1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

66 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Trang 1

Lời cảm ơn

Trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vớiBan giám hiệu cùng toàn thể các thầy giáo cô giáo những ngời đã hết lòng vìhọc sinh thân yêu không tiếc mồ hôi công sức truyền thụ cho tôi lý luận vàthực tiễn Đặc biệt là tôi xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Đạt – trờng Đại họcCông đoàn, thầy đã trực tiếp hớng dẫn tôi viết đề tài luận văn tốt nghiệp

Cũng nhân dịp này tôi xin đợc chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh

đạo Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trng

Đồng chí Vũ Tiến Sửu – Chủ tịch LĐLĐ quận Hai Bà Trng

Đồng chí Trần Văn Chín – Phó chủ tịch LĐLĐ quận Hai Bà Trng

Đồng chí Lê Thuý Hoà - Thờng vụ LĐLĐ quận Hai bà Trng

đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực tập tại cơ sở

Nhờ những sự giúp đỡ quý báu đó, tôi đã hoàn thành đợc khoá luận tốtnghiệp này, nhng với lợng kiến thức còn hạn chế, chắc chắn khoá luận cònnhiều thiếu sót, tôi mong nhận đợc sự chỉ đạo, góp ý của các thầy, cô

Tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 2

Phần 1: mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đợc nêu ra từ lâu nhng mãi

đến Đại hội lần thứ V của Đảng công tác này đợc đa vào nghị quyết với nhữngnội dung, mục tiêu cụ thể Và từ đó đến nay, các ngành , các cấp đang nỗ lựcbiến Nghị quyết của Đảng, chủ trơng của Nhà nớc thành kết quả cụ thể Mụctiêu của việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở chính là nhằm xây dựng nềnvăn hoá mới, con ngời mới xã hội chủ nghĩa

Trong nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảngkhoá IX đã nhấn mạnh cần phải đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống vănhoá - xã hội, phát triển văn hoá truyền thống, phát huy tình làng nghĩa xóm, sựgiúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau phát triển trong cộng đồng

Hiện nay ở nớc ta việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở với phơngchâm là “lấy xây dựng đời sống văn hoá để chống tệ nạn xã hội là phơngchâm đúng đắn và có hiệu quả nhất” vì nó tác động trực tiếp, thờng xuyên đếnmọi tầng lớp nhân dân lao động

Cơng lĩnh của Đảng ta đã chỉ rõ chính sách xã hội đúng đắn vì hạnhphúc con ngời là động lực phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dântrong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Một trong những luận điểm quantrọng về xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đợc Đại hội Đảng lần thứ IXkhẳng định đó là “xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc”

Qua quá trình nghiên cứu thực tế kết hợp với những báo cáo của Liên

đoàn lao động Quận, tôi thấy việc xây dựng đời sống văn hoá ở cở sở là mộttrong những nội dung quan trọng và có ý nghĩa sâu sắc Đó chính là nguyên

nhân để tôi lựa chọn viết đề tài: “ Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trng

trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở ”.

Là sinh viên khoa Công đoàn thuộc trờng Đại học Công đoàn , tôi thực

sự cảm nhận sự cần thiết của các hoạt động văn hoá - một công cụ quan trọng

và cần thiết trong công tác tuyên truyền giáo dục công nhân lao động củaCông đoàn Qua 4 năm đợc học tập, nghiên cứu, tiếp thu lý luận tại trờng Đạihọc Công đoàn, tôi rất mong muốn đợc sử dụng những kiến thức do nhà trờngtrang bị để tìm hiểu sâu hơn về hiệu quả của các hoạt động xây dựng đời sống

Trang 3

văn hoá ở cơ sở và mong tìm ra những giải pháp hữu hiệu sử dụng chúng trongcông tác bản thân khi ra trờng và trở về công tác tại đơn vị.

2 Mục tiêu của đề tài:

- Nêu lên vai trò và nội dung hoạt động của đời sống văn hoá ở cơ sở

- Đánh giá một cách khách quan về thực trạng hoạt động của việc xâydựng đời sống văn hoá ở cơ sở, chỉ ra những u điểm, hạn chế cùng nguyênnhân của thực trạng đó

- Đa ra những đổi mới về nội dung và phơng pháp hoạt động nhằm tăngcờng hiệu quả hoạt động của việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

- Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của hoạt độngxây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc

3 Phạm vi nghiên cứu:

Với phạm vi đề tài hẹp nên tôi chỉ đi vào khía cạnh trong hoạt độngcủa tổ chức Công đoàn, đó là việc Công đoàn tổ chức việc xây dựng đời sốngvăn hoá ở các cụm văn hoá thể thao hoạt động nh thế nào sao cho có hiệu quảphù hợp với tình hình hiện nay

Do thời gian thực tập có hạn nên địa điểm khảo sát tìm hiểu không thểbao quát toàn bộ các cơ sở thành viên thuộc cụm văn hoá thể thao trong Quận

mà chỉ dừng lại trong phạm vi một số đơn vị có hoạt động xây dựng đời sốngvăn hoá tiêu biểu và là hạt nhân của cụm văn hoá thuộc quận Hai Bà Tr ng, do

đó kết qủa thu đợc chỉ mang tính chất điển hình

4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

Để viết đề tài này, tôi sử dụng những kiến thức lý luận từ các tác phẩmkinh điển của chủ nghĩa Mác – Lê nin, Hồ Chí Minh, những văn kiện của

Đảng cộng sản Việt nam và của tổ chức Công đoàn; những kiến thức trongsách xuất bản mang tính lý luận của các tác giả nghiên cứu nhiều năm về vấn

đề văn hoá Đồng thời còn có những t liệu thực tế mang tính kinh nghiệm quýbáu từ các cơ sở cũng đã đóng góp cho đề tài thêm phong phú sát với cuộcsống lao động sản xuất và sinh hoạt của công nhân lao động trong tình hìnhmới hiện nay

5 Phơng pháp nghiên cứu:

Phơng pháp sử dụng để viết đề tài là phơng pháp phân tích và chứngminh để nêu rõ các khái niệm và từ đó dùng phơng pháp hệ thống hoá để luận

Trang 4

giải những cơ sở lý luận và thực tiễn về việc tổ chức xây dựng đời sống vănhoá ở cơ sở.

Do còn nhiều hạn chế về trình độ lý luận và thực tiễn nên đề tài viết rachỉ mong đợc đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả hoạt độngxây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở để hệ thống này thực sự đủ mạnh nhằmthoả mãn nhu cầu thởng thức và sáng tạo các giá trị văn hoá của công nhân lao

động và công chúng trong khu vực, đồng thời phản ánh đợc tiếng nói của côngnhân lao động trong công cuộc đổi mới đất nớc

Đề tài này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Vũ

Đạt và các đồng chí lãnh đạo Liên đoàn lao động Quận cùng các đồng chítrong Ban chấp hành Công đoàn Những sự giúp đỡ chân thành này đã cungcấp cho tôi nhiều t liệu quý báu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đúng thờigian quy định

Qua đề tài này tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với các thầygiáo, cô giáo – ngời đã hết lòng truyền thụ cho tôi những kiến thức lý luận vàthực tiễn trong mọi hoạt động Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến chân tình

về đề tài này để tôi có đợc những kinh nghiệm thực tiễn bổ ích, chuẩn bị hànhtrang bớc vào lĩnh vực công tác mới

6 Nội dung đề tài:

Về nội dung đề tài đợc chia làm 3 phần cơ bản:

Phần 1: Phần mở đầu

Phần 2: Phần lý luận và những nội dung chính

Phần 3: Kết luận - Đề xuất – Khuyến nghị

Sau đây tôi xin giới thiệu nội dung chi tiết của khoá luận tốt nghiệp

Trang 5

Phần 2: nội dung

Chơng 1

Một số vấn đề lý luận về văn hoá và đời sống

văn hoá ở cơ sở

1 Văn hoá và vai trò của văn hoá

1.1 Khái niệm về văn hoá

1.1.1 Một số cách tiếp cận về văn hoá của các học giả phơng Tây:

Vào thế kỷ XIX, thuật ngữ “văn hoá” đợc những nhà nhân học phơngTây sử dụng nh một danh từ chính Những ngời này cho rằng văn hoá (vănminh) thế giới có thể phân loại ra từ trình độ thấp nhất đến cao nhất, và vănhoá của họ chiếm vị trí cao nhất E.B.Taylo cho rằng văn hoá là toàn bộ phúcthể bao gồm hiểu biết, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục vànhững khả năng tập quán khác mà con ngời có đợc với t cách là một thànhviên của xã hội

ở thế kỷ XX, khái niệm “văn hoá” thay đổi Theo F.Boas, ý nghĩa vănhoá đợc quy định do khung giải thích riêng chứ không phải bắt nguồn từ cứliệu cao siêu nh “trí lực”, vì thế sự khác nhau về mặt văn hoá từng dân tộccũng không theo tiêu chuẩn trí lực đó cũng là “tơng đối luận của văn hóa”.Văn hoá không xét ở mức độ thấp cao mà ở góc độ khác biệt

Theo Knoibơ (A.L.Knoeber) và Klúchôn (C.L.Kluc Khohn) quan niệmvăn hoá là loại hình hành vi rõ ràng và ám thị đã đựơc đúc kết và truyền lạibằng biểu tợng và nó hình thành thành quả độc đáo của nhân loại, khác vớicác loại hình khác Các học giả Mỹ cho rằng văn hoá là tấm gơng nhiều mặtphản chiếu đời sống và nếp sống của một cộng đồng dân tộc

Trang 6

1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về văn hoá:

