Hoạt động của cỏc thành viờn trong Ban tư phỏp xó

Một phần của tài liệu Vai trò của cán bộ tư pháp xã đối với công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 25 - 74)

7. Kết cấu của đề tài

1.4.3. Hoạt động của cỏc thành viờn trong Ban tư phỏp xó

Hoạt động của trưởng ban tư phỏp mang tớnh chất thường xuyờn và cú tỏc dụng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của Ban tư phỏp. Từ đú ta cú thể thấy được vai trũ quan trọng của trưởng ban trong hoạt động quản lý tư phỏp cấp cơ sở núi riờng và thể hiện tớnh thống nhất của quyền lực nhà nước núi chung.

- Trưởng ban cú quyền triệu tập, chủ tọa cỏc phiờn họp củ Ban tư phỏp. - Ra cỏc quyết định mà tập thể ban tư phỏp đó thụng qua.

- Chịu trỏch nhiệm tổ chức, kiểm tra việc thực hiện tất cả cỏc quyết định đó thụng qua.

- Đối với cấp dưới, trưởng ban cú quyền phờ chuẩn việc miễn nhiệm, cỏch chức, điều động, bói nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.

Hoạt động của cụng chức tư phỏp mang tớnh chất thường xuyờn và ổn định, ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc giải quyết cỏc cụng việc của ban tư phỏp xó. “Cỏc thành viờn được phõn cụng, sắp xếp, bố trớ, chịu trỏch nhiệm

ở từng bộ phận cụ thể với từng lĩnh vực chuyờn mụn nhất định nhưng phải đảm bảo hoạt động thống nhất theo cơ chế quản lý của nhà nước” [18,11].

1.5. Mối quan hệ giữa Ban tư phỏp xó với hệ thống cỏc cơ quan nhà nước khỏc

1.5.1. Đối với Ủy ban nhõn dõn xó

 Quan hệ của cỏn bộ Tư phỏp với Ủy ban nhõn dõn xó là quan hệ phục tựng. Trưởng Ban tư phỏp chịu trỏch nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn xó về kết quả cụng tỏc của đơn vị mỡnh, cú trỏch nhiệm thực hiện đỳng chế độ bỏo cỏo thường xuyờn kết quả thực hiện nhiệm vụ và toàn bộ cỏc hoạt động của Ban cho Ủy Ban Nhõn Dõn xó.

 Phối hợp với cỏc Ban của Ủy ban nhõn dõn để giỳp Ủy ban nhõn dõn chuẩn bị tốt cỏc nội dung cần triển khai trong kế hoạch phỏt triển kinh tế.

 Cỏn bộ tư phỏp xó, thị trấn thực hiện cỏc nhiệm vụ thuộc lĩnh vực ngành mỡnh phụ trỏch. Ủy ban nhõn dõn cỏc xó, thị trấn cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏn bộ Tư phỏp trong việc chỉ đạo hoạt động của ban Tư phỏp ở địa phương [19,13].

1.5.2. Đối với Hội Đồng Nhõn Dõn Xó

 Là bộ phận giỳp việc cho Hội đồng nhõn dõn trong việc triển khai chớnh sỏch chủ trương và cỏc văn bản phỏp luật trong cụng tỏc tư phỏp.

 Ngược lại Hội đồng nhõn dõn tao điều kiện để cỏn bộ tư phỏp thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh [19,13].

1.5.3. Đối với tổ chức đoàn thể và tổ chức quần chỳng xó hội

 Phối hợp với cỏc cơ quan cú chức năng trong việc xõy dựng chương trỡnh làm việc, lịch cụng tỏc, cung cấp thụng tin, tư liệu phục vụ kịp thời sự lónh đạo, chỉ đạo của Ủy ban nhõn dõn .

 Cỏn bộ tư phỏp cú trỏch nhiệm quan hệ thường xuyờn với cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc Hội quần chỳng để nắm bắt và cung cấp cỏc thụng tin cú liờn quan đến chỉ đạo điều hành hoạt động của Chủ tịch và cỏc Phú Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn .

 Giỳp Chủ tịch và cỏc Phú Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn thực hiện quy chế phối hợp giữa thường trực Ủy ban nhõn dõn và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

 Đối với nhõn dõn phải thật sự là cầu nối đỏng tin cậy nhằm tạo ra mối quan hệ bền vững giữa cơ quan nhà nước với quần chỳng nhõn dõn trong xó. “Giải quyết tất cả những vướng mắc của nhõn dõn về tư phỏp - hộ tịch, gúp phần xõy dựng mối đoàn kết bền vững ở địa phương” [19,14].

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ TƯ PHÁP XÃ TRONG CễNG TÁC GIÁO DỤC, TUYấN TRUYỀN PHỔ BIẾN

PHÁP LUẬTỞ VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.Thực trạng về tổ chức, hoạt động và chất lượng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp xó ở nước ta hiện nay qua khảo sỏt ở một số địa phương

2.1.1. Đỏnh giỏ về thực trạng chung trờn cả nước

* Thiếu về “lượng”, non về “chất”

Giỏm đốc Sở Tư phỏp Cà Mau Nguyễn Tiến Hải cho rằng: “Theo quy định, tư phỏp cấp xó chỉ cú một cụng chức, nhưng cú tới 12 đầu việc. Trong đú, cú những việc liờn tục phải đi xuống thụn, xúm lại cú việc chỉ ngồi giải quyết ngay tại chỗ. Chỉ cú một cỏn bộ, vậy ai đi xuống cơ sở, ai ở lại tiếp dõn?” [20,10]. ễng Hải kiến nghị: “Cần sớm cú nghiờn cứu toàn diện và thay đổi cơ bản với đội ngũ cỏn bộ tư phỏp cấp xó, phường, đặc biệt là nõng cao chất lượng đội ngũ này…” [20,10].

Ở cấp xó, cỏn bộ tư phỏp được coi là “đầu tàu” để thỳc đẩy quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước. Tuy nhiờn, theo lónh đạo Bộ tư phỏp, cỏn bộ tư phỏp xó, phường hiện tại chưa thực hiện hoặc chưa đủ khả năng đảm đương thực hiện cỏc cụng việc trờn. Lý do là những hạn chế về chuyờn mụn nghiệp vụ và kiến thức. Cỏc cỏn bộ tư phỏp xó hầu hết khụng được đào tạo dài hạn mà chỉ qua cỏc lớp tập huấn, kiến thức và nghiệp vụ cũn chắp vỏ. Cụ thể như “Tại Thanh Hoỏ, tớnh đến thỏng 3/2008, số lượng cỏn bộ tư phỏp xó cú 649 người; trong đú trỡnh độ chuyờn mụn đại học luật, cao đẳng luật chỉ cú 44 người (chiếm 6,7%); trung cấp luật là 445 người (chiếm 70%); đại học, cao đẳng khỏc 22 người (3,3%); vẫn cũn 125 người cú trỡnh độ trung cấp khỏc (19%),

chưa cú chuyờn ngành luật và 13 người chưa đào tạo, 104 người chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ tư phỏp” [20, 10].

* Tư phỏp ở xó quỏ tải với cụng việc, ớt người nhưng nhiều việc

Theo thống kờ của Bộ Tư phỏp, cỏn bộ tư phỏp xó, phường, hiện tại cú 12 đầu việc. Trong đú, 2 việc mới được chuyển từ cỏc cơ quan chuyờn trỏch là chứng thực cỏc bản sao và thi hành ỏn dõn sự (ỏn nhỏ, khụng quỏ 500 ngàn đồng). Ít người, nhiều việc, dẫn đến tỡnh trạng cụng việc ứ đọng. Trong đú, việc thi hành ỏn dõn sự – một trong những việc mới của cỏn bộ tư phỏp hiện nay, thỡ tỷ lệ thi hành chỉ đạt chưa đến 45% số ỏn cần thi hành. Cũng “theo thống kờ của Bộ Tư phỏp, mỗi xó, phường cú 1 cỏn bộ tư phỏp. Trong đợt khảo sỏt do Bộ Tư phỏp tiến hành cuối năm 2007 tại 20% số xó, phường, thỡ cụng việc cú nơi đó gấp 6-7 lần so với trước khi việc chứng thực, thi hành ỏn chuyển về” [15].

