá trị cảnh quan, tự nhiên và qua đó sẽ góp phần bảo tồn tài nguyên, môitrường đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững; góp phần để cộng đồng, đặcbiệt là những người dân chưa có điều kiện trực tiếp tham gia vào các dịch vụ
du lịch, được hưởng lợi từ việc phát triển hạ tầng du lịch (giao thông, điện,nước, bưu chính viễn thông…) Cũng là yếu tố tích cực để đảm bảo cho việckhai thác và sử dụng các nguồn lực trong phát triển du lịch, một trong nhữngnội dung quan trọng của phát triển du lịch theo hướng bền vững; góp phần tạo
cơ hội việc làm cho cộng đồng và qua đó sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu,
Trang 28nâng cao trình độ lao động khu vực này Chính trong quá trình phát triển đó,
sẽ là yếu tố quan trọng góp phần hạn chế được dòng di cư của cộng đồng từkhu vực nông thôn ra khu vực thành thị, ổn định xã hội đảm bảo cho pháttriển bền vững chung; góp phần tích cực trọng việc phục hồi và phát huy cácgiá trị văn hóa truyền thống, nghề truyền thống Mặt khác, sự đóng góp chophát triển du lịch bền vững từ góc độ tài nguyên, môi trường du lịch; tạo điềukiện đẩy mạnh giao lưu văn hóa và kế đến là giao lưu kinh tế giữa các vùngmiền, giữa Việt Nam với các dân tộc trên thế giới Do đó, sự phát triển của dulịch sẽ là yếu tố quan trọng trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóatruyền thống Việt Nam đồng thời tạo cơ hội để phát triển kinh tế ở nhữngvùng còn khó khăn, đảm bảo sự phát triển bền vững nói chung, du lịch nóiriêng
Với những tác động tích cực trên, việc đẩy mạnh phát triển du lịch nóichung, du lịch cộng đồng nói riêng sẽ có vai trò rất quan trọng trong phát triểnbền vững ở Việt Nam nói chung và của tỉnh Bình Định nói tiêng, đặc biệttrong bối cảnh tỷ lệ người dân nông thôn còn chiếm tới hơn 70% dân số cảnước, trong đó tỷ lệ đói nghèo còn cao
Trang 29TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Theo quan niệm UNESCO, văn hóa là toàn bộ các giá trị vật chất và tinhthần do con người tạo dựng trong quá trình sinh tồn và thiên nhiên ban tặng.Văn hóa truyền thống thuộc lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần, nó tạo nênnét đặc trưng riêng biệt nh m khẳng định bản sắc văn hóa của dân tộc BìnhĐịnh là mãnh đất giàu truyền thống văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng biệt,tạo điều kiện thuận lợi nh m phát triển du lịch phục vụ du khách Vấn đề đặt
ra là phải tìm kiếm được giá trị truyền thống tạo động lực cho phát triển dulịch và chỉ ra được những hạn chế tạo lực cản trong quá trình phát triển.Trong chương một, chúng tôi cố gắng xác định những đặc trưng của văn hóa
và văn hóa truyền thống, chỉ ra vai trò của nó cho sự phát triển du lịch, đặt cơ
sở lý luận để phân tích ảnh hưởng của nó đến phát triển du lịch tỉnh BìnhĐịnh
Trang 30CHƯƠNG 2ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẾN
PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH
2.1 VÀI NẾT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
Tỉnh lỵ của Bình Định là thành phố cảng Quy Nhơn n m cách thủ đô Hà Nội
1.070 km về phía Nam và cách Thành phố Hồ Chí Minh 652 km về phía Bắctheo đường Quốc lộ 1A
Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, cóchiều ngang với độ hẹp trung bình là 55 km (chỗ hẹp nhất 50 km,chỗ rộng nhất 60 km) Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với đườngranh giới chung 63 km (điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10 Bắc,108°55'4 Đông) Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên với đường ranh giớichung 50 km (điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10 Bắc, 108o54'00Đông) Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai có đường ranh giới chung 130
km (điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27' Đông) Phía Đônggiáp Biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã NhơnChâu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa độ:13°36'33 Bắc, 109°21' Đông) Bình Định được xem là một trongnhững cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào[27, tr.45-48]
Khí hậu Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa Do sự phức tạpcủa địa hình nên gió mùa khi vào đất liền đã thay đổi hướng và cường độ khánhiều, mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12 Riêng đối với khu vực miền
Trang 31núi có:
Một mùa mưa phụ tháng 5 - 8 do ảnh hưởng của mùa mưa TâyNguyên Mùa khô kéo dài tháng 1 - 8 Đối với các huyện miền núitổng lượng mưa trung bình năm 2.000 - 2.400 mm Đối với vùngduyên hải tổng lượng mưa trung bình năm là 1.751 mm Tổnglượng mưa trung bình có xu thế giảm dần từ miền núi xuống duyênhải và có xu thế giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam [27, tr.48].Tuy nhiên, Bình Định là 1 trong 5 tỉnh, thành phố ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, n m trong Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
Bình Định có diện tích tự nhiên là 6.039 km2; theo kết quả Tổngđiều tra dân số và nhà ở thời điểm 1/4/2009, dân số tỉnh Bình Định(năm 2009) là 1.485.943 người; gồm 09 huyện, 01 thị xã và thành phốQuy Nhơn Thành phố Quy Nhơn là đô thị loại I trực thuộc tỉnh BìnhĐịnh, được công nhận (theo Quyết định số 159/QĐ-TTg ngày25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ) [27, tr.48]
2.1.2 Điều kiện văn hóa – xã hội
Trong những năm qua, Bình Định đã có những nỗ lực trong việc chủđộng khai thác các lợi thế về điều kiện thiên nhiên, thu hút đầu tư nh m tậptrung phát triển du lịch tại địa phương Nhờ đó Bình Định có sự chuyển mìnhmạnh mẽ về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, hệ thống doanh nghiệp du lịch, cácđiểm đến, khu nghỉ dưỡng, khách sạn cũng như các loại hình du lịch đadạng… đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, bảo tồn và phát huy cácgiá trị văn hóa truyền thống Tuy nhiên, sự phát triển của ngành du lịch tỉnhBình Định còn nhiều hạn chế và khó khăn, trở ngại; v n chưa có bước pháttriển đột phá để đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế trọng điểm củatỉnh Bình Định n m khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, có vị trí địa kinh tếđặc biệt quan trọng trong việc giao lưu với các quốc gia ở khu vực và quốc tế;
Trang 32n m ở trung điểm của trục giao thông đường sắt và đường bộ Bắc - Nam ViệtNam, đồng thời là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất của TâyNguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc Thái Lan thông quaQuốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nhơn Ngoài lợi thế này, Bình Định còn
có nguồn tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn phong phú và nguồn nhânlực khá dồi dào [39]
N m trong vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, trên tuyến du lịch xuyênViệt, trong không gian du lịch “Hành lang Đông - Tây” và là cửa ngõ của đạingàn Tây Nguyên, các tỉnh Nam Lào và Đông Bắc Campuchia ra biển Đông