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì văn hoá là một hiện ợng xã hội phản ánh hiện thực từ khi xuất hiện xã hội loài ngời Hiện tợng ấyxét cho cùng là do sản xuất vật chất quyết định, mỗi chế độ kinh tế xã hội nhất

t-định đòi hỏi một nền văn hoá tơng ứng với nó Nh vậy, văn hoá bao trùmnhững lĩnh vực rộng lớn của t duy và hành động, trình độ phát triển các quan

hệ nhân tính của xã hội và mỗi ngời trong xã hội, thế giới quan và nhân sinhquan, khoa học và kỹ thuât, luật pháp, đạo đức, mỹ học, lối sống và phong tụctập quán Cốt lõi của văn hoá là hiểu biết và sáng tạo, đợc cộng đồng khẳng

định và giữ gìn với t cách là hệ giá trị đặc trng cho bản sắc dân tộc, quốc gia

Khái niệm văn hoá rất rộng, đòi hỏi phải có sự đồng nhất về cách hiểu,cách nghiên cứu, xem xét Văn hoá là một hiện tợng xã hội, nhng không phải

là một hiện tợng riêng rẽ, biệt lập với các hiện tợng xã hội khác mà nó đanxen với nhau Khi nói đến văn hoá là nói đến năng lực, bản chất con ngời, đợcthể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống

Với quan niệm nh vậy chúng ta có thể thống nhất hiểu văn hoá nh sau:

“văn hoá là một hiện tợng xã hội, biểu hiện những năng lực bản chất con ngờivơn lên làm chủ tự nhiên, xã hội, và bản thân Những năng lực ấy đợc kháchquan hoá, vật chất hoá, văn hoá hoá trong hoạt động và trong sản phẩm củahoạt động con ngời”

Khái niệm trên đây chỉ rõ nội dung, bản chất của văn hoá gồm ba mặt:Con ngời – Hoạt động – Sản phẩm Ba mặt này có mối quan hệ biện chứngvới nhau trong đó con ngời có vị trí vô cùng quan trọng, không thể có văn hoánằm ngoài con ngời Song văn hoá cũng bao gồm quá trình: Sản xuất – Bảoquản – Phân phối – Trao đổi – Tiêu dùng

1.1.3 Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hoá:

“Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo vàphát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và cácphơng thức sử dụng Toàn bộ những sáng toạ và phát minh đó là văn hoá Vănhoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với mọi biểu hiện của

Trang 7

nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòihỏi của sự sinh tồn”.

1.1.4 Định nghĩa của E.B.Taylo về văn hoá:

Với E.B.Taylo: “văn hoá hiểu theo nghĩa rộng nhất của nó là toàn bộphức thể bao gồm hiểu biết, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phongtục về những khả năng và tập quán khác mà con ngời có đợc với t cách là mộtthành viên của xã hội”

1.1.5 Định nghĩa văn hoá của UNESCO:

Theo nghĩa hẹp của UNESCO: “văn hoá là một tổng thể những hệ thốngbiểu trng (ký hiệu) chi phối cáhc ứng xử và sự giao tiếp trong cộng đồng,khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng Có lẽ cũng nên nhấn mạnh thêm, vănhoá bao gồm hệ thống những giá trị để đánh giá một sự việc, một hiện tợng(đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái, đúng hay sai…) theo cộng) theo cộng

đồng ấy”

UNESCO – 1994 nhìn nhận “văn hoá” với nghĩa rộng đó là một phứcthể – tổng thể các đặc trng, diện mạo về tinh thần, vật chất, trí thức, tìnhcảm…) theo cộng khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùngmiền, quốc gia, xã hội

Văn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chơng mà cả những lốisống những quyền cơ bản của con ngời, những hệ thống giá trị, những truyềnthống, tín ngỡng

1.2 Vai trò của văn hoá

Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng, trong văn kiện Đại hội Đảng lầnthứ IX Đảng ta khẳng định : “ Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là

động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội”

1.2.1 Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội

Văn hoá có các yếu tố chủ yếu là các tri thức và kinh nghiệm mà dântộc đã tích luỹ đợc trong quá trình lịch sử, sức sống, sức sáng tạo của một dântộc đợc hun đúc trong suốt quá trình lịch sử đấu tranh cho sự tồn tại và pháttriển của dân tộc mình Bản sắc văn hoá dân tộc, những khuynh hớng và phẩmchất căn bản trong sáng tạo của mỗi dân tộc, hệ giá trị và truyền thống củadân tộc đó

Trang 8

Các yếu tố trên đây đã tạo thành nền tảng tinh thần của xã hội vì nó đợcthấm nhuần trong mỗi con ngời và trong cả cộng đồng, đợc truyền lại tiếp nối

và phát huy qua các thế hệ, đợc vật chất hoá và khẳng địnhvững chắc trongcấu trúc chính trị – xã hội của từng dân tộc Vì vậy, chăm lo văn hoá là chăm

lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ vàlành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tếvới tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế xã hộibền vững

Nền tảng tinh thần của văn hoá còn thể hiện thông qua bản sắc dân tộc.Bản sắc dân tộc cũng chính là bản sắc văn hoá của dân tộc, đợc phát triểntrong những điều kiện xã hội, kinh tế, thể chế chính trị và quá trình giao lu

văn hoá Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam : “kế thừa và phát huy các

giá trị tinh thần, đạo đức và thẩm mỹ, các di sản văn hoá, nghệ thuật của dân tộc Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh của

đất nớc” 1 là thiết thực giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

Bản sắc văn hoá dân tộc biểu hiện một sức sống bên trong của một dântộc, một quá trình thờng xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự tái tạo từ bản thânmình và từ sự tiếp nhận từ ngoài vào Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả cáclĩnh vực của đời sống ý thức nhng đợc thể hiện sâu sắc nhất trong hệ giá trịcủa dân tộc, nó là cốt lõi của văn hoá Cốt lõi của văn hoá là hệ t tởng, nó cóvai trò kết dính, định hớng các chuẩn mực giá trị và các vòng cộng đồng vănhoá Hệ t tởng Mác – Lênin là hạt nhân của văn hoá xã hội chủ nghĩa

1.2.2 Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội

Quan điểm của Đảng ta về sự phát triển là : “phát triển phải dựa trên

cội nguồn, bằng cách phát huy cội nguồn, trở về cội nguồn, giữ đợc cội nguồn Cội nguồn đó của mỗi dân tộc là văn hoá” 1

Nguồn lực văn hoá của phát triển thể hiện trớc hết là các yếu tố trongcấu trúc văn hoá Các yếu tố đó kết tinh trong mỗi con ngời và cả cộng đồng.Vì vậy khi nói đến nguồn lực con ngời trong phát triển thì chủ yếu là nói đếnvăn hoá Với t cách là động lực của sự phát triển, văn hoá khơi dậy và nhânlên mọi tiểm năng sáng tạo của con ngời Vì vậy, ngày nay trong điều kiệncủa cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại thì yếu tố quyết định cho

sự phát triển là trí tuệ, là thông tin, là sáng tạo và đổi mới không ngừng nhằm

1 Văn kiện Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, trang 111

1 Trích nghị quyết 09 của Bộ Chính trị BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam, khóa VI

Trang 9

tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu đadạng và phong phú của toàn xã hội.

Văn hoá và phát triển là vấn đề quan hệ mật thiết đến cuộc sống hiện tại

và tơng lai của một quốc gia Bởi thế cho nên, giải quyết đúng đắn mối quan

hệ giữa văn hoá và phát triển kinh tế – xã hội là vấn đề có ý nghĩa vô cùngquan trọng Ngày nay, việc xem xét một quốc gia giàu hay nghèo không chỉ ở

nó có nhiều hay ít lao động, vốn kỹ thuật và tài nguyên thiên nhiên, mà là ởkhả năng phát huy đến mức cao nhất tiềm năng sáng tạo của nguồn lực conngời Tiềm năng sáng tạo này nằm trong các yếu tố cấu thành văn hoá

Một chính sách phát triển đúng đắn phải là chính sách làm cho các yếu

đ tố cấu thành văn hoá thấm sâu vào tất cả các lĩnh vực hoạt động sáng tạo củacon ngời nh văn hoá trong sản xuất, văn hoá trong quản lý, văn hoá trong lốisống, văn hoá trong sinh hoạt gia đình, văn hoá trong giao lu và hợp tác quốctế

Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng, một mặt văn hoá dựa vào tiêuchuẩn của cái đúng, cái tốt, cái đẹp, nhằm hớng dẫn và tạo điều kiện để ngờilao động phát huy sáng kiến , cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động,chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Mặt khác, vănhoá sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống, của đạo lý dân tộc để giáodục ngời lao động đấu tranh chống sự xâm nhập của văn hoá độc hại, nhữngkhuynh hớng sùng ngoại và khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo

lý coi thờng các giá trị nhân văn

1.2.3 Văn hoá là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

Mục tiêu phấn đấu “ dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh ”

là định hớng chủ nghĩa xã hội, đồng thời cũng chính là mục tiêu của văn hoá.Khi xác định những đặc trng của xã hội mới mà nhân dân ta đang xây dựng,

Đảng Cộng sản Việt nam đã nêu lên một đặc trng của chủ nghĩa xã hội Đó là

“ nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ”

Tiên tiến là yêu nớc và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, nhằmmục tiêu tất cả vì con ngời, vì hạnh phúc và sự phát triển của con ngời

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa củacộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm

đấu tranh dựng nớc và giữ nớc Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng

Trang 10

dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình –làng xóm – Tổ quốc Bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét cả trong các hìnhthức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo.

