1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở tại quận tân phú thành phố hồ chí minh

180 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC -ooOoo - NGUYỄN TẤN ĐỨC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ TẠI QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Khánh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 -1- MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Một số khái niệm quan điểm 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở 12 1.1.2 Khái niệm thiết chế văn hóa việc xây dựng nhà văn hóa sở 20 1.2 Khái quát tình hình xây dựng đời sống văn hóa sở nước ta 23 1.3 Quận Tân Phú q trình thị hóa 28 1.3.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội 29 1.3.2 Diện mạo văn hóa quận Tân Phú 32 1.3.2.1 Tác động q trình thị hóa 32 1.3.2.2 Q trình chuyển dịch cấu kinh tế 34 1.3.2.3 Chênh lệch mức sống hưởng thụ văn hóa 35 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ TẠI QUẬN TÂN PHÚ – NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 37 2.1 Các thiết chế xây dựng đời sống văn hóa sở 37 2.1.1 Hệ thống trị - xã hội Nhà nước 37 2.1.2 Các thiết chế văn hóa Nhà nước 40 2.1.2.1 Các nhà văn hóa 41 2.1.2.2 Cuộc vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" 42 -2- 2.1.3 Các thiết chế văn hóa cộng đồng 44 2.1.3.1 Thiết chế văn hóa cổ truyền (đình, miếu) 45 2.1.3.2 Các di tích lịch sử văn hóa 50 2.1.3.3 Các sở tơn giáo 54 2.1.4 Các thiết chế văn hóa đại 2.2 Hoạt động thiết chế xây dựng đời sống văn hóa sở 2.2.1 Các hoạt động hệ thống trị - xã hội 61 62 62 2.2.1.1 Xây dựng sở kỹ thuật hạ tầng cải tạo môi trường cảnh quan 2.2.1.2 Xây dựng hệ thống trường lớp 2.2.2 Hoạt động thiết chế văn hóa nhà nước sở 63 65 68 2.2.2.1 Các hoạt động phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" 68 2.2.2.2 Các hoạt động Trung tâm văn hóa Tân Phú 72 2.2.3 Hoạt động thiết chế văn hóa cộng đồng sở 82 2.3 Kết hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 83 2.3.1 Các phong trào nhà nước 83 2.3.2 Đóng góp cộng đồng dân cư 85 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ 93 3.1 Hệ sách văn hóa nhà nước 94 3.2 Phân tích mặt tồn hạn chế 96 3.2.1 Quan niệm chưa thống xây dựng đời sống văn hóa nội dung xây dựng đời sống văn hóa sở 96 3.2.2 Việc thiếu quán vai trò phong trào vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" 97 3.2.3 Việc đề mơ hình, quy ước, danh hiệu vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" 98 -3- 3.2.4 Việc khơng xác định môi trường nông thôn thành thị xây dựng đời sống văn hóa sở 99 3.2.5 Vấn đề chun nghiệp hóa cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở 100 3.2.6 Việc xác định "đối tượng" "chủ thể" xây dựng đời sống văn hóa sở 3.2.7 Việc xây dựng thiết chế văn hóa nhà nước sở 3.3 Các nhóm giải pháp đề xuất 101 102 102 3.3.1 Nhóm giải pháp lý luận tư tưởng: đổi nội dung, phương pháp tiến hành xây dựng đời sống văn hóa sở 103 3.3.2 Nhóm giải pháp nhận thức: thống khái niệm, quan niệm nhiệm vụ cấp bách xây dựng đời sống văn hóa sở 106 3.3.3 Nhóm giải pháp xã hội hóa: hồn thiện thiết chế xây dựng đời sống văn hóa sở 3.3.4 Nhóm giải pháp đề xuất cụ thể: trường hợp Tân Phú 108 111 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 135 Phụ lục 1: Hình ảnh thiết chế văn hóa cộng đồng Tân Phú 135 Phụ lục 2: Tác phẩm “Đời sống mới” tác giả Tân Sinh 151 Phụ lục 3: Đề án “Xây dựng phát triển giá trị văn hóa địa bàn quận Tân Phú” quận ủy Tân Phú Phụ lục 4: Phiếu khảo sát hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 164 175 -4- DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Bên cạnh yêu cầu tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, cộng đồng dù lớn hay nhỏ muốn xác lập diện mạo, sắc riêng cho cộng đồng mình, thơng qua việc xây dựng đời sống văn hóa Xây dựng đời sống văn hóa nhằm đáp ứng trước hết nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cộng đồng, làm cho cộng đồng thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng đời sống văn hóa, bên cạnh nỗ lực Nhà nước thơng qua thiết chế sách thúc đẩy phát triển văn hóa, cịn cơng việc người dân theo chủ trương “xã hội hóa” nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng phát huy lực sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa mình, đồng thời quyền hưởng dụng thành sáng tạo 1.2 Trong trình thị hóa nước ta, khơng đồng yêu cầu phát triển thiết chế, sở hạ tầng kỹ thuật nhằm xây dựng nếp sống văn minh đô thị tồn dai dẳng tập qn lạc hậu văn hóa nơng thơn, nơng nghiệp q trình thị hóa tự phát đặt vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở cộng đồng cư dân, khu vực nội thành Làm xây dựng đời sống văn hóa sở, hồn thiện thiết chế văn hóa,vừa đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị theo tiêu chuẩn văn minh đại xu hướng tồn cầu hóa, vừa bảo tồn cho giá trị văn hóa truyền thống yêu cầu cấp