vì vậy Bình Định có vị trí du lịch quan trọng và thuận lợi để liên kết vùngphát triển du lịch
Với bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, bãi tắm đẹp và danh lam thắng cảnhnhư Quy Nhơn, Phương Mai, Tam Quan, Tân Thanh, Vĩnh Hội, TrungLương, Hải Giang, đảo Yến, bãi tắm Hoàng Hậu, Quy Hòa, bãi Dại, TânPhụng, Bình Định là một trong những địa phương giàu tiềm năng về du lịchbiển, đảo
Bình Định, nơi núi non hùng vĩ đã ghi dấu bao chiến công hiển hách củangười anh hùng dân tộc áo vải, cờ đào Quang Trung - Nguyễn Huệ cuối thế
kỷ XVIII và của quân và dân các dân tộc tỉnh Bình Định trong những nămkháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc M xâm lược của thế kỷ XX đểlại nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị cao về du lịch
Bình Định là mảnh đất có nhiều di tích rực rỡ của văn hóa Chăm Pa Với
13 ngọn tháp Chăm, Bình Định là địa phương thứ 2 sau Quảng Nam sở hữuđược nhiều tháp Chăm nhất nước ta Những cụm tháp Chăm Bình Định đãđạt tới độ chín muồi của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc, dung hòa đượcnhững phong cách nghệ thuật Chăm Pa và Khơme tạo nên sức hấp d n đối vớikhách du lịch
Trang 33Bình Định nơi truyền thống thượng võ, nuôi dưỡng và phát triển tàinăng của nhiều danh nhân văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc như Hàn Mặc Tử,Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Yến Lan, Quách Tấn ; là quê hương của các loạihình nghệ thuật nổi tiếng như: hát tuồng, dân ca bài chòi, các lễ hội truyềnthống đặc trưng như lễ hội chợ Gò, lễ hội Đống Đa - Tây Sơn, lễ hội đô thịNước mặn, lễ hội Đua thuyền, lễ hội Cầu ngư, lễ hội Đổ giàn vv… luôn hấp
d n khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu
Văn hoá ẩm thực Bình Định với nhiều sản vật ẩm thực nổi tiếng đã trởthành nét văn hoá đặc sắc như bánh ít lá gai, nem chua Bình Định (nem chợhuyện), bún Song th n, rượu Bàu Đá - thức uống được xếp vào hàng “Quốctửu”… Các làng nghề rượu Bàu Đá, mộc m nghệ Nhơn Hậu, nón ngựa PhúGia, làng rèn Tây Phương Danh, dệt thổ cẩm Hà Ri, gốm Vân Sơn, thảm xơdừa Tam Quan đang từng bước trở thành những sản phẩm hàng hóa hấp d nkhách du lịch
Trên cơ sở phát huy những lợi thế về tài nguyên và vị trí về dulịch, năm 2005 Quy hoạch điều chỉnh tổng thể phát triển du lịch tỉnhBình Định đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã được Ủy bannhân dân tỉnh phê duyệt (sau đây gọi là Quy hoạch 2005) làm cơ sởpháp lý cho việc quản lý phát triển du lịch trên địa bàn [39]
2.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẾN DU LỊCH
Trang 34Khái niệm về du lịch có nhiều cách hiểu do được tiếp cận b ng nhiều cáchkhác nhau.
Nhìn từ góc độ kinh tế, du lịch là sự di chuyển tạm thời của các cá nhânhay tập thể từ nơi ở đến nơi khác nh m thoả mãn các nhu cầu tinh thần, đạođức do đó tạo nên các hoạt động kinh tế
Trên góc độ của người đi du lịch, du lịch là cuộc hành trình và lưu trútạm thời ở ngoài nơi lưu trú thường xuyên của cá thể, nh m thỏa mãn các nhucầu khác nhau, với mục đích hòa bình và hữu nghị Theo khái niệm này, hoạtđộng du lịch được coi như là một cơ hội để tìm kiếm những kinh nghiệmsống, thỏa mãn một số các nhu cầu về vật chất và tinh thần của người đi dulịch
Trên góc độ người kinh doanh du lịch, du lịch là quá trình tổ chức cácđiều kiện về sản xuất và phục vụ nh m thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu củangười đi du lịch Như vậy các doanh nghiệp du lịch coi hoạt động du lịchnhư là một cơ hội để bán các sản phẩm mà họ sản xuất ra nh m thỏa mãn cácnhu cầu của người đi du lịch
Đối với cơ quan quản lý kinh tế, du lịch được hiểu là việc tổ chức cácđiều kiện về hành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất k thuật để phục vụ
du khách Du lịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng, được tổchức nh m giúp đỡ việc hành trình và lưu trú tạm thời của cá thể Du lịch là
cơ hội để bán các sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng các nguồn thunhập từ các khoản thuế trực tiếp và gián tiếp, đẩy mạnh cán cân thanh toán vànâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho dân địa phương Khái niệm nàycho thấy các cơ quan quản lý kinh tế coi hoạt động du lịch là cơ hội để tăngnguồn thu nhập và nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho người dân.Hội nghị Liên Hợp quốc về du lịch họp ở Roma - Italia (21/8 - 5/9/1963)
đã thống nhất khái niệm: “Du lịch là cả một quy trình gồm tất cả các hoạt
Trang 35động của du khách từ lúc dự trù chuyến đi cho đến lúc di chuyển và đến nơi
cư trú, ăn ở, mua sắm, giải trí, giao tiếp, nghỉ ngơi… đến lúc trở về nhà và hồitưởng” [55, tr.12-14] Khái niệm này được đánh giá là đầy đủ vì vừa chỉ rõđược nhu cầu, mục đích của khách du lịch và nội dung của hoạt động du lịch.Nhìn chung, việc có nhiều khái niệm về du lịch là tùy vào từng góc độtiếp cận với những mục đích khác nhau Theo Điều 4, Khoản 1, Luật du lịchViệt Nam (2005) thì “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi củacon người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nh m đáp ứng nhu cầutham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhấtđịnh” [29]
Từ các khái niệm trên cho thấy du lịch không chỉ là một hoạt động đơnthuần mà là tổng hoà nhiều mối quan hệ và hiện tượng nảy sinh từ điều kiện
và tác động qua lại giữa các đối tượng là khách du lịch, tài nguyên du lịch vàngành du lịch Sự tiếp xúc qua lại và tác động l n nhau giữa người du lịch vàtài nguyên du lịch thông qua ngành du lịch làm trung gian môi giới Chính vìthế, ngành du lịch cần phải có những giải pháp đồng bộ tác động lên các chủthể này mới đảm bảo đưa hoạt động ngành du lịch phát triển một cách bềnvững
Những ảnh hưởng của nhân tố văn hóa đến du lịch trên cả hai
phương diện là văn hóa vật thể và phi vật thể:
Di tích, bảo tàng: Bình Định có một mạch nguồn văn hóa rất xa xưa, nếuphía bắc có nền văn hóa Đông Sơn, phía nam có nền văn hóa Óc Eo, thì BìnhĐịnh, trung điểm của khu vực miền Trung có nền văn hóa Sa Huỳnh - TruôngXe
Đây là nơi lưu giữ những di sản văn hoá vô giá với dấu tích thành quách
và những ngọn tháp rêu phong đứng vững trước thử thách của thời gian cùngnhững giá trị văn hóa, nghệ thuật đích thực Ai đã một lần đến Bình Định sẽ
Trang 36nhớ mãi những ngọn tháp Chăm ngạo nghễ, đẹp đến ngây ngất bởi lối kiếntrúc cho đến bây giờ cũng còn chứa đựng nhiều bí ẩn Những nhà khảo cổ vànghiên cứu nghệ thuật Chăm pa đánh giá những cụm tháp Chăm Bình Định đãđạt tới độ chín muồi của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc, và đã dung hòađược những phong cách nghệ thuật Champa và Khmer khiến chúng khác vớinhững quần thể tháp Chăm có trước và sau chúng “Với 13 ngọn tháp còn lại,Bình Định là địa phương thứ 2 sau Quảng Nam sở hữu được nhiều thápChăm nhất nước ta” [39].