Về thực trạng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp xó hiện nay, mới đõy, Cụng ty tư vấn Invest Consult Group đó tổ chức một đợt khảo sỏt, nghiờn cứu độc lập. Theo khảo sỏt này thỡ cụng việc chớnh của cỏn bộ tư phỏp xó, phường là: Đăng kớ hộ tịch, chứng thực, hũa giải, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, chứng thực bản sao, thi hành ỏn dõn sự, tham mưu giỳp việc cho Ủy Ban Nhõn Dõn trong việc ra cỏc quyết định quản lý và xử lý cụng việc hàng ngày, tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật... Cũng theo khảo sỏt trờn, hiện nay, gần như 100% cỏn bộ tư phỏp xó là cỏc tuyờn truyền viờn phỏp luật. Dưới gúc độ này, cỏn bộ tư phỏp đó trở thành cỏc “chuyờn gia” tư vấn phỏp luật.

Phú giỏm đốc Sở Tư phỏp Hà Nội Phạm Xuõn Phương cho biết, hiện tại Sở đang phải điều động rất nhiều cỏn bộ xuống “nằm vựng” tại cỏc xó, phường để giải quyết cụng việc. “Rất nhiều cụng việc đũi hỏi phải cú chuyờn mụn cao, nhưng cỏn bộ tư phỏp xó, phường khụng thể tự mỡnh cú thể giải quyết được, nờn Sở Tư phỏp phải điều động cỏn bộ xuống đú giải quyết. Một mặt là giải quyết những khú khăn trước mắt cho cỏc xó, mặt khỏc cũng là hỡnh

thức tập huấn, tăng cường trỡnh độ cho cỏn bộ tư phỏp xó, phường…” [15]. Cũng theo ụng Phương, việc chuyển thi hành ỏn, chứng thực về xó, phường khiến cỏn bộ tư phỏp quỏ tải trong cụng việc. Để giải quyết vấn đề này cần tăng cường đội ngũ cỏn bộ tư phỏp xó, phường cú trỡnh độ, am hiểu về phỏp luật và quy trỡnh giải quyết cụng việc. Bờn cạnh đú, cần cú cơ chế đói ngộ để thu hỳt lao động cú trỡnh độ đại học về cụng tỏc tại xó, phường.

Quỏ tải cụng việc tư phỏp cấp xó, cũng cú nguyờn nhõn do người cỏn bộ tư phỏp chưa đỏp ứng yờu cầu về trỡnh độ, năng lực. Hiện nay, số lượng cụng chức tư phỏp cấp xó chưa đạt chuẩn cũn cao. Đa số Cỏn bộ tư phỏp - hộ tịch là người làm việc lõu năm, cú kinh nghiệm, chứ khụng phải là cỏn bộ đó qua đào tạo, cú trỡnh độ, bằng cấp chuyờn mụn Luật, dẫn đến việc họ khụng đủ năng lực, trỡnh độ thực hiện nhiệm vụ được giao, gõy tồn động cụng việc. Tiến hành rà soỏt nhiệm vụ, quyền hạn của tư phỏp cấp xó; thực trạng đội ngũ cụng chức tư phỏp - hộ tịch cấp xó, từ đú tiếp tục củng cố, kiện toàn tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về tổ chức đội ngũ này. Đú cũng là một trong nhiều giải phỏp làm cho cụng tỏc tư phỏp cơ sở hoạt động mạnh hơn, gúp phần thực hiện cải cỏch tư phỏp trong cả nước đạt hiệu quả cao hơn.