bách đặt cho nhà hoạch định chiến lược phát triển quản lý văn hóa 1.3 Tân Phú quận thành lập thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 2/12/2003, sở tách từ quận Tân Bình Là quận vùng giáp ranh nội thành, cở hạ tầng xây dựng, thiết chế cho đời sống văn hóa chưa nhiều, nên mức hưởng thụ văn hóa nhân dân cịn nhiều hạn chế Q trình thị hóa diễn phức tạp Nhiều vấn đề bất cập trình phát triển ô nhiễm môi trường, dân nhập cư đông (nhiều số dân thường trú), vấn -5- đề an sinh xã hội địi hỏi phải có giải pháp cấp bách Cuộc vận động Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa quận Tân Phú vừa mang nét chung phong trào phạm vi nước thành phố Hồ Chí Minh, vừa có đặc điểm riêng cần nghiên cứu, để có giải pháp vận dụng phù hợp, giúp định hướng, xây dựng phát triển đời sống văn hóa địa phương Từ lý trên, chọn đề tài “Xây dựng đời sống văn hóa sở quận Tân Phú – Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn mình, với mong muốn đóng góp thêm kinh nghiệm phương pháp tiến hành, số bất cập thiếu sót cịn tồn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở quận Tân Phú nói riêng, góp phần cải thiện mặt văn hóa thành phố Hồ Chí Minh nói chung Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Góp phần tổng kết bước thành hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn quận Tân Phú 2.2 Định hướng tổ chức hoạt động văn hóa cách thiết thực, bớt tính hình thức chạy theo thành tích, nhằm đáp ứng thiết thực nhu cầu đời sống văn hóa người dân 2.3 Đề xuất phương pháp, giải pháp khả thi từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có sở khoa học, nhằm góp phần hồn thiện công tác tổ chức, xây dựng đời sống văn hóa sở thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xây dựng đời sống văn hóa với tư cách bốn nhóm giải pháp lớn đề nghị Trung ương (khóa VIII) nhằm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Phong trào xây dựng đời sống văn hóa, kể từ phát động đến nay, thực vận động văn hóa lớn, triển khai sâu rộng nước, có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, thành phố Hồ Chí Minh -6- chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt vấn đề xây dựng đời sống văn hóa Ở nước ta, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa diễn nửa kỷ, tính từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến Định hướng trị Đảng CSVN xây dựng Đời sống văn hóa sở có từ Đại hội III (1960), IV (1976), phải đến Đại hội V (1982) hình thành rõ nét Trong Nghị Đại hội Đảng lần thứ V vạch rõ: “Đặc biệt trọng xây dựng Đời sống văn hóa sở… bảo đảm xã, phường, hợp tác xã… quan, trường học… nhà máy, công trường… đơn vị lực lượng vũ trang… phải có đời sống văn hóa… phải ý chăm lo xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn, ý nhiều đến vùng cũ, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số” Để triển khai thực hiệu nâng cao chất lượng phong trào, số tác giả có cơng trình nghiên cứu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở như: Trần Độ (chủ biên, 1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở; Nguyễn Văn Hy (1985), Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Các cơng trình đề cập đến vấn đề chung công tác xây dựng đời sống văn hóa nước, chủ yếu cịn mang tính lý luận thời kỳ bao cấp, chưa thể tư tưởng đổi lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa địa phương Đến Nghị Đại hội VI (1986), VII (1991), VIII (1998), IX (2003), Đảng CSVN tiếp tục nhấn mạnh cần phải tiến hành nhiệm vụ chiến lược xây dựng đời sống văn hóa sở xuyên suốt theo định hướng đạo chung vạch cho công xây dựng văn hóa Việt Nam XHCN, vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc dân tộc Trong hai ngày 9/4/1995, tỉnh Gia Lai, Bộ Văn hóa – Thơng tin tổ chức hội thảo: Xây dựng đời sống văn hóa tỉnh phía Nam Tham gia hội thảo này, nhà nghiên cứu xác định vấn đề xúc nhiệm vụ xây dựng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở như: Đinh Klum, “Thực nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở công tác quan trọng nghiệp đổi -7- Đảng”; Vi Hồng Nhân Nguyễn Đạo Toàn, “Để bn, làng, gia đình hưởng thụ sáng tạo văn hóa”; Nguyễn Văn Khánh, “Cần có mơ hình hoạt động văn hóa thơng tin chế độ sách thỏa đáng cho người làm cơng tác văn hóa – thơng tin miền núi” Các tham luận hội thảo chủ yếu tổng kết kinh nghiệm qua hoạt động thực tiễn địa phương, ngành nên tính khái qt điển hình không nhiều, đề xuất chưa ý đến sở khoa học mang tính hệ thống vận động Đến năm 1998, Nghị V (khóa VIII) Ban chấp hành Trung ương Đảng đưa giải pháp lớn quan trọng: “Phát động phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (…) Phong trào bao gồm phong trào có: người tốt việc tốt; uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo; xây dựng gia đình văn hóa, làng, xã, phường văn hóa, toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư…” [Ban đạo trung ương phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa: 28-29] Phong trào thu hút ý nhà nghiên cứu với số công trình như: Trần Ngọc Khánh (2000), Văn hóa thị vấn đề xây dựng văn hóa sở nơng thơn ngoại thành TP.HCM; nhóm tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác xây dựng đời sống văn hóa sở nhằm tìm kiếm giải pháp cho vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho người dân thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến năm 2004, ngành Văn hóa – Thơng tin tổ chức Hội thảo khoa học “Xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc Chăm” Hà Nội Hội thảo tập hợp nhiều ý kiến từ nhà quản lý, nhà khoa học nhà hoạt động thực tiễn văn hóa dân tộc Chăm phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào Chăm ven biển miền trung đồng sông Cửu Long Các tài liệu cung cấp thực tế sinh động với nhiều cách tổ chức hoạt động phong phú nhằm xây dựng đời sống văn hóa sở địa phương -8- Tại môn Văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM, năm 2004, Vũ Thu Hiền bảo vệ luận văn thạc sĩ: Kế thừa truyền thống văn hóa làng xây dựng khu phố văn hóa thành phố Hồ Chí Minh TS Huỳnh Quốc Thắng hướng dẫn Trên sở phân tích giá trị văn hóa truyền thống làng xã Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp: kế thừa số giá trị tốt đẹp làng xã truyền thống tính cộng đồng, tính dân chủ, tình làng nghĩa xóm… vào việc xây dựng khu phố văn hóa – kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Tuy nhiên, tác giả nhìn nhận khơng thể kế thừa cách máy móc giá trị điều kiện thị thành phố Hồ Chí Minh Cũng năm 2004, Nguyễn Xuân Hồng có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đổi phương pháp xây dựng đời sống văn hóa sở vùng nơng thơn đồng sông Cửu Long giai đoạn Cơng trình nhằm đề xuất giải pháp đổi khả thi, có tính khoa học, góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng công tác xây dựng đời sống văn hóa sở vùng nơng thơn Đồng sơng Cửu Long vùng khác có điều kiện tương tự Đặc biệt Trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM biên soạn tập giáo trình cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở với chuyên đề như: “Công tác văn hóa sở”, “Quản lý văn hóa thị với việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc TP HCM”, “Thị hiếu – Thị trường với văn minh thị”, “Văn hóa học đô thị” “Cơ Sở lịch sử xã hội mơ hình ấp văn hóa – khu phố văn hóa” Huỳnh Quốc Thắng; “Những vấn đề đặt cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa” Lê Như Hoa… Đây tài liệu nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa sở tương đối có hệ thống, gợi ý giúp chúng tơi xác định hướng nghiên cứu luận văn Ngồi ra, nội dung quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa sở hồn thiện hệ thống thiết chế văn hóa Chính vậy, bên cạnh cơng trình nghiên cứu trực tiếp việc xây dựng đời sống văn hóa -9- sở đề cập trên, nhà nghiên cứu quan tâm hệ thống thiết chế văn hóa như: Trần Ngọc Khánh (2005): Một số vấn đề xây dựng quản lý thiết chế văn hóa TP.HCM; (2005) “Góp phần tìm hiểu chức thiết chế văn hóa đời sống xã hội”; (2006): “Góp phần xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa q trình thị hóa TP.HCM” Như trình bày, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở ln Đảng Nhà nước coi trọng xác định vị trí, nhiệm vụ, coi sở văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định hướng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm bước xóa dần chênh lệch thành thị nông thôn, miền núi, hải đảo miền xi, rút ngắn khoảng cách hưởng thụ văn hóa vùng, dân tộc, nhờ mà phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở ghi nhận mười kiện văn hóa bật thời điểm năm 2003 Nhờ đó, số cơng trình nghiên cứu bước đầu xây dựng đời sống văn hóa sở đời Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước giúp định hướng đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, đặt mối quan hệ với vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh phạm vi nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn đơn vị sở quận Tân Phú Đơn vị “cơ sở” xác định phường, khu phố, bao gồm khối cộng đồng dân cư, khối quan ban ngành, đoàn thể, khối sản xuất kinh doanh, khối trường học địa bàn tham gia hoạt động phong trào xây dựng đời sống văn hóa cấp độ phạm vi khác Bên cạnh đó, luận văn cịn ý khảo sát số thiết chế khác như: tơn giáo tín ngưỡng, giáo dục, kinh tế địa bàn quận Tân Phú nhằm tìm hiểu nhu cầu đời sống văn hóa khu vực dân cư theo chủ trương “xã hội hóa” hoạt động văn hóa Nhà nước 165 - - quân bàn đạp để tiến công vào nội thành hai kháng chiến chống Pháp Mỹ nơi lãnh đạo Đảng hội họp, kháng chiến + Trên địa bàn có địa danh, di tích Cầu Tham Lương, ngã tư Bốn xã, Lũy Bán Bích, Lũy Ông Dầm, mộ viên quan họ Lý, mộ cụ Nguyễn Quế Anh hiệu trưởng trường Dục Thanh, Phan Thiết, địa đạo chiến Phú Thọ Hòa, bia truyền thống Cầu Xéo, đài