Sự thích nghi văn hóa của người raglai trong bối cảnh đô thị hóa ở xã phước đại, huyện bác ái, tỉnh ninh thuận

38 403 0
Sự thích nghi văn hóa của người raglai trong bối cảnh đô thị hóa ở xã phước đại, huyện bác ái, tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÁC GIẢ: Nguyễn Thị Anh Thư (CN) Trần Thị Châu Minh Hạnh Vũ Ngọc Thanh Thảo Hoàng Minh Thảo Nguyễn Lê Thanh Thuỷ TÓM TẮT Raglai dân tộc số 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, địa bàn cư trú chủ yếu tộc người tập trung tỉnh Khánh Hòa Ninh Thuận, vùng có khí hậu khắc nghiệt, mưa thừa nắng khiến cho đời sống bà gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, giai đoạn phát triển nay, trình đô thị hoá nhanh với việc xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, định canh, định cư, trình giao lưu, hội nhập văn hóa v.v đẩy nhanh tiến độ biến đổi toàn diện hình thức lẫn nội dung văn hóa truyền thống Với 85% dân số đồng bào Raglai, Phước Đại, coi trung tâm, nơi tọa lạc trụ sở hành huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trình đô thị hóa Ctf cấu tổ chức hội Sự thay đổi trước tiên nhận thấy, cấu tổ chức hội hội Raglai đơn giản gồm nhiều Palay Những già làng kể lại gia đình có họ hàng với cô, dì , chú, bác, ông, bà dựng nhả gần nhau, cách từ 3Om 45- 50m tạo thành Palay Palay đơn vị hành cao Trong Palay tính tự trị thể rõ nét, có nghĩa hoạt động lớn nhỏ giải phạm vi Palay Palay không gian hội lớn nhất, trung tâm sinh hoạt kinh tế, trị hội văn hoá cộng đồng mang tính độc lập Trên Palay chưa thấy có tổ chức hội hay đơn vị hành cao Ngày Palay truyền thống người Raglai không mà họ sống theo đơn vị hành hành huyện xã, thôn Thôn đơn vị hành nhỏ tập hợp nhiều Palay trước Do chưa hình thành nhà nước tập trung để quản lý điều hành hội nên qua trình nghiên cứu khảo sát nhận thấy rằng, hình thức quản lý hội người Raglai mang đậm nét truyền thống lại thích nghi nhanh chóng với loại hình tổ chức quản lý hội đại Điều thể rõ nét qua việc có phối hợp cách quản lý hội theo luật pháp theo luật tục Sự thích nghi đời sống văn hóa tỉnh thần tôn giáo, đồng bào Raglai Phước Đại đa số thờ hình Bác Hồ, tín ngưỡng họ giữ nét truyền thống tín ngưỡng đa thần tồn lớp người già phai nhạt dần giới trẻ Lễ hội: Người Raglai Phước Đại có nhiều lễ hội, nhiên đời sống nhiều khó khăn với trình đô thị hóa nên nhiều lễ hội bị lược bỏ, hay đơn giản hóa Bên cạnh đó,người Raglai biết hợp tác với cấp quyền Ngày nay, trước lễ hội diễn ra, họ báo cáo với quyền Thêm vào đó, buổi lễ hội, có tham gia cán địa phương Phước Đại huyện Bác Ái Hay ngược lại, lễ hội mà quyền đứng tổ chức, nhân dân Raglai Phước Đại tham dự đông Trong sống hàng ngày, phận người dân bước đầu làm quen có nhu cầu theo dõi thời sự, hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật phổ thông qua phương tiện truyền thông đại chúng đài, tivi, phương tiện nghe nhìn khác băng, đĩa, karaoke Có điều tiến mà nhận thấy rằng, cha mẹ người Raglai mong muốn học hành đến nơi đến chốn Nếu lúc trước, người Raglai có suy nghĩ sinh để có thêm lao động làm rẫy, sau lớn lên nuôi cha mẹ lại, ngày quan điểm thay đổi Họ quan tâm đến việc học hành Nhiều người nhận thấy “Có nhiều chữ bụng lòng người sáng làm nhiều việc tốt có ích cho gia đình hội” Cùng với tiến trên, người Raglai thay đổi nhận thức mặt sinh Theo truyền thống,người Raglai quan niệm rằng: “con gái để làm giống” người trì phát triển nòi giống gia đình, dòng họ,là người thừa kế sống với cha mẹ suốt đời chăm sóc cha mẹ họ già Thế có biến chuyển mặt nhận thức Gia đình người Raglai sinh từ đến dù gái hay trai Đó nhờ tuyên truyền thành công “kế hoạch hóa gia đình” Đảng nhà nước Phụ nữ tích cực tham gia sinh hoạt Hội phụ nữ họ có hội giao lưu, học hỏi lẫn Ngoài ra, họ có hội vay vốn tín chấp Hội Chi hội phụ nữ thôn tổ chức họp tháng lần để thông báo tình hình hoạt động hội thành viên trao đổi kinh nghiệm giúp làm kinh tế Một sổ giải pháp đề xuất: Vai trò già làng có ảnh hưởng định bà đây, muốn thực việc quản lý tốt quyền, Đảng Nhà nước cần phải vận động coi già làng cánh tay vấn đề tuyên truyền, vận động, giải thích sách cần phải có hóa hợp giữ luật pháp luật tục Raglai, phát huy luật tục phù hợp với Pháp luật hành bước tuyên truyền để bà nhận không phù hợp số luật tục, hướng bà sống làm việc không trái theo pháp luật, đảm bảo an toàn mặt trật tự hội Cách tốt để lưu giữ kho tàng văn hóa tinh thần chữ viết Khi có hệ thống chữ viết riêng việc chép lại sử thi, chuyện cổ dân gian, tục ngữ, thành ngữ người Raglai giảm bớt phần khó khăn Cũng tạo thuận lợi cho việc gìn giữ bảo tồn kế truyền văn hóa cho hệ sau Thuyết phục bà tin kết hôn người gần gũi huyết thống gây nhiều hệ cho hệ cháu giảm trí tuệ chậm phát triển bị dị dạng mắc số bệnh di truyền mà thầy thuốc chữa Cần có biện pháp nhằm nâng cao ý thức học tập cho học sinh người Raglai, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học Ngoài tạo nhiều điều kiện cho phụ nữ tham gia vào nhiều hoạt động sinh hoạt cộng đồng để họ bớt rụt rè, nhút nhát, tụ tin tiếp xúc với người lạ bớt phụ thuộc điều khó - vào người chồng Và quan trọng hết khuyến khích chị em phụ nữ Raglai tham gia vào hoạt động hội nâng cao nhận thức hiểu biết vai trò quan trọng chị em gia đình Chính họ khác người xây dựng gia đình thành gia đình có sống ấm no hạnh phúc Như họ góp phần vào việc xây dựng cộng đồng ngày tốt đẹp DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong công kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, người dân Raglai sát cánh dân tộc anh em tham gia tích cực có đóng góp vô to lớn vào thắng lợi nước Vùng cư trú tộc người Raglai vùng khô nóng, khí hậu khắc nghiệt, mưa, thừa nắng nên đời sống kinh tế bà gặp nhiều khó khăn Neu nhìn mặt hình thức từ trang phục, nhà cửa, nương rẫy, làng v.v dễ ngộ nhận văn hóa truyền thống tộc người Raglai nghèo nàn, bị mai một, hòa tan với văn hóa dân tộc khác nhiều, không để nghiên cứu Nhưng qua thực công trình này, thấy rằng, chiều sâu văn hóa, tộc người Raglai lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, kho tư liệu quý giá việc nghiên cứu rân hóa tộc người nhóm ngôn ngữ Nam đảo nói riêng tộc người Đông Nam Á nói chung Có giá trị văn hóa, hình thức biến thiên, chiều sâu nội dung tương đối bền vững Tuy nhiên, phải thừa nhận ràng, giai đoạn phát triển nay, trình đô thị hoá nhanh với việc xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, định canh, định