* Cỏn bộ tư phỏp - hộ tịch cấp xó: cụng việc, cụng việc và cụng việc

Cỏn bộ tư phỏp - hộ tịch cấp xó cũn là người trực thuộc bộ phận một cửa, đảm nhận việc giải quyết hồ sơ hộ tịch, cụng chứng, chứng thực cho người dõn. Cụng chức tư phỏp cấp xó cũn cú trỏch nhiệm phối hợp với cỏc cơ quan: Tũa ỏn, Thanh tra, Cụng an, Thi hành ỏn dõn sự...thực hiện một số cụng việc như: tống đạt giấy triệu tập đương sự, xỏc minh lý lịch, phối hợp thẩm tra tài sản để tiến hành thi hành ỏn.... Với những phần việc như trờn, trong khi chỉ cú một biờn chế Cỏn bộ tư phỏp - hộ tịch cấp xó cấp xó khú cú thể hoàn thành được cụng việc.

ễng Trịnh Minh Chấn - Trưởng phũng Tư phỏp thành phố Bến Tre cho biết: “Hiện nay, số đầu việc của Cỏn bộ tư phỏp - hộ tịch cấp xó quỏ nhiều (hơn 12 đầu việc) trong khi đú, hầu hết cỏc phường chỉ cú một cỏn

bộ, nờn khú đảm đương và hoàn thành tốt cụng việc theo đỳng thời gian quy định” [5]. Chẳng hạn như ở phường 2, là một phường trung tõm của thành phố Bến Tre, cụng tỏc cụng chứng, chứng thực đó quỏ tải. Theo bà Trần Thị Kim So - Cỏn bộ tư phỏp - hộ tịch cấp xó của phường, hàng ngày cú khoảng 70 đến 80 lượt người dõn từ cỏc phường khỏc đến đõy yờu cầu chứng thực giấy tờ. Vào thời gian chuẩn bị diễn ra kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thụng, thi đại học và cao đẳng, số lượng người đến chứng thực cũn đụng hơn nữa. Cụng việc ở bộ phận một cửa gần như chiếm hết giờ hành chớnh, Cỏn bộ tư phỏp - hộ tịch khụng cũn thời gian để thực hiện cỏc cụng tỏc khỏc như: tuyờn truyền phổ biến phỏp luật, trợ giỳp phỏp lý, tổ chức hũa giải,... Trong khi đú, tuyờn truyền phổ biến phỏp luật và hoạt động hũa giải là hai nhiệm vụ khú, đũi hỏi người cỏn bộ vừa phải cú trỡnh độ kiến thức phỏp luật, vừa phải cú thời gian, phải đi cơ sở nắm tỡnh hỡnh sự việc cần hũa giải. Hiện nay, ở cấp xó, Cỏn bộ tư phỏp - hộ tịch thường phối hợp với cỏc ban ngành đoàn thể địa phương tổ chức buổi tuyờn truyền phổ biến phỏp luật, sinh hoạt cõu lạc bộ phỏp luật cho người dõn vào ban đờm, đi cơ sở nắm tỡnh hỡnh dõn cư vào những ngày cuối tuần. Nhưng đõy cũng là phương cỏch tạm thời, khụng mang tớnh hiệu quả lõu dài. Cũn cụng tỏc rà soỏt văn bản quy phạm phỏp luật do Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn cấp xó ban hành, hầu như Cỏn bộ tư phỏp - hộ tịch thực hiện khụng nhiều và hiệu quả cũng chưa rừ rệt [5].

* Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật để nõng cao ý thức chấp hành của cỏc tầng lớp nhõn dõn

Nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tụn trọng và chấp hành phỏp luật của cỏn bộ, nhõn dõn, ngày 12/3, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg phờ duyệt Chương trỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật từ năm 2008 đến năm 2012 [1].

Mục tiờu cụ thể của Chương trỡnh là đến hết năm 2012, từ 80-90% người dõn trờn toàn quốc được tuyờn truyền phỏp luật chung và cỏc văn bản

phỏp luật chuyờn ngành liờn quan đến từng nhúm dõn cư theo cỏc địa bàn và đối tượng khỏc nhau; 95% người sử dụng lao động được tuyờn truyền, phổ biến cỏc quy định phỏp luật liờn quan tới hoạt động của doanh nghiệp; 70% người lao động được tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về quyền, nghĩa vụ của cụng dõn và người lao động; 95% thanh thiếu niờn được tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật liờn quan trực tiếp tới đối tượng này...

Chỳ trọng tuyờn truyền phỏp luật về hội nhập kinh tế quốc tế; thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ; an toàn giao thụng...

Chương trỡnh tập trung tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho sỏu nhúm đối tượng gồm: Cỏn bộ, cụng chức, viờn chức; người dõn thành phố, người dõn nụng thụn, đồng bào dõn tộc thiểu số; cỏn bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang; thanh thiếu niờn; người sử dụng lao động, người lao động trong cỏc doanh nghiệp; người nước ngoài ở Việt Nam và người Việt Nam ở nước ngoài.

Nội dung phỏp luật được lựa chọn tuyờn truyền phự hợp với từng đối tượng, địa bàn. Tập trung tuyờn truyền văn bản phỏp luật liờn quan trực tiếp đến đời sống cỏn bộ, nhõn dõn, trong đú, chỳ trọng tuyờn truyền, phổ biến quy định phỏp luật liờn quan đến hội nhập kinh tế quốc tế; phũng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ; phũng, chống cỏc tệ nạn xó hội; an toàn giao thụng; vệ sinh an toàn thực phẩm; thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở.

2.1.2. Thực trạng về cỏn bộ tư phỏp xó qua khảo sỏt ở một số địa phương a) Nghệ An với việc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật ở huyện miền nỳi

Nghệ An hiện cú 10/20 huyện miền nỳi, trong đú cú 5 Huyện miền nỳi cao, với cỏc dõn tộc Thỏi, Mụng, Khơ Mỳ, Ơ Đu, Thổ, cựng sinh sống, sản xuất. Với đặc điểm địa hỡnh phức tạp, chia cắt bởi nỳi rừng hiểm trở, giao thụng đi lại khú khăn, kinh tế chậm phỏt triển, trỡnh độ dõn trớ thấp, nhiều hủ tục lạc hậu cũn tồn tại. Vỡ thế “cỏc thế lực thự địch và bọn tội phạm hay lợi dụng tỡnh hỡnh này để hoạt động, làm ảnh hưởng đến an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội” [15].

Nắm rừ vai trũ của việc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong đồng bào dõn tộc thiểu số, đồng bào vựng biờn giới, trong thời gian qua, cỏc cấp, cỏc ngành trong tỉnh đó cú nhiều hoạt động tớch cực để phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho nhõn dõn, gúp phần nõng cao nhận thức chớnh trị, nõng cao hiểu biết xó hội, hiểu biết phỏp luật, giỳp đồng bào làm chủ được cuộc sống, sớm xõy dựng kinh tế gia đỡnh thoỏt khỏi đúi nghốo, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho đồng bào dõn tộc, đồng bào vựng biờn giới là một trong những mối quan tõm hàng đầu của cỏc cấp, cỏc ngành hiện nay. Theo số liệu của ngành Toà ỏn, trong hàng ngàn vụ ỏn được thụ lý hàng năm, thỡ tỷ lệ cỏc vụ ỏn mà bị cỏo là người ở cỏc vựng miền nỳi, đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số là rất lớn (trờn 50%). Tuy nhiờn, số vi phạm này chủ yếu do bị lụi kộo, dụ dỗ, nhất là trong cỏc đường dõy buụn bỏn, vận chuyển ma tuý. Chớnh vỡ vậy, việc nõng cao trỡnh độ dõn trớ, đồng thời phổ biến, giỏo dục phỏp sẽ là cỏch tốt nhất luật giỳp cho đồng bào thực

Một phần của tài liệu Vai trò của cán bộ tư pháp xã đối với công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 25 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w