tưởng niệm Mậu Thân năm 1968, + Do xuất phát cửa ngõ phía Tây Bắc Thành phố, giáp với Hốc Mơn, Bình Chánh; nơi trở thành điểm tập kết nội, ngoại thành nhiều phong trào cách mạng trước (cuộc dậy chống Pháp Hồ Huấn Nghiệp, trục đường liên lạc Xứ ủy Nam Kỳ Thành ủy Sài Gòn – Gia Định thời kỳ chống Pháp, cụôc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940, điểm dừng chân cánh qn tiến vào Giải phóng Sài Gịn –1975,…) Cùng với địa danh chiến công, địa bàn quận Tân Phú gắn liền với anh hùng, liệt sĩ tiêu biểu đồng chí Nguyễn Văn Săng, Nguyễn Văn Giáp, Võ Thành Trang, Phạm Văn Hai, Bành Văn Trân, Nguyễn Văn Kịp, nhà yêu nước, nhà cách mạng Nguyễn Ảnh Thủ, Hồ Huấn Nghiệp, Bùi Văn Khoa, Nguyễn Văn Sốc, Trần Văn Lý, 63 mẹ Việt Nam anh hùng nhiều gia đình cách mạng, gia đình sách Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Tân Sơn Nhì Phú Thọ Hòa trước đây, (bao gồm 11 phường quận, đề nghị Trung ương cơng nhận Phường Phú Thọ Hịa Tân Sơn Nhì hai phường đại diện cho xã trước nhận danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang kháng chiến chống Mỹ) 2- Những kết xây dựng phát triển văn hóa - xã hội quận năm qua: 2.1- Hoạt động văn hóa: Trong hai năm qua, cịn nhiều khó khăn, quận đầu tư xây dựng hai trụ sở phục vụ cho hoạt động Văn hóa Thể dục - Thể thao cải tạo sửa chữa nâng cấp thư viện hồn chỉnh thủ tục khởi cơng xây dựng năm nhà văn hóa phường Riêng Trung tâm Văn hóa Thể dục - Thể thao - khu vực vườn rau Tân Thắng tiến hành thủ tục áp giá đền bù, thơng qua mơ hình thiết kế, Các hoạt động văn hóa bước vào ổn định, thành lập câu lạc văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao, quy tụ với 100 diễn viên, vận động viên tham gia sinh hoạt, câu lạc thơ gồm quận phường Tân Thới Hịa, Hiệp Tân, Tân Sơn Nhì, Phú Thọ Hịa, ngồi cịn có câu lạc dưỡng sinh, 100 câu lạc văn hóa văn nghệ, câu lạc ơng bà cháu, câu lạc dưỡng sinh khu phố văn hóa tạo thành phong trào sinh hoạt mạnh sở Về sở vật chất hạn chế, phường, khu phố tận dụng nơi hội trường Ủy ban nhân dân phường, sân trường học, số công viên, trụ sở dân phịng khu phố, bình qn phường có từ – tụ điểm sinh hoạt văn hóa thể dục thể thao 166 - - Các đội nhóm tích cực hoạt động phục vụ cho phong trào sinh hoạt trị nhằm giáo dục truyền thống, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, yêu địa phương nhân dân Hoạt động liên hoan thơng tin, văn hóa lưu động, hội diễn ca khúc truyền thống, liên hoan văn nghệ đoàn thể, khu phố diễn đặn năm qua - Ngồi khu di tích lịch sử, quận có nhà truyền thống Phú Thọ Hịa, nhà truyền thống Tân Sơn Nhì, nhà văn hóa phường, 01 trung tâm sinh hoạt TDTT quận, 01 thư viện 11 tủ sách phường - Cuộc vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư có chuyển biến tích cực, có 01 phường đăng ký xây dựng phường văn hóa, 39 khu phố đăng ký xây dựng khu phố văn hóa (25 khu phố cơng nhận) 92,34% gia đình cơng nhận gia đình văn hóa 46 cơng sở, quan công nhận công sở văn minh - đẹp - an tồn - Cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa có nhiều chuyển biến tích cực Tồn quận có 1.085 sở dịch vụ, hoạt động văn hóa Những ngành nghề kinh doanh - dịch vụ văn hóa nhạy cảm dễ phát sinh tiêu cực quản lý chặt chẽ, kiểm tra thường xuyên - Tờ tin 11 phường thành lập trì hoạt động thường xuyên, 02 năm qua phát hành 780.000 tin đến hộ dân 2.2 Hoạt động giáo dục truyền thống: - Trong hai năm qua với hoạt động mừng đại hội Đảng bộ, kỷ niệm ngày lễ lớn, kỷ niệm ngày thành lập quận, hoạt động giáo dục truyền thống tổ chức sôi nổi, khắp trì thường xuyên Quận 11 phường tổ chức nhiều đợt mittinh, tuyên truyền miệng, giao lưu, thi tìm hiểu truyền thống, triển lãm, thi xe hoa, panô, áp phích, tổ chức văn nghệ, thể thao, huy động phận đơng nhân dân tích cực tham gia - Có 20.000 lượt cán bộ, đảng viên, nhân dân thiếu niên đến tham quan di tích lịch sử địa đạo phú Thọ Hịa; Quận đoàn tổ chức đợt sáng tác báo hình, báo tường, phim nhân đợt thi tìm hiểu “Tân Phú - địa danh lịch sử” với 34 tác phẩm lịch sử quận Tân Phú quy tụ 34 đơn vị tham gia 3- Những tồn - yếu kém: Khó khăn lớn sắc văn hóa riêng quận chưa hình thành rõ nét; Đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa quận thiếu nghiệp vụ, đội ngũ văn nghệ sĩ cư ngụ địa bàn chưa khảo sát tập hợp đầy đủ; thiết chế văn hóa, sở vật chất phục vụ hoạt động văn hóa cịn thiếu chưa đồng bộ; chất lượng hoạt động văn hóa chưa cao, mơn nghệ thuật, văn hóa, văn nghệ chuyên nghiệp chậm đầu tư chưa có tác phẩm văn học, nghệ thuật riêng quận; xã hội hóa hoạt động văn hóa chưa rộng khắp, trình độ dân trí địa bàn thấp 167 - - Phần II-Những nội dung chủ yếu để xây dựng phát triển sắc văn hóa địa bàn: 1-Những nhiệm vụ tổng quát: - Xác định xây dựng phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực; vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài để xây dựng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Quan tâm đầu tư nhân tố người, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa bàn - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tiên tiến, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách mạng địa phương đồng thời mang đậm sắc văn hóa dân tộc - Xây dựng sở vật chất, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa,thể dụcthể thao Đầu tư để tạo sản phẩm có giá trị văn hóa cao - Đầu tư, tơn tạo, giữ gìn di tích văn hóa, truyền thống địa bàn 2- Những nội dung nhiệm vụ cụ thể để xây dựng phát triển sắc văn hóa địa bàn từ đến năm 2010: 2.1- Giáo dục trị, tư tưởng: (đã có đề án riêng) 2.2- Giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương: - Khơi dậy phát huy giá trị văn hóa truyền thống Quận Tân Phú để nâng cao lòng tự hào cán bộ, đảng viên nhân dân, kết hợp với công tác giáo dục, tuyên truyền để góp phần thực tốt mục tiêu kinh tế - xã hội quận nhà Tập trung tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn, ý kết hợp giáo dục truyền thống giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, giáo dục ý thức trách nhiệm công dân Các phường có điều kiện sưu tầm truyền thống phường để làm công tác tuyên truyền giáo dục cho hệ trẻ - Từng bước đầu tư, tôn tạo di tích lịch sử địa bàn thu hút tầng lớp nhân dân tham quan, sinh hoạt, vui chơi giải trí Trước mắt đầu tư nâng cấp 02 nhà truyền thống Tân Sơn Nhì, Phú Thọ Hịa bước trùng tu, nâng cấp địa đạo Phú Thọ Hòa - Vận động nhân dân trước hết đoàn viên, niên xây dựng thói quen viếng đài liệt sĩ ngày lễ trọng đại, ngày cưới, - Ủy ban Nhân dân phường tổ chức nơi trang trọng để trao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn - Tiếp tục sưu tầm địa đỏ, di tích lịch sử, sưu tập sản phẩm văn hóa nghệ thuật có giá trị địa bàn Nghiên cứu tổ chức thi sáng tác tác phẩm văn hóa thơ, kịch, truyện, hát, ca ngợi địa phương 168 - - - Quan tâm hỗ trợ hoạt động lễ hội dân gian địa phương lễ kỳ n, lễ cúng đình Từng bước hồn thiện nội dung lễ hội để tổ chức thành hoạt động văn hóa địa phương Tạo điều kiện giúp đỡ cộng đồng người Việt gốc Hoa, Khơ – me đồng bào tôn giáo xây dựng phát triển đời sống văn hóa 2.3- Giáo dục đạo đức, lối sống, học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Hàng năm tổ chức đợt học tập, sinh hoạt với chủ đề “sống, chiến đấu, học tập, lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại” - Phát động đợt thi đua lập thành tích hướng đến kỷ niệm 120 năm ngày sinh Bác Hồ - Đưa vận động thực Chỉ thị 15-CT/TU Thành ủy tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, chống tham lãng phí, đẩy mạnh thực tiêu chí “3 xây, chống” cán đảng viên 2.4- Cơng tác tun truyền: - Đa dạng hóa hình thức tun truyền, cổ động loa phóng thanh, panơ, hiệu, đội tuyên truyền xung kích, văn nghệ xung kích, - Định kỳ tổ chức tuyên truyền lưu động, triển lãm để thường xuyên giáo dục ý thức thực nếp sống đô thị - Xây dựng cụm panô tuyến đường quận thi cơng, nâng cấp, hồn chỉnh đường Trường Chinh, Lê Trọng Tấn, Nguyễn Sơn, Độc Lập, Tân Sơn Nhì, Nguyễn Cửu Đàm, Dương Đức Hiền phục vụ cho công tác tuyên truyền cổ động trực quan - Mỗi phường quy hoạch xây dựng từ đến cụm panô cố định để làm công tác tuyên truyền 2.5- Xây dựng thiết chế văn hóa: - Tập trung xây dựng khu Liên hợp Văn hóa Thể thao (khu vực phường Sơn Kỳ), quan tâm đầu tư để khu vực trở thành trung tâm hoạt động văn hóa quận - Có kế hoạch trùng tu, tơn tạo di tích văn hóa lịch sử hữu, kết hợp với việc xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa phục vụ tốt đời sống tinh thần nhân dân Nâng cao tính chuyên nghiệp sở hoạt động văn hóa như: nhà hát, rạp chiếu phim, thư viên, nhà văn hóa, sân khấu ngồi trời,… đảm bảo phù hợp với đặc điểm sinh hoạt, phong tục, tập quán nhân dân địa phương Xây dựng sở nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa nhà thi đấu tập luyện thể dục thể thao, thư viện quận, Nhà văn hóa cơng nhân, nhà thiếu nhi, Trung tâm Bồi dưỡng trị quận, Trung tâm Hương nghiệp, Trung tâm Giáo dục thường xuyên, trường trung học nghề - UBND 11 phường tích cực tham mưu cho quận xây dựng nhà văn hóa phường, phịng truyền thống phường Mỗi năm, phường xây dựng 169 - - điểm sáng văn hóa: quán giải khát, quán ăn, dịch vụ tiệc cưới, quán cà phê văn hóa Những địa phương có chung cư, chợ xây dựng kế hoạch để đến năm 2010 trở thành chung cư văn hóa, chợ văn minh – thương nghiệp (đạt chuẩn văn hóa) Quan tâm xây dựng nhà văn hóa khu phố - Dành quỹ đất thỏa đáng để xây dựng thiết chế văn hóa: (như rạp hát, thư viện, hoạt động vui chơi, giải trí, ) theo phường, cụm liên phường ý hai mặt: hình thức nội dung; vừa mang đặc trưng riêng quận vừa phù hợp với phát triển chung - Xây dựng đội nhóm, câu lạc văn hóa: + Kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa quận phường + Chú trọng việc xây dựng câu lạc bộ, đội nhóm hoạt động chuyên nghiệp + Thông qua phong trào phát hiện, bồi dưỡng nhân tố tích cực bổ sung cho đội ngũ làm cơng tác văn hóa + Định kỳ phối hợp với ngành chức thành phố tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội nhóm, câu lạc bộ, tổ chức trại sáng tác, hội thi, hội thảo, 2.6 Thực vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư” xây dựng công sở “văn minh - đẹp - an toàn”: - Phát huy vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư” sở, thơng qua xây dựng mơ hình văn hóa, tiêu chí văn hóa nâng cao chất lượng theo hàng năm, xây dựng mơi trường văn hóa tồn diện: nhiều khu phố văn hóa, phường văn hóa, hướng đến phấn đấu xây dựng quận văn hóa - Đẩy mạnh thực vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” 11 phường Phấn đấu đến năm 2010 có phường đạt phường văn hóa, 35 khu phố đạt khu phố văn hóa, 100% khu phố an tồn khơng ma túy, 90% gia đình cơng nhận gia đình văn hóa - Kịp thời tuyên dương gương “Người tốt việc tốt”, hàng năm quận, phường khu phố tổ chức hội nghị biểu dương gương “người tốt, việc tốt” - Phấn đấu 100% quan, đơn vị công nhận “cơng sở văn minh - đẹp - an tồn” Vận động cơng ty, sở, xí nghiệp đóng địa bàn quận đăng ký đơn vị văn hóa có 60% đạt đơn vị văn hóa - Tiến hành tổng kết việc thực Chỉ thị 27-CT/TW thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Vận động cán bộ, đảng viên công chức nhà nước đầu việc thực vận động Đưa việc chấp hành quy chế việc cưới, việc tang, lễ hội vào việc đánh giá cán bộ, đảng viên đánh giá khu phố, phường văn hóa định kỳ hàng năm 170 - - - Q trình xây dựng mơi trường sống văn minh đẹp cần gắn với hình thành quy định khu dân cư việc thực nếp sống văn minh đảm bảo môi trường văn hóa lành mạnh 2.7- Xã hội hóa hoạt động văn hóa - giáo dục - thể dục thể thao: - Tập trung thực kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục từ đến năm 2010 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho ngành giáo dục, xây dựng trường học đạt tiêu chuẩn quốc gia giáo dục Thông qua công tác giáo dục nhà trường để nâng cao việc giáo dục chuẩn mực giá trị văn hóa truyền thống cho thiếu niên - Quan tâm tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư lĩnh vực văn hóa, phát huy có hiệu nguồn lực dân Khuyến khích thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân tham gia đầu tư, kinh doanh dịch vụ loại hình, ngành nghề (nhà nước khơng cấm) lĩnh vực văn hóa - Thơng qua xây dựng lối sống văn hóa cá nhân, gia đình: xây dựng gia đình văn hóa, gia đình hiếu học, nâng cao trình độ học vấn tinh thần thượng tôn pháp luật; thực trật tự kỷ cương nếp sống văn minh đô thị Chú ý nhân tố người theo đặc trưng vùng, miền, tín ngưỡng - Nghiên cứu mơ hình tập hợp, thu hút nhà hoạt động văn hóa lãnh vực tham gia góp phần phát triển hoạt động văn hóa - Nghiên cứu mơ hình liên kết đầu tư xây dựng hạ tầng, liên kết quận, phường tổ chức cá nhân để đẩy mạnh phát triển văn hóa địa bàn - Thực tốt chủ trương xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao, kết hợp tốt thể dục thể thao văn hóa, góp phần nâng cao tính thẩm mỹ thụ hưởng giá trị văn hóa cho nhân dân 2.8- Xây dựng người XHCN: - Giáo dục cán công chức ý thức phục vụ nhân dân, phải thật quan tâm đến quyền lợi ích đáng nhân dân, biết “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” (có ý thức tôn trọng pháp luật), thật cần, kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư; có ý thức xây dựng đất nước, xây dựng Chủ nghĩa xã hội Định kỳ bổ sung nội dung thực Qui ước cộng đồng khu dân cư 2.9- Đấu tranh chống hoạt động, sản phẩm văn hóa sinh hoạt phi văn hóa, lai căng Chống DBHB lĩnh vực văn hóa - xã hội: - Thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên nhân dân biểu hiện, hình thức “diễn biến hịa bình” lĩnh vực văn hóa; giáo dục cho nhân dân, thiếu niên hiểu tác hại sản phẩm phi văn hóa Đẩy mạnh hoạt động phản tuyên truyền trước luận điệu xuyên tạc lực thù địch 171 - - - Kiện toàn lực lượng cán làm cơng tác văn hóa, đảm bảo chuẩn chất trình độ nghiệp vụ; tăng cường hoạt động “xây” “chống” lĩnh vực tư tưởng – văn hóa, nhiệm vụ “xây” trọng tâm - Thường xuyên quản lý, kiểm tra sở dịch vụ văn hóa, xử lý nghiêm vi phạm; không để sản phẩm độc hại, phi văn hóa, lai căng lưu hành địa bàn 3- Giải pháp: 3.1- Tăng cường lãnh đạo tổ chức sở Đảng: - Tiếp tục thực nghị trung ương khóa VIII kết luận hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 khóa IX tiếp tục xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Xây dựng chương trình cơng tác chun đề, đưa việc xây dựng phát triển giá trị văn hóa vào nghị định kỳ để lãnh đạo thực Đồng chí Bí thư cấp ủy chịu trách nhiệm lãnh đạo, giao cho tổ tuyên giáo tham mưu thực nhiệm vụ cụ thể 3.2- Ban Tuyên giáo Quận ủy Trung tâm Bồi dưỡng trị: - Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình phân công Hàng năm xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, truyền thống, tình yêu quê hương, đạo đức, lối sống, Kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tư tưởng sở - Phối hợp tổ chức hoạt động giao lưu, diễn đàn, hội thi, hội thảo 3.3- Ban Dân Vận Quận ủy: - Phối hợp Ban Tuyên giáo đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục lực lượng Khối Vận; hướng dẫn khối dân vận 11 phường thực có hiệu nội dung xây dựng, phát triển văn hóa sở 3.4- Chính quyền Quận: - Hội đồng Nhân dân: ban hành nghị chuyên đề để UBND cấp tổ chức thực - Ủy ban nhân dân: + Đẩy mạnh hoạt động khối văn xã, quan tâm tạo điều kiện chế, sở vật chất cho quan khối văn xã hoạt động Tập trung xây dựng thiết chế văn hóa quận phường + Quan tâm khuyến khích xã hội hóa hoạt động văn hóa thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực văn hóa - Phân bổ kinh phí thỏa đáng phục vụ cho hoạt động lĩnh vực văn hóa chăm lo đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa 172 - - - Phịng Văn hóa - thơng tin - thể thao Trung tâm Văn hóa - thể dục thể thao: Tăng cường hoạt động văn hóa, xây dựng đội nhóm văn hóa - văn nghệ, tổ chức tập huấn, hội thi, sáng tác địa bàn, phát nhân tố mới, thu hút nhà văn hóa nhà hoạt động văn hóa ngồi địa bàn hỗ trợ phát triển văn hóa quận Tham mưu cho UBND quận đề án cụ thể lĩnh vực văn hóa Chương trình xây dựng cơng trình văn hóa; Chương trình giáo dục cách ứng xử, giao tế, nếp sống văn minh đô thị văn hóa; Chương trình sưu tầm sản phẩm văn hóa Hướng dẫn nghiệp vụ nội dung hoạt động cho 11 phường Phối hợp với ngành chức thực Chương trình Mục tiêu giảm, đẩy mạnh thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”; thực quy chế xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội - Phòng Lao động-TBXH: Tích cực tham mưu thực xóa nghèo, giải việc làm cho niên góp phần nâng cao đời sống nhân dân Phối hợp phòng Văn hóa - thơng tin - thể thao đẩy mạnh thực vận động xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội - Phòng Giáo dục: Phối hợp ngành chức tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, giáo dục truyền thống, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Kết hợp giáo dục mơi trường nhà trường, gia đình xã hội 3.5 - Mặt trận Tổ quốc đồn thể: Tập trung phối hợp cấp quyền thực nhiệm vụ kế hoạch ngành, giới Tổ chức thành phong trào, chuyên đề đưa vào hoạt động thường xuyên Vận động tổ chức phường làm nòng cốt cho phong trào địa phương Phát huy cao độ vai trò quần chúng hoạt động nhiệm vụ cụ thể kế hoạch - Thời gian tổ chức thực hiện: 4.1 - Thời gian thực hiện: *- Giai đoạn từ đến tháng 12 năm 2006: - Xây dựng kế hoạch, khảo sát thực tế, sưu tầm, tập hợp sản phẩm, giá trị văn hóa - Triển khai thí điểm thực đại trà *- Giai đoạn từ 2007-2010, phân kỳ thời gian sau: - Giai đoạn 2007-2008: + Xây dựng kế hoạch lãnh vực, ngành cụ thể + Từng bước đầu tư kinh phí xây dựng thiết chế văn hóa, đội nhóm văn hóa, văn nghệ - Giai đoạn 2008-2010: 173 - - + Triển khai thực nâng cao kết đạt + Định hình xây dựng giá trị văn hóa có chất lượng cao Đưa nếp sống, tập quán văn hóa vào sinh hoạt cộng đồng cư dân 4.2- Tổ chức thực hiện: - Các cấp ủy đảng đề án xây dựng kế hoạch đơn vị lãnh đạo tổ chức thực *- Chọn phường Phú Thạnh làm thí điểm, đến tháng 12/2006 sơ kết rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch triển khai đại trà toàn đảng - Các đơn vị có liên quan chức nhiệm vụ đơn vị xây dựng kế hoạch cụ thể ngành, đơn vị để thực phối hợp thực - Giao Thường trực UBND quận xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức thực hiện, định kỳ UBND quận sơ, tổng kết kết thực Trên đề án thực xây dựng phát triển giá trị văn hóa địa bàn Đề nghị đơn vị tập trung tổ chức thực góp phần xây dựng, hình thành phát triển giá trị văn hóa quận Nơi nhận: - TTTU; - Đ/c Nguyễn Văn Đua – UVTVTU phụ trách Q.Tân Phú; - VPTU; - Ban TTVH – TU; - QUV; - VPQU ban Đảng; - Các sở Đảng; - UBMTTQ đoàn thể quận; - NCTH; - Lưu TM BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY BÍ THƯ Nguyễn Tấn Bền 174 - - PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ (KHU PHỐ: …… PHƯỜNG: ………………… ) MỤC LỤC KHẢO SÁT Các đặc điểm khu phố: Các mơ hình xây dựng đời sống văn hóa sở Các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở Các phong trào – vận động xây dựng đời sống văn hóa sở Ý kiến đóng góp xây dựng đời sống văn hóa sở NỘI DUNG KHẢO SÁT Các đặc điểm khu phố: • Vị trí địa lý: (tiếp giáp) o Bắc: o Đơng: o Tây: o Nam: • Diện tích: • Dân số: − Thường trú: Số hộ: ……; Số dân: … − Tạm trú: Số hộ: ……; Số dân: … − Tổng số: Số hộ: ……; Số dân: … − Số tổ dân phố: (Số hộ, số dân khu phố) • Thành phần cư dân: (Phân tích sơ nét lịch sử cộng đồng cư dân phường: nguồn gốc, tơn giáo, nghề nghiệp, cụm cư trú, …) • Cơ sở hạ tầng: − Số km đường: − Số km hẻm: (rộng >2m) 175 - - − Tỉ lệ bê tơng, nhựa hóa đạt: • Các sở kinh tế: − Cơ sở kinh tế