1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm Châu Phong, An Giang

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghề Dệt Thổ Cẩm Truyền Thống Dân Tộc Chăm Ấp Phũm Soài, Xã Châu Phong, Thị Xã Tân Châu, An Giang
Tác giả Trần Thị Huyền Trân
Người hướng dẫn Thạc sĩ Dương Ái Dân
Trường học Trường Đại học An Giang
Chuyên ngành Việt Nam Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Năm xuất bản 2014
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp ngành Việt Nam học, khoa Văn hóa Nghệ thuật.Khóa luận nghiên cứu về nghề dệt của người Chăm, ấp Phũm Soài, Châu Phòng, Tân Châu, An Giang; Nghề dệt đã có từ lâu đời, khóa luận tập trung mô tả nghề dệt này từ khâu chọn nguyên liệu, mắc chỉ, dệt, nhuộm tạo thành sản phẩm.Ngoài ra, khóa luận còn khái quát sơ lược về lịch sử cư trú của người Chăm nói chung và người Chăm An Giang nói riêng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT - TRẦN THỊ HUYỀN TRÂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHĂM ẤP PHŨM SOÀI, XÃ CHÂU PHONG, THỊ XÃ TÂN CHÂU, AN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2010 - 2014 AN GIANG, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT - TRẦN THỊ HUYỀN TRÂN NGHỀ DỆT THỔ CẨM TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHĂM ẤP PHŨM SOÀI, XÃ CHÂU PHONG, THỊ XÃ TÂN CHÂU, AN GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2010 - 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Thạc sĩ DƯƠNG ÁI DÂN AN GIANG, 2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Em Trần Thị Huyền Trân hồn thành khố luận tốt nghiệp Đại học với tinh thần nổ lực khắc phục khó khăn, cố gắng phấn đấu cao Nội dung thể am hiểu, phù hợp theo đề cương u cầu khố luận Kính đề nghị q Thầy Cơ Khoa Văn hố Nghệ thuật - Trường Đại học An Giang xem xét Trân trọng An Giang, ngày tháng năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Dương Ái Dân LỜI CÁM ƠN Bốn năm Đại học gần kết thúc với khơng thành cơng, khó khăn, thử thách, kinh nghiệm chia sẻ từ thầy cơ, bạn bè Khóa luận tốt nghiệp bước cuối để tơi nhận tốt nghiệp Đại học bắt đầu xây dựng tương lai Lời cám ơn xin gửi đến thầy cô khoa Văn hóa - Nghệ thuật Thầy tận tình dạy bảo, giúp đỡ tơi lớp DH11VN bốn năm học vừa qua Những lời động viên, chia sẻ kỷ niệm với thầy cô đợt thực tập chuyến thực tế kinh nghiệm bổ ích cho tơi bạn sau Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Dương Ái Dân, người hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đại học Trong trình hướng dẫn, thầy ln dạy tơi tận tình, cung cấp cho tài liệu tham khảo cần thiết, quan tâm chia sẻ kinh nghiệm cách thực đề tài nghiên cứu cách khoa học Gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè - người quan tâm, ủng hộ trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Gia đình bạn bè ln nguồn động lực để tơi vượt qua khó khăn sống học tập Xin chân thành cảm ơn tất người! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Chương 3: Bảng 3.1 Thống kê số lượng sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh An Giang năm 2013 Bảng 3.2 Thống kê số lượng thẻ hướng dẫn cấp năm 2013 Phụ lục 5: Bảng Hoạt động lữ hành, khách sạn năm 2013 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Phụ lục 4: Biểu đồ Phân loại khách du lịch Biểu đồ Đối tượng tham quan Biểu đồ Sản phẩm dệt ưa chuộng Biểu đồ Mức giá khách du lịch sẵn sàng chi trả Phụ lục 5: Biểu đồ Biểu đồ so sánh lượt khách đến khu, điểm du lịch lượt khách lưu trú, lữ hành qua năm DANH MỤC HÌNH ẢNH Phụ lục 6: Hình Ống Hình Xa suốt Hình Xa mắc cửi Hình Con thoi có đặt ống suốt Hình Khung dệt thổ cẩm Hình Khung dệt sà rơng Hình Hàng lưu niệm Hình Áo dành cho nam Hình Khăn chồng tắm Hình 10 Khăn chồng Hình 11 Nhà cổ người Chăm Phũm Sồi Hình 12 Thánh đường Mubarak Hình 13 Thánh đường Al Nia’Mah làng Chăm Phũm Sồi Hình 14 Đình thần Châu Phong Hình 15 Trung tâm thơng tin du lịch Châu Phong Hình 16 Chợ Hình 17 Làng du lịch bè MeKong Hình 18 Thuyền Cơng ty Cổ phần Du lịch Thương mại Hàng Châu đưa khách tham quan Hình 19 Làng bè cá Hình 20 Cảng du lịch Châu Đốc Hình 21 Bảng quy định thu phí Cảng du lịch Châu Đốc Hình 22 Khách sạn Victoria Châu Đốc Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Thạc sĩ Dương Ái Dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An Giang đánh giá tỉnh có nhiều tiềm phát triển du lịch Bên cạnh nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, An Giang có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô phong phú, đa dạng Là địa phương có bốn dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer sinh sống hoà đồng với nhau, chung tay góp sức xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Từ tạo cho An Giang có nét riêng đa dạng sắc văn hoá bốn dân tộc tạo nên Phát triển sản phẩm du lịch dựa đối tượng gắn liền với dân tộc học thuộc nguồn tài nguyên du lịch nhân văn trọng đầu tư, khuyến khích Nhằm thu hút lượng du khách đến tìm hiểu văn hóa, sinh hoạt, tập quán dân tộc, đồng thời quảng bá hình ảnh địa phương đến với nhiều người Trên sở đó, làng nghề dệt đồng bào Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang góp phần phát triển du lịch địa phương thị xã Tân Châu nói riêng tỉnh An Giang nói chung Làng Chăm ấp Phũm Sồi làng Chăm cổ hình thành từ lâu đời Trong đó, nghề dệt thủ cơng họ nghề truyền thống độc đáo Các sản phẩm dệt làm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống ngày, mà cịn trở thành hàng hóa trao đổi bn bán Một thời vang danh với lụa Tân Châu người Kinh mặt hàng dệt nhắc đến nhiều nhất: vải lụa thổ cẩm may quần áo, khăn đội đầu, màng,… Các sản phẩm bền đẹp, hoa văn tinh xảo có độ óng ả từ tơ nên nhiều người ưa chuộng Tuy nhiên, có thời kỳ sản phẩm dệt không cạnh tranh với sản phẩm dệt từ phương pháp sản xuất với kỹ thuật đại nên suy giảm, sản xuất đình trệ thu hẹp người theo nghề Với ý thức giữ gìn nghề thủ cơng truyền thống dân tộc, làng nghề dệt dần hồi sinh Trước phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, làng nghề thủ công dần chỗ đứng sức cạnh tranh khơng Nhưng làng nghề cổ truyền nói chung có giá trị mặt văn hóa, lịch sử, nghiên cứu Khai thác làng nghề dân tộc Chăm để phục vụ du lịch hướng phát triển mới, góp phần trì hoạt động phát triển làng nghề Xét phương diện du lịch, làng nghề dệt có đáp ứng nhu cầu du lịch khách du lịch hay không? Phát triển du lịch có đồng thời giữ gìn phát huy làng SVTH: Trần Thị Huyền Trân Trang Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Thạc sĩ Dương Ái Dân dệt truyền thống hay đồng nghĩa với việc thương mại hóa biến sản phẩm dệt thủ cơng trở nên giống với sản phẩm dệt từ phương pháp kỹ thuật đại? Để tìm hiểu rõ vấn đề đó, tơi chọn đề tài “Nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang”, đóng góp nhỏ để có thêm nhiều thông tin làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang Ngồi ra, đề tài cịn đóng góp giải pháp để giữ gìn phát triển làng nghề độc đáo tưởng hẳn Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Có nhìn tổng thể làng nghề dệt truyền thống, độc đáo đồng bào Chăm ấp Phũm Soài - Trên sở đánh giá thực trạng nhận định ảnh hưởng đến làng nghề phát triển thành điểm du lịch, đề tài đề giải pháp phát triển làng nghề dệt tương lai 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát lịch sử hình thành làng nghề dệt đồng bào Chăm ấp Phũm Soài - Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất làng nghề tiềm góp phần vào phát triển du lịch địa phương - Đề giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làng nghề dệt thổ cẩm người Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nghề dệt phạm vi ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang, từ giai đoạn hình thành làng nghề, phát triển thịnh vượng, giai đoạn suy yếu hồi sinh tạo việc làm thu nhập cho người dân, góp phần phục vụ du lịch Lịch sử nghiên cứu SVTH: Trần Thị Huyền Trân Trang Khóa luận tốt nghiệp đại học GVHD: Thạc sĩ Dương Ái Dân Có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu liên quan đến làng nghề thủ cơng Trong có làng nghề dệt thổ cẩm dân tộc Chăm ấp Phũm Sồi Tơi xin giới thiệu: - Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 1999 Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ - Lâm Tâm 1993 Một số tập tục người Chăm An Giang An Giang: Chi hội văn nghệ dân gian tỉnh An Giang Hội văn nghệ Châu Đốc - Nguyễn Văn Kiềm 1966 Tân Châu (1870 - 1964) NXB Nhất Trí - Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2003 Địa chí An Giang tập An Giang: Công ty in cổ phần An Giang - Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2007 Địa chí An Giang tập An Giang: Công ty in cổ phần An Giang Các cơng trình nghiên cứu nhìn chung nhằm giới thiệu khái quát, khảo tả sơ lược, chưa thể đầy đủ công đoạn phức tạp khâu sản xuất, dệt vải, nét độc đáo sản phẩm dệt thổ cẩm từ công cụ sản xuất, việc chọn nguyên liệu: dệt, màu nhuộm, tạo họa tiết, hoa văn,… với tài hoa, khéo léo người thợ Vì chọn đề tài nghiên cứu để làm rõ làng nghề Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp sử dụng liệu có sẵn Sử dụng nguồn tài liệu có sẵn từ sách, báo, tạp chí, internet, nghiên cứu trước có liên quan, để thu thập thông tin lịch sử cư trú, đời sống vật chất, tinh thần người Chăm An Giang nói chung, làng Chăm ấp Phũm Sồi nói riêng nghề dệt họ Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng liệu thống kê từ sở, phòng, ban để thống kê lượng du khách đến với làng nghề 5.2 Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp nhằm quan sát hoạt động sản xuất làng nghề: thao tác để sản xuất nên sản phẩm dệt, nhuộm vải,… hoạt động du khách đến với làng nghề 5.3 Phương pháp vấn SVTH: Trần Thị Huyền Trân Trang 10 Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho cá nhân sản xuất làng nghề) Xin chào anh/chị Tôi tên Trần Thị Huyền Trân, sinh viên khoa Văn hóa - Nghệ thuật, trường Đại học An Giang Tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang” Thông tin mà anh/chị cung cấp cho quan trọng hữu ích để có đánh giá xác khách quan Rất mong anh/chị dành chút thời gian để đóng góp ý kiến Anh/chị làm nghề rồi? □ < năm □ - năm □ > năm Một sản phẩm dệt trung bình làm bao lâu? □ < ngày □ - ngày □ > ngày Thu nhập tháng anh/chị khoảng bao nhiêu? □ < 500.000đ □ 500.000 - 2.000.000đ □ > 2.000.000đ Khách đến mua sản phẩm dệt thường là: □ Khách quốc tế □ Khách nội địa tỉnh □ Khách nội địa ngồi tỉnh Anh/chị gặp phải khó khăn trình sản xuất? □ Nguồn vốn □ Nguyên liệu □ Lao động Anh/chị có muốn tiếp tục theo nghề truyền thống khơng có nhiều sản phẩm dệt khác với giá thành rẻ □ Có □ Khơng Anh/chị có muốn chuyển sang nghề khác có thu nhập cao khơng? □ Có □ Khơng Anh/chị nhận thấy phát triển du lịch có góp phần tăng thu nhập cho làng nghề khơng? □ Có □ Khơng Anh/chị có lo lắng việc phát triển du lịch ảnh hưởng đến tính truyền thống nghề dệt khơng? □ Có □ Không Ý kiến anh/chị để nơi phát triển du lịch tốt hơn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN ! Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho khách du lịch) Xin chào anh/chị Tôi tên Trần Thị Huyền Trân, sinh viên khoa Văn hóa - Nghệ thuật, trường Đại học An Giang Tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang” Thông tin mà anh/chị cung cấp cho tơi quan trọng hữu ích để có đánh giá xác khách quan Rất mong anh/chị dành chút thời gian để đóng góp ý kiến Trước tiên, anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Anh/chị người tỉnh hay tỉnh: □ Trong tỉnh □ Ngoài tỉnh Giới tính: □ Nam □ Nữ Độ tuổi: □ < 18 □ 18 - 35 □ > 35 Trình độ học vấn: □ THCS □ THPT □ Cao Đẳng □ Đại học trở lên □ Khác Câu hỏi đánh giá: Anh/chị đến làng Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang nhằm mục đích: □ Tham quan, du lịch □ Công vụ □ Khác Điều khiến anh/chị thích thú đến đây? □ Các ăn truyền thống người Chăm □ Các nhà cổ, thánh đường người Chăm □ Nghề dệt thổ cẩm họ Anh/chị biết làng Chăm tiếng nghề dệt truyền thống từ nguồn thông tin nào? □ Truyền miệng □ Tivi, báo, tạp chí □ Cơng ty du lịch giới thiệu □ Khác Anh/chị cảm nhận khơng khí hoạt động sản xuất nơi nào? □ Rất sôi □ Bình thường □ Khơng có đặc biệt □ Gây nhàm chán Anh/chị có hứng thú tham gia vào hoạt động sản xuất họ không? □ Có □ Khơng Anh/chị có biết chào bán mặt hàng không? □ Thổ cẩm □ Khăn choàng □ Túi xách □ Hàng lưu niệm khác Các mặt hàng dệt liệt kê nào? □ Rất bắt mắt, đa dạng mẫu mã □ Tương đối đẹp, mua làm quà □ Đẹp, không gây ý □ Không đẹp, không gây ý Anh/chị sẵn sàng bỏ tiền để mua mặt hàng dệt nơi đây? □ Dưới 100.000 đồng □ Trên 500.000 đồng □ Từ 100.000 - 500.000 đồng □ Không nghĩ đến Anh/chị dàng tìm thấy mặt hàng dệt khơng? □ Có □ Khơng 10 Sau tham quan mua sản phẩm nơi đây, anh/chị có cảm nhận nào? □ Thú vị, quay lại □ Tương đối thú vị, giới thiệu với người khác □ Bình thường, khơng có để tìm hiểu Ý kiến anh/chị để nơi phát triển du lịch tốt hơn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN ! Phụ lục 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN (Số lượng: 10 phiếu/1 loại phiếu)  Phân loại khách du lịch đến làng Chăm Phũm Soài Biểu đồ Phân loại khách du lịch  Đối tượng tham quan mà khách du lịch ý đến làng Chăm Phũm Soài Biểu đồ Đối tượng tham quan  Sản phẩm dệt mà khách du lịch ưa chuộng Biểu đồ Sản phẩm dệt ưa chuộng  Mức giá khách du lịch sẵn sàng chi trả cho sản phẩm dệt Biểu đồ Mức giá khách du lịch sẵn sàng chi trả  Đánh giá đồng tình việc phát triển du lịch việc giữ gìn làng nghề truyền thống 100% người hỏi ý kiến cho câu hỏi khác (cán quản lý, nghệ nhân, khách du lịch), đồng tình việc phát triển du lịch góp phần giữ gìn làng nghề truyền thống: tăng thu nhập cho người dân địa phương; phát triển du lịch không ảnh hưởng đến tính truyền thống làng nghề; nghệ nhân khơng muốn chuyển sang nghề khác có thu nhập cao hơn; khách du lịch có hứng thú với nghề dệt; cho nghề dệt điểm mạnh để phát triển du lịch  Khó khăn q trình sản xuất 100% nghệ nhân cho khó khăn lớn họ thiếu lao động Phụ lục 5: Bảng Hoạt động lữ hành, khách sạn năm 2013 S T T Tên tiêu Lượt khách đến khu, điểm du lịch Lượt khách lưu trú lữ hành Trong đó: khách quốc tế Doanh thu doanh nghiệp du lịch phục vụ Năm 2013 Đơn vị tính TH năm 2012 Kế hoạch TH 2013 Lượt khách 5.348.85 5.350.00 5.726.00 5.700.000 nt 423.201 420.000 435.000 457.000 nt 55.498 52.000 55.000 57.000 Triệu đồng 274.498 311.000 315.000 365.000 KH 2014 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang) Biểu đồ Biểu đồ so sánh lượt khách đến khu, điểm du lịch lượt khách lưu trú, lữ hành qua năm (Đơn vị: lượt khách) Phụ lục 6: Một số hình ảnh liên quan đến nội dung đề tài  Công cụ sản xuất sản phẩm Hình Ống (Nguồn: tác giả) Hình Xa suốt (Nguồn: tác giả) Hình Xa mắc cửi (Nguồn: tác giả) Hình Con thoi có đặt ống suốt (Nguồn: tác giả) Hình Khung dệt thổ cẩm (Nguồn: tác giả) Hình Khung dệt sà rông (Nguồn: tác giả)  Một số sản phẩm dệt Hình tắm(Nguồn: (Nguồn:tác tácgiả) giả) Hình9.7.Khăn Hàngchồng lưu niệm Hình Áo dành cho nam (Nguồn: tác giả) Hình 10 Khăn chồng (Nguồn: tác giả) Hình 11 Nhà cổ người Chăm Phũm Soài  Một số điểm tham quan Hình 12 Thánh đường Mubarak (Nguồn: tác giả) (Nguồn: tác giả) Hình 13 Thánh đường Al Nia’Mah làng Chăm Phũm Sồi (Nguồn: tác giả) Hình 14 15 Trung Đình thần tâmChâu thôngPhong tin du lịch Châu(Nguồn: Phong (Nguồn: tác giả) tác giả)  Các công tổ tour du lịch sang làng Chăm Hình 18 Thuyền Cơng ty Cổ phần Du lịch Thương mại Hàng Châu đưa khách tham quan (Nguồn: www.hangchautourist.vn) ty, đại lý chức Hình 19 Làng bè cá Hình 17 Làng Hìnhdu 16.lịch Chợ bènổi MeKong (Nguồn: www.sggp.org.vn) (Nguồn: www.baoangiang.com.vn) (Nguồn: tác giả) Hình 20 Cảng du lịch Châu Đốc (Nguồn: tác giả) Hình 21 Bảng quy định thu phí Hình 22 Khách sạn Victoria Châu Đốc Cảng du lịch Châu Đốc (Nguồn: tác giả) (Nguồn: tác giả) ... nghề dệt thổ cẩm người Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nghề dệt phạm vi ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang, ... Châu Đốc - Nguyễn Văn Kiềm 1966 Tân Châu (1870 - 1964) NXB Nhất Trí - Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2003 Địa chí An Giang tập An Giang: Công ty in cổ phần An Giang - Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang. .. mới, người Chăm An Giang có nhiều biến đổi khác biệt nhiều lĩnh vực Người Chăm sinh sống chủ yếu nghề nông buôn bán Làng Chăm Châu Giang - Phũm Sồi cịn dệt vải làng Chăm Phũm Sồi cịn lấy nghề dệt

Ngày đăng: 03/12/2022, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w