cư, trình giao lưu, hội nhập văn hóa v.v đẩy nhanh tiến độ biến đổi toàn diện hình thức lẫn nội dung văn hóa truyền thống Đối với tộc người Raglai vậy, giá trị văn hóa vun đắp từ nghìn đời nay, tưởng chừng bền vững giai đoạn có tốc độ mai nhanh chóng Do đó, cần phải có công trình nghiên cứu thích nghi văn hóa người Raglai trình đô thị hóa, để có định hướng phát triển đắn cho đồng bào Raglai, để họ hòa nhập mà không hòa tan, giữ giá trị truyền thống tốt đẹp Phước Đại, coi trung tâm, nơi tọa lạc trụ sở hành huyện Với 85% dân số đồng bào Raglai, nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trình đô thị hóa Vì vậy, việc tìm hiểu thích nghi văn hóa đồng bào Raglai Phước Đại ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn nhằm góp phần tìm hiểu thêm văn hóa cộng đồng Raglai Đó lý mục đích đề tài nghiên cứu Lịch sử đề tài Những nghiên cứu dân tộc Raglai nói chung thực từ lâu, tài liệu sớm nói dân tộc sách Đại Nam Nhất thống chí quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, sau bổ sung them công trình nghiên cứu sau vấn đề văn hóa người Raglai Việt Nam đề cập đến nhiều sách, báo, viết Văn hóa hội người Raglaỉ Việt Nam Phím Xuân Biên chủ biên, Trang phục truyền thống người Raglaỉ Hải Liên chủ biên, Luật tục dân tộc thiểu sổ Tây Nguyên GS TS Phan Đăng Nhật, có chương trình nghiên cứu PGS TS Hoàng Văn Việt GS.TS Toh Goda với đề tài Đô thị hóa biến đoi vãn hóa tộc người Raglaỉ Việt Nam việc nghiên cứu văn hóa người Raglai quy mô Phước Đại dừng lại báo cáo thực tập thực tế sinh viên lớp úc, khoa Đông Phương thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu đồng bào dân tộc Raglai Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận chịu tác động trình đô thị hóa Tuy nhiên phạm vi viết nói hết tất mặt đời sống văn hóa người Raglai mà tập trung làm rõ thích nghi văn hóa tồ chức hội văn hóa tinh thần Nguồn tư liệu Do nghiên cứu văn hóa nên nhóm nghiên cứu lấy lý luận văn hóa làm tảng Ngoài ra, nhóm dựa tài liệu sách, báo, công trình, viết tư liệu nhóm có thông qua trình nghiên cứu thực tế Phương pháp nghiên cứu Đặt điều kiện thực tế, nhóm thực vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hội học cụ thể phương pháp vấn sâu, phương pháp thống kê, so sánh phân tích thông tin số liệu thu thập làm sở cho nghiên cứu Phương pháp nhân học: khảo sát điền dã, quan sát ghi chép Nội dung nghiên cứu Ngoài phần dẫn luận kết luận nghiên cứu bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đô thị hóa trình đô thị hóa Phước Đại Chương 3: Sự thích nghi người Raglai tác động trình đô thị hóa Chương 4: Một số giải pháp đề xuất Đóng góp đề tài Trước hết đề tài chứng minh mối quan hệ biện chứng văn hóa phát triển, mối quan hệ cộng sinh truyền thống đại Đề tài góp phần tìm hiểu thêm văn hóa tổ chức hội văn hóa tinh thần truyền thống cộng đồng người Raglai Phước Đại qua chứng minh thích nghi cộng đồng người Raglai Phước Đại bối cảnh đô thị hóa Đồng thời, đề tài nêu thực trạng đề xuất số hướng giải nhằm đóng góp cho việc gìn giữ bảo tồn văn hóa người Raglai CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hóa Hiện có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo thống kê nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn năm 1952, có tới 164 định nghĩa khác văn hóa công trình tiếng giới Vì mà nhà khoa học xếp loại định nghĩa văn hóa theo tiêu chí khác định nghĩa miêu tả, định nghĩa lịch sử, định nghĩa chuẩn mực, định nghĩa tâm lí học, định nghĩa cấu trúc định nghĩa nguồn gốc.1 Trong Đại từ điển Tiếng Việt2, hai từ văn hóa hiểu theo sáu nghĩa khác Theo định nghĩa văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người tạo lịch sử Năm 1997, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đưa khái niệm hoàn chỉnh văn hóa: Văn hóa hệ thống hữu CO’ giá trị vật chất tinh thần người • • ^9 ^9 • • ^9 sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên hội.3 Tuy nhiên, giá trị văn hóa văn hóa không thiết phải giá trị Giả trị kết hoạt động sức sảng tạo người tạo mức độ nghệ thuật cao Như vậy, giá trị phải sản phẩm tinh túy có thuộc tính: ■ Ben vững ■ Phổ biến ■ Kế truyền Vậy lại nảy sinh quan niệm văn hóa kết hoạt động vật chất tinh thần người sảng tạo Như vậy, chưa có định nghĩa hoàn thiện văn hóa Đây điều hiển nhiên tùy góc nghiên cứu khác mà nhà nghiên cứu đưa khái niệm riêng phục vụ cho công việc nghiên cứu Các định nghĩa không phủ định mà bổ sung cho giúp cho người có nhìn đa dạng sâu sắc văn hóa Dương Huệ Linh, Quá trình hình thành thích nghi văn hóa cộng đồng người Hoa Australia ngày nay, Khóa luận tốt nghiệp 2008 Nguyễn Như Ý Chủ biên, Đại tù điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa-Thông Tin 1998 Trần Ngọc Thêm, 1999, Cơ sởvăn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục Tuy nhiên, để thực nghiên cứu này, nhóm theo hướng phân chia văn hóa làm hai loại văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Trong nhóm tập trung vào tác động trình đô thị hóa đến đời sống văn hóa tinh thần, tìm hiểu xem trình đô thị hóa có tác động đến văn hóa tổ chức hội đời sống tinh thần cộng đồng Raglai 1.2 Tộc người văn hóa tộc người 1.2.1 Tộc người Tộc người tập đoàn người ổn định tương đối ổn định hình thành lịch sử dựa moi liên hệ chung ngôn ngữ, sinh hoạt văn hỏa ỷ thức tự giác dân tộc thể tộc danh chung.4 Căn vào định nghĩa có tiêu chí để phân biệt dân tộc với dân tộc khác ngôn ngữ, văn hóa ý thức tự giác dân tộc Ngôn ngữ không phương tiện để giao dịch, nhận thức thông báo mà phương tiện để bảo vệ, bảo tồn phát triển hình thái, giá trị văn hóa vật chất tinh thần quan trọng tộc người (ngay tộc người chữ viết) Một tộc người hình thành tồn lịch sử tượng hội ý thức tộc người yếu tố vô quan trọng xác định tộc người hay nhóm người thuộc tộc người Ý thức tự giác tộc người ý thức tự coi thuộc dân tộc định thể hàng loạt yếu tố: sử dụng tên gọi tộc người chung thống nhất, có ý niệm chung nguồn gốc lịch sử, huyền thoại tổ tiên vận mệnh lịch sử tộc người Ý thức thể đặc điểm văn hóa, tuân thủ theo phong tục, tập quán, lối sống tộc người Ý thức tự giác tộc người trước hết thể tên gọi( tộc danh) Tên gọi đặc tính dân tộc Một tộc người hình thành có nhu cầu tự đặt cho tên gọi riêng Tên gọi biểu thị thống thành viên cộng đồng dân tộc khác Cùng với tên gọi, người tộc nguời có ý thức nguồn gốc lịch sử mình, thế, dù cư trú biệt lập cách xa nhau, họ nhớ lai lịch gốc Ý thức tự giác