1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đình tân thới nhất ở bà điểm, hóc môn trong bối cảnh đô thị hóa

161 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HỒNG THỊ HIẾU LỄ HỘI ĐÌNH TÂN THỚI NHẤT Ở BÀ ĐIỂM, HĨC MƠN TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HỒNG THỊ HIẾU LỄ HỘI ĐÌNH TÂN THỚI NHẤT Ở BÀ ĐIỂM, HĨC MƠN TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: TS TRẦN NGỌC KHÁNH TS BÙI HẢI ĐĂNG TS HỒ VĂN TƯỜNG Ts PHẠM THỊ THU NGA TS ĐINH THỊ DUNG Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng Phản biện Phản biện Uỷ viên Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học với đề tài: “Lễ hội đình Tân Thới Nhất Bà Điểm, Hóc Mơn bối cảnh thị hóa”, cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Phan An Các tư liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn với đề tài: “Lễ hội đình Tân Thới Nhất Bà Điểm, Hóc Mơn bối cảnh thị hóa”, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ đơn vị cá nhân Tác giả xin gửi lời cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình Ban Quý tế đình Tân Thới Nhất (Bà Điểm – Hóc Mơn), đình Tân Thới Trung (Tân Xn – Hóc Mơn), đình Trung Mỹ Tây ( Thới Tam Thơn – Hóc Mơn), đình Mỹ Hịa (Tân Xn – Hóc Mơn), Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn – Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân xã Bà Điểm,… Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới PGS TS Phan An – người gợi ý đề tài nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cơ khoa Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu khoa, trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt q trình hồn thành luận văn thạc sĩ mình! Do điều kiện khách quan chủ quan, mức độ hoàn thành đề tài luận văn hẳn chưa thực khiến cho Thầy Cô Quý vị hài lòng Tác giả luận văn hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành để đề tài có kết hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Hiếu iii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lễ hội 1.1.2 Đình làng 11 1.1.3 Đơ thị thị hóa 12 1.2 Một số lý thuyết tiếp cận 15 1.2.1 Lý thuyết chức 15 1.2.2 Lý thuyết biến đổi văn hóa 18 1.3 Tổng quan xã Bà Điểm 21 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên .21 1.3.2 Bà Điểm thị hóa 23 1.4 Đình Tân Thới Nhất xã Bà Điểm 26 1.4.1.Tổng quan đình .26 1.4.2 Đối tượng thờ phụng đình 37 iv CHƯƠNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐÌNH TÂN THỚI NHẤT 44 2.1 Lễ Kỳ Yên 44 2.1.1 Thời gian tổ chức 44 2.1.2 Người tham dự 44 2.1.3 Lễ vật 48 2.1.4 Diễn trình 50 2.2 Lễ Cầu Bông 64 2.2.1 Thời gian tổ chức 64 2.2.2 Người tham dự 64 2.2.3 Lễ vật 65 2.2.4 Diễn trình 66 2.3 Một số lễ thức khác 67 2.3.1 Lễ cuối năm đầu năm .67 2.3.2 Lễ tam nguyên 67 CHƯƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI VÀ VAI TRỊ CỦA LỄ HỘI ĐÌNH TÂN THỚI NHẤT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN BÀ ĐIỂM – HĨC MƠN HIỆN NAY 70 3.1 Những biến đổi lễ hội đình Tân Thới Nhất 70 3.1.1 Nguyên nhân biến đổi lễ hội đình Tân Thới Nhất 70 3.1.2 Biến đổi lễ hội đình Tân Thới Nhất .73 3.2 Vai trị lễ hội đình Tân Thới Nhất đời sống cư dân bà Điểm – Hóc Mơn 83 3.2.1 Đình Tân Thới Nhất tâm thức người dân Bà Điểm 83 3.2.2 Lễ hội đình Tân Thới Nhất đời sống văn hóa cư dân Bà Điểm – Hóc Mơn 87 v 3.3 Một số kiến nghị việc gìn giữ phát huy giá trị lễ hội đình Tân Thới Nhất 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DIỄN TRÌNH CHÍNH LỄ KỲ YÊN PHỤ LỤC BẢNG HÀM ÂN PHỤ LỤC 3.MỘT SỐ BÀI VĂN TẾ TRONG BUỔI THỰC HÀNH TẾ LỄ PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 14 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 35 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Chương Hình 1- 1: Mơ hình thị hóa 15 Hình - 2: Đình nhìn từ cổng .33 Hình ảnh Chương Hình - 1: Lịng linh văn tế 59 Hình - 2: Lịng văn văn tế .59 Hình - 3: Lễ hội đình Tân Thới Nhất năm 1961 64 Hình ảnh Chương Hình - 1:Rạp, bàn ghế thuê sân đình ngày lễ Kỳ Yên 75 Hình - 2: Đầu đĩa Amply sử dụng tế lễ Cầu Bơng 75 Hình – 3: Mâm cỗ cúng trước bàn thờ Chánh điện 77 Hình - 4: Mâm cỗ cúng bày trước