Bình Định, quê hương của người anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ, hơn 200 năm đã trôi qua, nhưng dấu ấn về phong trào Tây Sơn,triều đại Tây Sơn v n còn in đậm ở nơi đây với những di tích như: Điện TâySơn, Bảo tàng Quang Trung, Thành Hoàng Đế
-Theo thống kê chưa đầy đủ, Bình Định hiện có 150 di tích lịch sử vănhóa và danh lam thắng cảnh đã được quy hoạch Đến cuối năm 2003, có 29 ditích lịch sử văn hóa đã được Bộ Văn hóa, truyền thông và du lịch xếp hạng,khoảng 50 di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng di tích cấp tỉnh “Các ditích, danh thắng còn lại đang được khảo sát, xây dựng hồ sơ để xác định mức
độ giá trị của từng di tích, ứng với cấp nào thì cấp đó công nhận”[40]
Các di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Bình Định bao gồm các nhóm: di tíchvăn hóa Champa; di tích lịch sử và cách mạng thời kỳ chống Pháp và chống
M … Trong đó, có các di tích tiêu biểu như: Di tích đền thờ 3 anh em TâySơn (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ); các di tích văn hóa Champanhư: tháp Bánh ít, tháp Đôi, tháp Cánh Tiên, cụm tháp Dương Long; căn cứNúi Bà; chùa Linh Phong
Điện Tây Sơn cách thành phố Quy Nhơn 40km về hướng Tây Bắc, lànơi thờ 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, trải qua bao dâu bể
v n luôn được giữ gìn tôn tạo, thể hiện tấm lòng tự hào, tôn kính, son sắt thủy
Trang 37chung của dân đối với 3 anh em Tây Sơn [40].
Điện Tây Sơn được xây dựng trên nền nhà cũ của ba thủ lĩnh Tây Sơn vàcũng chính là từ đường thờ ông bà Hồ Phi Phúc - Nguyễn Thị Đồng, nhữngngười đã sinh ra 3 anh em Tây Sơn, là nơi 3 anh em Tây Sơn cất tiếng khócchào đời, đã cùng đi qua tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, rồi phất cờkhởi nghĩa trở thành những lãnh tụ kiệt xuất của nông dân và dân tộc vào cuốithế kỷ XVIII Hiện nay, trong khu vườn cũ của gia đình anh em Tây Sơn, sátbên cạnh điện thờ Tây Sơn v n còn lại 2 di tích cực kỳ quý giá, là cây me cổthụ và giếng nước xưa, tương truyền có từ thời ông Hồ Phi Phúc Điện TâySơn tuy nhỏ nhưng trang nghiêm Trước sân rộng có tam quan, tiếp đó là nhàbia ghi công lao của Quang Trung - Nguyễn Huệ Chính điện gồm 3 gian,gian giữa thờ Quang Trung - Nguyễn Huệ, gian bên trái thờ Nguyễn Nhạc,gian bên phải thờ Nguyễn Lữ [39]
Bảo tàng Quang Trung, được nhà nước xây dựng vào năm 1978 có quy
mô đồ sộ, hoành tráng, kiến trúc theo kiểu cổ, dáng vẻ uy nghiêm, gồm 9phòng trưng bày các kỷ vật liên quan đến phong trào khởi nghĩa Tây Sơn vàHoàng đế Quang Trung (1771 - 1789)