tộc người thể cộng đồng tinh thần tộc người, cộng đồng kí ức nguồn gốc lịch sử dân tộc qua huyền thoại lịch sử 1.2.2 Văn hóa tộc người Văn hóa tộc người tổng thể yếu tổ vãn hóa mang tính đặc trưng đặc thù tộc người, thực chức cổ kết tộc người phân biệt tộc người với tộc người khác Đối với người Raglai văn hóa tộc người họ gồm có: Khoa Nhân học, Nhân học đại cương, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 Ngô Đức Thịnh, 2006, Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học hội ■ ngôn ngữ mẹ đẻ, tiếng Raglai (thuộc ngữ lệ nam đả() ■ trang phục ■ tín ngưỡng nghi lễ(lễ bỏ mả lễ lớn người Raglai, để từ biệt lần cuối người cố, từ người sống người chết không vương vấn nữa) ■ vốn văn hóa dân gian truyền miệng thể qua câu chuyện cổ, diệu muá, hát ■ tri thức dân gian tự nhiên, hội, thân người tri thức sản xuất, vị ăn uống, tâm lí dân tộc Cũng cần phải phân biệt văn hóa tộc người văn hóa tộc người tổng thể tượng văn hỏa diện mạo tộc người không kể yếu tố văn hóa cỏ sắc thái tộc người hay trung tỉnh tộc thuộc.6 Chẳng hạn tượng tộc người thiểu số Việt Nam có nguời Raglai tiếp thu văn hóa mặc Châu Âu (áo sơ mi, quần tây), nấu ăn theo kiểu người Việt, xây cất nhà cửa theo kiểu người Việt ( số người không nhà sàn mà xây nhà) , theo số hình thức tôn giáo đạo Phật, Thiên Chúa Giáo, Tin Lành Đây tượng văn hóa tộc người sắc đặc trưng tộc người 1.3 Giao lưu văn hóa thích nghi văn hóa Một thuộc tính văn hóa “chia sẻ” , tức giao lưu, ảnh hưởng, vay mượn qua lại từ cộng đồng người (dân tộc, quốc gia, khu vực ) sang cộng đồng người khác Giao lưu, giao tiếp văn hóa nói tóm lại trình cộng đồng người “gặp nhau” sở đó, tiếp nhận giá trị văn hóa Giao : nghĩa gặp nhau, có nhiều kiểu gặp ■ Trực tiếp: tượng tộc người cư trú xen cài địa bàn định ■ Gián tiếp: thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo đài phim ảnh mà tộc người bị ảnh hưởng văn hóa Quá trình giao tiếp xảy thời gian dài liên tục có lúc bị đứt đoạn nhiều nhân tố khác Tiếp: tiếp nhận nhiều dạng; tự nguyện hay cưỡng bức, vô thức hay hữu thức, thể chất hay chất ( thể chất tức thừa nhận yếu tố văn hóa sinh thuộc cấu văn hóa truyền thống mình, tiếp thu ảnh hưởng làm phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống Ngô Đức Thịnh, 2006, Vãn hóa, văn hóa tộ Nam, NXB Khoa học hội rp* Ấ • Ẩ T^v Ằ • r • Tiêp biên - ► Đôi Giao lưu, ảnh hưởng, vay mượn nhân tố quan trọng qui luật truyền thống đổi rân hóa Đó là: Truyền thống (tradition) - Tiếp biến ( tiếp nhận-biến đổi = Acculturation) Đổi (Renovation) Theo qui luật này, để đổi truyền thống thông qua đường phát triển nội tại, tác nhân nội sinh tức từ truyền thống đổi Tuy nhiên, đa phần trường hợp để truyền thống đổi phải qua khâu tiếp biến tức tiếp xúc, giao lưu, ảnh hưởng, vay mượn Do vậy, văn hóa khép kín, giao lưu văn hóa trì trệ, phát triển chậm chạp, chí thoái hóa Như vậy, giao lưu vừa thuộc tính, vừa qui luật đổi phát triển văn hóa Thích nghi văn hóa dạng giao tiếp rân hóa tự nguyện Trong trình tương tác với tự nhiên, người hội, cộng đồng tộc người có điều chỉnh định văn hóa cho phù hợp với hoàn cảnh sống Thích nghi làm quen dần, phù hợp với điều kiện nhờ biến đối, điều chỉnh định Suy rộng ra, thích nghi văn hóa biến đối, điều chỉnh định việc sáng tạo tích lũy giá trị vật chất tỉnh thần người qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên hội Văn hóa tộc người Raglai chệch qui luật giao tiếp, thích nghi văn hóa Cho dù khu vực Phước Đại, người Raglai chiếm đa số (hơn 90%) ảnh hưởng văn hóa dân tộc khác nhân tố, điều kiện làm cho người Raglai phải điều chỉnh văn hóa cho phù hợp Nhân tố định tiến trình đô thị hóa diễn ngày trung tâm huyện Bác Ái, Phước Đại Đô thị hóa tương thích với hội tương đối phát triển, làm thay đổi toàn lối sống, nếp sống, người sống cộng cư với Bản thân người Raglai lại chưa trải qua chế độ nhà nước, sống du canh du cư, với kinh tế tự cấp tự túc để thích nghi với môi trường lại đòi hỏi trình lâu dài 1.4 Người Raglai Phước Đại Raglai tộc người thuộc ngữ hệ Malayo-Polinedi Việt Nam Ngoài tên Raglai nghĩa người miền núi, đồng bào có tên gọi cách viết tên khác như: Rangglai, Rai Các tài liệu khoa học chứng minh họ có mặt sinh sông từ cách lâu vùng núi cao tỉnh Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận, 10 tập trung đông đảo tỉnh Ninh Thuận, huyện Bác Ái Người Raglai Phước Đại chiếm 85% dân số toàn với đặc điểm chung sau: Người Raglai Phước Đại đồng bào làng khác sinh sống thành làng (Palay) Làng vừa đơn vị cư trú, vừa đơn vị tổ chức hội truyền thống đồng bào Người có địa vị cao làng gọi già làng (popalay) Tầng lớp thầy cúng gọi Bijâu, hình thành hội truyền thống người Raglai Bijâu nam nữ Họ người chữa bệnh cho dân làng ma thuật, kết hợp với vài kinh nghiệm y học dân gian loại dược thảo có sẵn địa phương Bà Raglai Phước Đại sống chủ yếu dựa vào nương rẫy Họ trồng lúa, bắp, khoai sắn rẫy xa chân núi Cũng người Churu, người Raglai tính theo dòng họ nữ người gái có quyền thừa kế tài sản bố mẹ mình, theo luật tục cổ truyền Người Raglai Phước Đại có dòng họ Chameléa (họ máu), Pi Năng (cây cau), Ka tơr (bobo), Pa-tâu, Kaya, Pơ-pyer Mỗi dòng họ hay chi dòng họ có tích, truyền thuyết riêng nguồn gốc dòng họ Dân tộc Raglai Phước Đại, huyện Bác Ái có nét chung đồng bào họ sinh sống nhiều nơi đất nước Tuy nhiên họ có nét riêng khoảng cách địa lý, điều kiện cư trú đặc biệt, người Raglai Phước Đại chăm lo Đảng Nhà nước nên sống đồng bào nơi cải thiện nhiều Có thể nói đồng bào Raglai huyện Bác Ái anh hùng, Phước Đại thay da đổi thịt ngày Nói số 95% dân số huyện 85% dân số người Raglai mà đóng góp to lớn đồng bào suốt chiến tranh gian khổ chống hết giặc xâm lăng đến đế quốc Chưa có tài liệu khoa học cho biết xác người Raglai từ nào, chắn họ lớp cư dân sinh sống vùng núi trùng điệp huyện Bác Ái ngày từ lâu đời Nếu kháng chiến gian nan, đồng bào Raglai ăn cơm Đảng, làm theo lời Bác hi sinh xương máu giữ đất, giữ buôn làng hòa bình lập lại, bà lại tiếp tục chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt: nắng nắng quắt nắng queo, mưa mưa xối mưa xả gây lũ lụt lớn Cuộc sống nhiều khó khăn vậy, đồng bào Raglai Phước Đại, Bác Ái lưu giữ kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng Nó bao gồm tri thức y học dân gian, truyện cổ, dân ca, phong tục tập quán tín ngưỡng với nhạc cụ tiếng Mã La, đàn Cha-py, đàn đá, khèn bầu Thời gian trôi qua với phát triển, đổi không ngừng