nghi Chánh điện – bày ván tế 77 Hình - 5: Cỗ chay trước bình phong ơng Hổ: Bún xào, kiểm, gỏi chay, đồ xào, cơm, bún, nước mắm chay, trái .77 Hình - 6: Trái xếp theo hình rồng dâng cúng Thần ngày lễ Kỳ Yên 77 Hình - 7: Mâm cỗ chay mời khách nhân lễ Cầu Bông tháng Tám 2016 80 Hình - 8: Mâm cỗ mặn mời khách nhân lễ Cầu Bông tháng Tám 2016 80 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngôi đình gắn liền với làng xóm Việt Nam nơi thờ cúng vị thần bảo hộ làng, tức vị thần Thành Hoàng Khi vào Nam để khẩn hoang lập ấp dựng làng, cư dân người Việt mang theo truyền thống văn hóa vùng đất cố hương Họ dựng đình tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian quanh ngơi đình Từ đấy, ngơi đình trở thành thiết chế văn hóa lưu dân Việt trình khai khẩn, định cư Nam Bộ Đình tượng trưng cho cội nguồn, văn hóa, lễ nghi tập quán dân tộc người Việt Trong đó, lễ hội đình cầu nối tâm linh người, khứ, tương lai Đó chỗ dựa tâm linh khơng thể thiếu cư dân Việt nói chung Nam nói riêng Lễ hội đình góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa làng xã, bảo tồn vốn quý di sản văn hóa tinh thần dân tộc Trong năm gần đây, trình thị hóa diễn phạm vi nước Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước có tốc độ thị hóa mạnh mẽ Với bối cảnh vậy, văn hóa ngoại thành cảnh quan xưa đồng quê như: đường tỏa ngát hương cau, vườn trầu, liếp hoa, xe thổ mộ, tình nghĩa làng xóm gắn bó theo dịng họ,… đứng trước thách thức lớn chuyển động đô thị Những cảnh quan tạo nên giá trị văn hóa làng xã đậm chất nông nghiệp truyền thống, bao quanh thành phố hàng trăm năm Hóc Mơn vùng đất có q trình hình thành phát triển lâu đời, khơng gắn bó với chiến cơng cách mạng hai kháng chiến mà vùng đất “Thập bát phù viên”, vùng đất mang nhiều dấu tích văn hóa thời khai hoang, mở cõi phương Nam Nhiều nét văn hóa truyền thống Hóc Mơn xem tiêu biểu văn hóa Sài Gịn – Gia Định xưa Ngày nay, Hóc Mơn huyện ngoại thành thành phố nơi có biến chuyển nhanh, nên việc nghiên cứu: “Lễ hội đình Tân Thới Nhất Bà Điểm, Hóc Mơn bối cảnh thị hóa” nhằm góp vào hiểu biết biến chuyển cấu kinh tế, gia tăng dân số học, sách xã hội,… có ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống sinh hoạt văn hóa cộng đồng truyền thống Qua đó, có điều chỉnh hợp lý việc trì hình thức sinh hoạt cộng đồng giúp gắn kết dân làng bối cảnh nhiều biến động xã hội, mà không làm tinh hoa văn hóa truyền thống Bởi ngơi đình Tân Thới Nhất ba ngơi đình xây dựng từ kỷ XIX, đồng thời ba ngơi đình cơng nhận di tích cấp thành phố Hóc Mơn, ngày số ngơi đình cịn giữ ngun lễ Kỳ n lễ Cầu Bơng (trong đình khác có lễ Kỳ Yên) với quy mô không nhỏ Bên cạnh đó, cịn lý nhỏ quan trọng tác giả người sinh sống Hóc Mơn nên có điều kiện thuận lợi tiếp cận nghiên cứu chỗ số khía cạnh văn hóa Hóc Mơn, nhờ tác giả có tư liệu tồn diện đình Tân Thới Nhất lễ hội đình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội đình Tân Thới Nhất Bà Điểm, Hóc Mơn bối cảnh thị hóa nhằm: Thứ nhất, nghiên cứu lễ hội đình bối cảnh thị hóa để từ thấy biến đổi lễ hội từ truyền thống thời điểm Qua đó, góp phần tìm hiểu q trình chuyển đổi văn hóa khu vực dân cư q trình thị hóa Thứ hai, xã hội đại tồn nhiều thiết chế văn hóa tương ứng đình tồn Việc nghiên cứu lễ hội đình nhằm tìm hiểu thêm vai trị đình đời sống văn hóa cư dân nơi Ttừ nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Việt Nam Bộ Lịch sử vấn đề  Các nghiên cứu đình làng Việt Nam Làng xã Việt Nam với ngơi đình làng hội đình đề tài nghiên cứu nhiều học giả quan tâm Sử liệu tản văn nhà Nho như: Lê Văn Hưu, 36 Hình Bàn thờ Bác Hồ đặt phần Tiền Điện (Ảnh: Hoàng Thị Hiếu, ngày 15/9/2016) Hình 8.Phía trước bàn thờ điện ván tế hình thờ Bùi Tá Hán (Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017) 37 Hình Nghi Chánh Hiến Ảnh: Hoàng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017 Hình 11 Nghi Tây Hiến Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017 Hình 10 Nghi Đơng Hiến Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017 Hình 12 Bàn thờ Chính điện Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017 38 Hình 13 Bàn thờ Tả ban Hình 14 Bàn thờ Hữu ban Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 15/9/2016 Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 15/9/2016 Hình 15 Bàn thờ Cửu Huyền thất tổ Hình 16 Bàn thờ Tiền Hiền, Hậu Hiền Ảnh: Hoàng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017 Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017 39 Hình 17 Khởi minh chinh Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 28/9/2015 Hình 19 Khởi đại cổ Ảnh: Hoàng Thị Hiếu, ngày 28/9/2015 Hình 18 Khởi thái bình Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 28/9/2015 40 Hình 20 Chuẩn bị cho buổi tế lễ Cầu Bơng Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 28/9/2015 Hình 21 Lễ sinh dâng đèn buổi tế lễ Cầu Bông Ảnh: Hồng Thị Hiếu, rạng sáng ngày 28/9/2015 41 Hình 22 Cúng Tiền Hiền, Hậu Hiền dịp lễ Cầu Bông Ảnh: Hồng Thị Hiếu, rạng sáng ngày 28/9/2015 Hình 23 Lễ vật dâng cúng trước bàn thờ Chính điện Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 28/9/2015 42 Hình 24 Mâm bánh dâng cúng thần lễ Kỳ Yên Ảnh: Hoàng Thị Hiếu, ngày 24/3/2016 Hình 25 Mâm bánh Tét chủ lị bánh dâng cúng lễ Cầu Bơng Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 15/9/2016 43 Hình 26 Bánh Tét buổi tế lễ thần lễ Cầu Bơng Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 15/9/2016 Hình 27 Báng quy, bánh bơng lan người dân dâng cúng thần dịp lễ Kỳ n Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017 44 Hình 28 Lễ vật đình bạn dâng cúng thần Thành Hồng đình Tân Thới Nhất lễ Kỳ Yên Ảnh: Hoàng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017 Hình 29 Ban Quý tế đình bạn tới cúng đình Tân Thới Nhất dịp lễ Kỳ Yên Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 24/3/2016 45 Hình 30 Ban Q tế đình bạn tới cúng đình Tân Thới Nhất dịp lễ Kỳ n Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 24/3/2016 Hình 31 Người dân tới cúng thần dịp lễ Kỳ Yên Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 24/3/2016 46 Hình 32 Cặp vợ chồng trẻ, tranh thủ buổi tối tới cúng thần dịp lễ Cầu Bơng Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 15/9/2016 Hình 33 Mọi việc chuẩn bị cho lễ Kỳ Yên Ảnh: Hoàng Thị Hiếu, chiều tối ngày 23/3/2016 47 Hình 34 Cùng phụ đình chuẩn bị cơm đãi khách đến cúng đình vào ngày ăn chay dịp lễ Cầu Bơng Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 15/9/2016 Hình 35 Giáo viên trường Trung học Cơ sở sang cúng đình vào trưa Ảnh: Hoàng Thị Hiếu, ngày 15/9/2016 48 Hình 36 Khách tới cúng đình dịp lễ Kỳ Yên Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 24/3/2016 Hình 37 Mời cơm khách dịp lễ Kỳ Yên Ảnh: Hoàng Thị Hiếu, ngày 24/3/2016 49 Hình 38 Mâm cơm chay đãi khách dịp lễ Cầu Bơng Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 15/9/2016 Hình 39 Bánh sau cúng chia đĩa để đãi khách tới cúng đình Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 13/3/2017 50 Hình 40 Phỏng vấn bác hội trưởng Ban Q tế đình Tân Thới Nhất Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 17/8/2016 Hình 41 Phỏng vấn bác hội viên Ban Q tế đình Tân Thới Nhất Ảnh: Hồng Thị Hiếu, ngày 16/9/2016 ... tồn diện đình Tân Thới Nhất lễ hội đình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội đình Tân Thới Nhất Bà Điểm, Hóc Mơn bối cảnh thị hóa nhằm: Thứ nhất, nghiên cứu lễ hội đình bối cảnh thị hóa để từ... biến đổi lễ hội đình Tân Thới Nhất 70 3.1.1 Nguyên nhân biến đổi lễ hội đình Tân Thới Nhất 70 3.1.2 Biến đổi lễ hội đình Tân Thới Nhất .73 3.2 Vai trị lễ hội đình Tân Thới Nhất đời... cứu: lễ hội đình Tân Thới Nhất với nghi thức, lễ nghi lễ hội đình để thấy đặc trưng văn hóa Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lễ hội đình Tân Thới Nhất ấp Tây Lân, xã Bà Điểm,

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Ban chấp hành Đảng bộ xã Bà Điểm 2011: Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bà Điểm (1930 – 2005). – Tp. HCM: Nxb Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Bà Điểm (1930 – 2005)
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
16. Trịnh Hoài Đức (dịch giả Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh: 1998): Gia Định thành thông chí. – Trung tâm KHXH & NVQG, Viện sử học: Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Nhà XB: Nxb GD
17. Trần Ngọc Hiên 1998: Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. – H: Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
19. Nguyễn Minh Hòa 1997: Xã hội học – những vấn đề cơ bản. – Tp. HCM: Trường đại học KHXH & NV – ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học – những vấn đề cơ bản
20. Trần Ngọc Khánh 2012: Văn hóa đô thị giản yếu. – Tp. HCM: Nxb. Tổng hợp Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa đô thị giản yếu
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Tp. HCM
21. Ngô Văn Lệ 2010: Văn hóa tộc người truyền thống và biến đổi. – Tp. Hồ Chí Minh: Nxb ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tộc người truyền thống và biến đổi
Nhà XB: Nxb ĐHQG Tp.HCM
22. Huỳnh Lứa 2017 (Tái bản có chỉnh sửa và bổ sung): Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ. – Tp.HCM: Nxb Tổng hợp Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tp.HCM
23. Hoàng Lương 2011: Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam các tỉnh phía Bắc. – H: Nxb Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam các tỉnh phía Bắc
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
24. Sơn Nam 2004/2014: Đình miếu và lễ hội dân gian miền Nam.- Tp. Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình miếu và lễ hội dân gian miền Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
26. Sơn Nam 2015 (Tái bản lần 2): Nói về miền Nam, cá tính miền Nam và thuần phong mỹ tục Việt Nam. – Tp.HCM: Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói về miền Nam, cá tính miền Nam và thuần phong mỹ tục Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
27. Nguyễn Thị Minh Ngọc 2011: Ngôi đình ở miền Tây Nam bộ. (Luận văn Thạc sỹ). - Khoa Văn hóa học, trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôi đình ở miền Tây Nam bộ
28. Quách Thu Nguyệt 1996: Hội đình của người Việt ở thành phố Hồ Chí Minh (Luận án Tiến sĩ).Viện KHXH Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đình của người Việt ở thành phố Hồ Chí Minh
29. Lê Thị Ninh 2011: Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng của người Việt ở miền Tây Nam Bộ (Luận văn thạc sỹ). – Khoa Văn hóa học, trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng của người Việt ở miền Tây Nam Bộ
30. Nguyễn Đăng Sơn 2004: Đô thị hóa và văn hóa truyền thống. – In trong “Văn hóa truyền thống trong phát triển đô thị” . – Tp. HCM: Nxb ĐHQG Tp HCM, tr.223 – 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa và văn hóa truyền thống". – In trong “Văn hóa truyền thống trong phát triển đô thị
Nhà XB: Nxb ĐHQG Tp HCM
31. Lê Sơn 1996: Hội đình Tân Thông Hội Gò Vấp trong bối cảnh hội đình làng Nam bộ (Luận án phó tiến sĩ). - Khoa Dân tộc học, trường ĐH KHXH& NV – ĐHQG Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đình Tân Thông Hội Gò Vấp trong bối cảnh hội đình làng Nam bộ
32. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự 1998/2014: Đình Việt Nam. – H.: Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Việt Nam
Nhà XB: Nxb KHXH
33. Huỳnh Quốc Thắng 2003: Lễ hội dân gian ở Nam Bộ. – H.: Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian ở Nam Bộ
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
34. Nguyễn Long Thao 1974: Nghiên cứu một ngôi đình làng Việt Nam – Phú Nhuận đình. Trường đại học Văn khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một ngôi đình làng Việt Nam – Phú Nhuận đình
35. Trần Ngọc Thêm 1996/ 2006: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. – Tp.HCM: Nxb. Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp
6. Lê Thị Trúc Anh 2015: Một số vấn đề về văn minh đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh. http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-do-thi/2733-le-thi-truc-anh-mot-so-van-de-ve-van-minh-do-thi-o-tphcm.html(Ngàytruycập:23h00ngày20/8/2016) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w