1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ hương khê (hàtĩnh) trong xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

63 540 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa giáo dục chính trị ------------------------------------------ Lê Thị Vân Anh vai trò của phụ nữ hơng khê (Hà tĩnh) trong xây dựng đời sống văn hoá sở KHoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: S phạm Giáo dục chính trị Ngời hớng dẫn khoa học: ThS. Phan Văn Bình Vinh - 5/2007 Lời cảm ơn Để thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đ ợc sự giúp đỡ của hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị, các thầy giáo bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học và đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo: Ths. Phan Văn Bình. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Hội đồng khoa học khoa GDCT, các thầy giáo trong tổ bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học. Và đặc biệt tôi xin cảm ơn thầy giáo Ths Phan Văn Bình đã hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Sinh viên Lê Thị Vân Anh 2 A. Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới đang đặt con ngời một vị trí cực kì quan trọng, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của mọi hoạt động kinh tế- xã hội.Song song với sự đổi mới về kinh tế, chính trị thì hoạt động văn hoá mặc nhiên trở thành hoạt động thiết yếu, là đối tợng không thể thiếu của công cuộc đổi mới. Hay nói cách, khác nếu hoạt động kinh tế đáp ứng những nhu cầu vật chất cho sự tồn tại và phát triển của con ngời; thì hoạt động văn hoá đáp ứng những nhu cầu tinh thần, tạo điều kiện cho con ngời thực sự trở thành con ngời. Sự thiếu thốn về vật chất dễ làm tha hoá con ngời, nhng sự thấp kém về trí tuệ, sự trống rỗng về tâm hồn, sự ô nhiễm bầu không khí tinh thần của xã hội dễ tạo nên sự thoái hoá của xã hội mỗi con ngời. Vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở lành mạnh, tiến bộ là tiêu chí quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nhiệm vụ đó đang đòi hỏi sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, trong đó không thể không kể đến vai trò của hơn phần nữa xã hội- vai trò của ngời phụ nữ. Trong tổ chức, xây dựng đời sống văn hoá sở phụ nữ là một lực lợng đông đảo trong xã hội, là nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi trong phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá. Dù giai doạn lịch sử nào, vai trò của ngời phụ nữ luôn đợc khẳng định, ngày nay vai trò của ngời phụ nữ không chỉ bó hẹp trong khuôn khổ gia đình mà nó ngày càng vơn xa hơn ngoài xã hội. Trong công cuộc đổi mới đất nớc thì vai trò, vị trí của ngời phụ nữ Việt Nam ngày càng đợc khẳng định và phát huy trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt đối với một huyện miền núi nh Hơng Khê thì việc huy động sức mạnh của toàn dân, trong đó lực lợng đông đảo là phụ nữ, là việc làm ý nghĩa quan trọng và hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc nhìn nhận và tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trò của mình trong trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hoá 3 sở Hơng Khê con mang tính hình thức, hiệu quả cha cao. Vấn đề này đang đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của các cấp, các ngành nhằm chung sức thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc của Hội LHPN Việt Nam lần thứ X vừa mới diễn ra vào những ngày đầu của tháng 3/2007. Để góp phần khắc phục những hạn chế trên tôi mạnh dạn chọn đề tài Vai trò của phụ nữ Hơng Khê (tỉnh Hà Tĩnh) trong xây dựng đời sống văn hoá sở làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Cho đến nay đã rất nhiều công trình nghiên cứu về chân dung ngời phụ nữ, họ khám phá, nghiên cứu về ngời phụ nữ nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn nh về vai trò của phụ nữ trong gia đình đề tài Gia đình Việt Nam và vai trò của phụ nữ trong giai đoạn hiên nay của TS Dơng Thị Minh, đề tài Vai trò của phụ nữ trong việc xây dựng gia đình mới Can Lộc Hà Tĩnh (khoá luận tốt nghiệp của Nguyễn Thị Thuỳ Trang). Nghiên cứu về phẩm chất đạo đức cao đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam các đề tài nh: Phát huy những phẩm chất truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp CNH-HĐH (khóa luận tốt nghiệp của Trần Thị Thuý). Ngoài ra, phụ nữ còn là trung tâm của hàng loạt các tạp chí, các báo: Phụ nữ Việt Nam, Thông tin phụ nữ, Tạp chí cộng sản và cả trang wep về phụ nữ trên mạng internet đề cập đến nhiều lĩnh vực xung quanh ngời phụ nữ. Song, cha một đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống về vai trò của ngời phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hoá sở Hà Tĩnh nói chung và Hơng Khê nói riêng; vì thế tôi quyết tâm thực hiện đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Trên sở lí luận và từ kết quả của việc khảo sát thực trạng, vai trò của phụ nữ Hơng Khê trong xây dựng đời sống văn hoá sở. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hoá sở Hơng Khê trong giai đoạn hiện nay. 4 4. Phạm vi nghiên cứu. Đây là đề tài phạm vi nghiên cứu tơng đối rộng, khoá luận này không ý định đi vào các vấn đề chi tiết về vai trò của phụ nữ mà tập trung vào những vấn đề sau: - Tìm hiểu về vai trò của phụ nữ trong đời sống xã hội. - Khảo sát thực trạng vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hoa sở Hơng Khê hiện nay. - Kiến nghị một số giải pháp tính khả thi nhằm thực hiện tốt hơn nữa vai trò của phụ nữ Hơng Khê trong xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh, tiến bộ. 5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài. Để thực hiện đề tài này, trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng phơng pháp luận của Chủ Nghĩa Mác-Lê nin, T tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vai trò của phụ nữ và về đời sống văn hoá xã hội, đề tài còn sử dụng các phơng pháp bản sau: - Phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tài liệu. - Phơng pháp thống kê số liệu. - Phơng pháp tiếp cận, phỏng vấn. 6. ý nghĩa của đề tài. Đại hội Đại biểu Hội LHPN Việt Nam lần thứ X diễn ra vào đầu tháng 3/ 2007 vừa qua là dịp để đánh giá nhìn nhận lại vai trò của phụ nữ Việt Nam trên mọi phơng diện của đời sống xã hội mà trong những năm qua, Hội LHPN Việt Nam đạt đợc. Sự kiện này ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và đối với những nghành,những lĩnh vực đang quan tâm đến phụ nữ nói riêng. Với đề tài khoá luận này, tôi đã cụ thể hoá hơn vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực văn hoá Hơng Khê -Hà Tĩnh. Nhằm khẳng định lại và phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ trong xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh, tiến 5 bộ từng địa phơng, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc, xây dựng nền văn hoá Tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, bên cạnh đó với dung lợng không lớn nhng đề tài đã phản ánh đợc thực trạng về việc phát huy vai trò của phụ nữ Hơng Khê từ đó, cung cấp cho Hội LHPN Hơng Khê những giải pháp để nhằm phát huy hơn nữa vai trò của chị em trong lĩnh vực văn hoá từng địa ph- ơng. Ngoài ra, khoá luận này thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên nghành GDCT, cho cán bộ phụ nữ sở trong việc tìm hiểu, nghiên cứu về lĩnh vực này. 7. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 2 ch- ơng: Chơng 1: Vai trò của phụ nữ trong cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá sở. Chơng 2: Thực trạng và giải pháp nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời sống văn hoá sở Hơng Khê - Hà Tĩnh. 6 B. Phần nội dung Chơng 1 Vai trò của phụ nữ trong cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá sở 1.1. Vai trò của phụ nữ trong đời sống xã hội nói chung 1.1.1. Quan niệm về phụ nữvai trò của phụ nữ qua các giai đoạn lịch sử 1.1.1.1. Quan niệm về phụ nữvai trò của phụ nữ trong xã hội phong kiến Trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử dân tộc, ngời phụ nữ Việt Nam đã để lại nhiều trang sử hào hùng. Bóng dáng phụ nữ Việt Nam thời kỳ nào của đất nớc cũng mang những dáng vẻ rất riêng; thời kỳ trớc mở đờng cho thời kỳ sau, tạo thành một chuỗi những viên ngọc sáng, những làn hơng thơm, những giọt nắng lung linh. Phụ nữ Việt Nam vợt qua giai đoạn lịch sử của dân tộc luôn luôn biết lựa chọn thế đứng, lựa chọn hành vi trí tuệ và lựa chọn nơi đặt trái tim mình. Dới chế độ phong kiến, ngời phụ nữ phải chịu đựng bao thiệt thòi bất hạnh, bị ràng buộc bởi những luật lệ hà khắc,những quan niệm khắt khe cay nghiệt. T tởng trọng nam khinh nữ thể hiện rõ nhất trong chế độ phong kiến. Tính chất gia trởng của ngời đàn ông đè nén ngời phụ nữ không quyền hành nào cả. Bởi vậy mà phụ nữ thời kỳ này không đợc coi trọng, thậm chí bị vùi dập bởi những hũ tục lạc hậu. Ngời con gái khi đến tuổi lấy chồng, không quyền lựa chọn ngời mình yêu thơng; phải theo sự sắp đặt của cha mẹ cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Lễ giáo phong kiến quan niệm nam nữ thụ thụ bất thân nên ngời phụ nữ không quyền giao kết với đàn ông nếu đó cha phải là chồng mình. 7 Ngời đàn ông xã hội này thể trai anh hùng năm thê bảy thiếp nhng ngời con gái thì chỉ là chính chuyên một chồng. Nh thế mới thấy đợc sự bất công của xã hội này. Hơn nữa xã hội phong kiến còn những hình phạt nặng nề cho ngời phụ nữ lỡ vi phạm những lễ giáo trên, nh cạo trọc đầu, bôi vôi thả trôi sông, bị xã hội coi thờng và bỏ rơi. Những ngời phụ nữ khi gia đình thì bị rằng buộc bởi thuyết tam tòng: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. Nghĩa là khi còn nhỏ thì theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết thì theo con. Ngời phụ nữ thân phận tầm gửi, số phận và cuộc đời họ phụ thuộc vào ngời chồng, ngời phụ nữ chỉ bó mình trong gia đình công việc đồng áng, chăm chồng nuôi con, không vai vế nào trong xã hội. Vai trò của phụ nữ thời kỳ này chăng cũng chỉ bó hẹp trong gia đình, không đợc đánh giá đúng nh những gì mà ngời phụ nữ có. Thậm chí còn cho rằng: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô . ách thống trị giai cấp của các thế lực phong kiến kéo dài hàng nghìn năm đã đè nặng lên đời sống mọi mặt của nhân dân Việt Nam nói chung và ng- ời phụ nữ Việt Nam nói riêng. Đặc biệt, từ khi các thế lực thù địch của bọn phong kiến phơng Bắc tràn vào nớc ta thì ngời phụ nữ lại chịu nhiều cực hình hơn. thế kỷ XIII, khi giặc Nguyên-Mông tràn vào Thăng Long, biết bao phụ nữ , trẻ em là nạn nhân của sự hung hãn đó, khi nhà Minh kéo quân vào chúng đã cớp bắt đàn bà con gái, mổ bụng đàn bà thai, giết chết cả mẹ lẫn con, . chúng còn bắt phụ nữ ta về làm tôi tớ, tỳ thiếp. Cha dừng lại đó, đến thế kỷ XVIII, giặc Mãn Thanh và bè lũ tay sai đã trói phụ nữ vào cột giữa chợ, giết cả mẹ lẫn con nếu nh họ đi theo nghĩa quân Tây Sơn . Máu, nớc mắt, thân phận thấp hèn thấm trong từng nẻo đờng lịch sử . Vào thế kỷ XIX khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, triều đình nhà Nguyễn đớn hèn đã trao nớc ta cho Pháp. Từ đó dân tộc ta chìm đắm trong bùn đen nô lệ, thân phận phụ nữ càng bi đát hơn. Ngay từ những ngày đầu xâm lợc giặc 8 Pháp đã đốt phá, giết chết và hãm hiếp, gây biết bao tai hoạ cho nhân dân và phụ nữ. Sự cấu kết của thực dân Pháp với bọn tay sai, địa chủ phản động chúng đã thi hành những chính sách hết sức tàn bạo. Chúng mở cửa nhà tù, nhà chứa, tiệm nhảy nhiều hơn bệnh viện, nhà hộ sinh, chúng mở quầy rợu, thuốc phiện nhiều hơn trờng học, trong suốt thời gian thống trị đất nớc,Thực dân Pháp đã dìm dân tộc ta vào cuộc sống nô lệ, đói nghèo, dốt nát, lạc hậu, thân phận ngời phụ nữ chịu cảnh một cổ hai tròng. Trớc bối cảnh nh vậy, nhân dân ta lớp lớp các thế hệ đã vùng dậy đấu tranh đòi lại độc lập, tự do cho dân tộc. Phong trào cách mạng diễn ra rầm rộ, đặc biệt, những cuộc khởi nghĩa yêu nớc nổ ra vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX của các vị tiền bối nh Hàm Nghi, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhng cuối cùng đều bị thất bại do cha đờng lối cách mạng đúng đắn, cha phơng pháp cách mạng khoa học. Trong lúc nớc sôi lửa bỏng đó của dân tộc Nguyễn ái Quốc xuất hiện, Ngời đã tìm ra con đờng cách mạng đáp ứng nhu cầu trong nớc và phù hợp với xu thế của thời đại, đồng thời đó là sự lựa chọn đúng đắn của Ngời và của cả dân tộc. Từ đó, Ngời tích cực học tập, nghiên cứu, hoạt động để làm cho cách mạng vô sản trở thành hiện thực Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc. Kể từ đó cách mạng Việt Nam tổ chức lãnh đạo đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đất nớc đợc hoàn toàn độc lập, tự do và cũng từ đó số phận của ngời phụ nữ bớc sang trang mới. 1.1.1.2. Quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng,Nhà nớc ta về phụ nữ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh là ngời anh hùng giải phóng dân tộc, là vị cha già vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Ngời đã hi sinh cả cuộc đời mình cho cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, nhằm đem lại độc lập tự do cho dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân. 9 Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ, Ngời sớm nhận thấy vai trò và đã phát huy hiệu quả, khả năng to lớn của phụ nữ, khẳng định sự tham gia của phụ nữ là nhân tố quyết định thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh của dân tộc. Ngời viết: đầu thế kỷ thứ nhất, Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc cứu dân cho đến ngày nay mỗi khi nớc nhà gặp nguy nan, thì phụ nữ ta đều hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng của mình vào sự nghiệp giải phóng dân tộc [8, 148]. Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, lúc nớc ngoài cũng nh khi trở về nớc trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra sức mạnh to lớn của phụ nữ Việt Nam: An Nam cách mệnh cũng phải nữ giới tham gia mới thành công [9, 289]. Từ việc nhận thức đợc vai trò của chị em phụ nữ, Hồ Chí Minh đã kêu` gọi phụ nữ tham gia vào phong trào cách mạng, tham gia vào hội phụ nữ các sở . Tập hợp họ vào Mặt trận Việt Minh cùng với các giai cấp, tầng lớp khác, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu nghèo tôn giáoĐều chung sức, đồng lòng đứng lên giải phóng khỏi ách gông xiềng, giành tự do độc lập. Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân đó đã làm nên thắng lợi vẻ vang của cách mạng tháng Tám 1945 - khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đây, địa vị phụ nữ sự thay đổi: Ngời phụ nữ quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Và ngời phụ nữ thoát khỏi ách thống trị của chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm trên đất nớc ta, ngời phụ nữ dần dần đợc cởi trói và bớc đầu thể hiện đợc vai trò của mình trong tiến trình cách mạng. Trong cuộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta, phụ nữ mặt trên khắp các mặt trận, tham gia phong trào ba đảm đang vừa diệt giặc nơi tiền tuyến, vừa bảo vệ hậu phơng, tích cực tham gia sản xuất đảm bảo cho quân đội ăn no đánh thắng, phục vụ chiến đấu và trực tiếp chiến đấu. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w