thôn xã, có lễ hội, tập tục 24 Phần hội: Sau thầy cúng làm xong nghi lễ cúng kính, đội mã la bắt đầu múa vòng tròn đánh trống, chiêng mã la Dẩn đầu người đánh trống lớn, ăn mặc chỉnh tề từ sân vào nhà, theo sau nhạc công mã la (bộ mã la Raglai coi gia đình mẫu hệ, mã la mẹ mã la gái: mã la cả, mã la giữa, mã la thứ, mã la út) Họ vừa nhảy múa vừa đánh hàng trăm điệu mã la Mọi người mời uống rượu cần không khí vui vẻ Nhiều niên mang theo nhạc cụ kèn môi, khèn bầu tâm với âm nhạc cụ điệu hát giao duyên phong phú điệu: manhi, hari, sari, mayeng, kathơng, doh dăm da Mọi người uống rượu cần, đánh mã la, nhảy múa suốt đêm Như nói phần hội bảo tồn ngày Người Raglai Phước Đại có nhiều lễ hội, nhiên đời sống nhiều khó khăn với trình đô thị hóa nên nhiều lễ hội bị lược bỏ, hay đơn giản hóa Bên cạnh đó,người Raglai biết hợp tác với cấp quyền Ngày nay, trước lễ hội diễn ra, người Raglai báo cáo với cấp quyền Phước Đại Thêm vào đó, buổi lễ hội, có tham gia cán địa phương Phước Đại huyện Bác Ái Hay ngược lại, lễ hội mà quyền đứng tổ chức, nhân dân Raglai Phước Đại tham dự đông Sau ví dụ điển hình lễ hội người Raglai Phước Đại Lễ tuần mả Lễ tuần mả thực chất lệ củng mang ý nghĩa tiễn biệt mãi, người sống quên hẳn người chết để lỉnh hồn người chết có chỗ định cư ổn định, khỏi lang thang chỗ mai chỗ khác , vỉ họ siêu thoát, veri tổ tiên, ông bà dòng họ Nghi lễ tiễn biệt người chết có nhiều tên gọi khác Thứ nhất: lễ tuần mả: “tuần” có nghĩa thời gian tiến hành nghi lễ tuần Thứ hai: lễ bỏ mả: “bỏ” có nghĩa đoạn tuyệt với linh hồn người chết Thứ ba: lễ mả: “từng” cách phát âm địa phương mà chữ “tuần” lại đọc trại thành chữ “từng” Lễ tuần mả xuất nghi thức để người sống đoạn tuyệt từ họ an tâm linh hồn người chết Sau làm xong lễ tuần mả, họ định canh định cư đâu mà không sợ ông bà quở trách chưa làm tròn nghĩa vụ người con, người cháu gia đình Khi gia đình có người chết, gia đình báo cho dân làng họ hàng biết cách đánh trống, mã la hay khóc to Ngày nay, gia đình mời thêm cán xã, huyện đến chứng kiến lễ tuần mả Nếu ngày xưa, thời gian để xác nhà ngày, thì người ta chôn sau ngày VI người Raglai Phước Đại nhận thấy bất tiện để xác lâu nhà.Cùng với thích nghi với trình đô thị hóa, phương tiện thông tin liên lạc, 25 cháu, họ hàng xa kịp tham dự, chờ đợi nhiều ngày trước Sau làm thủ tục lễ tuần mả, người ăn uống say sưa với tuần Trong tuần này, người họp đông đủ hút thuốc, ăn thịt, uống rượu cần Đối với người Raglai, từ 10-11 triệu lễ tuần mả vừa trung bình Nhiều người Ragalai làm lễ tuần mả lớn phải tốn chi phí 20 triệu Chính vậy, nhiều gia đình phải bán nhiều bò để làm lễ tuần mả, đời sống vật chất khó khăn Ngày nay, vận động quyền, lễ tuần mà tinh giản nhiều để giảm gánh nặng chi phí cho bà Raglai Cụ thể nghi lễ còn, phần “hội” tức phần đãi tiệc, ăn uống đơn giản bớt 3.2.3 Nghệ thuật Hầu hết đồng bào Raglai Phước Đại quên trang phục truyền thống Trang phục phụ nữ Raglai ảnh hưởng trang phục phụ nữ Chăm váy, khăn thổ cẩm Đối với đàn ông mặc trang phục người Kinh, quấn khăn Chăm, đa số trang phục đội cũ Các quan chức Sở Văn hóa thông tin, Hội Văn nghệ dân gian, Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số mở hội thảo, xây dựng công trình nghiên cứu trang phục Raglai phục hồi số trang phục xung quanh vấn đề nhiều ý kiến khác Ngôn ngữ Raglai rường cột để bảo tồn văn hóa Nhờ bảo tồn ngôn ngữ riêng mà người Raglai lưu giữ kho tàng truyện cổ dân gian, chuyện kể, sử thi, tục ngữ, thành ngữ, câu đố dân gian phong phú đa dạng Bộ chữ viết Raglai gấp rút hoàn thành để đưa vào phổ biến sử dụng biện pháp quan trọng để bảo tồn văn hóa Ra giai Kho tàng âm nhạc dân gian, hệ thống hát lễ, hát cúng mang tính shaman giáo với hệ thống nhạc cụ dân gian, dân tộc Raglai phong phú mã la, cồng chiêng, đàn đá, loại khèn bầu, kèn môi, loại trống, sáo V.V Điều đáng lo ngại nghệ nhân sản xuất biết sử dụng ngày Lớp trẻ Raglai Phước Đại làm quen với âm nhạc đại, đặc biệt tiếp cận nhanh với dòng nhạc có tính chất kích động, tính ‘lửa Tây Nguyên” đọng tố chất âm nhạc Raglai, gen di truyền âm nhạc dòng máu tộc người Những đêm lễ hội bỏ mả, thay đánh mã la, uống rượu cần ngày nay, đa số thiếu niên lại uống rượu đế, nhảy theo nhạc disco Trong sống hàng ngày, phận người dân bước đầu làm quen có nhu cầu theo dõi thời sự, hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật phổ thông qua phương tiện truyền thông đại chúng đài, tivi, phương tiện nghe nhìn khác băng, đĩa, karaoke Sự mai loại hình văn học nghệ thuật đáng suy nghĩ Nghệ thuật diễn xướng trường ca-sử thi rơi rụng dần Đây nghệ thuật truyền miệng, dễ không môi trường tồn không ghi chép lại Thực mã la (tiếng Raglai gọi char), dân tộc Raglai có nhiều nhạc cụ khác đàn đá, trống da nai (xa gơ), kèn bầu (xa ken), đàn chapi, kannhi, kateh 26 Mã la nhạc cụ quan trọng gần gũi người Raglai Có thể dùng mã la diễn tấu độc lập, đệm mã la theo điệu hát dân ca hoà tấu mã la với trống da nai kèn bầu Mã la (char) đàn bà nên đàn ông hiểu Đàn ông Raglai dùng phần mềm bàn tay vỗ nhẹ lên mặt char, âm điệu nhanh-chậm trầm-bổng thở, nhịp tim người Tiếng mã la bay lên đỉnh núi, toả xuống rừng, đọng sương sớm Ket thành hoa, trái Bây phần lớn niên Raglai không thích đánh mã la "Âm nhạc có sẵn băng, đĩa cần bấm nút say sưa bụng không sướng đầu không hiểu đâu nguồn cội !" Sử Thi: Sử thi người Raglai điệu dân ca, câu hát ca ngợi truyền thống đánh giặc ngoại xâm, chống lại thú bảo vệ xóm làng, ca ngợi tình yêu đôi lứa phong tục tập quán Trước đây, sử thi thường già làng, đầu khôn hát cho cháu nghe ngày lễ lớn, đêm hội mừng lúa bên đống lửa nhà dài truyền thống người Raglai Nhưng có lẽ, đáng lưu ý việc phục hồi kho tàng sử thi đồ sộ người Raglai Phước Đại Dân tộc Raglai có tác phẩm sử thi dài tới hàng ngàn câu Nhưng nay, số người thuộc sử thi không nhiều Các nhà nghiên cứu vất vả việc sưu tầm tác phẩm sử thi Chính vậy, vấn đề đặt gìn giữ kho tàng sử thi quý giá ấy? 3.2.4 Gia đình Cấu trúc gia đình Theo nhiều tài liệu nghiên cứu cho người Raglai có nhiều hệ sống gia đình Trên thực tế khảo sát Phước Đại, nhận thấy có hai loại hình gia đình người Raglai đại gia đình tiểu gia đình ■S Hình thức đại gia đình: Thường loại gia đình hệ gồm cha mẹ gia đình người gái út sống chung với nên trâu bò, nông cụ chung; họ sản xuất hưởng chung sản phẩm lao động làm Sản phẩm lao động chung đại gia đình đem vào kho chung ăn chung nồi lớn Tuy nhà phân thành