Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

52 22 0
Xây dựng gia đình văn hoá trong quá trình đô thị hoá ở thị xã hồng lĩnh (tỉnh hà tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a phần mở đầu -1 Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xà hội, nôi thân yêu nuôi d-ỡng đời ng-ời, môi tr-ờng quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Ngày nay, quan tâm gia đình nh- thiết chế bản, thể nổ lực quan niệm phối hợp hành động chung Đảng, Nhà n-ớc nhân dân ta Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: "Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi d-ỡng thành viên có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm ng-ời tế bào lành mạnh xà hội" [3, 116] Ngày nay, trình xà hội ®ang chun biÕn tõ trun thèng sang hiƯn ®¹i, sù biến đổi gia đình đà diễn cách sâu sắc, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt trình đô thị hóa Nhiều quốc gia đà phải đối diện với không vấn đề liên quan đến gia đình nh- nghèo đói, bùng nổ dân số, mâu thuẩn hệ, lệch lạc mô hình gia đình Vì vậy, nghiên cứu vấn đề để đ-a giải pháp phù hợp với bối cảnh đại tiếp nối với truyền thống đ-ợc nhiều qc gia chó ý ë ViƯt Nam nãi chung, thÞ xà Hồng Lĩnh ( Hà Tĩnh) nói riêng, trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, gia đình chứa đựng nhiều quan hệ đa dạng, phức tạp có nhiều biến đổi Quá trình đô thị hóa đà làm cho gia đình thị xà Hồng Lĩnh thay đổi nhanh chóng đối diện với nhiều thách thức để thích nghi, tồn phát triển Thực tế cho thấy, không gia đình không thích ứng đ-ợc không thích ứng kịp với hoàn cảnh đà rơi vào khủng hoảng, chí đổ vỡ Vì vậy, việc định h-ớng tác động xà hội tới gia đình, nhận diện, tìm mô hình thích hợp cho gia đình đòi hỏi cấp bách Nhằm đánh giá vận động, biến đổi gia đình phân tích, lý giải, tìm giải pháp xây dựng gia đình thị xà Hồng Lĩnh bối cảnh đô thị hóa, chọn đề tài: "Xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh)" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Những năm gần mức ta có nhiều công trình, nhiều hội thảo khoa học vấn đề gia đình đô thị hóa Việt Nam từ nhiều góc độ khác Nghiên cứu chung vấn đề gia đình đà có số công trình, hội thảo, tiêu biểu nh-: Hội thảo khoa học Viện khoa học xà hội trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ tổ chức năm 1991, viết nh-: Tác giả Lê Ngọc Hiên "Góp phần nhận diện gia đình Việt Nam" (nhà xuất phụ nữ - Hà Nội, 1991), tác giả Hồng Hà "Nhận diện trạng gia đình Việt Nam chuyển biÕn cđa x· héi" (ViƯn khoa häc x· héi, Hµ Nội, 1991) Tác giả Lê Thi đà có loạt công trình chuyên khảo nh-: "Gia đình Việt Nam - trách nhiệm, nguồn lực đổi đất n-ớc" (Nhà xuất khoa học xà hội, Hà Nội, 1995), "Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách ng-ời Việt Nam" (Nhà xuất Phụ nữ, 1997) Về đô thị hóa mối quan hệ với gia đình có nhiều tác giả đề cập Chẳng hạn: Tác giả Trần Cao Sơn, "Dân số tiến trình đô thị hóa động thái phát triển triển vọng" (Nhà xuất khoa học xà hội, Hà Nội, 1995); Hoàng Ngọc Hòa, "Đô thị hóa trình Công nghiệp hóa, đại hóa n-ớc ta" (Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 11 - 1996); Trần Ngọc Hiên, "Kinh nghiệm đô thị hóa n-ớc vận dựng vào n-ớc ta" (Tạp chí cộng sản, số 13 - 1997); Tác giả Hà Thị Ph-ơng Tiến - Hà Quang Ngọc có bài: "Lao động nữ di c- tự do, nông thôn - thành thị" (Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội, 2000) Đà có số công trình, viết đề cập cụ thể tới quan hệ gia đình đô thị hóa Hà Tĩnh nh-: Phan Đăng Long, "Vài trao đổi xung quanh công tác vận động xây dựng nếp sống văn minh địa ph-ơng trình đô thị hóa Hà Tĩnh" (Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1997), Hồ Việt Anh "Gia đình việc định h-ớng tiếp cận văn minh đô thị cho - thiếu niên" (kỷ yếu, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh, 1997) Về đô thị hóa mối quan hệ với việc xây dựng gia đình thị xà Hồng Lĩnh, đà có vài viết nh-: Hoàng Anh Túc "Về xây dựng nếp sống văn minh đô thị" (Kỷ yếu, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh, 1997), Tham luận Phòng quản lý đô thị Đại hội Đại biểu Đảng thị xà Hồng Lĩnh khóa IV Nhìn chung, công trình viết dừng lại chỗ khái quát, nghiên cứu vấn đề gia đình ph-ơng diện văn hóa lối sống Tuy vậy, ch-a có viết, công trình nghiên cứu khoa học đề cập cách đầy đủ có hệ thống vấn đề gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đến gia đình trình đô thị hóa, đề tài vấn đề cần giải xác định giải pháp phù hợp cho trình xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Luận giải khái quát số vấn đề gia đình gia đình văn hóa - Điều tra, tìm hiểu phân tích thực trạng xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh - Xác định ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng mô hình gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh Ph-ơng pháp nghiên cứu Ngoài ph-ơng pháp chung dựa ph-ơng pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng gia đình nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, đề tài sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp tiếp cận, vấn - Ph-ơng pháp thống kê số liệu - Ph-ơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tài liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai ch-ơng Ch-ơng I: Thực trạng gia đình trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) Ch-ơng II: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) b phần nội dung -Ch-ơng I: Thực trạng gia đình trình đô thị hóa Thị xà Hồng Lĩnh (Tỉnh Hà Tĩnh) Mối quan hệ gia đình đô thị hóa: 1.1 Quan niệm gia đình, đô thị đô thị hóa 1.1.1 Quan niệm gia đình Cho đến nay, có nhiều khái niệm gia đình xuất phát từ nhiều góc độ tiếp cận, nghiên cøu kh¸c Trong t¸c phÈm "Ngn gèc cđa gia đình, sở hữu t- nhân nhà n-ớc" Ph.ăngghen đà viết: "Quan hệ thứ ba từ đầu tham dự vào trình phát triển lịch sử ngày tái tạo đời sống thân ng-ời đà tạo ng-ời khác, sinh sôi nảy nở, quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, gia đình" [2, 288] Khái niệm đà đ-ợc mối quan hệ thành viên gia đình cộng đồng xà hội đặc biệt, dựa tảng hôn nhân huyết thống, mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ Gia đình phạm trù quan trọng chđ nghÜa x· héi khoa häc Trong "Tõ ®iĨn triết học" (Nhà xuất thật, Hà Nội, 1986), gia đình đ-ợc định nghĩa là: "Gia đình - đơn vị xà hội, hình thức tổ chức quan trọng quan hệ cá nhân dựa hôn nhân quan hệ huyết thống, tức quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em ng-ời thân thuộc khác chung sống có kinh tế chung" [16, 387] Đây khái niệm hoàn chỉnh, nói lên đ-ợc sở quan trọng gia đình quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống, đồng thời đề cập đến mối quan hệ chủ yếu gia đình Đó mối quan hệ chủ đạo chi phối quan hệ khác gia đình xà hội Theo giáo s- Lê Thi, ng-ời có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu gia đình cho rằng: "Khái niệm gia đình dùng để nhóm xà hội hình thành sở quan hệ hôn nhân gia đình trình xây dựng Chủ nghĩa xà hội" [18, 18] Giáo trình Chủ nghĩa xà hội khoa học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004, định nghĩa: "Gia đình hình thức cộng đồng xà hội đặc biệt, đ-ợc hình thành, trì củng cố chủ yếu sở hôn nhân huyết thống" [6, 415] Quan niệm GS Lê Thi cụ thể hóa ®Þnh nghÜa cđa Tõ ®iĨn TriÕt häc Quan niƯm ®ã có nét t-ơng đồng khái niệm "gia đình" Luật hôn nhân gia đình n-ớc Cộng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Nh- vËy, theo quan niƯm cđa Chđ nghÜa x· héi khoa häc, u tố huyết thống tình cảm nét gia đình Gia đình không đơn vị tình cảm - tâm lý, mà tổ chức kinh tế, tiêu dùng (sở hữu, sản xuất, thu nhập chi tiêu .), môi tr-ờng giáo dục - văn hóa (văn hóa gia đình cộng đồng), cấu - thiết chế xà hội (có chế cách thức vận động riêng) Theo quan điểm xà hội học ph-ơng Tây, nơi mà gia đình phần giải phóng cá nhân khỏi kiểm soát ràng buộc mối quan hệ với cộng đồng xà hội nhóm nhà xà hội học đà quan niệm gia đình nhóm ng-ời Kinglay David định nghĩa: "Gia đình mét nhãm ng-êi mµ quan hƯ cđa hä víi dựa sở dòng dõi họ họ hàng thân thích với nhau" [7, 24] Theo quan niệm yếu tố quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân (cha mẹ, cái, ông bà, họ hàng nội ngoại) chung sèng, ®ång thêi cã thĨ cã mét sè ng-êi đ-ợc gia đình nuôi d-ỡng quan hệ máu mủ Các thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi Giữa họ có điều ràng buộc mang tính pháp lý, đ-ợc Nhà n-ớc thừa nhận bảo vệ Theo "Từ điển Tiếng Việt" Hoàng Phê chủ biên có định nghĩa gia đình nh- sau: "Gia đình tập hợp ng-ời sống chung thành đơn vị nhá nhÊt x· héi, g¾n bã víi b»ng quan hệ hôn nhân dòng máu, th-ờng gồm có vợ chồng, cha mẹ cái" [12, 16] Đây quan niệm ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với đối t-ợng tiếp cận Tóm lại, khái niệm gia đình đ-ợc nhà khoa học nhìn nhận bình diện, góc độ khác nhau, nh-ng nhìn chung thống đ-a khái niệm gia đình dựa tiêu chí: + Về mối quan hệ xà hội (vị trí gia đình - xà hội): Gia đình thiết chế xà hội đặc thù, vị trí gia đình quan trọng Là "Tế bào xà hội", "Cầu nối thành viên gia đình xà hội", "Tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho ng-ời" + Về kết cấu nội tại: Gia đình có quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thèng, quan hƯ nu«i d-ìng - Quan niƯm gia đình văn hóa Giáo trình Chủ nghĩa xà hội khoa học cho rằng:"Thực chất xây dựng gia đình văn hóa nhằm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, h-ớng tới hình thành ng-ời Việt Nam với đặc tính cao đẹp nh- Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng khóa VIII đà nêu Bởi thế, gia đình Việt Nam "Gia đình văn hóa" [6, 443]; Gia đình văn hóa Việt Nam sở giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc, xóa bỏ lạc hậu, tàn tích chế độ hôn hân gia đình phong kiến, chống ảnh h-ởng xấu chế độ hôn nhân gia đình t- sản, đồng thời biết tiếp thu tiến văn hóa nhân loại Nh- vậy, gia đình văn hóa hình thức gia đình tiến bộ, phù hợp với điều kiện phát triển đất n-ớc thời đại Gia đình phủ định trơn giá trị văn hóa gia đình truyền thống mà kế thừa giá trị truyền thống gia đình ViƯt Nam tõ bao ®êi nay, ®ång thêi biÕt läc bỏ tàn tích cổ hủ, lạc hậu, tiếp thu tinh hoa văn hóa thời đại Về khái niệm "gia đình văn hóa'' có nhiều quan điểm khác Qua tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho rằng: Gia đình văn hóa gia đình biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc đó, xây dựng đ-ợc mối quan hệ tốt đẹp ng-ời với ng-ời, góp phần thúc đẩy phát triển xà hội Gia đình văn hóa phải thực tốt đ-ờng lối Đảng, Pháp luật Nhà n-ớc, quy định khối phố, thực tốt Quy chế dân chủ, H-ơng -ớc làng, xà Những tính chất đặc tr-ng gia đình văn hóa thể rõ nếp sống cá nhân đời sống gia đình xà hội - Các loại hình gia đình Gia đình sản phẩm lịch sử giai đoạn lịch sử khác nhau, có loại hình gia đình khác Theo Ph Ăngghen xà hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực l-ợng sản xuất thấp, cá nhân không tách rời tập thể, sống cộng đồng nhiều mặt đà tạo nên hình thức gia đình tập thể - quần hôn Mỗi b-ớc tiến xà hội cộng đồng nguyên thuỷ kết đào thải tự nhiên lại đ-a đến dạng mới, mang sắc thái tiến cho hình thức gia đình Giai đoạn đầu xà hội cộng sản nguyên thuỷ có gia đình dòng máu (huyết thống), tập đoàn hôn nhân phân theo hệ Đến giai đoạn xà hội cộng sản nguyên thuỷ xuất gia đình Punaluna (bạn thân), giai đoạn quan hệ tính giao anh em trai chị em gái đà bị huỷ bỏ Và giai đoạn cuối xà hội cộng sản nguyên thuỷ, đà hình thành gia đình cặp đôi (đối ngẫu), kết hôn cặp đà tồn (tuy lỏng lẻo) "trong số vợ đông mình, ng-ời đàn ông có vợ chính, số nhiều ng-ời đàn ông khác, ng-ời chồng ng-ời đàn bà " [5, 81] Những kiểu gia đình tập thể - quần hôn có đặc tr-ng tính giao tập thể, kinh tế cộng đồng nguyên thuỷ, chế độ mẫu hệ, áp biết bình đẳng thành viên B-ớc sang chế độ nô lệ, xà hội nảy sinh hình thức gia đình cá thể, vợ chồng Đó kết trực tiếp việc hình thành chế độ sở hữu t- nhân phân hóa giai cấp Gia đình cá thể "hình thức gia đình không dựa điều kiện tự nhiên, mà dựa điều kiện kinh tế - tức thắng lợi sở hữu t- nhân sở hữu công cộng nguyên thuỷ tự phát" [20, 417] Từ đó, gia đình trở thành đơn vị kinh tế riêng lẻ, kết cấu quy mô thu hẹp hơn, quan hệ vợ chồng, bè mĐ víi c¸i mang tÝnh phơc tùng bất bình đẳng, thể rõ giai đoạn phát triển TBCN Nh- vậy, gia đình đà tồn lịch sử hàng vạn năm, đà biến đổi qua nhiều kiểu, loại, quy mô cấu khác tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể Hiện nay, gia đình diện cộng đồng, văn hóa với nhiều loại hình, nhiều biểu phong phú đa dạng n-ớc ta, thời gia đình biểu phong phú, đa dạng Hình thức gia đình lớn - gọi đại gia đình Trong đình th-ờng có đến hệ chung sống (ông bà, cha mẹ, cháu), gọi "Tam đại đồng đ-ờng", "Tứ đại đồng đ-ờng" Gia đình lớn trở thành tập thể chỗ dựa chủ yếu vững suốt đời ng-ời có ràng buộc nghĩa vụ tình cảm lớn Bên cạnh đó, tồn hình thức gia đình phụ quyền gia tr-ởng Trong gia đình th-ờng hệ, cặp vợ chồng hạt nhân Trên có cha mẹ, d-ới có họ Đặc điểm bật dễ nhận thấy loại gia đình ng-ời đàn ông, ng-ời chủ gia đình có quyền sở hữu tất tài sản, cải gia đình định công việc gia đình Hình thức gia đình phổ biến Việt Nam gia đình hạt nhân, tức gia đình gồm hệ: Cha mẹ Mô hình chiếm tới 81,7% nông thôn 80,6% miền núi, trung du; 65% thành phố [1, 211] Quan hệ vợ chồng loại hình gia đình quan hệ bình đẳng, dân chủ yêu th-ơng nhau, có trách nhiệm nghĩa vụ giúp đỡ sống, nuôi dạy tham gia hoạt động xà hội Đây hình thức gia đình tiến Mọi thành viên gia đình đ-ợc tạo điều kiện để phát triển mặt, đ-ợc đáp ứng tối thiểu nhu cầu vật chất tinh thần phù hợp với xu phát triển đất n-ớc đ-ờng công nghiệp hóa, đại hóa Có thể nói, gia đình tổ ấm thân th-ơng đem lại hạnh phúc cho ng-ời Trong gia đình, cá nhân đ-ợc đùm bọc vật chất tinh thần Trẻ thơ có điều kiện đ-ợc an toàn khôn lớn, ng-ời già có nơi n-ơng tựa, ng-ời lao động đ-ợc phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần "Chỉ đ-ợc yên ấm gia đình hữu xà hội, cá nhân thực yên tâm lao động làm việc sáng tạo ''Một bất hạnh lớn ng-ời lâm vào cảnh "vô gia c-", gia đình lục đục, tan nát cảnh nghèo đói, khốn cùng" [16, 420] 1.1.2 Quan niệm đô thị đô thị hóa - Quan niệm đô thị Đô thị đời tất yếu lịch sử Khi mà lực l-ợng sản xuất ngày phát triển, hàng hóa sản xuất nhiều, nhu