Thành Hoàng Đế, hiện nay di tích của thành thuộc địa phận thị trấn Đập
Đá và xã Nhơn Hậu (huyện An Nhơn) Thành Hoàng Đế được triều đại TâySơn xây dựng vào năm 1775 trên cơ sở thành Đồ Bàn của vương quốcChămpa để lại và được chính thức gọi tên là Thành Hoàng Đế từ năm 1778.Trong suốt một thời gian dài từ 1776 đến 1793, thành là đại bản doanh củaquân Tây Sơn và sau đó là kinh đô của chính quyền trung ương Thái ĐứcHoàng Đế Nguyễn Nhạc
Thành Hoàng Đế nguyên là một tổng thể kiến trúc hình chữ nhật, gồm bavòng thành: “Thành Ngoại, Thành Nội và Tử Cấm Thành Thành Ngoại cóchu vi là 7.400m Thành Nội còn được gọi là Hoàng Thành có hình chữ nhật
Trang 38dài 430m rộng 370m Bên trong Thành Nội là Tử Cấm Thành cũng có hìnhchữ nhật dài 174m rộng 126m” [47, tr.28-35] Sau khi triều đại Tây Sơn thấtbại, Gia Long - Nguyễn Ánh đã trả thù cực kỳ dã man đối với triều đại TâySơn Thành Hoàng Đế, dấu tích một thời vàng son của Tây Sơn cũng bị phá
đổ nát Trên nền cũ của thành, nhà Nguyễn cho xây một khu lăng thờ 2 viênquan nhà Nguyễn chết ở đây là Võ Tánh và Ngô Tùng Châu, đây là một khulăng mang phong cách Nguyễn điển hình n m trong quần thể của di tích
Đài kính thiên Ấn Sơn (hay còn gọi là Khu du lịch tâm linh Ấn Sơn):Năm 2012, nhân kỷ niệm 220 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung (1792 -2012),
UBND tỉnh Bình Định đã làm lễ dâng hương và chính thức đưavào hoạt động công trình Đài kính thiên tại núi Ấn Sơn (núi cao 364m) thuộc thôn Hòa Sơn, xã Bình Tường, huyện Tây Sơn Đài kínhthiên Ấn Sơn rộng 46 ha gồm các hạng mục: Đàn tế trời đất, Đền
Ấn và các công trình phụ trợ, được bố trí theo trục thần đạo hướngNam – Bắc [39]
Cùng với khu đền thờ Tây Sơn Tam kiệt, Đài kính thiên Tây Sơn là nơi
để nhân dân cả nước, khách du lịch gần xa đến thăm viếng, bày tỏ, chiêm báitinh thần phong trào Tây Sơn và trở thành điểm tài nguyên du lịch văn hóa -lịch sử, tâm linh giá trị
Thành Hoàng Đế là một di tích thành quách lịch sử nhắc nhở muôn đờisau về một thời oanh liệt của những người anh hùng áo vải cờ đào
- Di tích lịch sử cách mạng, di tích danh nhân: Bình Định cũng có hệ
thống di tích gắn liền với truyền thống cách mạng, gắn liền với những danhnhân có khả năng khai thác phát triển du lịch gồm:
- Di tích gắn với các cuộc kháng chiến của dân tộc trong thế kỉ XX: Căn
cứ cách mạng Núi Bà; chứng tích Nho Lâm (Phước Hưng, Tuy Phước);
Trang 39chứng tích Gò Dài (Tây Vinh, Tây Sơn), di tích chiến thắng Đèo Nhông(Dương Liễu, Phù M ), di tích Đồi Mười (Hoài Châu Bắc, Hoài Nhơn), ditích chiến thắng An Lão (An Trung, An Lão).
- Di tích gắn liền với các danh nhân: Lăng Mai Xuân Thưởng (Bình
Tường, Tây Sơn), Hầm Hô là căn cứ địa anh hùng Mai Xuân Thưởng và là ditích danh lam thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh; mộ Đào Tấn (Phước Nghĩa,Tuy Phước); mộ Hàn Mặc Tử (Quy Nhơn); đền thờ Đào Duy Từ (HoàiThanh, Hoài Nhơn); nhà lưu niệm Xuân Diệu (Thị tứ Gò Bồi, xã Phước Hòa,Tuy Phước); khu tưởng niệm cụ Nguyễn Sinh Sắc huyện đường Bình Khê(Tây Giang, Tây Sơn) là nơi cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ chủ tịch
Hồ Chí Minh nhậm chức tri huyện đến làm việc và cũng là nơi người thanhniên yêu nước Nguyễn Tất Thành trên đường đi tìm đường cứu nước đã đếnthăm cha
- Di tích lịch sử tôn giáo: “Khu thiền viện Cát Tiến (chùa Linh Phong),
Chùa Thập Tháp, chùa Nhạn Sơn, chùa Hàm Long, chùa Long Khánh, nhàthờ Chánh tòa Quy Nhơn, Chủng viện Lòng Sông…Các di tích này có khảnăng khai thác phát triển du lịch tham quan, nghiên cứu, thư giãn, tâm linh”[39]
Lăng Mai Xuân Thưởng, được xây dựng theo kiểu kiến trúc cổ trên mộtngọn đồi bên cạnh quốc lộ 19 thuộc xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn để tưởngnhớ Mai Xuân Thưởng, nhà yêu nước và cũng là lãnh tụ xuất sắc của phongtrào Cần Vương kháng Pháp tại Bình Định Từ trên ngọn đồi này, nơi nămxưa Mai Xuân Thưởng đã dựng cờ khởi nghĩa, khách tham quan có thể quansát thấy các căn cứ kháng Pháp của nghĩa quân như Phú Phong, Tiên Thuận,Linh Đổng, Hương Sơn Đã hơn một trăm năm kể từ ngày Mai Xuân Thưởng
hy sinh nhưng tên tuổi ông v n sống mãi trong lòng người dân Bình Định,trong lòng nhân dân cả nước
Trang 40Mộ Đào Tấn, là một di tích lịch sử văn hóa quan trọng đã được trùng tutôn tạo trên nguyên gốc, ngày càng thu hút nhiều khách đến tham quan để tri
ân người đã có công lao trong việc kế thừa và phát triển nền văn hóa dân tộc.Bình Định vốn là mảnh đất của vương triều Chăm - một vương triềuphong kiến đã đạt đến những thành tựu rực rỡ về văn hoá, nghệ thuật, tôngiáo…Hiện nay, Bình Định v n lưu giữ được hệ thống các di tích lịch sử vănhoá Chăm, trong đó nổi bật như: Thành Vijaya (Đồ Bàn), tháp Cánh Tiên;tháp Phú Lốc; phế tích hai tháp Tân Kiều, Chà Rây và trung tâm gốm LaiNghi; thành Cha; di tích khu lò gốm Gò Sành; di tích khu lò gốm TrườngCửu; thành Thị Nại; tháp Bình Lâm; tháp Bánh Ít và những di tích phụ cận;tháp Thủ Thiện; khu tháp Dương Long Về mặt giá trị của các di tích văn hoáChăm ở Bình Định không thua kém khu đền tháp M Sơn (Quảng Nam) Các
di tích văn hoá Chăm ở Bình Định đã được công nhận di tích cấp quốc gia,trong đó cụm tháp Dương Long được công nhận di tích cấp quốc gia đặc biệt.Các di tích này cùng với những giá trị văn hóa phi vật thể mà đồng bào Chăm
cổ nơi đây đang lưu giữ chắc chắn sẽ là một trong những tài nguyên du lịchnhân văn giá trị của du lịch Bình Định để có thể tạo nên sản phẩm du lịch đặcsắc, có sức cạnh tranh cao
Tháp Đôi (hay còn gọi là tháp Hưng Thạnh), được xây dựng vào cuối thế
kỷ XII, n m ở phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn, là một công trình kiếntrúc đẹp và độc đáo gồm 2 tháp (tháp chính cao 20m, tháp phụ cao khoảng 18m).Tháp Đôi được xếp vào loại đẹp "độc nhất vô nhị" của nghệ thuật kiến trúcChampa Cả 2 ngôi tháp đều không phải là tháp vuông nhiều tầng theo truyềnthống của tháp Chăm mà là một cấu trúc gồm 2 phần chính: khối thân vuông vàphần đỉnh hình tháp mặt cong, các góc tháp hiện lên những tượng chim thầnGaruda, hai tay đưa cao như muốn nâng đỡ mái tháp Vòm trên của các cửa vútcao lên như những mũi tên Kiến trúc của tháp Đôi chịu ảnh