Nh vậy trong đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, cũng nhtrong các chủ trơng, chính sách về văn hoá, Đảng ta xác định mục tiêu văn

hoá, gắn liền với các mục tiêu kinh tế – xã hội : “ xây dựng và phát triển

kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng văn minh con ngời phát triển toàn diện ” 1

1.2.4 Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dỡng, phát huy nhân tố con ngời và xây dựng xã hội mới

Việc phát triển kinh tế – xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác nhau: tàinguyên, thiên nhiên, vốn…) theo cộng những nguồn lực này đều có hạn và có thể bị khaithác cạn kiệt Chỉ có tri thức con ngời là một nguồn lực vô tận, có khả

năng tái sinh và tự sinh, không bao giờ cạn kiệt, lâu bền nhất trong sự pháttriển của nhân loại và của mỗi dân tộc Các nguồn lực khác sẽ không đợc sửdụng có hiệu quả, nếu không có những con ngời đủ trí tuệ và năng lực khaithác

Trong giai đoạn hiện nay đang diễn ra quá trình chuyển dịch từ sử dụngsức lao động cơ bắp là chủ yếu sang sử dụng nhiều lao động trí tuệ để sản xuất

ra sản phẩm Chính vì vậy, cần đề cao vai trò của giáo dục, khoa học, văn học

và nghệ thuật để bồi dỡng đào tạo nguồn lực ngời lao động có trí tuệ cao, taynghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp để thực hiện thắng lợi sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Ngày nay, quốc gia nào đạt thành tựu giáo dục cao tức là có vốn trí tuệtoàn dân nhiều hơn thì chứng tỏ xã hội đó phát triển cao hơn, có khả năng tăngtrởng dồi dào “ tài nguyên” con ngời Cái vốn con ngời nói cho cùng là vốn trítuệ của một dân tộc Vì vậy, phải “ phát huy ngời tốt việc tốt hình thành hệ giátrị và chuẩn mực xã hội mới phù hợp với truyền thống bản sắc dân tộc và yêucầu của thời đại ”1

Cuộc chiến đấu “ ai thắng ai” đang diễn ra trên thị trờng thế giới và khuvực hiện nay phụ thuộc chủ yếu vào việc đầu t chuẩn bị cho nguồn vốn conngời nhiều hay ít

1 Văn kiện hội nghị lần V, BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia

1998, trang 55

1 Văn kiện hội nghị lần V, BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 1998, trang 113

Trang 11

2 Đời sống văn hoá

2.1 Khái quát về đời sống văn hoá

Đời sống văn hoá không phải là toàn bộ đời sống con ngời nhng là bộphân đặc biệt bao trùm mọi lĩnh vực của đời sống con ngời Từ việc sản

xuất vật chất và tinh thần đến việc giữ gìn, trao đổi và tiêu dùng những sảnphẩm do con ngời sáng tạo ra Từ hoạt động sáng tạo nhằm tạo ra những giátrị tinh thần đến việc hởng thụ những giá trị tinh thần, từ cảnh quan, môi trờngxung quanh mà ở đó con ngời hoạt động văn hoá, lao động sáng tạo đến mọiquan hệ xã hội phức tạp và tinh tế

Đời sống văn hoá hiểu theo nghĩa rộng là bao quát mọi mặt của đờisống sản xuất, trao đổi, tiêu dùng, nhận thức, sáng tạo Theo nghĩa hẹp, đờisống văn hoá chính là đời sống con ngời liên quan đến việc hởng thụ và sángtạo những sản phẩm văn hoá

Đời sống văn hoá là tổng hợp những yếu tố vật chất và tinh thần, môi ờng tự nhiên và xã hội ở trong đó con ngời thực hiện hoạt động sản xuất bảoquản trao đổi và tiêu thụ những giá trị vật chất và tinh thần do chính con ngờitạo ra Những hoạt động đó phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với thiênnhiên, con ngời với con ngời và với xã hội đồng thời là cơ sở để hình thành lốisống con ngời trong chính môi trờng đó

tr-Với khái niệm này thì việc xây dựng đời sống văn hoá cũng chính làxây dựng môi trờng văn hoá bởi môi trờng văn hoá là môi trờng cha đựngnhững giá trị văn hoá và diễn ra các quan hệ văn hoá, các hoạt động sáng tạo,hởng thụ văn hoá của con ngời nó đợc tạo nên bởi nhiều yếu tố trong đó trungtâm là yếu tố con ngời

2.2 ý nghĩa của việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Một trong những chủ trơng lớn của Đảng ta là tổ chức xây dựng đờisống văn hoá ở cơ sở, đa văn hoá thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của

nhân dân : “ đặc biệt chú trọng xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, bảo đảm

mỗi nhà máy, công trờng, nông trờng, lâm trờng mỗi đơn vị lực lợng vũ trang , công an nhân dân, mỗi xã, hợp tác xã, phờng ấp đều có đời sống văn hoá ” 1

Tổ chức xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đợc coi nh bớc đi ban đầutrong quá trình xây dựng nền văn hoá mới Đó là công việc xây dựng kết cấuvăn hoá hạ tầng cơ sở để tiến hành các hoạt động văn hoá - giáo dục mở mang

1 Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1982, trang 101

Trang 12

dân trí, bồi dỡng đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và tổ chức hoạt động văn hoátrong thời gian rỗi theo nhu cầu của nhân dân.

Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở có ý nghĩa trực tiếp phát huy quyềnlàm chủ tập thể của nhân dân lao động về mặt văn hoá, góp phần biến mọi giátrị văn hoá thành tài sản của nhân dân lao động Xây dựng đời sống văn hoá ởcơ sở, trực tiếp truyền bá thông tin đến mọi ngời ( bằng các loại hình văn bản)

góp phần trực tiếp “ phát triển các hoạt động văn hoá nghiệp d đẩy mạnh

phong trào văn hoá quần chúng ở cơ sở” 2

Coi trọng việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở cũng có nghĩa là xâydựng nền văn hoá thực sự của dân, do dân và vì dân Nó khẳng định một nhậnthức hết sức đúng đắn sự nghiệp văn hoá phải do chính nhân dân xây dựng.Nhân dân phải là chủ thể hởng thụ văn hoá Nhận thức đúng đắn vấn đề này

có ý nghĩa thiết thực trong tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động văn hoá ở cơ sở

Việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở có ý nghĩa thiết thực và có hiệuquả trực tiếp vì nó tác động trực tiếp, thờng xuyên đến mọi tầng lớp nhân dânlao động, có ảnh hởng lớn đến đời sống của nhân dân và sự thể hiện của nóthờng dễ nhận thấy Việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở có tác động trựctiếp tới sự hình thành nhân thức đúng đắn trong nhân dân về chính trị, kinh tế,xã hội tạo điều kiện phát huy tính chủ động sáng tạo của

nhân dân trong mọi mặt của đời sống xã hội, các hoạt động văn hoá góp phầnvào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Để văn hoá thực sự trở thành động lực của sự phát triển, Đảng Cộng sảnViệt Nam chủ trơng phát động phong trào “ toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hoá ” nhằm huy động mọi lực lợng nhân dân và cả hệ thống chính trịthực hiện nghiêm túc từ trên xuống, từ trong Đảng, cơ quan Nhà nớc, các đoànthể ra ngoài xã hội Trong việc xây dựng đời sống văn hoá, tạo điều kiện thuậnlợi và môi trờng lành mạnh cho mọi tầng lớp xây dựng, tham gia hoạt độngsáng tạo và hởng thụ văn hoá

2.3 Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.

Đời sống văn hoá ở cơ sở là một trong những vấn đề đợc Đảng, Nhà nớc

ta hết sức quan tâm Điều đó thể hiện quan điểm có tính xuyên suốt của Đảng

ta là “ lấy dân làm gốc”, lấy việc phục vụ con ngời là mục đích cao nhất Để

2 Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ Đảng cộng sản Việt Nam, khóa VII, 1994, trang 50

Trang 13

cụ thể hoá quan điểm này, nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ III khoá V

đề ra “ tất cả các cơ sở đều có tổ chức hoạt động văn hoá, tức là không còn cơ

sở trắng về văn hoá” và đợc xác định : xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở phải

là một trọng tâm công tác của Nhà nớc

Trong văn kiện Đại hội lần thứ V Đảng ta nhận định “ phải đặc biệt chútrọng xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở”…) theo cộng Văn kiện Hội nghị đại biểu toànquốc giữa nhiệm kỳ khoá VII Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh “phát triểncác hoạt động văn hoá nghiệp d, đẩy mạnh phong trào văn hoá quần chúng ởcơ sở” Văn kiện Đại hội VIII của Đảng khẳng định “củng cố tăng cờng mạnglới văn hoá cơ sở” Tại văn kiện Đại hội Đảng IX, Đảng ta đã khẳng định vànhấn mạnh nhiệm vụ trong đờng lối kinh tế những năm đầu thế kỷ XXI là “tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo

vệ và cải thiện môi trờng” Còn trong Hội nghị lần thứ năm ( khoá VIII) củaBan Chấp hành Trung ơng đã ra nghị quyết : “ về xây dựng và phát triển nềnvăn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” (tháng 7 – 1998)

Quan điểm của Đảng ta đặt ra là xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sởtrong điều kiện thực tế ở Việt Nam chính là phơng thức tốt nhất để rút ngắnkhoảng cách giữa thành thị với nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi Chínhvì vậy mà trớc lúc đi xa Bác Hồ kính yêu đã căn dặn “ Đảng phải có kế hoạchthật tốt để phát triển kinh tế và văn hoá nhằm không ngừng nâng cao đời sốngcủa nhân dân”

Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở còn cần phải hiểu và quán triệt là

tổ chức các hoạt động văn hoá để đa “ văn hoá thâm nhập vào cuộc sống hàngngày của nhân dân” Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là một cuộc đấu tranhlâu dài, gay go và phức tạp, đó là cuộc đấu tranh quyết liệt giữa cái cũ và cáimới, giữa cái lạc hậu và cái tiến bộ, giữa cái phản động và cái cách mạng trênlĩnh vực t tởng văn hoá, trên lĩnh vực đời sống tinh thần, lối sống của mỗi conngời, của cả một cộng đồng, cả dân tộc

Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, trớc hết là hớng vào việc giáo dụcxây dựng con ngời phát triển toàn diện Đó là những con ngời “ có t tởng vàtình cảm, có tri thức và thể lực, có phẩm chất và năng lực” Trên cơ sở đó đờisống văn hoá ở cơ sở là thực sự phát huy quyền làm chủ tập thể của công nhânlao động về văn hoá, là thởng thức – hởng thụ – sáng tạo những giá trị văn

Trang 14

hoá nghệ thuật, tạo dựng nên một lối sống văn minh lành mạnh, tiến bộ,những phong tục tập quán tốt đẹp, mang đậm bản sắc dân tộc.

Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở chính là trực tiếp truyền bá dến ngờilao động những kiến thức tạo cho họ có khả năng tiếp cận những thành tựuvăn hoá và tham gia tích cực vào các lĩnh vực khác nhau của hoạt động xã hộigóp phần tạo ra lực lợng sản xuất mới, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủnghĩa

Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở với các hoạt động văn hoá sẽ từngbớc và từ nhiều phía tác động đến t tởng, tình cảm tâm lý của nhân dân vàcông nhân lao động

Để thiết thực xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở mỗi cấp, mỗi ngành,mỗi tổ chức, mỗi đơn vị phải xác định đó là nhiệm vụ của chính mình, phảigắn chặt giữa tổ chức xây dựng với tổ chức hoạt động, giữa đẩy mạnh các hoạt

động phong trào với xây dựng các thiết chế văn hoá “ tự nguyện tham gia liên

kết văn hoá, tự thân vận động” song Đảng ta cũng yêu cầu “ mỗi hoạt động

văn hoá, nghệ thuật đều phải tính đến hiệu quả xã hôi, tác động tốt đến t tởng, tâm lý tình cảm, nâng cao trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa và trình độ thẩm

- Tăng cờng quản lý Nhà nớc về văn hoá

- Quyền làm chủ tập thể về văn hoá của nhân dân lao động đợc thựchiện trực tiếp ở ngay từng cơ sở nó thể hiện ở mức hởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá ở trách nhiệm cá nhân tham gia vào các hoạt động và tổ chứcxây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, với phơng châm : Đảng lãnh đạo Nhà nớcquản lý, nhân dân làm chủ và xây dựng những công trình văn hoá, những mô

1 Văn kiện Đại hội IV Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, năm 1986

Trang 15

hình văn hoá nhằm “ biến mọi giá trị văn hoá thành tài sản của nhân dân lao

động” 1

Với chủ trơng đó đã đợc triển khai thực hiện đến nay đã xuất hiệnnhiều mô hình hoạt động văn hoá tốt nh các Cụm văn hoá thể thao, các côngtrình văn hoá và thiết chế văn hoá

Đối với tổ chức Công đoàn, các hoạt động văn hoá có tầm quan trọng

đặc biệt giúp cho công nhân lao động hiểu rõ tình hình nhiệm vụ kinh tế – xãhội của đất nớc, quán triệt các chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc Từ đónêu cao vai trò lãnh đạo cách mạng và phẩm chất cao quý của giai cấp côngnhân, trên cơ sở đó phát huy vai trò làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, hăng háithi đua lao động sản xuất, tiết kiệm, đẩy mạnh các tiến bộ khoa học kỹ thuật,xây dựng thái độ lao động mới với năng suất – chất lợng – hiệu quả kinh tếthiết thực đồng thời chống tham nhũng biểu hiện tiêu cực, xây dựng “ giai cấpcông nhân và Công đoàn, vì sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc,vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh” mà nghịquyết Đại hội IX đề ra

Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là việc làm rất quan trọng trong toàn

bộ các hoạt động văn hoá của tổ chức Công đoàn bởi cơ sở là nơi tiếp nhậngiáo dục và hình thành phát triển nhân cách của ngời công nhân mới Tổ chứcCông đoàn phải thấy đợc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở là nhằm giáo dục

và tạo ra các giá trị đức, trí, thể mỹ, xây dựng nhân cách và ngày càng nảy nởnhững tình cảm tốt đẹp, tạo mối quan hệ gắn bó trong cuộc sống của côngnhân lao động Để thực hiện việc thoả mãn nhu cầu hởng thụ, sáng tạo vănhoá của công nhân lao động, tổ chức Công đoàn cần nghiên cứu, tổ chức cáchoạt động phong phú đa dạng và cụ thể Phải đi từ nhỏ tới lớn tuỳ theo điềukiện hoàn cảnh từng đơn vị, với nhiều cấp độ khác nhau nh cơ sở, Cụm vănhoá, Quận, Thành phố Với các thiết chế nh câu lạc bộ, nhà văn hoá, cung vănhoá Quy mô lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào mật độ dân c của địa bàn đó sao chongời công nhân đi từ gia đình hoặc nơi làm việc đến những công trình văn hoákhông quá xa, bảo đảm cho họ có thời gian nghỉ ngơi, giải trí hợp lý

Bên cạnh đó, việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở còn là một nộidung quan trọng để giáo dục công nhân lao động Công nhân lao động thamgia vào các hoạt động văn hoá văn nghệ cũng là sự tham gia vào quá trình giáo

1 Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia năm 1976

Trang 16

dục và tiếp nhận sự giáo dục, nâng cao trình độ để phấn đấu thực hiện đờng lốichính sách của Đảng Vì vậy xây dựng và nâng cao đời sống văn hoá tinh thầncủa công nhân và lao động là trách nhiệm trực tiếp của Công đoàn :

“ Công đoàn có trách nhiệm cùng các cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quanchăm lo đời sống văn hoá, hoạt động thể dục thể thao, tổ chức nghỉ ngơi, dulịch cho công nhân lao động ” Huy động mọi lực lợng tích cực tham giaphong trào bởi xuất phát từ việc giáo dục là một trong những chức năng cơ

bản của Công đoàn: “ Công đoàn là ngời giáo dục” 1 và với vai trò là “ trờnghọc” Công đoàn có trách nhiệm giáo dục toàn diện bằng nhiều hình thức,trong đó giáo dục văn hoá mà Lê- Nin gọi là “ giáo dục ngoài nhà trờng” cũngnhằm mục tiêu là giáo dục xây dựng ngời công nhân mới thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc

Chơng 2

kết quả nghiên cứu Qua khảo sát ở Liên đoàn lao

động quận Hai Bà Trng.

1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội ở quận Hai Bà Trng:

Quận Hai Bà Trng nằm ở phía đông nam nội thành Hà Nội, vốn là mộtphần đất của huyện Thọ Xơng cũ gồm các tổng Hậu Nghiêm, Tả nghiêm vàmột số xã của huyện Thanh Trì thuộc Sơn nam thợng, nằm trên con đờnghuyết mạch nối Hà Nội với các tỉnh phía nam Tổ quốc

Quận Hai Bà Trng phía bắc giáp quận Hoàn Kiếm từ phố Nguyễn Du

-Lê Văn Hu - Hàn Thuyên kéo dài đến đầu phố Trần Hng Đạo - dốc Vạn Kiếp.Phía đông giáp sông Hồng từ đoạn dốc Vạn Kiếp đến xã Thanh Trì Phía tâygiáp quận Đống Đa và Thanh Xuân theo trục đờng Lê Duẩn - Giải phóng.Phía nam giáp huyện Thanh Trì

Năm 2003 là năm tiếp tục thực hiện nghị quyết Đại hội IX của Đảng,nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận Hai Bà Trng lần thứ XXII, là năm thứ bathực hiện nhiệm vụ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của thời kỳ 5 năm(2001 -2005) Đặc biệt công nhân viên chức - lao động và cán bộ đoàn viênCông đoàn tập trung vào việc tổ chức Đại hội Công đoàn các cấp tiến tới Đại

1 Lê nin toàn tập, tập 40, trang 311

Trang 17

hội IX Công đoàn Việt Nam, nhằm đánh giá, kiểm điểm thực hiện nghị quyết

Đại hội Công đoàn các cấp và nghị quyết Đại hội VIII Công đoàn Việt Namnhiệm kỳ (1998 -2003) Đảng bộ, nhân dân, công nhân viên chức - lao độngquận Hai Bà Trng đã khắc phục khó khăn vơn lên có những bớc phát triển mới

về công tác nh :

Kinh tế trên địa bàn quận tiếp tục ổn định và có mức tăng trởng khá

Về sản xuất công nghiệp tăng 13,7% so cùng kỳ trong đó khu vực doanhnghiệp nhà nớc tăng 14% , khu vực ngoài quốc doanh tăng 30,8% ; khu vực

Phong trào thi đua lao động giỏi chào mừng Đại hội Công đoàn các cấp

Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, Chào đón SEAGAMES 22 đợc đông đảocông nhân viên chức - lao động hởng ứng Các hoạt động văn hoá, xã hội thu

đợc nhiều thành tích đáng kể, thông qua công tác tuyên truyền Đại hội Công

đoàn các cấp, tuyên truyền các chính sách pháp luật mới, đặc biệt là việctuyên truyền thực hiện nghị quyết 13/ CP của Chính phủ đã đạt đợc những kếtquả đáng khích lệ

Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao đợc tổ chức sôi nổi

từ cơ sở đến quận thu hút đông đảo công nhân viên chức - lao động tham gia

và đã trở thành phong trào quần chúng tham gia xây dựng đời sống văn hoá ởcơ sở

Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ngành giáo dục đã tổ chức khai giảngnăm học mới, đa chơng trình thay sách giáo khoa lớp 2 và lớp 7 vào năm học.Quận Hai Bà Trng đã giành kinh phí đầu t xây dựng nhiều trờng học khangtrang phục vụ kịp thời cho khai giảng năm học mới

Hoạt động y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đặc biệt đã

đ-ợc quan tâm và tập trung vào chiến dịch ngăn chăn SART có hiệu quả Côngtác xây dựng và quản lý trật tự đô thị có nhiều tiến bộ, tập trung vào việc xâydựng các trờng học, trụ sở các phờng, cụm tiểu thủ công nghiệp Đền Lừ Đặcbiệt đã tổ chức thành công phiên đấu giá quyền sử dụng đất đạt kết quả cao

Trang 18

Phong trào thi đua xây dựng nếp sống văn minh đô thị, xây dựng tuyếnphố văn minh thơng mại đợc thực hiện ở các tuyến phố Việc đó là thực hiệntheo chỉ thị 04 của Uỷ ban nhân dân thành phố đợc đông đảo nhân dân vàcông nhân viên chức - lao động hởng ứng, công tác phòng chống tệ nạn xã hội

đặc biệt là phòng chống ma tuý, đấu tranh phòng chống tội phạm đã thu đợcnhững kết quả nhất định, góp phần bảo đảm an ninh, chính trị, trật tự an toànxã hội

Các hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động, văn nghệ quần chúngdiễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú, tất cả đều hớng về lập thànhtích cao nhất chào mừng kỷ niệm 73 năm ngày thành lập Đảng cộng sản ViệtNam ( 3/2 ), 113 năm ngày sinh nhật chủ tịch Hồ Chí Minh ( 19/5 ), 74 nămthành lập Công đoàn Việt Nam ( 28/7 ), 58 năm Cách mạng tháng Tám vàQuốc khánh 2/9, chào mừng Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, 49 năm ngàygiải phóng Thủ đô ( 10/10 ) và các hoạt động chào đón SEAGAMES 22 lần

đầu tiên đợc tổ chức tại Việt Nam

Nhìn chung Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Hai Bà Trng đãlập đợc nhiều thành tích, duy trì nhịp độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sốngvăn hoá tinh thần cho nhân dân và công nhân viên chức - lao động trong quận

Từ đó làm thay đổi bộ mặt đô thị khang trang, sạch đép, an ninh chính trị đợcgiữ vững, trật tự an toàn giao thông - xã hội có những chuyển biến tích cực.Những kết quả đó đã tạo tiền đề vững chắc cho quận Hai Bà Trng thêm tự tinphấn đấu trong những năm đầu thế kỷ XXI

2 Khái quát về phong trào công nhân và hoạt động của Liên doàn lao

động quận Hai Bà Trng

2.1 Tình hình công nhân viên chức và lao động quận Hai Bà Trng

Năm 2003 là năm tổ chức Đại hội Công đoàn quận lần thứ XV, Đại hộiCông đoàn thành phố lần thứ XIII và đại hội IX Công đoàn Việt Nam Ngờilao động an tâm tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào các chủ trơng, chínhsách pháp luật của Nhà nớc, vào sự quan tâm động viên kịp thời của các cấp,các ngành ngay từ đầu năm

Qua đó, chăm lo đời sống cho công nhân viên chức – lao động, tạokhông khí phấn khởi hăng hái hởng ứng các phong trào thi đua “Mừng Đảng– Mừng Xuân – Mừng đất nớc đổi mới – Chào mừng Đại hội IX Công

đoàn Việt Nam”, thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo, thi đua “giỏi việc

Trang 19

n-ớc - đảm việc nhà”, thi đua “ xanh – sạch - đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao

động” trong các doanh nghiệp

2.1.1 Về cơ cấu và số lợng

Với việc chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế và quá trình xây dựng pháttriển đất nớc theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đội ngũ côngnhân viên chức – lao động đã có nhiều biến động, phát triển về số lợng, đadạng về cơ cấu nhng không đồng đều giữa các ngành và các thành phần kinh

tế Điều đó đợc thực hiện qua bảng sau:

Bảng 1:

Số lợng và cơ cấu công nhân viên chức lao động– lao động

quận Hai bà Trng trong những năm qua

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lợng công nhân viên chức – lao động

ở doanh nghiệp Nhà nớc do yêu cầu chuyển đổi, phát triển về số lợng đa dạng

về cơ cấu nhng không đồng đều giữa các ngành và các thành phần kinh tế.Tiếp đó, năm 2003 có 286 / tổng số Công đoàn cơ sở, có 13.585/tổng số đoànviên và có 17 doanh nghiệp Nhà nớc, về hành chính sự nghiệp có 60 ngời,doanh nghiệp ngoài quốc doanh có 132 ngời

Công nhân viên chức – lao động ở doanh nghiệp t nhân, khu vực kinh

tế tập thể, khu vực liên doanh với nớc ngoài tăng nhanh thu hút ngày càngnhiều công nhân lao động trẻ đợc đào tạo cơ bản

Trang 20

Trình độ học vấn, khả năng nghiên cứu chuyên môn, nghiệp vụ đợcnâng lên nhất là lực lợng công nhân trẻ đã tiếp cận nhanh với khoa học kỹthuật và công nghệ tiên tiến hịên đại.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, đội ngũ công nhân viên chức lao độngquận Hai Bà Trng còn có những khó khăn hạn chế nh sau:

- Một bộ phận công nhân viên chức – lao động trong các doanhnghiệp, cổ phần hoá, doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn băn khoăn lolắng về việc làm, đời sống, điều kiện bảo hộ lao động, thực hiện các chínhsách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, có nơi còn xảy ra vi phạm cắt xénquyền lợi hợp pháp chính đáng của ngời lao động

- Tiến trình cải cách hành chính còn chậm, công tác quản lý Nhà nớc ởmột số lĩnh vực còn thiếu chặt chẽ, tệ nạn xã hội, tham nhũng đang là vấn đềbức xúc làm cho công nhân viên chức – lao động lo lắng thiếu yên tâm

Điều kiện việc làm của công nhân viên chức – lao động ở doanhnghiệp Nhà nớc, liên doanh với nớc ngoài đã có nhiều cải thiện Khu vựcngoài quốc doanh điều kiện làm việc chậm đợc cải thiện, lao động thủ côngnặng nhọc, nhiều công nhân viên chức - lao động phải làm việc trong điềukiện môi trờng bị ô nhiễm, phơng tiện bảo hộ lao động thiếu và kém chất lợng.Việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho côngnhân viên chức – lao động cha đợc quan tâm đúng mức, sức khoẻ của một bộphận công nhân bị giảm sút

Tiền lơng và thu nhập của cán bộ, viên chức cơ quan hành chính sựnghiệp tuy còn thấp nhng tơng đối ổn định Khu vực sản xuất kinh doanh có

Trang 21

thu nhập cao nhng không đồng đều, những doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tiền lơng của ngời lao động cao hơndoanh nghiệp Nhà nớc, cờng độ lao động cũng có cao hơn.

Còn với doanh nghiệp t nhân thì tiền lơng không ổn định và thấp, chínhsách tiền lơng tuy đã đợc điều chỉnh nhng vẫn còn nhiều hạn chế, cha khuyếnkhích đợc cán bộ, công nhân, viên chức làm việc

Tiền lơng đã phát sinh chênh lệch giữa những ngời làm việc trong cácngành có thế độc quyền với đông đảo công nhân viên chức – lao động ở cácngành nghề khác, giữa cán bộ quản lý, lãnh đạo với công nhân trực tiếp làmviệc

Bảng 3:

Thu nhập bình quân hàng năm củacông

nhân viên chức lao động– lao động

Thứ tự Năm Số lao động Thu nhập bình

quân Thiếu việc làm Tuyển mới

T tởng của công nhân viên chức – lao động có nhận thức đúng về tìnhhình đất nớc, có ý thức trong lao động sản xuất, công tác, học tập vơn lên tựkhẳng định mình, có hiểu biết về Đảng, về giai cấp công nhân và tổ chứcCông đoàn, luôn tin tởng vào đờng lối đổi mới của Đảng

Trang 22

Nguyện vọng của công nhân viên chức – lao động hiện nay là mongmuốn có việc làm ổn định, có thu nhập tơng xứng với sức lao động.Vì thế,Nhà nớc cần tạo điều kiện để công nhân viên chức – lao động đợc học tậpnâng cao trình độ văn hoá, tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, tiếp thu đợc khoahọc công nghệ tiên tiến.

Đợc bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của công nhânviên chức – lao đông còn nhiều băn khoăn lo lắng trớc tình trạng một số nơicòn mất dân chủ, thiếu công bằng, quan liêu, lãng phí, tham nhũng, tệ nạn xãhội ngày càng gia tăng

Tóm lại, 5 năm qua công nhân viên chức – lao động Quận có những

b-ớc phát triển nhanh về số lợng và chất lợng, mặc dù còn có những khó khănnhất định song vẫn giữ vững bản chất của giai cấp công nhân Họ là những ng-

ời đi đầu trong sự nghiệp đổi mới của Đảng góp phần quan trọng vào việc tăngtrởng kinh tế hàng năm, giữ vững ổn định chính trị – xã hội trên địa bàn quậnHai Bà Trng

2.2 Khái quát về hoạt động của Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trng

Trong những năm qua, phong trào thi đua lao động giỏi – ngời tốt việctốt trong công nhân viên chức – lao động đã mang lại hiệu quả rõ rệt Công

đoàn các cấp đã quan tâm chỉ đạo cụ thể hoá các phong trào thi đua với nhiềuhình thức phong phú, đa dạng, nội dung cụ thể phù hợp với từng loại hình cơ

sở nh: phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo, phong trào thi đua “giỏiviệc nớc - đảm việc nhà”, “phong trào ngời tốt - việc tốt”, khơi dậy ý thứctrách nhiệm, tinh thần lao động sáng tạo, ý thức tự lực, tự cờng thu hút đông

đảo công nhân viên chức – lao động tham gia

Bảng 4:

Kết quả phong trào thi đua lao

động giỏi , ngời tốt việc tốt

TT Năm

LĐG cơ sở LĐG quận LĐG thành phố Cômh trình đề tài Sáng kiến

Tiết kiệm Tập

thể Cá nhân

Tập thể

nhân

Tập thể

nhân

Thực hiện

Khen thởng

Tổn

g số Làm lợi

Khen ởng

Trang 23

Để chào mừng Đại hội Công đoàn các cấp và các ngày kỷ niệm lớntrong năm, Công đoàn cơ sở đã tổ chức các đợt thi đua Mở đầu là ngày15/1/2003 hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc và cơ quan hành chính sự nghiệp

đã tổ chức phát động thi đua

Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trng đã chọn 5 đơn vị làm điểm chỉ

đạo có các đồng chí lãnh đạo thành phố và quận dự theo chủ đề “ Mừng Đảng– Mừng xuân – Mừmg thủ đô đổi mới – Phấn đấu hoàn thành nhiệm vụnăm 2003 – Chào mừng Đại hội IX Công đoàn Việt Nam”

Nét nổi bật của phong trào thi đua năm 2003 là hầu hết các đơn vị đãnăm bắt kịp thời những yêu cầu mới của địa phơng, đơn vị về hội nhập kinh tếquốc tế và khu vực Xây dựng các mục tiêu thi đua, đăng ký phấn đấu lao

động giỏi, chiến sỹ thi đua, xây dựng các công trình, đề tài sản phẩm Từ đó,

đã tạo đợc động lực mạnh mẽ, động viên công nhân viên chức – lao độngphấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm 2003

Tổ chức hội nghị biểu dơng lao động giỏi, ngời tốt việc tốt trong khuvực công nhân viên chức – lao động Tại hội nghị của quận đã biểu dơng 89tập thể, 134 cá nhân là lao động giỏi, tiêu biểu (tổng số 10.142 cá nhân và 253tập thể lao động giỏi cơ sở) Hội đồng thi đua quận đã biểu dơng khen thởng

155 cá nhân, 10 tập thể là ngời tốt việc tốt năm 2003 của khu vực công nhânviên chức – lao động Tháng 10/2003 triển khai chơng trình phối hợp với Mặttrận Tổ quốc quận tổ chức phong trào thi đua kỷ niệm 50 năm ngày giải phóngthủ đô (10/10/1954 – 10/10/2004)

Trong năm đã hoàn thành 34 công trình và 12 đề tài chào mừng Đại hộiCông đoàn các cấp và các ngày kỷ niệm lớn.Tổng giá trị các công trình là 250

tỷ đồng trong đó có 4 công trình đợc Hội đồng thi đua và Liên đoàn lao độngthành phố Hà Nội gắn biển thởng, 10 công trình đợc quận và ngành gắn biểnkhen thởng Phong trào sáng kiến tiết kiệm đợc hầu hết các đơn vị đa vào mụctiêu phấn đấu từ đầu năm, tính dến hết tháng 10/2003 đã phát huy đợc 115sáng kiến, giá trị làm lợi 2,8 tỷ đồng; đã khen thởng 34,6 triệu đồng có 4 côngnhân viên chức – lao động đợc cấp bằng lao động sáng tạo Liên đoàn lao

động quận đã phối hợp với các ngành, tổng công ty tổ chức hội thi lao độnggiỏi nh: thi thợ giỏi ngành bánh keo, dệt may, cơ khí…) theo cộng có 6700 ngời dự thi,

đạt thợ giỏi cấp cơ sở 2.430 ngời

Trang 24

Duy trì có hiệu quả phong trào LKTĐ qua 19 năm dới sự chỉ đạo trựctiếp của Hội đồng thi đua quận, sự phối hợp giữa Liên đoàn lao động quận vớiCông đoàn các Tổng công ty đã đa đợc nhiều nội dung vào phong trào LKTĐnh: gắn phong trào thi đua về kinh tế – kỹ thuật với các hoạt động xã hội, anninh quốc phòng, văn minh đô thị, trật tự an toàn giao thông, văn hoá thể thao,phòng chống tệ nạn xã hội gắn với việc sơ kết hàng quý đã tổ chức đợc cácbuổi toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm Liên đoàn lao động Quận đang chỉ đạochuẩn bị cho tổng kết 20 năm hoạt động của phông trào LKTĐ vào tháng5/2004.

Với nhiệm vụ tham gia quản lý, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của công nhân viên chức – lao động, Liên đoàn lao động quận chỉ đạoCông đoàn cơ sở tổ chức tốt Đại hội công nhân viên chức và Hội nghị cán bộcông chức Hàng năm có trên 90% đơn vị sản xuất kinh doanh và trên 95%

đơn vị hành chính sự nghiệp tổ chức đại hội

Thực hiện nghị quyết liên tịch số 08 giữa Uỷ ban nhân dân và Liên

đoàn lao động Hà Nội về việc tổ chức Đại hội công nhân viên chức và Hộinghị cán bộ công chức Năm 2003, Liên đoàn lao động Quận phân công cán

bộ phong trào phụ trách tuyến trực tiếp đôn đốc chỉ đạo và theo dõi kết quả

đại hội, hội nghị của cơ sở Năm 2003 có 19/19 doanh nghiệp Nhà nớc tổ choc

đợc đại hội công nhân viên chức đạt 100%, 59?61 đơn vị hành chính sựnghiệp tổ chức đợc hội nghị cán bộ công choc đạt 97% Thông qua đại hộicông nhân viên chức và hội nghị cán bộ công chức các đơn vị tập trung vàoviệc thực hiện chỉ thị 30 của Bộ chính trị về xây dựng và thực hiện quy chếdân chủ theo nghị định 29/CP, 71/CP và 07/CP

Trang 25

Liên đoàn lao động quận đã quan tâm xây dựng công tác tuyên truyềngiáo dục năm 2003 tập trung vào việc tuyên truyền các chỉ thị, nghị quyết của

Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc và nghị quyết Công đoàn các cấp

Đặc biệt, năm 2003 tập trung vào việc giáo dục truyền thống của giai cấpcông nhân, vai trò, vị trí của tổ chức Công đoàn, sự lãnh đạo của Đảng, t tởng

Hồ Chí Minh với việc tuyên truyền Đại hội Công đoàn các cấp và Đại hội IXCông đoàn Việt Nam

Có 100% Công đoàn tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục chocông nhân viên choc – lao động, có 15.819 công nhân viên choc – lao độngtham gia thi tìm hiểu Bộ luật lao động sửa đổi, có 21 Công đoàn cơ sở tổ chứccho 720 công nhân viên chức – lao động trẻ học các bài lý luận chính trị cơbản, phổ biến luật phòng chống ma tuý, mại dâm, pháp lệnh phòng chốngHIV/AIDS

Ngoài ra, Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trng còn chỉ đạo Công đoàncơ sở cần đẩy mạnh thêm hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao Đã tổchức 126 lợt cơ sở và 2 cụm văn hoá thông tin Đỉnh cao của Hội diễn văngnhệ công nhân viên chức chào mừng Đại hội Công đoàn thành phố với 127tiết mục có trên 1200 diễn viên tham gia

Tiếp theo, Quận đã vận động công nhân viên chức – lao động đónggóp xây dựng các loại quỹ trợ cấp khó khăn đặc biệt , qũy hỗ trợ nữ công nhân viên chức lao động nghèo phát triển kinh tế, quỹ đền ơn đáp nghĩa nhândịp kỷ niệm 56 năm ngày thơng binh liệt sỹ, quỹ trợ giúp các cháu có hoàncảnh khó khăn đặ biệt đã thu đợc két quả là: quỹ trợ cấp khó khăn đặc biệt có

số d trên 209.370.000đ Trong năm đã trợ cấp 750 lợt ngời với tổng số tiền là180.300.00đ, quỹ ủng hộ ngời nghèo 130.000.000đ, quỹ đền ơn đáp nghĩa123.650.000đ, quỹ trợ giúp trẻ em 33.000.000đ

Ngoài ra, Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trng và Công đoàn cơ sở đãvận động công nhân viên chức – lao động tham gia các hoạt động xã hội từthiện khác nh mua vế xem văn nghệ, từ thiện, mua sản phẩm của Hội ngời mùtổng số tiền gần 100 triệu đồng Vận động công nhân viên chức – lao độngmua công trái giáo dục và tín phiếu chính phủ với tổng số tiền gần 8 tỷ đồng

3 Thực trạng Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trng trong việc tham gia chỉ đạo tổ chức các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở.

Trang 26

3.1 Quá trình hình thành và phát triển các cụm văn hoá thông tin ở quận Hai Bà Trng.

Theo nghị quyết số 37 của Quận uỷ Hai Bà Trng về việc tổ chức thamgia chỉ đạo việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, hội đồng văn hoá thể thaoquận Hai Bà Trng đã phối hợp hoạt động giữa uỷ ban nhân dân với Liên đoànlao động quận cùng các ban ngành có liên quan tập trung xây dựng các cụmvăn hoá thể thao cho công nhân viên chức – lao động trong toàn quận Ngày19/5/1985 cụm văn hoá thể thao Minh Khai đợc thành lập và tiếp đến hai nămsau ngày 19/5/1987 cụm văn hoá thể thao Bạch Đằng cũng thành lập theoquyết định của Uỷ ban nhân dân quận

Cụm văn hoá thể thao Minh Khai đợc thành lập với 9 nhà máy thuộcngành Dệt – may – da giầy – cơ khí của trung ơng và địa phơng Đây làcụm văn hoá thể thao đầu tiên của Hà Nội Cụm này đợc Nhà máy dệt vảicông nghiệp đảm nhiệm, các thành viên gồm có: nhà máy dệt vải Hà Nội, nhàmáy dệt 8/3, công ty may Thăng long, công ty bánh kẹo Hải châu, xí nghiệpkhoá Minh Khai, tổng công ty lắp máy v.v…) theo cộng

Trải qua 18 năm hoạt động với nhiều thay đổi về tình hình kinh tế – xãhội của đất nớc, cụm văn hoá thể thao Minh Khai luôn duy trì và đáp ứng đầy

đủ nhu cầu văn hoá thể thao của đông đảo công nhân viên chức – lao độngtrên địa bàn quận

Năm 2002, số đơn vị thể thao lên đến 18 đơn vị điều đó cũng khẳng

định vị thế của cụm văn hoá thể thao ngày càng tăng và thu hút đông đảo đa

số đơn vị trong quận tham gia Các đơn vị này đều thuộc khối doanh nghiệpNhà nớc ở đó có 16 đơn vị sản xuất kinh doanh, 1 đơn vị hành chính sựnghiệp, 1 bệnh viện với tổng số lên trên 16.842 lao động

Đơn vị đông lao động nhất là công ty Dệt may Hà Nội với 5800 lao

động và đơn vị ít nhất là công an phờng Minh Khai với 1.600.000 ời/tháng trong khi đó nhà máy dệt vải công nghiệp chỉ đợc có 700.000

đồng/ng-đồng/ngời/tháng

Qua những số liệu trên cho thấy việc mở rộng giao lu, liên kết, trao đổikinh nghiệm giữa các đơn vị là rất cần thiết Vì thế, số lợng các đơn vị thamgia hoạt động ngày càng tăng kéo theo đó chất lợng hoạt động của cụm vănhoá thể thao ngày càng đợc đổi mới và nâng cao hơn Với những nỗ lực phấn

đấu, cụm văn hoá thể thao minh Khai đã đợc Nhà nớc trao tặng Huân chơng

Trang 27

lao động hạng Ba về những thành tích đã đạt đợc trong những năm đầu kể từkhi thành lập cho đến nay.

Tiếp đó, cụm văn hoá thể thao Bạch Đằng ra đời Năm đầu thành lập có

13 đơn vị nằm trên các khu vực gồm phố Huế, Nguyễn Công Trứ Cụm vănhoá thể thao gồm có trên 5.000 cán bộ công nhân viên gồm các nhà máy , xínghiệp, công ty Hầu hết, việc tham gia là do tự nguyện từ đóng kinh phí hoạt

động, giúp nhau tổ chức các hoạt động văn hoá tinh thần cho công nhân viênchức – lao động chủ yếu là hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thaov.v

Với sự quan tâm chỉ đạo cùng lòng nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạogồm có Đảng uỷ, giám đốc, Công đoàn, đoàn thanh niên từ ngày đầu thànhlập, Liên đoàn lao động quận đã phối hợp cùng với các đồng chí trong Hội

đồng cụm đi khảo sát kiểm tra tình hình hoạt động thực tế của các đơn vị Qua

đó mới đánh giá đúng phong trào của mỗi đơn vị, rút ra những mặt làm đợc vàcha làm đợc nhằm giúp lãnh đạo kiện toàn tổ chức, có những hoạt động saocho phù hợp với đặc điểm sản xuất của từng đơn vị

Trong suốt quá trình hoạt động, tình hình kinh tế – xã hội của nớc tacũng thay đổi, số lợng thành viên tham gia trong cụm liên tục thay đổi theo

Do điều kiện mà một số đơn vị lớn đã chia ra thành nhiều đơn vị nhỏ để dễquản lý hoặc chuyển về các quận khác Một số không thể tham gia hoạt độngcủa cụm văn hoá thể thao nh : xí nghiệp công trình giao thông 3, xí nghiệp cơkhí Lơng Yên, công ty Đông á, viện mắt Trung ơng Nhng thay vào đó là một

số đơn vị mới nh : bệnh viện Hữu nghị và công ty trách nhiệm hữu hạn TânHồng, công ty thoát nớc Hà Nội v.v…) theo cộng

Trang 28

Qua bảng số liệu thống kê ta thấy hiện trạng cụm văn hoá thể thao Bạch

Đằng gồm có 12 thành viên, có 8 đơn vị sản xuất kinh doanh, 2 đơn vị hànhchính sự nghiệp, 1 bệnh viện, 1 công ty trách nhiệm hữu hạn Tổng số lao

động tham gia là 6.787 ngời và Cục quản lý vốn, tài sản Nhà nớc ít nhất chỉ có

125 lao động

Điển hình cho cụm văn hoá thể thao ở trên là những đơn vị có thànhtích xuất sắc trong suốt năm qua là các đơn vị nh : công ty xe buýt Hà Nội, xínghiệp Dợc phẩm Trung ơng II, công ty thoát nớc Hà Nội

3.1.1 Sự cần thiết của việc tổ chức cụm văn hoá thể thao ở quận Hai Bà Trng.

Việc tổ chức cụm văn hoá thể thao ở các cơ sở của quận Hai Bà Tr ng lànhiệm vụ rất quan trọng và có tính thiết thực Bởi lẽ trong công cuộc xây dựng

và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, cả nớc đang tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chiến lợc

đó là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa Qua đó càng đẩy mạnh các cuộc cách mạng và điển hình là cuộc cáchmạng t sản văn hoá

Theo quyết định 159/HĐBT năm 1985 của Hội đồng Bộ trởng và nghịquyết 20/NQ – TUHN của thờng vụ thành uỷ Hà Nội về việc chăm lo đờisống tonh thần của công nhân viên chức – lao động, Liên đoàn lao động quậnHai Bà Trng đã phối hợp cùng với các cơ quan chức năng nhằm nghiên cứu đề

ra những giải pháp thích hợp và mô hình hoạt động văn hoá sao cho phù hợp

Với mục đích trớc mắt là duy trì, tạo ra phong trào quần chúng sâu rộngtrong nhân dân, liên tục ở các đơn vị, cơ quan nằm trên địa bàn của quận Hai

Bà Trng Tiếp theo, mở rộng giao lu học hỏi, giúp đỡ nhau trong việc tổ chứccác hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở sao cho có hiệu quả

Vì lẽ đó, mô hình hoạt động cụm văn hoá thể thao ra đời nhằm đáp ứngmọi yêu cầu Bên cạnh đó, quận Hai Bà Trng còn gặp ít nhiều khó khăn đó làmột quận xa các trung tâm văn hoá thể thao của thành phố Vì vậy, đời sốngcủa công nhân viên chức – lao động cũng bị thiệt thòi hơn

Mặc dù đất nớc ta đang phát triển nền kinh tế theo hớng cơ chế thị ờng song tình hình chính trị, kinh tế – xã hội cũng có nhiều biến động, đô thị

Trang 29

tr-hoá tăng nhanh kéo theo là dân số cũng tăng theo, tệ nạn xã hội nhiều lên hầuhết là ở tuổi vị thành niên v.v…) theo cộng Có thể nói rằng quận đang gặp nhiều khókhăn trở ngại trong việc quản lý nhng hầu hết việc tổ chức các hoạt động vănhoá đều mang tính tập trung.

Để vợt qua mọi khó khăn trớc mắt, quận đã hình thành thêm nhiều cơ

sở công nghiệp nh : sợi – dệt – may, công nghiệp chế biến thực phẩm, cơkhí giao thông, cơ khí chế tạo cùng với nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh khác

ở cả trung ơng và dịa phơng Mặt khác, đặt ra những yêu cầu có tính phù hợp

đối với các hoạt động tham gia xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở cho côngnhân viên chức – lao động trong toàn quận

Muốn có hiệu quả cần phải củng cố, chuyển hớng sao cho phù hợp với

đặc điểm, điều kiện của từng khu vực trong quận Hai Bà Trng trong tình hìnhmới hiện nay Đó chính là điều kiện ra đời của cụm văn hoá thể thao trên địabàn quận Hai Bà Trng

3.1.2 Mô hình tổ chức cụm văn hoá thể thao

* Hội đồng văn hoá thể thao quận Hai Bà Trng

Hội đồng vhtt quận hai bà tr ng

Trang 30

- Về tổ chức cơ cấu: hội đồng văn hoá thể thao quận Hai Bà Trng gồm

có chủ tịch hội đồng và các uỷ viên Chủ tịch hội đồng văn hoá thể thao quậnhiện nay do đồng chí Nguyễn Xuân Minh, uỷ viên thờng vụ quận uỷ, phó chủtịch uỷ ban nhân dân quận phụ trách công tác văn xã đảm nhiệm

Các uỷ viên gồm chủ tịch Liên đoàn lao động quận hai bà Trng, trởngphòng văn hoá thể thao quận, giám đốc trung tâm thể dục thể thao quận, giám

đốc nhà văn hoá quận, đại diện Thờng vụ Quận đoàn Hai Bà Trng, đại diện ờng vụ quận hội phụ nữ Hai Bà trng

th Về nhiệm vụ: căn cứ kế hoạch chỉ đạo của thành phố, căn cứ vào nghịquyết của quận uỷ, căn cứ vào kế hoạch hớng dẫn của uỷ ban nhân dân vàLiên đoàn lao động quận

Từ đó, lập ra kế hoạch hoạt động cụ thể tổ chức các hoạt động văn hoáthể thao cấp quận và tham gia các kỳ hoạt động văn hoá thể thao cấp thànhphố

* Hội đồng văn hoá thể thao cụm

- Về tổ chức: đợc tổ chức theo cơ cấu gồm chủ tịch hội đồng và phó chủtịch trong đó có 3 đến 4 phó chủ tịch thờng trực Chủ tịch hội đồng do giám

đốc hoặc phó giám đốc đơn vị đăng cai, chủ tịch hội đồng nhiệm kỳ đó đảmnhiệm Một trong các phó chủ tịch thờng trực do chủ tịch Ban chấp hành Công

đoàn cơ sở - đơn vị do chủ tịch nhiệm kỳ hoạt động ở cụm Còn các phó chủtịch do giám đốc, phó giám đốc hoặc chủ tịch công đoàn cơ sở các đơn vịthành viên đảm nhiệm

- Về nhiệm vụ: chủ tịch hội đồng văn hoá thể thao cụm căn cứ vào kếhoạch hoạt động của hội đồng văn hoá thể thao quận để đề ra phơng hớng, kếhoạch Sau đó, hội đồng chủ tịch cụm duyệt thống nhất việc tổ chức các hoạt

động văn hoá thể thao toàn cụm Từ đó, đề ra các quy chế hoạt động và thốngnhất kinh phí hoạt động cho cụm

- Về tổ chức hoạt động cho cụm: cần phải đôn đốc kiểm tra các hoạt

động phong trào, cùng với sự chỉ đạo của Liên đoàn lao động quận nên lấy ýkiến và đóng góp ý kiến từ các ban lãnh đạo đơn vị cơ sở về phơng hớng,nhiệm vụ, cách thức tổ chức về hoạt động xây dựng đời sống văn hoá tinh thầnsao cho phù hợp với điều kiện ở từng cơ sở

Tiếp theo các phó chủ tịch thờng trực phụ trách các chuyên đề cần cótrách nhiệm cùng với chủ tịch giải quyết mọi vấn đề của cụm Các phó chủ

Trang 31

tịch khác có trách nhiệm giúp chủ tịch giải quyết các vấn đề khi đợc chủ tịchphân công giao nhiệm vụ Đồng thời, họ chính là chủ tịch hội đồng văn hoáthông tin ở cơ sở vì vậy cần phải có trách nhiệm lĩnh hội mọi kế hoạch hoạt

động của hội đồng chủ tịch cụm về triển khai và tổ chức thực hiện tại đơn vịmình

* Ban trị sự văn hoá thể thao cụm

Ban này là ban giúp việc cho hội đồng chủ tịch cụm văn hoá thể thao.Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Liên đoàn lao động quận thờng có từ 6 đến 8 đồngchí gồm 1 trởng ban, 3 phó ban phụ trách các chuyên đề về vấn đề tuyêntruyền văn nghệ thể dục thể thao Các đồng chí uỷ viên hỗ trợ cho các đồngchí trởng, phó ban

Hầu hết các đồng chí trong ban trị sự cụm văn hoá thể thao đều là cán

bộ văn thể của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở, ở các đơn vị thành viên cóphong trào văn hoá thể thao và các phong trào khác phát triển Về tình hìnhsản xuất là tơng đối ổn định và có mặt thuận tiện trong việc tổ chức các hoạt

động phong trào ở cụm

* Hội đồng văn hoá thể thao ở cơ sở

Các đơn vị thành viên trong các cụm văn hoá thể thao đợc thành lập đều

do hội đồng văn hoá thể thao ở cơ sở ở đó, chủ tịch hội đồng do giám đốchoặc phó giám đốc đảm trách còn phó chủ tịch hội đồng do Ban chấp hànhCông đoàn cử đại diện đảm nhận việc, đồng chí giám đốc các đơn vị trựcthuộc, bí th đoàn thành niên, đại diện phòng ban của đơn vị làm uỷ viên

Hội đồng văn hoá thể thao cơ sở là nơi trực tiếp tổ chức các hoạt độngvăn hoá thể thao ở cơ sở luôn chấp hành đúng theo các kế hoạch, các quy

định, quy chế do hội đồng văn hoá thể thao cụm đề ra trong từng giai đoạn,từng nhiệm kỳ để cùng góp phần vào phong trào hoạt động chung trong toàncụm

A / Phơng thức hoạt động của cụm văn hoá thể thao

Hoạt động của các cụm văn hoá thể thao là hoàn toàn dựa trên tính tựnguyện, việc tham gia các hoạt động văn hoá thể thao đều có sự giúp đỡ củacác cơ sở tổ chức xây dựng phong trào Hàng năm, các cụm văn hoá thể thao ởcơ sở đều có sơ kết, tổng kết, rút ra những kinh nghiệm trong việc chỉ đạo,củng cố lại tổ chức, thành lập Hội đồng chủ tịch và ban trị sự cụm Qua đó,

Trang 32

đề ra kế hoạch xây dựng chơng trình, quy chế hoạt động của cụm trong nămtới.

Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷ ban nhân dân và Liên đoàn lao độngquận Hai Bà Trng, các đơn vị thành viên thay phiên nhau làm chủ tịch hội

đồng cụm văn hoá thể thao Ngay từ những ngày đầu thành lập đến nay, cụmvăn hoá thể thao Minh Khai đã qua 17 nhiệm kỳ hoạt động còn với cụm vănhoá thể thao Bạch Đằng đã qua 15 năm hoạt động với 13 nhiệm kỳ

Về nội dung hoạt động, cụm văn hoá thể thao dựa trên cơ sở quy chếhoạt động của cụm nhng đều đợc thông qua các kỳ tổng kết và có sự điềuchỉnh sửa đổi sao cho phù hợp Hàng năm, cụm văn hoá thể thao đều có nhữngvăn bản, kế hoạch thống nhất chơng trình, thời gian tổ chức các hoạt độngphong trào

Bằng nhiều hình thức hoạt động phong phú và phù hợp, cụm đã nhận

đ-ợc sự nhiệt tình tham gia của công nhân viên chức – lao động, thu hút đông

đảo ngời lao động trong đó có cả lãnh đạo của các đơn vị Với chức năng,nhiệm vụ, hội đồng văn hoá thể thao cơ sở đều căn cứ vào đặc điểm, tình hìnhthực tế để mà lựa chọn các hoạt động văn hoá thể thao sao cho phù hợp Tiếptheo là nhằm phục vụ cho mọi công nhân viên chức – lao động ngay tạichính cơ sở của mình sau đó lựa chọn những gơng mặt tiêu biểu, các đội xuấtsắc để đi tham gia hội thi cấp cụm, cấp quận

Về kinh phí, hàng năm cụm văn hoá thể thao đều có kế hoạch chủ động

đóng góp cho hoạt động văn hoá thể thao Còn ở các cơ sở đều căn cứ vào quychế thu – chi kinh phí của cụm đóng góp

Từ những năm 1995 – 1996, kinh phí hoạt động chủ yếu là do nguồn

đóng góp của mọi công nhân viên chức – lao động ở mức khoảng 2000 –

3000 đồng/ngời/năm

Tiếp từ những năm 1996 dến nay đều đợc đóng góp theo từng đơn vị vớimức giá sau:

- Nếu đơn vị dới 100 lao động đóng góp 1,5 triệu đồng/ năm

- Nếu đơn vị có từ 100 – 500 lao động đóng góp 2 triệu đồng/ năm

- Nếu đơn vị có từ 500 – 1000 lao động đóng góp 2,5 triệu đồng/năm

Trang 33

- Nếu đơn vị có từ 1000 lao động – 2000 lao động đóng góp 3 triệu

đồng / năm

- Nếu đơn vị có trên 2000 lao động đóng góp 5 triệu đồng / năm.Ngoài những khoản đóng góp trên, cụm văn hoá thể thao còn đợc sựgiúp đỡ của các ban ngành đoàn thể nh : Sở văn hoá thông tin, Sở thể dục thểthao, Liên đoàn lao động thành phố, Liên đoàn lao động quận và Hội đồngvăn hoá thể thao quận mỗi năm khoảng 3 triệu đồng/ 1 cụm văn hoá thể thao

Về cơ sở vật chất, với từng nhiệm kỳ hoạt động các chủ tịch hội đồng

đều có sự chuẩn bị tốt cho mọi hoạt động nh hội khoẻ cụm, hội thi cấp cụm

Đồng thời cần bổ sung thêm các dụng cụ cần thiết phục vụ cho hội diễn, hộithi cấp cụm

Với những phơng thức hoạt động đa dạng và phong phú, cụm văn hoáthể thao quận Hai Bà Trng trong những năm qua đã góp phần làm phong phúthêm đời sống văn hoá ở cơ sở Vì thế muốn hoạt động thông tin đại chúng đạt

đợc kết quả nh mong muốn thì cụm văn hoá thể thao quận Hai Bà Trng cầnphải tập trung vào các hoạt động vui chơi giải trí, thông tin tuyên truyền đạichúng, hội thi thể dục thể thao không chuyên hoặc bán chuyên nghiệp

B / Vai trò, ý nghĩa trong hoạt động của cụm văn hoá thể thao ở quận Hai Bà Trng.

Muốn xem xét trình độ của một xã hội có phát triển hay không chúng tachỉ đơn thuần nhìn nhận một khía cạnh của chỉ tiêu kinh tế mà còn cần phảicoi trọng các chỉ tiêu khác nh văn hoá và xã hội Để ổn định xã hội, phát triểnhài hoà các thành phần kinh tế, văn hoá, xã hội đang là những vấn đề cấp báchcủa thời đại, là sự nỗ lực lớn lao của xu thế toàn cầu hoá

Vì thế, ngay từ khi mới ra đời Đảng ta đã đánh giá rất cao vai trò củacông tác t tởng văn hoá Lúc cha giành đợc chính quyền, Đảng ta chủ độngxây dựng một nền văn hoá “ khoa học – dân tộc - đại chúng ” Còn sau này ởtrong các văn kiện “ văn hoá ” đợc coi là một mặt trận, một cuộc cách mạngtrong quá trình xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa, xây dựng một nền vănhoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Bởi văn hoá là nền tảng tinh thần của xãhội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội

Việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở cũng nh việc tổ chức cụm vănhoá thể thao chính là nơi giao lu, liên kết tổ chức các hoạt động văn hoá thể

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
o ại hình (Trang 23)
Bảng 2: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Bảng 2 (Trang 24)
Bảng 3: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Bảng 3 (Trang 25)
Bảng 4: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Bảng 4 (Trang 27)
g số Làm lợi - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
g số Làm lợi (Trang 27)
Bảng 5: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Bảng 5 (Trang 29)
Bảng 6: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Bảng 6 (Trang 33)
3.1.2 Mô hình tổ chức cụm văn hoá thể thao - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
3.1.2 Mô hình tổ chức cụm văn hoá thể thao (Trang 35)
Bảng 7: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Bảng 7 (Trang 43)
Bảng 8: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Bảng 8 (Trang 48)
Bảng 9 - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Bảng 9 (Trang 51)
Bảng 10: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở
Bảng 10 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w