trung ương thành phố: − Số công ty TNHH, DNTN: − Số hộ kinh doanh, thương mại, dịch vụ: − Số hộ sản xuất nông nghiệp: − Chợ: − Trung tâm thương mại, siêu thị: • Hoạt động nghề nghiệp: − Các ngành nghề thủ công – truyền thống: (qui mô, địa điểm, …) − Các khu sản xuất cơng nghiệp tập trung • Các khu vực thương mại, dịch vụ tập trung: (Kể tên, vị trí, qui mơ, …) • Các sở thiết chế văn hóa - xã hội: − Nhà thờ tộc họ: − Trụ sở hội đồn: • Các sở tín ngưỡng, tơn giáo, thờ cúng dân gian: (kể tên, địa chỉ, qui mô, …) − Nhà thờ: (Thiên Chúa) − Chùa: (Phật giáo) − Nhà nguyện, nhà thờ: (Tin lành) − Đình: − Miếu, (Võ): − Cơ sở khác: • Các di tích lịch sử: (Các loại xếp hạng, chưa xếp hạng, …) • Trường học: (kể tên, địa chỉ, ước số học sinh, …) − Tiểu học: − Trung học sở: − Trung học phổ thơng: − Các loại trường khác: • Trạm y tế: (Đóng địa bàn khu phố) − Diện tích: 176 - - − Năm xây dựng: − Số cán y tế: • Bệnh viện: • Tổ chức ban ngành, đoàn thể − Ủy ban mặt trận tổ quốc: − Hội cựu chiến binh: − Hội người cao tuổi: − Đoàn niên CS.HCM: − Hội liên hiệp niên VN − Hội liên hiệp phụ nữ: − Hội chữ thập đỏ: − Hội khuyến học: − Các tổ chức khác: Các mơ hình xây dựng đời sống văn hóa sở • Mơ hình – thiết chế nhà nước tổ chức thực − Nhà văn hóa − Trung tâm giáo dục cộng đồng − Khu phố văn hóa − Trung tâm sinh hoạt thiếu niên − Trung tâm Văn hóa – Thể dục Thể thao − Trung tâm sinh hoạt TDTT − Thư viện, phòng đọc sách − Phòng trưng bày, triển lãm − Cụm panô tuyên truyền − Nhà truyền thống, bia, tượng, nghĩa trang liệt sĩ, địa đỏ • Các mơ hình dịch vụ đời sống cộng đồng − Nhà hát, rạp chiếu bóng − “Điểm sáng văn hóa” karaoke, càfê nhạc − Điểm dịch vụ Internet − Điểm dịch vụ in sang, cho thuê băng đĩa 177 - - − Điểm dịch vụ tiêc cưới − Các mơ hình, tổ chức dịch vụ văn hóa khác − Các cộng đồng nghề nghiệp − Các làng nghề truyền thống − Các cộng Đồn − Tổ chức tơn giáo – tín ngưỡng − Các cộng đồng dân tộc − Hội đồng hương − Dịng tộc − Các hội đồn − Các sở từ thiện – xã hội − Các tổ chức phi phủ − Các dự án hỗ trợ phát triển cộng đồng − Các mô hình, tổ chức khác Các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở − Xây dựng môi trường cảnh quan − Quy hoạch kỹ thuật hạ tầng hệ thống đường, hẻm , nhà ở, chợ búa, trạm y tế − Công viên, xanh − Sân chơi − Tụ điểm sinh hoạt − Cải tạo môi trường sống − Các điều kiện sở vật chất cấp thoát nước, nước thải cống rãnh − Nhà vệ sinh, thu gom rác, điện chiếu sáng sinh hoạt, phòng dịch bệnh, phịng cháy chữa cháy • Các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sống: − Tổ chức hoạt động nghề nghiệp việc làm − Sản xuất – kinh doanh, thương mại dịch vụ − Phát triển làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp − Đào tạo, dạy nghề − Vay vốn 178 - - − Xóa đói giảm nghèo − Kinh tế phụ gia đình − Giáo dục nâng cao dân trí: (lớp học tình thương, bổ túc VH, phổ cập PT) − Sinh hoạt dân phố − Tổ chức hoạt động tham quan, du lịch, hành hương Các phong trào – vận động xây dựng đời sống văn hóa sở − Thực vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” − Gia đình văn hóa − Khu phố văn hóa − Phường đạt chuẩn văn hóa − Phong trào phát huy dân chủ sở − Tổ chức hội nghị nhân dân tổ dân phố − Phong trào Nhà nước nhân dân làm − Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ − Giáo dục đào tạo giải việc làm − Phong trào xóa đói giảm nghèo − Tổ chức vay vốn tín dụng − Phát triển kinh tế phụ gia đình − Phong trào “Nhân dân hiến đất làm đường” − Đấu tranh phòng chống tội phạm trừ tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan − Các hoạt động từ thiện – xã hội − Xây dựng “tình làng nghĩa xóm” điều kiện − Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, đờn ca tài tử, − Tổ chức hoạt động TDTT − Phát triển khiếu, sáng tạo thẩm mỹ − Biểu diễn nghệ thuật − Tổ chức thực “xã hội hóa”, “dân chủ hóa” hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 179 - - Ý kiến đóng góp xây dựng đời sống văn hóa sở − Về khái niệm xây dựng đời sống văn hóa sở − Về chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng CSVN − Về pháp luật nhà nước − Về tổ chức thực − Về thiết chế − Về mơ hình hoạt động − Về vận động, phong trào − Ý kiến khác Xin chân thành cám ơn ghi nhận hợp tác quí vị ... xây dựng đời sống văn hóa sở quận Tân Phú kết đạt hoạt động Chương 3: Nhận xét đề xuất nhóm giải pháp xây dựng đời sống văn hóa sở Trên sở hoạt động cụ thể việc xây dựng đời sống văn hóa sở quận. .. động xây dựng phát triển văn hóa sở + Các thiết chế xây dựng mơi trường văn hóa sở + Các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 1.1.2 Khái niệm thiết chế văn hóa việc xây dựng nhà văn hóa sở Để xây. .. đề tài hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, đặt mối quan hệ với vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh phạm vi nước

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w