nhiều ngăn có bếp riêng bên cạnh bếp chung Điều minh chứng người Raglai tôn trọng khoảng không gian riêng đôi vợ chồng trẻ ■S Hình thức tiểu gia đình: Phổ biến hình thức tiểu gia đình, chiếm tỉ lệ đông đảo hội Raglai Loại gia đình bao gồm cha mẹ Theo xu hướng chung người Raglai ngày nay, gia đình vợ cất nhà mảnh đất cho đôi vợ chồng trẻ sau cưới Như vậy, gia đình chị em gái sống quần tụ với mảnh đất Do nên họ gắn bó với gia đình thân thuộc bên vợ 27 Đời sống gia đình Khi đứa trẻ đời cha mẹ không phân biệt cách đối xử Con trai hay gái các Giàng tổ sanh định Ngày xưa, người vợ sinh người chồng làm nhà nhỏ cách nhà 50m để vợ sinh với bà đẻ nhiều kinh nghiệm Ngày nay, người Raglai có ý thức tiến hơn, phụ nữ đưa đến trạm để sinh nở Ngày theo chế độ mẫu hệ vai trò “ nữ quyền ” không rõ nét trước Đã xuất việc lấy họ cha thay họ mẹ số gia đình Raglai Một số cặp vợ chồng tách riêng sau lấy không cảnh rể xưa, nhiên họ thực nghĩa vụ mà người rể phải thực Hơn người đàn ông có khả giao tiếp, xoay sở công việc hội tốt người phụ nữ Do quyền lực người chồng gia đình Raglai dần tăng lên, đóng vai trò ảnh hưởng to lớn Có điều tiến mà nhận thấy rằng, cha mẹ người Raglai mong muốn học hành đến nơi đến chốn Nếu lúc trước, người Raglai có suy nghĩ sinh để có thêm lao động làm rẫy, sau lớn lên nuôi cha mẹ lại, ngày quan điểm thay đổi Họ quan tâm đến việc học hành Nhiều người nhận thấy ‘Có nhiều chữ bụng lòng người sáng làm nhiều việc tốt có ích cho gia đình hội”.Minh chứng cho điều số người họp phụ huynh cho tăng, cho học mẫu giáo Ngày có nhiều người Raglai tốt nghiệp phổ thông trung học, tốt nghiệp đại học giữ nhiều chức vụ quan trọng máy quyền địa phương Đơn cử Pinăng Thuyên tốt nghiệp đại học văn hóa làm cho phòng văn hóa thông tin Phước Đại Mặc dù cha mẹ khuyến khích học, có số em học sinh bỏ học Nguyên nhân học không theo kịp chương trình, chán nản dẫn đến bỏ học, số em bỏ học để lập gia đình, làm thêm kiếm tiền, hay theo cha mẹ lên nương rẫy núi Tuy nhiên, số Vì cha mẹ biết quan tâm, tạo điều kiện cho học hành Cùng với tiến trên, người Raglai thay đổi nhận thức mặt sinh Theo truyền thống,người Raglai quan niệm rằng: “con gái để làm giống” người trì phát triển nòi giống gia đình, dòng họ,là người thừa kế sống với cha mẹ suốt đời chăm sóc cha mẹ họ già Đặc biệt bà thích cháu nội (Vì theo chế độ mẫu hệ, nên cháu người gái gọi cháu nội) Còn trai để “bồng bế “ độc thân, trai sống với cha mẹ thời gian định, đến lúc trưởng thành, kết hôn lại sống với gia đình vợ sống thường ngày họ gắn với gia đình vợ gắn với gia đình mẹ Vỉ vậy, thật dễ hiểu nhiều gia đình Raglai trước dù có 5, người trai ráng sinh gái Thế có biến chuyển mặt nhận thức Gia đình người Raglai sinh từ đến dù gái hay trai Đó nhờ tuyên truyền thảnh công “kế hoạch hóa gia đình” Đảng nhà nước 28 Ke hoạch hóa gia đình - tác động tích cực trình đô thị hóa Điều đáng ngạc nhiên buổi họp câu lạc phụ nữ sinh Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận hai năm trở lại có tham gia nam giới Đó người cha, người chồng, vị già làng tộc trưởng thôn, Họ chia sẻ trách nhiệm với người phụ nữ chuyện chăm sóc sức khoẻ sinh sản, bảo vệ bà mẹ trẻ em hay tìm hiểu thông tin công tác dân số phát triển, biện pháp tránh thai Với người Raglai, thực sự đổi thay lớn nhận thức họ vốn quan niệm chuyện sinh con, đẻ chuyện phụ nữ Các phong tục lạc hậu, quan niệm cũ kỹ chế độ mẫu hệ dần xoá bỏ, tạo điều kiện thuận lợi để bà mẹ trẻ em có sống tốt đẹp Bây giờ, nhiều nam giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận tham gia đình sản thực kế hoạch hoá gia đình Họ biết vợ chia sẻ trách nhiệm việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản cách để bảo vệ gia đình, cải thiện sống Thật đáng mừng người Raglai nhận thức tác hại việc sinh nhiều không chăm lo cho chúng đến nơi đến chốn Bên cạnh đó, người dân biết biện pháp tránh thai Việc sinh để nâng cao chất lượng đời sống gia đình xuất dân tộc vốn có tư tưởng “trời sinh voi sinh cỏ” điểm đáng ghi nhận Vai trò người phụ nữ Phụ nữ tích cực tham gia sinh hoạt Hội phụ nữ họ có hội giao lưu, học hỏi lẫn Ngoài ra, họ có hội vay vốn tín chấp Hội Chi hội phụ nữ thôn tổ chức họp tháng lần để thông báo tình hình hoạt động hội thành viên trao đổi kinh nghiệm giúp làm kinh tế Hội phụ nữ phát động phong trào vận động hội viên chia sẻ, giúp đỡ thời gian khó khăn giúp công lao động, giống bắp, lúa, thôn có số chị em phụ nữ làm chủ hộ (chủ yếu chồng mất), phần đông cò n nghèo Hội phụ nữ có biện pháp giúp công, thăm hỏi động viên chị này.Các buổi họp thôn sinh hoạt cộng đồng, xu hướng nữ họp nhiều Lý có nhiều, ví dụ “chồng làm biếng nhà ngủ uống rượu, có chồng làm muộn về” (Thảo luận nhóm nữ thôn Ma Hoa, Phước Đại), phụ nữ họp phải nghe theo lời chồng 3.2.5 Giáo dục Hiện nay, nhận thức giáo dục hộ gia đình tiến nhiều Trong thảo luận nhóm hai khảo sát, nhiều ý kiến cho giáo dục ngày trở nên quan trọng, có học có việc làm, đời sống kinh tế Trẻ em huyện Bác Ái học tiểu học PTCS miễn giảm học phí hỗ trợ sách nên tất người vấn trả lời “đứa học thích học cho học hết, không phân biệt trai, gái” Trong trường hợp kinh tế gia đình khó 29 khăn thường người lớn nghỉ học nhà phụ giúp bố mẹ, không thiết phải gái Đây điểm khác biệt người Raglai so với dân tộc khác phân biệt đối xử trai gái việc học hành Vợ học cao chồng điều bình thường Tuy nhiên, thực tế, hộ gia đình vấn, tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường (6-20 tuổi) bỏ học cao mà nguyên nhân (61.9%) trẻ không thích học bị đau ốm, bệnh tật 23.8% cho biết trẻ nghỉ học để phụ giúp gia đình Đặc biệt, tỷ lệ trẻ em gái từ 16-20 tuổi bỏ học nhiều so với trẻ em nam lứa tuổi, lý nghỉ học để lấy chồng Bảng: Tỷ lệ trẻ em từ - 20 tuổi học (%) Độ tuổi - 1 tuổi 12-15 tuối 16-20 tuổi Nam Có 84.8 72.2 62.5 Không 15.2 27.8 37.5 Nữ Có 82.4 76 29.6 Không 17.6 23.7 70.4 Trung bình Có Không 83.5 16.5 74.3 25.7 45.1 54.9 30 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 4.1 Các sách nhà nước nhằm hỗ trợ cho đồng bào Raglai Qua trình nghiên cứu, nhận thấy đồng bào người Raglai nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung gặp nhiều khó khăn sống, đặc biệt bà vùng mà đường giao thông lại bị giới hạn trở ngại địa lý như: núi cao, sông sâu Cũng từ hiểu ưu tiên Nhà nước Chính phủ cộng đồng dân tộc vùng cao thông qua Quyết định, Nghị để tạo điều kiện phát triển tốt cho bà đời sống vật chất lẫn tinh thần Ngoài ra, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách cụ thể nhằm tăng cường tham gia cấp sở người dân, qui chế phân cấp, dân chủ sở, giám sát cộng đồng để cộng đồng nghèo người nghèo bước làm chủ trình vươn lên Các chủ trương, sách thường xuyên bổ sung, cải tiến cho phù hợp với bối cảnh Tại địa bàn khảo sát, có nhiều dấu hiệu tích cực tham gia trao quyền, nhiên nhiều hạn chế thách thức 4.1.1 Tiếp cận thông tin sách, chương trình- dự án Kênh thông tin mà người dân nhận sách, chương trình - dự án qua buổi họp thôn Qua vấn phiếu hỏi, 29.2% người trả lời hiểu biết hộ gia đình chương trình, sách công thực địa bàn xã, thôn tốt so với trước Việc truyền đạt thông tin cho người dân số chương trình trợ giá trợ cước, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ nhà có tiến đáng kể Trước thực chương trình này, người dân tham gia họp để nghe phổ biến cách thức triển khai bình xét đăng ký hộ hưởng lợi Đây chuyển biến tích cực giúp người dân tiếp nhận thông tin cần thiết chương trình, sách 35% hộ nhận thấy tiếp cận với thông tin chương trình, sách gia đình khác so với lần trước, 30.8% ý kiến việc Thực tế, nhiều hộ gia đình vắng mặt buổi họp bận làm ăn Phần lớn người nghèo, phụ nữ đến buổi họp ngồi lắng nghe trưởng thôn phổ biến chương trình Rất người nghèo phát biểu ý kiến hay bày tỏ quan điểm tâm lý thụ động rụt rè, tự ti “Nhà nước cho nhận thế, người ta cho tốt đòi hỏi ” 31 Lưu ý rằng, người dân quan tâm đến không gắn với quyền lợi trực tiếp (về kinh tế) họ không thôn trực tiếp tổ chức thực Việc người dân chủ động tìm hiểu thông tin lên đọc thông báo xảy việc cấp thiết với gia đình Các việc khác người dân họp, thông báo quên Nhiều có mâu thuẫn thông tin phản hồi cán người dân: cán nói họp, thông báo, người dân lại nói “không biết” (thực chất “không nhớ”) Ví dụ công trình chương trình 135 nước sạch, đường giao thông đa số người dân biết làm trả công 25-30.000 đồng/ngày, họ chương trình đầu tư với vốn, chủ đầu tư, qui cách xây dựng Còn cán xã, thôn cho biết trước đầu tư hạng mục địa bàn thôn, có thông báo họp dân, lấy ý kiến người dân cần xây dựng công trình thật cần thiết xây dựng đâu cho phù hợp Do đó, cần có cải tiến cách thông báo, cách lưu giữ công bố thông tin cho người dân dễ hiểu, dễ nhớ, lặp lại “hiểu dần dần” (ví dụ treo dán nhà cộng đồng, phát tờ rơi đến nhà ), thay thông báo miệng lần họp thôn; thông tin chi tiết cụ thể tài chính, quyền lợi nghĩa vụ, kế hoạch thời gian thực quan trọng với người dân mà họ hầu hết không nắm, không nhớ Vai trò trưởng thôn quan trọng người dân nói chung, người nghèo nói riêng để cung cấp xử lý thông tin Các việc vay tiền ngân hàng, mua hàng trợ giá-trợ cước, nuôi bò rẽ Định canh-Định cư trưởng thôn nắm thông tin, người dân cần đến trưởng thôn hỏi nhờ trưởng thôn làm giúp Do đó, có chương trình dự án cần tập huấn kỹ lưỡng cho trưởng thôn; đồng thời cấp, ngành nên bố trí kinh phí để cán cấp huyện, tham gia họp thôn theo lịch trưởng thôn báo 4.1.2 Vấn đề hôn nhân gia đình Hôn nhân gia đình vấn đề hạt nhân hội, hội tồn phát triển bền vững gia đình ổn định có điều kiện cho thành viên gia đình phát huy khả Do đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề hôn nhân gia đình Việt Nam nói chung, hôn nhân gia đình đồng bào Raglai nói riêng Bộ luật hôn nhân đời nhằm đảm bảo cho giá trị đạo đức, luân lý truyền thống đại gia đình Việt Nam gìn giữ thích nghi, hội nhập bối cảnh công nghiệp hoá, đại hóa toàn cầu hoá Là thành phần hội đa dân tộc Việt Nam, người Raglai - từ có ánh sáng Đảng soi dẫn - từ bỏ phong tục lạc hậu, cổ hủ đời sống hôn nhân mà áp dụng dẫn luật hôn nhân gia đình Có thể thấy rõ biến đổi qua số ví dụ điển hình: • Độ tuổi trung bình kết hôn tăng từ 15-16 tuổi lên 18-19 tuổi theo quy định pháp luật • Tảo hôn, xảy ra, có chịu phạt theo quy định Nhà Nước Sau đủ độ tuổi quy định, quyền địa phương tạo điều kiện cho đôi bạn 32 trẻ tiến hành thủ tục cần thiết để thừa nhận thức vợ chồng trước pháp luật • Li hôn, hai bên đương việc già làng bà dòng họ hai bên phân xử theo luật tục, Uỷ ban phân tích vấn đề thông qua ban hòa giải thôn, đổ vỡ hôn nhân không vấn đề hai người mà chuyện nhiều người có liên quan, bao gồm dòng họ hai bên gia đình Neu việc cứu vãn đôi bên định đến chấm dứt hôn nhân, họ phải đóng khoản phí theo quy định Ngoài việc thực thi luật hôn nhân gia đình, đồng bào Raglai hưởng nhiều “ưu ái” nhả nước quan tâm, chăm lo cho đời sống họ Những ưu tiên đặc biệt kể đến là: • Không thu lệ phí làm thủ tục đăng kí kết hôn, khai sinh, tách người Raglai Thông thường, làm loại giấy tờ đóng số khoản phí định, khác tuỳ theo loại Chẳng hạn, giấy khai sinh đóng 20.000VND/bản/lần • Đại diện quyền địa phương, trưởng thôn, tham dự hôn lễ cô dâu rể chứng giám chia vui ngày trọng đại họ Chính thân người viết chứng kiến trưởng thôn thôn Ma Hoa tham dự lễ cưới Ngaqmuoa cô dâu Pinăng Thị Bém rể Katơr Đuống, rảy nước rửa sạch, bói lá, bói gà uống rượu cần Điều thấy đồng • Các chương trình hỗ trợ sống gia đình, tiêu biểu chương trình 134 tặng hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn triệu đồng để dựng nhà xây thay nhà tranh, nhả nứa, nhà đất; chương trình cho vay vốn nuôi bò nhằm tạo sống kinh tế “an cư lạc nghiệp” cho bà Nhờ đó, cha mẹ có điều kiện giải trí, học hành Ngày nay, xem ti vi không việc xa lạ với đồng bào Raglai mà trở thành hoạt động giải trí sau lao động thành viên gia đình Đời sống tinh thần gia đình đỡ gánh nặng vất vả phần nhờ Một vấn đề đáng ý nhiều người quan tâm kế hoạch hoá gia đình người Raglai Truyền thống Raglai cho sinh nhiều dấu hiệu chúc lành thần ông bà Người ta thích sinh nhiều Họ ý định sinh số định hay phá bỏ bào thai bụng mẹ, kể người gái có “đụng chạm” trước mà người trai không chịu kết hôn Tuy nhiên, miền đất thiếu mưa thừa nắng này, người dân thiếu thốn kinh tế nông nghiệp chủ đạo lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên việc có đông lại gánh nặng chất chồng đôi vai người cha người mẹ Hơn nữa, họ điều kiện để chăm sóc, phát triển học hành Có gia đình sinh đến 16-17 đứa chết nửa! Từ năm 1980, nhà nước bắt đầu có sách thực kế hoạch hoá gia đình quyền địa phương bắt đầu thực chủ trương nhiều hình thức 33 Cô Chamaléa Bích Phanh chịu trách nhiệm cho việc trực tiếp tiếp xúc, làm việc với bà đoàn hội có liên quan để phát động tuyên truyền cho đồng bào bất lợi việc đông điều kiện kinh tế khó khăn lợi ích gia đình có từ đến hai Bên cạnh đó, Nhà Nước hỗ trợ miễn phí dịch vụ y tế cặp vợ chồng thực kế hoạch hoá gia đình Các biện pháp áp dụng uống thuốc ngừa thai, đặt vòng, chích thuốc Dĩ nhiên, thay đổi quan niệm ăn sâu gốc rễ đồng bào việc sớm chiều Cô Bích Phanh cộng cô gặp không khó khăn Nhưng mưa dầm thấm lâu, đồng bào nhận đắn thực theo lời tuyên truyền Hiện nay, gia đình có từ 10 người trở lên Các cặp vợ chồng trẻ mà tiếp xúc nói họ không thích sinh nhiều con, muốn tạo điều kiện cho học hành Khi đứa trẻ đời cha mẹ không phân biệt cách đối xử Con trai hay gái các Giàng tổ sanh định họ lại mơ ước tương lai tươi sáng cho hệ sau họ sẵn sàng hợp tác với sách Nhà Nước, cụ thể quyền địa phương, để mơ ước họ không xa vời, viễn vông Chúng nhận thấy rằng, cha mẹ người Raglai mong muốn học hành đến nơi đến chốn Neu lúc trước, người Raglai có suy nghĩ sinh để có thêm lao động làm rẫy, sau lớn lên nuôi cha mẹ lại, ngày quan điểm thay đổi Họ quan tâm đến việc học hành Các phong tục lạc hậu, quan niệm cũ kỹ chế độ mẫu hệ dần xoá bỏ, tạo điều kiện thuận lợi để bà mẹ trẻ em có sống tốt đẹp Một điều đáng ngạc nhiên buổi họp câu lạc phụ nữ sinh Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận hai năm trở lại có tham gia nam giới Đó người cha, người chồng, vị già làng tộc trưởng thôn, Họ chia sẻ trách nhiệm với người phụ nữ chuyện chăm sóc sức khoẻ sinh sản, bảo vệ bà mẹ trẻ em hay tìm hiểu thông tin công tác dân số phát triển, biện pháp tránh thai Bây giờ, nhiều nam giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận tham gia đình sản thực kế hoạch hoá gia đình Với người Raglai, thực sự đổi thay lớn nhận thức họ vốn quan niệm chuyện sinh con, đẻ chuyện phụ nữ Có thể nói, nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện nhiều cho đồng bào Raglai vấn đề hôn nhân gia đình Các sách hỗ trợ, biện pháp tuyên truyền phát huy mặt tích cực thực tế đem lại lợi ích thiết thực cho người dân 4.2 Một số giải pháp đề xuất Đe văn hóa người Raglai trì tồn song song với sống đại biện pháp hỗ trợ thực hiện, xin đề xuất số giải pháp sau: 4.2.1 Tổ chức hội 34 Quá trình đô thị hóa có tác động mạnh mẽ tổ chức quyền lực hội người Raglai Phước Đại Từ chuyển từ vùng núi xuống sống tập trung thảnh địa bàn Mô hình tổ chức hội truyền thống bước bị thay cấu Những Palay truyền thống thay hệ thống tổ chức hành đại: huyện - - thôn - xóm Tuy nhiên, tâm tưởng người Raglai Phước Đại Palay tồn biểu rõ có mặt già làng, thôn già làng giống Palay Già làng người mà bà thôn nghĩ tới cần phải hỏi ý kiến vấn đề mắc phải Khi có tranh chấp hay cãi vã bà nhờ đến phân xử già làng không sử dụng đến pháp luật; cần già làng đồng ý dù có hay không với pháp luật bà nghe theo Nếu già làng nói tốt hay không tốt người dân tin Họ dành cho già làng kính trọng không thay đổi từ thuở xa xưa đến Do nhận thấy chủ trương sách Đảng người dân tiếp nhận cách tự nguyện nhanh có giải thích già làng Già làng chỗ dựa tinh thần cho bà con, người hướng dẫn bà thích nghi với sống đại, người khích lệ bà sẵn sàng tiếp nhận đổi thay đời sống Vì vậy, tồn già làng bên cạnh tổ chức hành hành điều cần thiết, hòa hợp luật pháp Nhà nước luật tục người Raglai Đó hỗ trợ cần thiết Như nhóm nghiên cứu nói trên, tổ chức mô hình quản lý theo người Việt cấu cán phần lớn người Raglai Không hiểu người Raglai người Raglai Họ hiểu ngôn ngữ, phong tục, tập quán bà hết bà tin làm theo điều ‘chính miệng’ đồng bào nói Người Raglai ngày giải việc cộng đồng gia đình theo luật tục, luật tục lại trái với pháp luật Một vấn đề không dễ dàng đặt làm để bà ‘vui vẻ’ từ bỏ luật tục lạc hậu in sâu vào tiềm thức mà tiếp nhận luật pháp Nhà nước Để làm thấy vai trò già làng cán người Raglai quan trọng, họ phải người am hiểu luật pháp Nhà nước, thấu hiểu suy nghĩ bà hết họ phải người bà nể trọng Người Raglai cần người cô Mẩu Thị Bích Phanh, cựu phó chủ tịch UBND huyện Bác Ái, người giúp bà từ bỏ quan niệm lạc hậu nguy hiểm việc sinh con, thực kế hoạch hóa gia đình, chăm lo hết lòng cho dù trai hay gái 4.2.2 Văn hóa nghệ thuật Tiếng nói hay ngôn ngữ nét đặc trưng riêng, nôi giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc Thật vậy, nói không ngoa cần nhìn vào ngôn ngữ riêng dân tộc ta có nhìn rõ nét đời phát triển dân tộc Ngôn ngữ nơi lưu giữ kho tàng truyện cổ dân gian, chuyện kể, sử thi, tục 35 ngữ, thành ngữ, câu đố dân gian phong phú đa dạng; cội nguồn tổ tiên dân tộc Truyền hình thức lưu giữ phát triển văn hóa điển hình cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam dân tộc chưa có hệ thống chữ viết dân tộc Raglai Các luật tục truyền thuyết tích truyền lại cho cháu câu hát hay gọi sử thi Sử thi già làng trưởng hay người có uy tín hát cho người nghe vào buổi họp chung làng Đây hình thức truyền đạt dễ hiểu dễ ăn sâu vào tiềm thức dễ dàng truyền lại cho đời sau mà không cần biên ghi chép cần học thuộc câu hát Tuy nhiên hình thức có yếu điểm truyền tai từ hệ trước sang hệ sau từ người sang người khác nên không tránh khỏi có dị điều gây không khó khăn cho công việc nghiên cứu sau Thật thiếu sót nói đến ngôn ngữ mà không nói đến chữ viết Bên cạnh, hình thức truyền chữ viết phương pháp hiệu để truyền lại cho cháu đời sau tâm huyết mà ông cha đời trước tạo nên gìn giữ Vậy nên, trước nói đến bảo tồn lưu truyền kho tàng văn hóa cho lớp trẻ người Raglai cho họ học cách hệ thống chữ viết tiếng Raglai - chữ viết Raglai gấp rút hoàn thành để đưa vào phổ biến Khi có hệ thống chữ viết riêng việc chép lại sử thi, chuyện cổ dân gian, tục ngữ, thành ngữ người Raglai giảm bớt phần khó khăn Hãy tạo cho họ niềm hứng thú, say mê, yêu thích quý trọng vốn văn hóa dân tộc mình; để làm điều vai trò người người già, người lớn tuổi cộng đồng dân tộc quan trọng Bên cạnh đó, cần hỗ trợ tuyên truyền Chính phủ Nhà nước, chẳng hạn như: làng, xây dựng nhà truyền thống để có lễ hội làng lại tập trung để nghe người già kể câu chuyện cổ, nhạc cụ truyền thống, nguồn gốc dân tộc Raglai ; tổ chức thi hát sử thi hay biểu diễn nhạc cụ truyền thống người già, người trung niên người trẻ tuổi để làm cho người thêm hiểu yêu quý vốn có dân tộc mình; hay thông qua đài phát thanh, đài truyền hình - ngày phổ biến cộng đồng dân tộc Raglai - tuyên truyền hay, tốt văn hóa dân tộc, cho họ thấy sử thi, mã la, cồng chiêng, đàn đá hay nhiều băng, đĩa, karaoke, nhạc disco 4.2.3 Hôn nhân - gia đình Người Raglai theo chế độ ‘mẫu hệ’ nên cộng đồng có quan niệm cô cậu (từ đời thứ nhất) phép lấy cần hai bên có họ khác Nhưng điều lại vi phạm pháp luật Việt Nam Và để thay đổi luật tục điều đơn giản, cần phải có hợp tác quan chức việc thay đổi nhận thức có từ lâu đời người dân Thuyết phục bà tin kết hôn người gần gũi huyết thống gây nhiều hệ cho hệ cháu giảm trí tuệ chậm phát triển bị dị dạng mắc số bệnh di truyền mà thầy thuốc chữa 36 Mặc dầu theo chế độ “mẫu hệ” ngày người Raglai lấy họ cha thay họ mẹ Đây kết đô thị hóa, người Raglai tiếp thu số quan niệm gia đình người Kinh - chế độ “phụ quyền” - người đàn ông đóng vai trò trụ cột gia đình Người chồng có khả giao tiếp, xoay sở công việc hội tốt người vợ, người định công việc lớn bé nhà Vì vậy, quyền lực người đàn ông gia đình người Raglai ngày tăng lên Trẻ em đến trường cấp tiểu học hay PTCS miễn học phí hỗ trợ sách vở, tỉ lệ nghỉ học trẻ em cộng đồng người Raglai cao Qua nghiên cứu, nhóm thật ngạc nhiên thấy nguyên nhân chủ yếu khiến cho trẻ em nghỉ học kinh tế gia đình khó khăn mà em chán học, chương trình học khó Càng lên lớp lớn em nghỉ học nhiều, trẻ em gái nghỉ học nhiều trẻ em trai lứa tuổi,với lý nghỉ học để lấy chồng Vậy phải vấn đề đặt có phải chương trình học nặng hay người Raglai chưa hiểu hết tầm quan trọng chữ sống ngày đại hóa nơi mà họ sống - Phước Đại, huyện Bác Ái? Phân tích để thấy vai trò cấp quyền từ Trung ương đến địa phương quan trọng Trẻ em người Raglai cần có chương trình học mà em vừa học vừa giúp đỡ công việc gia đình, điều ảnh hưởng lớn đến em học nội trú Vì nhả xa nên tuần học em trọ lại trường,vậy nên tâm lý lần nhà không muốn trở lại trường điều tất yếu xảy Vậy nên chương trình học nhẹ nhàng điều kiện phòng thoải mái ‘lôi kéo” em tiếp tục đến trường Hãy để em cuối tuần nhà lại hóa hức muốn trở lại trường vào thứ hai tuần sau Nhóm nghiên cứu nhận thấy buổi họp thôn sinh hoạt cộng đồng hay đợt tập huấn khuyến nông, xu hướng nữ họp ngày tăng Hiện trạng xảy vị trí người vợ gia đình tăng lên mà người chồng bận làm công trình huyện tỉnh xa hay “chồng làm biếng nhà ngủ uống rượu, có chồng làm muộn về” Tuy nhiên, điều mang lại nhiều điều tích cực cho phụ nữ, họ vừa làm cho gia đình cải thiện đời sống vừa hướng dẫn lại chị em khác qua hoạt động hội Phụ nữ Cũng để tăng khả tham gia phụ nữ vào công tác lãnh đạo thôn điều quan trọng hết nâng cao trình độ học vấn họ Ngoài tạo nhiều điều kiện cho phụ nữ tham gia vào nhiều hoạt động sinh hoạt cộng đồng để họ bớt rụt rè, nhút nhát, tụ tin tiếp xúc với người lạ bớt phụ thuộc - điều khó - vào người chồng Và quan trọng hết khuyến khích chị em phụ nữ Raglai tham gia vào hoạt động hội nâng cao nhận thức hiểu biết vai trò quan trọng chị em gia đình Chính họ khác người xây dựng gia đình thành gia đình có sống ấm no hạnh phúc Như họ góp phần vào việc xây dựng cộng đồng ngày tốt đẹp 4.2.4 Đời sông hội 37 Quá trình phát triển, hoà nhập, đô thị hoá đưa nhiều yếu tố, thành tố văn hóa vào trực tiếp làm biến đổi văn hoá tộc người Raglai Như tộc người thiếu số khác Việt Nam nét đặc trưng sống người Raglai trước du canh du cư, theo phong tục tập quán phù hợp với đặc tính mai Điển hình cho nét văn hóa lễ bỏ mã - sống rong ruổi khắp nơi nên cháu chăm sóc chu đáo đến mộ phần cha ông nên trước chuyển đến nơi khác, họ làm lễ tạ tội đoạn tuyệt với người khuất để linh hồn họ không bám theo người sống, kết tất yếu cháu khó mà nhớ mồ mả cha ông đặt đâu Sau định canh định cư, người Raglai sống canh tác nơi cố định nên phong tục dần nét đặc trưng lễ bỏ mã thực sự, mà giống đám tang bình thường Ngoài ra, bà đưa đến khu vực cư trú canh tác lạ, (từ làng núi trở thành làng ven núi), số Palay định cư (thành làng đồng bằng) sản xuất lúa nước, bà Raglai hầu hết chưa quen tập quán kỹ thuật thâm canh loại lúa nên suất không cao Những nhân tố nhiều thúc đẩy trình biến đổi văn ho tộc người Raglai - làm hủ tục lạc hậu làm mai giá trị truyền thống - trình hoà nhập, phát triển Để hồi phục giá trị truyền thống việc khó làm có biện pháp đúng, vấn đề canh tác, trung tâm khuyến nông cấp ngành chức cần cố gắng giúp bà đổi phương thức canh tác, phổ biến cải tiến khoa hoc kĩ thuật đại Trong trình đô thị hoá, vai trò người trưởng họ ngày bị lu mờ Dân làng chủ yếu tập hợp lãnh đạo đạo cấp hành trực tiếp người trưởng thôn dân bầu Vì vậy, nâng cao vai trò già làng, trưởng họ quan trọng Họ người nắm giữ linh hồn văn hóa dân tộc, trực tiếp truyền lại phong tục tập quán cha ông cho cháu Các cấp quyền cần phải phối hợp với già làng, trưởng họ để khôi phục lại lễ hội truyền thống người Raglai lễ mừng lúa hay lễ bỏ mã Khôi phục lại làng nghế truyền thống vốn có dân tộc Và điều quan trọng giáo dục lớp trẻ người Raglai hiểu ngày sâu sắc văn hóa truyền thống cáu dân tộc mình, điều lại đặt thêm gánh nặng vai già làng, trưởng họ cấp quyền 38 KÉT LUẬN Trên mảnh đất Phước Đại nói riêng Bác Ái nói chung, cộng đồng người Raglai hàng ngày cố gắng hóa nhịp sống phát triển nước Không thể phủ nhận thay đổi trình đô thị hóa tác động đến đời sống bà Raglai Thay đổi để hòa nhập thích nghi, không mà văn hóa truyền thống đặc biệt văn hóa tinh thần bị mai hoàn toàn Qua trình nghiên cứu, nhận thấy thật đáng mừng Đảng Nhà nước quan tâm đến việc bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Raglai mà lòng người dân luôn hướng nguồn cội Văn hóa thiêng liêng, cần bảo tồn gìn giữ Với quan tâm Đảng nhà nước cụ thể quyền địa phương, ban ngành đoàn thể với nỗ lực cho đời sống ấm no hạnh phúc đồng bào Raglai, tin tương lai không xa, vấn đề tồn đọng đời sống người Raglai giải giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc gìn giữ phát huy, để với 53 dân tộc anh em đất nước, văn hóa Raglai làm cho tranh văn hóa Việt Nam thêm phần rực rỡ phong phú ... cao tỉnh Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận, 10 tập trung đông đảo tỉnh Ninh Thuận, huyện Bác Ái Người Raglai xã Phước Đại chiếm 85% dân số toàn xã với đặc điểm chung sau: Người Raglai xã Phước. .. sống nôngnghiệpsang lối sống đô thị, từ văn hóa làng xã sang văn hóa đô thị, từ văn minh nông nghi p sang văn minh công nghi p Đây đặc trưng phản ánh đặc tính văn hóa- xã hội môi trường đô thị Lối... khoa Đông Phương thực Đối tượng phạm vi nghi n cứu Bài nghi n cứu xác định đối tượng nghi n cứu đồng bào dân tộc Raglai xã Phước Đại, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận chịu tác động trình đô thị hóa

Ngày đăng: 06/03/2017, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan