1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của cán bộ tư pháp xã đối với công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật luận văn tốt nghiệp đại học

74 756 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa luật ---------------------- Lê viết thiện Vai trò của cán bộ t pháp đối với công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành hành chính nhà nớc Vinh - 2011 Luận văn tốt nghiệp Khoa luật - đại học vinh Lời cảm ơn Trớc tiên, tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Văn Đại- ngời đã tận tình hớng dẫn và có nhiều hớng gợi mở để tác giả phát huy khả năng sáng tạo trong công trình nghiên cứu này. Qua đây, cho phép tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể Thầy Cô giáo trong khoa Luật, các cơ quan, đơn vị đã giúp đỡ tác giả về mặt t liệu trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu. Bên cạnh nguồn động viên, giúp đỡ trên, tác giả còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và những ngời luôn ở bên tác giả trong những lúc khó khăn nhất. Tác giả trân trọng cảm ơn những tình cảm tốt đẹp ấy. Những nội dung trình bày trong luận văn mới chỉ là kết quả nghiên cứu bớc đầu. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhng do thời gian và năng lực có hạn, quá trình thu thập tài liệu cha đầy đủ nh mong muốn, luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót nhất định. Cuối cùng, tác giả chờ đợi những đóng góp ý kiến quý báu của Thầy Cô và các bạn để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Lê Viết Thiện Sinh Viờn : Lờ Vit Thin Lp 48B1- Lut 2 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa luËt - ®¹i häc vinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………… . 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………… 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………… . 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………… 4 5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 4 6. Ý nghĩa của đề tài………………………………………………. 4 7. Kết cấu của đề tài………………………………………………. 5 NỘI DUNG 6 Chương I. Một số vấn đề có tính chất lý luậnpháp lý về tổ chức và hoạt động của cán bộ pháp ở Việt Nam hiện nay…………… . 6 1.1. Khái quát chung về pháp xã…………………………………. 6 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về pháp xã………………………… 6 1.1.2. Khái niệm về phổ biến, giáo dục pháp luật ? . 7 1.1.3. Cán bộ pháp hộ tịch…………………………………………. 8 1.1.4. Cơ sở pháp lý để triển khai các hình thức phổ biến pháp luật…. 9 1.1.5. Các văn bản có giá trị phápcủa cơ quan nhà nước………… 11 1.2. Vị trí, vai trò của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật………. 13 1.2.1. Phổ biến, giáo dục pháp luật tác động vào ý thức của đối tượng 13 1.2.2. Phổ biến, giáo dục pháp luật trong việc giáo dục chính trị tưởng 14 1.2.3. Giáo dục ý thức pháp luật và đạo đức………………………… 14 1.2.4. Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên để triển khai thực hiện pháp luật……………………………………………………… . 15 1.3. Các quy định của pháp luật về vị trí, chức năng, vai trò và quyền hạn của pháp xã………………………………………. 17 1.4. Tổ chức và hoạt động của đội ngũ cán bộ pháp cấp xã…… . 20 1.4.1. Cơ cấu tổ chức của Ban pháp xã……………………………. 20 1.4.2. Hoạt động của Ban Pháp xã………………………………… 20 1.4.3. Hoạt động của các thành viên trong Ban pháp xã…………… 21 Sinh Viên : Lê Viết Thiện Lớp 48B1- Luật 3 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa luËt - ®¹i häc vinh 1.5. Mối quan hệ giữa Ban pháp với hệ thống các cơ quan nhà nước khác………………………………………………………. 22 1.5.1. Đối với Ủy Ban Nhân Dân Xã…………………………………. 22 1.5.2. Đối với Hội Đồng Nhân Dân Xã……………………………… 22 1.5.3. Đối với tổ chức đoàn thể và tổ chức quần chúng hội……… 22 Chương II Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của cán bộ pháp trong công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật ở Việt Nam hiện nay……………… 24 2.1. Thực trạng về tổ chức, hoạt động và chất lượng đội ngũ cán bộ pháp ở nước ta hiện nay và khảo sát ở một số địa phương 24 2.1.1. Đánh giá về thực trạng chung trên cả nước…………………… 24 2.1.2. Thực trạng về cán bộ pháp qua khảo sát ở một số địa phương 28 2.2. Hiệu quả công tác và những hạn chế trong công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật của cán bộ pháp ở Việt Nam hiện nay………………………………………………… . 38 2.2.1. Các hình thức tuyên truyền…………………………………… 38 2.2.2. Các hình thức áp dụng để đánh giá hiệu quả trong giai đoạn hiện nay………………………………………………………… 45 2.2.3. Đối tượng tuyên truyền………………………………………… 47 2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động của cán bộ pháp đối với công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật ở Việt Nam hiện nay………………………………… 51 2.3.1. Sự cần thiết thực hiện và hoàn thiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật…………………………………………………… 51 2.3.2. Công tác xây dựng thể chế về phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian qua………………………………………………………… 55 2.3.3. Một số giải pháp cụ thể………………………………………… 58 2.3.4. Mục đích, ý nghĩa của các phương pháp……………………… 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh Viên : Lê Viết Thiện Lớp 48B1- Luật 4 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa luËt - ®¹i häc vinh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa là nhà nước của dân do dân và vì dân, mọi vấn đề trong hội đều phải thực hiện trên cơ sở tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của nhân dân. Dân biết - Dân bàn - Dân làm - Dân kiểm tra, đó là mục tiêu của chúng ta trên con đường quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa hội. Vậy làm thế nào để người dân thực hiện được quyền làm chủ của mình? Và phương pháp tiến hành ra làm sao? Hình thức như thế nào?. Đó là những vấn đề lớn mà Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm trong chiến lược phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa. Hiện nay thực trạng người dân hiểu biết và tuân thủ pháp luật còn nhiều hạn chế. Tình hình dân trí, nhận thức pháp luật của người dân còn thấp, mức độ vi phạm pháp luật do không hiểu luật còn cao. Đó là thực trạng đáng buồn đang xảy ra trong hội Việt Nam hiện nay. Vậy làm thế nào để pháp luật đi sâu vào đời sống nhân dân một cách triệt để và có hiệu quả ? Ai sẽ là người giúp nhân dân hiểu đúng vai trò làm chủ của mình một cách tích cực nhất ? Và chúng ta sẽ phải chuẩn bị những gì cho quá trình tiếp nhận được diễn ra nhanh chóng và toàn diện ? Đó là những vấn đề lớn mà tất cả chúng ta phải suy nghĩ và tìm ra cách giải quyết phù hợp trong thời gian sắp tới. Bác Hồ từng căn dặn: “Cán bộ phải gần dân - thân dân và kính trọng dân, cán bộ là đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Đội ngũ cán bộ, mà đặc biệt là cán bộ pháp vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của chính quyền cơ sở. Cán bộ pháp là yếu tố cơ bản có tính quyết định góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật trong nhân dân. Do đó chúng ta phải có cái nhìn rõ ràng, bao quát về những hoạt động cũng như vai trò của pháp trong việc giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật. Sinh Viên : Lê Viết Thiện Lớp 48B1- Luật 5 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa luËt - ®¹i häc vinh Nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, phát huy tính dân chủ và đạt hiệu quả cao hơn nữa trong công tác quản lý, điều hành đất nước. Đảng và nhà nước đã đề ra chủ trương cải cách nền hành chính trên cơ sở tôn trọng những quy luật khách quan trong đời sống hội. Việc xây dựng hành lang pháp lý đủ mạnh, thông thoáng, hiệu quả phải gắn liền với công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật, để các quyết định, văn bản luật được thực thi một cách triệt để. Trong quá trình áp dụng luật vào thực tiễn đời sống thì vai trò của cán bộ pháp có vị trí đặc biệt và vô cùng quan trọng. Họ không chỉ là những người hiểu và nắm vững các quy định của pháp luật mà hơn thế cán bộ pháp còn có trách nhiệm giúp nhân dân tôn trọng và chấp hành triệt để mọi chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước. Trên cơ sở phân tích vị trí của cán bộ pháp đối với công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật trong cả nước. Đề tài thu thập các số liệu về hoạt động của cán bộ pháp tại một số địa phương để làm bật lên ý nghĩa, vai trò cũng như tầm quan trọng của cán bộ pháp xã. Qua đó đưa ra một số giải pháp có giá trị về mặt pháp lý, mang tính khoa học để vận dụng tốt hơn trong công tác giáo dục phổ biến pháp luật trong đời sống nhân dân. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề pháp với vai trò giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật đang là trọng điểm tranh luận của các học giả, các nhà nghiên cứu trong cả nước. Nhiều dự án lớn được xây dựng nhằm thiết lập một cách có hệ thống không chỉ về mặt lý luận mà còn là những hoạt động đã và đang xảy ra trên thực tế. Trong bối cảnh mới với nhiều thuận lợi và thách thức các hội thảo lớn đã diễn ra. Những cuộc trò chuyện, trao đổi của các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước đã khẳng định vai trò lớn lao của pháp trong việc giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng vấn đề pháp chưa được quan tâm đúng mức. Hầu như các đề tài, các công trình nghiên cứu chỉ tập trung Sinh Viên : Lê Viết Thiện Lớp 48B1- Luật 6 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa luËt - ®¹i häc vinh tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền nói chung. Mà nếu có nói tới cán bộ pháp thì chỉ xem xét, phân tích trình bày ở một địa phương riêng biệt, cụ thể. Các đề tài chưa làm rõ được vai trò của cán bộ pháp trong việc tuyên truyền phổ biến pháp luật. Mặt khác chưa có sự thống nhất về quan điểm cũng như có cái nhìn toàn cảnh thực trạng cán bộ pháp trong cả nước. Đó là lý do mà vấn đề pháp vẫn là hướng nghiên cứu đầy mới mẻ không chỉ đối với các cấp lãnh đạo mà còn thu hút được sự quan tâm, hưởng ứng của nhân dân trong cả nước. Với cái nhìn mới trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng mức vai trò của cán bộ pháp xã. Đề tài đi sâu vào nghiên cứu vai trò của cán bộ pháp trong công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật trên quy mô cả nước. Trong quá trình nghiên cứu có những điều tra mang tính chất chuyên môn tại một số tỉnh thành để làm dẫn chứng. Trên cơ sở đó có sự so sánh, đánh giá thực trạng pháp một cách chính xác, toàn diện. Đưa ra những đề xuất, khuyến nghị có giá trị pháp lý nhằm hoàn thiện hơn hệ thống lý luận trong công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật của pháp xã. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu toàn diện về pháp luật hiện hành liên quan tới Vị trí- chức năng - nhiệm vụ - quyền hạn của pháp xã. Từ đó làm rõ hơn tầm quan trọng của cán bộ pháp trong công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật. Đồng thời đưa ra những kết luận, khuyến nghị, giải pháp để nâng cao trình độ am hiểu pháp luật trong nhân dân và thực thi pháp luật trong đời sống hội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến làm sáng tỏ những vấn đề sau : Sinh Viên : Lê Viết Thiện Lớp 48B1- Luật 7 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa luËt - ®¹i häc vinh  Tìm hiểu chất lượng cũng như vai trò của đội ngũ cán bộ pháp trong cả nước.  Làm rõ vai trò của cán bộ pháp đối với công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật .  Đưa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ pháp trong công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò và những hoạt động của cán bộ pháp trong công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật. 4.2. Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: Nghiên cứu tình hình pháp trong cả nước trên cơ sở số liệu của một số tỉnh, thành phố để làm sáng tỏ vấn đề.  Về thời gian: Tìm hiểu về pháp trong giai đoạn đổi mới, thời kỳ hội nhập của kinh tế Việt Nam, trọng tâm là từ năm 2008 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp như phương pháp luận Mác xit - phương pháp lô gic - phương pháp thống kê - phương pháp phân tích - phương pháp điều tra, phỏng vấn - phương pháp Liệt kê - phương pháp so sánh - phương pháp chuyên gia . Trong số các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu thì phương pháp phân tích, phương pháp thống kê được sử dụng chủ yếu. 6. Ý nghĩa của đề tài Về mặt lý luận: Là cơ sở để nhà nước ban hành các quy định, các chính sách có liên quan đến cán bộ pháp xã. Từ đó tạo ra cơ sở lý luận cho việc ban hành những quy định về trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của Sinh Viên : Lê Viết Thiện Lớp 48B1- Luật 8 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa luËt - ®¹i häc vinh cán bộ pháp trong việc tuyên truyền phổ biến pháp luật ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở phân tích, bình luận, đánh giá, luận văn biểu hiện rõ nét thực trạng cán bộ pháp trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong giai đoạn hiện nay. Từ những khó khăn, hạn chế trong việc áp dụng pháp luật đề tài mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện các chế định có liên quan đến công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật của đội ngũ cán bộ pháp xã. 7. Kết cấu của đề tài Chương I: Một số vấn đề có tính chất lý luậnpháp lý về tổ chức và hoạt động của cán bộ pháp ở Việt Nam hiện nay. Chương II: Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của cán bộ pháp trong công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật ở Việt Nam hiện nay. Sinh Viên : Lê Viết Thiện Lớp 48B1- Luật 9 LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa luËt - ®¹i häc vinh NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH CHẤT LÝ LUẬN - PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Khái quát chung về pháp 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về pháp Với nghĩa pháp lí chung nhất, “Tư pháp được quan niệm như là một ý tưởng về một nền công lí, đòi hỏi việc giải quyết nhũng tranh chấp xảy ra trong hội phải đúng pháp luật, phù hợp với lẽ công bằng, bảo đảm lòng tin của nhân dân và hội vào pháp luật, góp phần duy trì trật tự pháp luật, bảo đảm sự an toàn pháp lí cho cá nhân, sự ổn định và phát triển của hội” [17,70]. Theo ngữ nghĩa Hán Việt thì pháp là trông coi, bảo vệ pháp luật. Xét theo khía cạnh thể chế nhà nước, thì pháp được hiểu là một trong ba quyền lập pháp, hành pháp pháp, trong đó quyền pháp được hiểu đồng nghĩa với quyền xét xử chỉ do tòa án thực hiện. Vì vậy ở các nước này, nói đến cơ quan pháp tức nói đến tòa án. Ở nước ta, quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa ba quyền lập pháp, hành pháp pháp. Như vậy, quyền pháp là một trong ba quyền hợp thành quyền lực nhà nước, được hiểu là hoạt động xét xử của các tòa án và những hoạt động của cơ quan nhà nước khác trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử của tòa án như điều tra, truy tố, bổ trợ pháp nhằm bảo vệ chế độ, pháp chế hội chủ nghĩa, lợi ích hợp pháp của công dân. Sinh Viên : Lê Viết Thiện Lớp 48B1- Luật 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngọc Bảo (2010) - “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành của các tầng lớp nhân dân”- www.tienphong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành của các tầng lớp nhân dân
2. Khắc Công (2010)- “Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về biển - đảo cho cán bộ, nhân dân vùng biển” - Báo Thanh Hóa điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về biển - đảo cho cán bộ, nhân dân vùng biển
Tác giả: Khắc Công
Năm: 2010
3. Thanh Hải (2010) - “Tuyên truyền pháp luật phải bám sát thực tiễn” - www.baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên truyền pháp luật phải bám sát thực tiễn
4. Thanh Hải (2010) – “Nâng cao vai trò của cán bộ Tư pháp cơ sở” - www.baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao vai trò của cán bộ Tư pháp cơ sở
5. Thiên Hương (2010) - “Cán bộ tư pháp, hộ tịch cấp xã: công việc, công việc và công việc” - www.phapluatvietnam.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ tư pháp, hộ tịch cấp xã: công việc, công việc và công việc
6. Nguyễn Duy Lãm (2010) – Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp - “Sự cần thiết và những quan điểm chỉ đạo xây dựng luật phổ biến, giáo dục pháp luật” – website Bộ Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết và những quan điểm chỉ đạo xây dựng luật phổ biến, giáo dục pháp luật” –" website
7. Ngọc Long (2010) - “Khắc phục hạn chế và bất cập trong phổ biến pháp luật” - www.phapluatvietnam.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khắc phục hạn chế và bất cập trong phổ biến pháp luật
8. Hà Phong (2010) - “Cán bộ tư pháp xã: Vừa làm, vừa run” - www.luatvietnam.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ tư pháp xã: Vừa làm, vừa run
9. Thu Phương (2010) - “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở Yên Bái: Lực lượng và thực trạng” – Báo Yên Bái điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở Yên Bái: Lực lượng và thực trạng
10. Lê Thạch (2010) - “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật” - www.tienphong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật
11. Lê Thanh (2010) - “Hiệu quả việc tuyên truyền pháp luật” - Sở thanh tra tỉnh Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả việc tuyên truyền pháp luật
12. Xuân Thống (2010) - “Chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật” - www.baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật
13. Minh Trang (2010) - “Các hình thức phổ biến giáo dục pháp luật” - www.tienphong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức phổ biến giáo dục pháp luật
14. Phong Trần (2010) - “Thống kê tư pháp tốt có thể góp phần dự báo kinh tế - xã hội tại địa phương” – www.tuoitre.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê tư pháp tốt có thể góp phần dự báo kinh tế - xã hội tại địa phương
15. Lê Anh Xuân (2009) – Phó Trưởng Khoa Nhà nước và Pháp luật - “Công tác tư pháp xã, thị trấn – thực trạng và giải pháp” – www.thuvienphapluat.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Anh Xuân (2009) – Phó Trưởng Khoa Nhà nước và Pháp luật - "“"Công tác tư pháp xã, thị trấn – thực trạng và giải pháp” –
16. “Từ điển luật học” (2010) – Nhà xuất bản Pháp lý – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Nhà XB: Nhà xuất bản Pháp lý – Hà Nội
17. “Từ điển tiếng Việt” (2010) - Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội
18. “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tư pháp cấp xã, lý luận và thực tiễn” (2010) – Phạm Thị An – Sinh viên Luật, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tư pháp cấp xã, lý luận và thực tiễn
19. “Thực trạng đội ngũ cán bộ tư pháp xã Minh Hợp, Quỳ Hợp, Nghệ An và các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động trong lĩnh vực tư pháp tại địa phương” (2010) – Trương Thị Huyền - Sinh viên Luật, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đội ngũ cán bộ tư pháp xã Minh Hợp, Quỳ Hợp, Nghệ An và các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động trong lĩnh vực tư pháp tại địa phương
20. “Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tư pháp, hộ tịch tại 13 xã, thị trấn của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” (2010) – Thái Văn Ngọc - Sinh viên Luật, Đại học Vinh.B. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tư pháp, hộ tịch tại 13 xã, thị trấn của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w