cầu trao đổi thông tin, hàng hóa phát triển trung tâm buôn bán đời Đó nơi tập trung đông dân c- nơi diễn hoạt động sôi động Ng-ời ta gọi đô thị Mỗi thời đại khác nhau, quan niệm đô thị tiêu chí để phân biệt loại đô thị khác Việt Nam, đô thị xuất sớm, nay, ch-a có quan niệm chung đô thị Vì vậy, khóa luận này, tham khảo quan niệm nhà khoa học, Hiệp hội đô thị Việt Nam vào Nghị định số: 71/NĐ/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị đ-a tiêu chí chung đô thị Đô thị bao gồm thành phố, Thị xÃ, Thị trấn đ-ợc quan Nhà n-ớc có thẩm quyền định thành lập Đô thị có yêu tố là: - Chức trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội n-ớc vùng lÃnh thổ định - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động tối thiểu 65% - Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân c- tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại đô thị 10 1.4 Xây dựng gia đình văn hóa tr-ớc hết phải từ cố gắng thành viên gia đình, đồng thời cần phải có giúp đỡ cộng đồng, quan tâm hỗ trợ tổ chứuc Đảng, quyền, đoàn thể cấp thị xà Để đứng vững phát triển lành mạnh, h-ớng tr-ớc tác động phức tạp, tiêu cực, không đ-ờng khác, gia đình phải tự v-ơn lên để khẳng định mình, để tồn phát triển Muốn vậy, thành viên gia đình cần phải ý thức đ-ợc vị trí trách nhiệm việc xây dựng gia đình hạnh phúc Chỉ cần thành viên không làm đúng, làm tròn bổn phận nh-: Bổn phận bậc làm cha làm mẹ, bổn phận ng-ời ảnh h-ởng lớn tới thành viên khác ảnh h-ởng đến bầu không khí gia đình Cha mẹ g-ơng cái, phản ánh hạnh phúc ông bà, cha mẹ Chính vậy, thành viên có ý thức gia đình tránh đ-ợc tác động tiêu cực từ bên trình đô thị hóa, đồng thời giúp gia đình trở thành tổ ấm ng-ời Mặt khác, chia cộng đồng nhân tố tích cực việc giúp đỡ gia đình có định h-ớng đắn, xây dựng gia đình phù hợp với chuẩn mực xà hội Xây dựng gia đình không vấn đề riêng gia đình nữa, trở thành mối quan tâm chung toàn xà hội Vai trò định h-ớng cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể cấp Thị xà thể chỗ: Vạch chiến l-ợc phát triển đô thị thị xà Hồng Lĩnh, nói chung, thực ch-ơng trình "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", có vấn đề xây dựng gia đình văn hóa nãi riªng; Tỉ chøc, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ë cấp, kịp thời báo cáo, rút kinh nghiệm, xây dựng mô hình thí điểm, hỗ trợ tích cực cho gia đình để phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần Tất quan tâm, hỗ trợ giúp cho gia đình có điều kiện phát triển h-ớng, phù hợp với chuẩn mực xà hội 38 Những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa Thị xà Hồng Lĩnh nay: 2.1 Các giải pháp nhận thức 2.1.1 Nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đoàn thể nhân dân gia đình tầm quan trọng việc xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa Để tiến hành xây dựng gia đình văn hóa có hiệu quả, tr-ớc hết phải có nhận thức đắn vai trò gia đình Bởi có nhận thức đắn có kế hoạch, chủ tr-ơng, biện pháp đắn nh- giúp ng-ời nhận thức đ-ợc vai trò việc xây dựng gia đình văn hóa theo chuẩn mực đạo đức xà hội Xây dựng gia đình văn hóa theo mục tiêu, chuẩn mực gia đình văn hóa thiếu quan tâm đồng cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Đoàn thể cấp Để nâng cao nhận thức cho cấp Chính quyền, quan chức việc xây dựng gia đình văn hóa cần phải: - Coi việc xây dựng gia đình văn hóa nh- nội dung chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, văn hóa xÃ, ph-ờng thị xà - Tiếp cận cách đắn nhanh nhạy đến việc liên quan vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mà Nhà n-ớc triển khai vận dụng sáng tạo vào địa ph-ơng - Th-ờng xuyên kiểm tra, rút kinh nghiệm từ phong trào, mô hình xây dựng gia đình văn hóa - Tổ chức hội thảo, kịp thời động viên, khen th-ởng đơn vị, tổ chức, gia đình làm tốt công tác xây dựng gia đình văn hóa Xây dựng gia đình văn hóa nhiệm vụ ng-ời, lực l-ợng gia đình cần nâng cao nhận thức gia đình tầm quan trọng việc xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa giải pháp nh-: 39 - Th-ờng xuyên vận động, tuyên truyền, giáo dục ng-ời vai trò việc xây dựng gia đình văn hóa - Tổ chức Câu lạc nh-: "CLB" tiền hôn nhân", "CLB gia đình trẻ", "CLB không sinh can thứ ba" "CLV nội khỏe, dạy ngoan" để lôi thành phần, tầng lớp vào phong trào chung - áp dụng biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần nh-: Hỗ trợ cho vay vốn gia đình trẻ, t- vấn sức khỏe, hôn nhân, gia đình Nh- vậy, nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, Chính quyền, đoàn thể, nhân dân gia đình xây dựng gia đình văn hóa thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII là: "Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xà hội, tổ ấm ng-ời, phát huy trách nhiệm gia đình việc l-u truyền gia trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Thực tốt Luật hôn nhân gia đình " [4, 112] 2.1.2 N©ng cao sù hiĨu biÕt cho mäi ng-êi, gia đình Pháp luật, Luật hôn nhân gia đình, trình đô thị hóa Luật hôn nhân gia đình sở pháp lý cho việc xây dựng, hoàn thiện chế độ hôn nhân gia đình tiến Thông qua Pháp luật Pháp luật, ng-ời, gia đình buộc phải hành động theo quy tắc chung đ-ợc xà héi thõa nhËn HiƯn nay, ë ThÞ x· Hång LÜnh trình độ văn hóa trình độ hiểu biết Pháp luật thành viên gia đình nhìn chung ch-a cao, dẫn đến nhiều t-ợng vi phạm Pháp luật, đặc biệt Luật hôn nhân gia đình nh-: Không đăng ký kết hôn mà vÉn sèng víi nh- vỵ chång, chung sèng víi ng-ời đà có vợ (hoặc chồng), bạo lực gia đình (đánh đập, xúc phạm nhân phẩm danh dự vợ con) Tất t-ợng gia đình hầu hết trình độ nhận thức, hiểu biết Pháp luật ch-a cao Do đó, cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục để nâng cao trình độ nhận thức Pháp luật nói chung, Luật hôn nhân gia đình nói riêng Cụ thể tr-ớc mắt thị xà Hồng Lĩnh cần thực giải pháp chủ yếu nh-: - Phổ biến văn Pháp luật sách, chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc liên quan đến vấn đề xây dựng gia đình văn hóa ph-ơng tiện thông tin đại chúng địa ph-ơng 40 - Phối hợp với Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ địa ph-ơng tổ chức Câu lạc tìm hiểu Luật hôn nhân gia đình - Thành lập tổ hòa giải tổ dân phố, cụm dân c- nhằm hòa giải mâu thuẩn gia đình, khối phố tr-ớc phải đ-a Pháp luật - Xử lý nghiêm túc vi phạm Pháp luật, đặc biệt vi phạm Luật hôn nhân gia đình Với giải pháp đó, góp phần xóa bỏ đ-ợc tình trạng bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới xây dựng đ-ợc môi tr-ờng dân chđ tõ tÕ bµo nhá nhÊt cđa x· héi lµ gia đình 2.2 Các giải pháp kinh tế 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác phát huy vai trò thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia đình, trình đô thị hóa Cần xác định cấu thành phần kinh tế phù hợp cho thị xà nói chung cho cấp ph-ờng, xà nói riêng Về cấu thành phần kinh tế, cần phát triển tất thành phần, loại hình kinh tế sở củng cố phát huy vai trò tảng cđa kinh tÕ Nhµ n-íc, kinh tÕ tËp thĨ Tuy nhiên, với đặc tr-ng đô thị nhỏ, thành lập nên thị xà Hồng Lĩnh, kinh tế cá thể kinh tế hộ gia đình chiếm -u trội Do đó, cần phát huy vai trò thành phần kinh tế trình đô thị hóa Thị xà cần tạo điều kiện để kinh tế hộ gia đình b-ớc chuyên môn hóa, có khả tiếp nhận ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ mới, biết áp dụng khí hóa, tự động hóa, sinh học hóa; Bảo đảm vừa sử dụng tài nguyên, môi tr-ờng, nguồn vốn, lao động cách hợp lý, vừa giữ gìn, tái thiết môi tr-ờng sinh thái bền vững Cụ thể: - Tạo nguồn vốn vay -u đÃi cho gia đình làm trang trại, kinh doanh, mở rộng sản xuất; Gia hạn trả nợ lÃi hộ kinh doanh gặp khó khăn nhằm khuyến khích họ khôi phục kinh tÕ, tiÕp tơc s¶n xt, kinh doanh 41 - Giảm thuế, áp dụng mức thuế -u đÃi gia đình bắt đầu sản xuất, kinh doanh, giúp hỗ trợ ban đầu để hộ gia đình ổn định, tạo đà phát triển - Hoàn thiện tốt yếu tố nh-: Cơ sở hạ tầng, thị tr-ờng, sách địa ph-ơng, tạo môi tr-ờng thuận lợi để gia đình phát triển kinh tế 2.2.2 Phát huy lợi thị xà thị tr-ờng, th-ơng mại, dịch vụ, du lịch để phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững lợi ích ng-ời xây dựng gia đình trình đô thị hóa Phát huy lợi giao thông, địa lý, th-ơng mại, du lịch, không nhằm mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế, mà chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hiệu bền vững, lợi ích ng-ời góp phần phát triển gia đình trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hội nhập Với vị trí địa lý thuận lợi giao l-u kinh tế Bắc - Nam n-ớc bạn Lào, thị xà Hồng Lĩnh có nhiều thuận lợi phát triển thị tr-ờng th-ơng mại, buôn bán, vận chuyển hàng hóa, dịch vụ Đây củng địa ph-ơng có nhiều danh thắng đẹp: suối Tiên, khe Bạc, chùa Long Đàm, chùa Thiên T-ợng, đền thờ Bùi Cầm Hổ, có khả phát huy du lịch tự nhiên du lịch văn hóa vật thể, phi vật thể Để phát huy -u trên, thị xà cần có giải pháp: - Nâng cấp hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống nhà hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn từ trở lên - Làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh thị xà đến với du khách n-ớc n-ớc - Mở rộng, nâng cấp Trung tâm th-ơng mại, dịch vụ, buôn bán chợ thị xÃ, làm cho thị xà trở thành địa điểm trung tâm mua bán, vận chuyển hàng hóa từ địa ph-ơng lân cận trung chuyển hàng hóa từ n-ớc Lào, Thái Lan qua quốc lộ 8A - Tôn tạo, bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quốc gia: chùa Thiên T-ợng, đền thờ Bùi Cầm Hổ, thu hút khách du lịch thập ph-ơng 2.3 Các giải pháp văn hóa - xà hội: 42 2.3.1 Giải vấn đề dân số, việc làm xóa đói, giảm nghèo trình đô thị hóa Trong giải vấn đề dân số, cần phát huy sức mạnh cộng đồng, xà hội hóa công tác dân số cách phát huy động vai trò mặt trận đoàn thể xà hội, tổ chức kinh tế, ng-ời có uy tín có trách nhiệm cộng đồng tham gia tuyên truyền, vận động cho công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Cụ thể: - Đẩy mạnh công tác giáo dục dân số nh-: Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, mở lớp t- vấn miễn phí cho cặp niên chuẩn bị kết hôn, bà mẹ trẻ mang thai lần đầu nhằm trang bị kiến thức cho ng-ời tr-ớc sau thành lập gia đình - Tổ chức Câu lạc truyền thông dân số l-u động để vận động kế hoạch hóa gia đình tới tận gia đình - áp dụng sách dân số kết hợp với biện pháp kinh tế, hành nhằm thực nghiêm túc vấn đề dân số, kế hoạch hóa gia đình Giải việc làm cho ng-ời lao động thị xà Hồng Lĩnh cách: - Huy động vốn Nhà n-ớc, vốn dân, vốn tổ chức từ thiện để hỗ trợ cho vay, giúp ng-ời nghèo gia đình nghèo vay vốn làm ăn - Tiếp tục trì phát triển trung tâm xúc tiến việc làm, dạy nghề, tvấn việc làm - Phát triển trung tâm, xí nghiệp tạo việc làm cho đối t-ợng xà hội, đặc biệt th-ơng - bệnh binh, ng-ời tàn tật, ng-ời có hoàn cảnh khó khăn, khó có hội tìm đ-ợc việc làm Xóa đói giảm nghèo sách xà hội quan trọng Thị xà cần tiếp tục đẩy mạnh công tác hoạt động tích cực, cụ thể nh-: Lập quỹ hỗ trợ việc làm, xây dựng nhà tình nghĩa, tình th-ờng; Cho vay vốn -u đÃi, hình thành đội khuyến nông, khuyến nghề, tổ chức đợt tập huấn, bồi d-ỡng cho ng-ời dân nắm bắt kỹ thuật canh tác, chuyển đổi vật nuôi, trồng, tự tìm nghề 43 Giải vấn đề dân số, việc làm, xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện thuận lợi để thị xà phát triển kinh tế, đẩy nhanh trình đô thị hóa, gia đình có sống ấm no, hạnh phúc mục tiêu xây dựng gia đình văn hóa 2.3.2 Kiên đấu tranh phòng chống, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xà hội, t-ợng xung đột, bạo hành gia đình, bất bình đẳng giới Để làm tốt công tác đấu tranh phòng chống, ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn xà hội, t-ợng xung đột, bạo hành gia đình, bất bình đẳng giới, tình hình nay, Hồng Lĩnh phải thực hiện: - Th-ờng xuyên kiểm tra, kiểm soát, truy quét, triệt phá ổ nhóm, đ-ờng dây buôn bán, tàng trữ ma tuý, tổ chức mại dâm - Trừng trị nghiêm minh kẻ vi phạm, số tái phạm -Tăng c-ờng công tác quản lý địa bàn, quản lý đối t-ợng có tiền án, tiền - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu réng x· héi, chó träng tuyªn trun, phỉ biÕn kịp thời g-ơng tốt, kinh nghiệm hay công tác phòng, chống tệ nạn xà hội - Đẩy mạnh công tác chữa trị cai nghiện sau cai nghiện nhiều biện pháp nh-: Cai nghiện nhà, cai nghiện tập trung, tạo điều kiện đối t-ợng hòa nhập cộng đồng sau cai nghiện trở - Đẩy mạnh tuyên truyền bình đẳng giới, thực "lồng ghép" chủ tr-ơng bình đẳng giới ch-ơng trình phát triển kinh tế - xà hội xây dựng đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý cấp Phát huy vai trò Hội liên hiệp phụ nữ cấp việc giúp em khắc phục tâm lý tự ti, phấn đấu v-ơn lên xà hội gia đình 2.3.3 Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, đời sống văn hóa, nếp sống văn minh đô thị trình đô thị hóa Cùng với việc đề tiêu chuẩn rõ ràng gia đình văn hóa khu dân c- văn hóa, lÃnh đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Đoàn thể trị - xà hội cần 44 trọng đạo thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, đời sống văn hóa, nếp sống văn minh đô thị với kế hoạch tổ chức, vận động cụ thể, khoa học; Đầu tđúng mức kinh phí, sở vật chất ng-ời Cụ thể: - Tăng c-ờng nguồn lực ph-ơng tiện cho hoạt động văn hóa cách: + Huy động nguồn lực để phát triển văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao với ph-ơng châm đẩy mạnh công tác xà hội hóa, tranh thủ có hiệu nguồn lực từ bên + Hàng năm ngân sách thị xà ph-ờng, xà cân đối tỷ lệ phù hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp văn hóa, có phong trào xây dựng gia đình văn hóa + Củng cố máy cán bộ, tăng c-ờng công tác đào tạo, thực tiêu chuẩn hóa cán văn hóa cấp + Không ngừng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, sức h-ởng thụ văn hóa cho nhân dân địa bàn thị xà Hồng Lĩnh - Tăng c-ờng lÃnh đạo cấp uỷ Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà n-ớc, phối hợp Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xà hội giải pháp: + Thấu suốt định h-ớng t- t-ởng đạo Đảng nhằm đảm bảo cho hoạt động văn hóa phát triển định h-ớng Một mặt tạo điều kiện cho nhân dân không h-ởng thụ mà có trách nhiệm vun đắp, xây dựng cho văn hóa Hồng Lĩnh phát triển lên + ChÝnh qun c¸c cÊp thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ h-íng dẫn hoàn thiện h-ơng -ớc, quy -ớc xây dựng nếp sống khu dân c-, thực nếp sống văn minh việc c-ới, việc tang, lễ hội + Đổi tăng c-ờng công tác lÃnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa tinh thần địa bàn, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ phận chức Xây dựng phát triển phong trào gia đình văn hóa, đời sống văn hóa, nếp sống văn minh đô thị trình đô thị hóa góp phần thực thắng lợi 45 Nghị TW10 (khóa IX), theo tinh thần Nghị TW5 (khãa VIII); NghÞ qut 11 (khãa XIV) cđa TØnh ủ Nghị số 18 NQ-TU ngày 20/11/2004 Ban chấp hành Đảng thị xà Hồng Lĩnh, làm cho đời sống văn hóa, tinh thần ng-ời dân Hồng Lĩnh không ngừng đ-ợc nâng cao 2.4 Các giải pháp quản lý xây dựng đô thị 2.4.1 Quản lý, quy hoạch, xây dựng đô thị phải h-ớng tới việc xây dựng đô thị văn minh, đại, kiểu mẫu, nâng cao chất l-ợng sống giữ gìn ổn định, bền vững gia đình Để thực giải pháp trên, thị xà Hồng Lĩnh cần phải giải hai vấn đề trọng tâm: Một là, tạo môi tr-ờng, điều kiện sống ngày tốt cho dân c- đô thị, tập trung vào vấn đề trọng điểm: Giao thông, môi tr-ờng nh-: cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống cấp n-ớc thoát n-ớc thải cho trung tâm dân c-, xóa bỏ tụ điểm tệ nạn xà hội Tiếp tục triển khai có hiệu dự án từ năm 2010: - Dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - Dự án xây dựng đập Đá Bạc (khu vực Đậu Liêu) - Dự án thoát n-ớc đô thị - Dự án xây dựng đ-ờng du lịch gắn với hạ tầng khu vực phòng thủ thị xà Thiên T-ợng - Suối Tiên - Dự án xây dựng đập Khe Dọc phục vụ dân sinh phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Trung L-ơng - Dự án nâng cấp Bệnh viện Hồng Lĩnh trở thành Bệnh viện khu vực - Dự án xây dựng khu Trung tâm văn hóa, thông tin thể thao - Dự án mở rộng xây dựng hệ thống cấp n-ớc - Dự án xây dựng đ-ờng Song Trạng 46 - Dự án xây dựng đ-ờng vành đai thị xà - Dự án khu du lịch Suối Tiên Các dự án này, hoàn thành đ-a thị xà trở thành đô thị đại Hai là, h-ớng dẫn, tổ chức quản lý gia đình môi tr-ờng đô thị Không dùng biện pháp hành để loại bỏ t-ợng nảy sinh ý muốn, mà cần tìm hình thức, biện pháp phù hợp để điều chỉnh sai lệch xà hội nh-: Quy hoạch xây dựng nhà ở, khu dân c- phù hợp với kiến trúc đô thị nh»m võa tháa m·n nhu cÇu cđa ng-êi dân gia đình, vừa đảm bảo tốt công tác quản lý đô thị 2.4.2 Chú trọng lĩnh vực quản lý đô thị liên quan trực tiếp tới gia đình chất l-ợng sống gia đình: Quản lý văn hóa, quản lý đất đai, nhà ở, quản lý vệ sinh môi tr-ờng, giao thông đô thị Quản lý đô thị hệ thống quản lý đa ngành, đa bình diện, với nhiều biện pháp khác có liên quan trực tiếp tới đời sống đô thị, trình thực chức kiểm soát giám sát mặt Nhà n-ớc trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh, lĩnh vực quản lý văn hóa, đất đai, nhà ở, vệ sinh môi tr-ờng giao thông đô thị có ảnh h-ởng trực tiếp tới chất l-ợng sống gia đình, cần đ-ợc quan tâm làm tốt giải pháp: - Quản lý đất đai, nhà chặt chẽ việc cấp đất cho dân c- đất xây dựng công trình công cộng nhằm đảm bảo kiến trúc đô thị đà quy hoạch sẵn - Th-ờng xuyên tuyên truyền toàn dân giữ vệ sinh công cộng, có văn quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng cho hộ kinh doanh, nhà doanh nghiệp - Kiểm tra định kỳ đột xuất sở văn hóa, tụ điểm văn hóa, giải trí, vui chơi, trung tâm băng đĩa nhạc, quán cà phê, Karaoke nhằm làm văn hóa, ngăn chặn văn hóa luồng Tất ph-ơng h-ớng giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng gia đình văn hóa thị xà Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) Song để 47 thực đ-ợc nhóm giải pháp đó, đòi hỏi phải có nổ lực thực cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Đoàn thể địa ph-ơng nổ lực thành viên gia đình Mỗi gia đình có cách riêng để bảo vệ gia đình khỏi tác động tiêu cực trình đô thị hóa Tuy nhiên, cách tốt ng-ời nhận thức đ-ợc vai trò, vị trí gia đình, biết yêu th-ơng, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, sống cho tất 48 c phần kết luËn Sinh thêi, Chñ tịch Hồ Chí Minh nói: "Rất quan tâm tới gia đình đúng, nhiều gia dình cộng lại thành xà hội, xà hội tốt gia đình tốt Gia đình tốt xà hội tốt Hạt nhân xà hội gia đình muốn xây dựng Chủ nghĩa xà hội mà phải ý xây dựng hạt nhân cho tốt" [9, 523] Trong năm gần t-ợng xung đột, rạn nứt, khủng hoảng gia đình buộc ng-ời ta phải quan tâm, nhìn nhận lại vai trò, vị trí vận động, biến đổi gia đình, đặc biệt gia đình trình đô thị hóa Thực tế n-ớc ta nói chung thị xà Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) nói riêng cho thấy, trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đà làm nảy sinh nhiều vấn đề gia đình, từ vai trò, vị trí đến chức gia đình; Sự chuyển biến từ gia đình truyền thống đến gia đình đại, từ gia đình mở rộng sang gia đình hạt nhân, từ lối sống, nếp sống nông nghiệp, nông thôn sang lối sống, nếp sống xà hội công nghiệp, đô thị Sự tác động đô thị hóa tới gia đình ng-ợc lại có mặt tích cực mặt tiêu cực Chúng tác động đến cách toàn diện sâu sắc Đô thị hóa tác động tới gia đình quy mô, cấu, chức năng, chất l-ợng sống, thói quen truyền thống gia đình Gia đình tác động tới trình đô thị hóa tốc độ phát triển đô thị, cấu trúc dân c-, chất l-ợng đô thị Thị xà Hồng Lĩnh đô thị nhỏ nh-ng có nhiều mạnh vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt ng-ời Ng-ời dân Hồng Lĩnh có đời sống tình cảm chân thật, cởi mở, mến khách, có trình độ nhận thức đồng Những tiền đề đà làm cho trình đô thị hóa trình xây dựng gia đình văn hóa thị xà Hồng Lĩnh có thuận lợi lớn Tuy vËy, kinh tÕ thÞ tr-êng, më cưa, héi nhËp cịng đặt nhiều vấn đề buộc trình đô thị hóa gia đình phải v-ợt qua phải thích ứng Đối với thị xà Hồng Lĩnh nay, vấn đề: Môi tr-ờng, dân số, giao thông đô thị, chỗ ở, thất nghiệp thiếu việc làm, đói nghèo, vấn đề quản lý hành chính, vấn đề quy hoạch phát triển đô thị, tệ nạn xà hội 49 Mặc dù cấp quyền địa ph-ơng đà có nhiều cố gắng giải vấn đề trên, song nhiều khó khăn khách quan hạn chế chủ quan, tình hình nhiều bất cập, chí có mặt phức tạp thêm, tác động xấu đến bền vững gia đình Để khắc phục tình trạng đó, thị xà Hồng Lĩnh cần tìm mô hình, b-ớc thích hợp đô thị hóa xây dựng gia đình Mô hình gia đình văn hóa mô hình kết tinh nh÷ng u tè tÝch cùc, tiÕn bé cđa gia đình truyền thống gia đình đại với đặc tr-ng bật là: con, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Để đạt đ-ợc mục tiêu này, trình đô thị hóa, thị xà Hồng Lĩnh cần thực số ph-ơng h-ớng lớn nh-: Gắn xây dựng gia đình với kế hoạch phát triển tổng thể đô thị bền vững, khuyến khích củng cố, phát triển mô hình gia đình hạt nhân, đồng thời phát huy giá trị tích cực gia đình truyền thống; Phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đô thị hóa; Xây dựng gia đình tr-ớc hết phải từ cố gắng thành viên gia đình, đồng thời cần có giúp đỡ cộng đồng, quan tâm hỗ trợ tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể cấp thị xà Hồng Lĩnh Do điều kiện nghiên cứu, tiếp cận khả tác giả hạn chế, khóa luận kết b-ớc đầu đề tài phức tạp Chúng mong nhận đ-ợc dẫn nhà khoa học, thầy, cô giáo, bạn sinh viên khoa đặc biệt địa ph-ơng nơi tác giả thực đề tài để khóa luận đ-ợc hoàn thiện 50 Tài liệu tham khảo Đỗ Thị Bình, Gia đình Việt Nam ng-ời phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH HĐH đất n-ớc, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 2003 C Mác - ¨ngghen, Tun tËp, tËp I, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 1980 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ BCH Trung Ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Đảng TX Hồng Lĩnh, Báo cáo BCH Đảng TX Hồng Lĩnh khoá III, Hồng Lĩnh, 2005 Giáo trình Chủ nghĩa xà hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Lê Ngọc Hiên, Góp phần nhận diện gia đình Việt Nam, Nxb Phụ nữ , Hà Nội, 1991 Hoàng Ngọc Hà, Đô thị hoá trình CNH, HĐH n-ớc ta, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 11, 1996 Trần Ngọc Hiên, Kinh nghiệm đô thị hoá n-ớc vận dụng vào n-ớc ta, Tạp chí Cộng sản, số 13, 1997 10 Hồ Chí Minh toàn tập IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 11 Niên giám thống kê TX Hồng Lĩnh, Hồng Lĩnh 2004 12 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển Hà Nội, Đà Nẵng 2000 13 Phòng văn hoá thông tin TX Hồng Lĩnh, Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân xây dựng văn hoá, Hồng Lĩnh, 2005 14 Phòng Nông nghiệp phát triển Nông thôn TX Hồng Lĩnh, Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2005 15 GS Lê Thi, Gia đình vấn đề gia đình, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1994 51 16 Cung Kim Tuyến, Từ điển triết học, Nxb VHTT, Hà Nội, 2001 17 Hoàng Anh Túc, Về xây dựng nếp sống văn minh đô thị, Kỷ yếu hội thảo, Hà Tĩnh, 1997 18 Trung tâm y tế TX Hồng Lĩnh, Bảng thống kê sinh tử hàng năm, Hồng Lĩnh, 2003 19 UB Dân số, Gia đình trẻ em TX Hồng Lĩnh, Báo cáo tình hình ly hôn TX Hồng Lĩnh từ năm 1993 đến nay, Hồng Lĩnh, 2005 20 UBND TX Hồng Lĩnh, Báo cáo tổng kết năm phong trào thi đua yêu n-ớc, Hồng Lĩnh, 2005 52 ... yếu nhằm xây dựng gia đình văn hóa trình đô thị hóa thị xà Hồng Lĩnh (tỉnh Hà TÜnh) hiƯn b phÇn néi dung -Ch-ơng I: Thực trạng gia đình trình đô thị hóa Thị xà Hồng Lĩnh (Tỉnh Hà Tĩnh) Mối... điểm đô thị Hồng Lĩnh đà có tác động định đến việc xây dựng gia đình văn hóa Những biến đổi gia đình trình đô thị hóa Thị xà Hồng Lĩnh ( Tỉnh Hà Tĩnh) Với đặc tr-ng điều kiện kinh tế - xà hội trình. .. trình đô thị hóa Thị xà Hồng Lĩnh - Tỉnh hà tĩnh Ph-ơng h-ớng xây dựng gia đình trình đô thị hóa Thị xà Hồng Lĩnh 1.1 Gắn xây dựng gia đình với kế hoạch phát triển tổng thể đô thị bền vững Kế

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan