1. Trang chủ
  2. » Tất cả

văn hóa truyền thống tiêu biểu của người Chăm Hoa Khmer ở An Giang

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 114 KB

Nội dung

Văn hóa truyền thống tiêu biểu của người Chăm, Hoa, Khmer ở An Giang I NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI CHĂM AN GIANG Người Chăm (Chàm, Chiêm thành, Hroi) sống rải rác ở các tỉnh phí.

Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang I NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI CHĂM AN GIANG Người Chăm (Chàm, Chiêm thành, Hroi) sống rải rác tỉnh phía Nam như: Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Do đặc điểm cư trú, tính chất tơn giáo sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm Việt Nam chia thành nhóm cộng đồng là: Chăm Hroi; Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận Chăm Nam Bộ Trong người Chăm An Giang thuộc nhóm Nam Bộ Người Chăm An Giang sinh sống chủ yếu huyện An Phú, Phú Tân, Tân Châu, Châu Thành, Châu Phú Người Chăm thuộc nhóm ngơn ngữ: Mala - Pơlinêxia Tổ chức cộng đồng Người Chăm thường sinh sống tập trung paley Chăm (làng Chăm) Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, theo tôn giáo định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với Mỗi paley có đơn vị hành làng là: Hội đồng phong tục Po Paley (Trưởng làng), đó, Po Paley người đóng vai trị quan trọng Paley Đồng bào có tập quán bố trí cư trú dân cư theo bàn cờ Mỗi dịng họ, nhóm gia đình thân thuộc hay có đại gia đình qy quần thành khoảnh hình vng hình chữ nhật Trong làng khoảnh ngăn cách với đường nhỏ Phần lớn làng Chăm có dân số khoảng từ 1.000 người đến 2.000 người Nhà cửa Nhà người Chăm quần thể nhà khuôn viên (bây việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể khn viên dần khơng cịn nữa) Mối quan hệ nhà quần thể thể trình tan vỡ hình thái gia đình lớn mẫu hệ để trở thành gia đình nhỏ Nhà người Chăm Nam Bộ lại khác so với hai nhóm cịn lại: - Nhà người Chăm An Giang: cách tổ chức mặt sinh hoạt phảng phất hình đồ sộ nhà sang yơ Bình Thuận - Nhà người Chăm Châu Đốc: khuôn viên nhà Chăm Châu Đốc khơng cịn nhiều nhà mà có nhà nhà phụ kết hợp thành hình thước thợ Chuồng trâu bị lợn làm xa nhà Nhà nhà sàn, chân cao để phịng ngập lụt Cách bố trí mặt sinh hoạt hồn tồn khác với nhà Bình Thuận An Giang TTHT, DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang Đặc điểm kinh tế Đồng bào Chăm sống đồng bằng, có truyền thống sản xuất lúa nước Kỹ thuật thâm canh lúa nước biện pháp giống, phân bón, thủy lợi thành thạo Đồng bào Chăm biết buôn bán Ở ven sông, người Chăm làm nghề chày lưới, đánh bắt cá Hai nghề thủ công tiếng đồ gốm dệt vải sợi Làng dệt thổ cẩm Châu Giang Làng dệt thổ cẩm Châu Giang nằm huyện Tân Châu Người Chăm dùng tơ chín, nhuộm theo cơng thức bí truyền để làm nên sản phẩm thủ công đặc sắc, đo trang phục truyền thống họ, icat (khăn làm hồi mơn lấy chồng), khăn, khúc vải óng ánh sắc màu Ngồi ra, cịn có xà rơng hoa, tơ thổ cẩm, áo thổ cẩm, bóp, khăn thêu, hộp đựng nữ trang,… Tất có hoa văn đẹp mắt Trang phục Người Chăm đội nón vải, phụ nữ đội khăn hoa thêu, mặc xà rông thêu nhiều hoa văn sặc sỡ, đường nét tỉ mỉ Trang phục người Chăm Châu Đốc độc đáo Vì theo đạo Hồi nên nam nữ lễ phục thiên màu trắng Có thể thấy đặc điểm trang phục lối tạo hình áo (khá điển hình) lối khoét cổ can thân nách từ miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng làm trung tâm áo cho áo ngắn áo dài Mặt khác thấy tộc thấy nam giới mặc váy nước ta với lối mang trang phục phong cách thẩm mỹ riêng - Trang phục nam: đàn ông quấn xà rông đội mũ đạo hồi có thêu Trang phục cổ truyền váy quần - Trang phục nữ: Về bản, phụ nữ Chăm thường đội khăn, phủ mái tóc quấn gọn đầu Họ quấn theo lối chữ nhân, với loại khăn to quàng từ đầu phủ kín vai Đơi cịn có mạng che mặt cịn (khăn Matr’a) Hơn nhân gia đình Chế độ mẫu hệ tồn người Chăm miền Trung Tuy đàn ơng thực tế đóng vai trị to lớn sống chủ gia đình ln người đàn bà cao tuổi Phong tục Chăm qui định gái theo họ mẹ Nhà gái cưới chồng cho Con trai rể nhà vợ Chỉ gái thừa kế tài sản, đặc biệt người gái út phải nuôi dưỡng cha mẹ già nên phần chia tài sản lớn chị Diễn xướng âm nhạc Âm nhạc người Chăm Nam Bộ khơng có múa, khơng sử dụng nhạc khí ngồi gõ : trống Thummạ, vốn đặc trưng văn minh nông nghiệp Nam TTHT, DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang Á Đôi bàn tay điêu luyện người nhạc công vừa vỗ hai đầu trống để đệm cho người ca sĩ hát vừa tự đệm vừa hát Tiếng trống biến ảo, tài tình cất lên tiết tấu âm nhạc Những khúc ca người Chăm viết điệu thức thứ trầm lắng, thánh lễ, dịu dàng Lễ hội – tín ngưỡng- tơn giáo Đa số đồng bào Chăm theo đạo Hồi Các nghi lễ giáo lý Hối giáo ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều mặt sống họ, đặc biệt việc quản lý paley Các lễ hội truyền thống quan trọng người Chăm: - Lễ thánh đường ( tuần vào chiều thứ sáu): cúng tuần thánh đường - Lễ Mâu Lút (hằng tuần vào chiều thứ sáu): lễ sinh nhật Mohammed - Lễ Ramadan (1-> 30 tháng Hồi lịch): lễ ăn chay hay tháng nhịn - Lễ Royal Phik Trok (ngày-đêm ngày 1/10): lễ bố thí cho người nghèo - Lễ Roja Haji (10/12 Hồi lịch): lễ hành hương thánh địa Mecca - Lễ Hội Hát Gi (Haji hay gọi Roya Hadji) (7 đến 10 tháng 12 (hồi lịch) Lễ Hội Hát Gi (Haji hay gọi Roya Hadji) (7 đến 10 tháng 12 (hồi lịch) Là lễ hội cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi, tỉnh An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, thờ thượng đế Allah Lễ tổ chức từ ngày thánh đường Hồi giáo Hàng năm An Giang lễ hội Hát Gi diễn chùa Chăm Châu Giang xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân Vào ngày lễ, tồn thể tín đồ phải lắng nghe ơng Khojip nói lại tích ngày thánh Lbrơhim Buổi tối, tổ chức thi đọc kinh Coran chấm giải cho đọc hay thông suốt Sau phần hành lễ, người Chăm thường tổ chức vui chơi, sinh hoạt văn hóa thể thao ca hát, đua ghe Giống Tết người Việt, dịp để người thăm viếng, vui chơi chúc mừng, cầu nguyện điều lành cho II NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI HOA AN GIANG Người Hoa (Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phang, Khách, Hán, Tàu) sinh sống phố chợ, xen lẫn người Việt, tập trung nhiều thị xã Châu Đốc thành phố Long Xuyên Tổ chức cộng đồng Người Hoa thường cư trú tập trung thành làng xóm đường phố, tạo thành khu vực đơng đúc gắn bó với Trong gia đình dịng họ thường quây quần bên nhau, đứng đầu Bang trưởng Nguời Hoa An Giang theo đạo Phật, gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc Việt Nam, hịa nhập tốt khối đại đồn kết tồn dân Tín nguỡng bà nguời TTHT, DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang Hoa mang đậm sắc truyền thống tín ngưỡng dân gian, việc thờ cúng Quan thánh Đế quân, Bà Thiên Hậu, Ông Bổn… Bà người Hoa dính đến tệ nạn xã hội tính tương tế cao thân tộc cộng đồng Người Hoa coi trọng việc học tập Hầu hết em độ tuổi đến trường, theo học chương trình phổ thơng Ngồi ra, việc học tiếng Hoa bà quan tâm Nhà cửa Nhà cổ truyền người Hoa có đặc trưng mang dấu ấn người phương Bắc rõ Kiểu nhà "hình ấn" điển hình Nhà thường năm gian đứng (khơng có chái) Bộ khung với kèo đơn giản, tường xây gạch dày (30-40cm), mái lợp ngói âm dương Mặt sinh hoạt: nhà thụt vào chút tạo thành hiên hẹp Gian nơi đặt bàn thờ tổ tiên, đồng thời nơi tiếp khách Các gian bên có tường ngăn cách với Đến nhà người Hoa có nhiều thay đổi: có số kiểu nhà biến dạng nhà cổ truyền Nhưng có kiểu nhà, người Hoa tiếp thu người Tây hay người Việt Riêng đồng sơng Cửu Long, người Hoa cịn có nhà sàn Đặc điểm kinh tế Bà người Hoa An Giang sinh sống chủ yếu nghề thương mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp ngành nghề chủ yếu bn bán hốt thuốc Bắc Ngồi ra, cịn có số người làm ruộng Mỹ Đức (huyện Châu Phú), Long Sơn (huyện Phú Tân).Nông dân Hoa có truyền thống trồng lúa lâu đời, có kinh nghiệm sản xuất, tạo nông cụ tốt: cày, bừa dùng đôi trâu kéo, hái gặt lúa, cuốc, thuổng Nhiều nghề gia truyền người Hoa tiếng từ lâu Người Hoa động thích ứng nhanh với chế thị truờng, kinh tế người Hoa phát triển quy mô ngành nghề, thường tập trung vào lĩnh vực thương mại thường thành đạt lĩnh vực Trang phục Trong cách ăn mặc, đàn ông dùng quần áo đàn ông Nùng, Giáy, Mông, Dao Đàn bà mặc quần, áo thân cài cúc vài bên nách phải, dài trùm mông, áo cộc tay thân Các thầy cúng có y phục riêng làm lễ Nón, mũ, đồ đội đầu thơng dụng người Hoa Đại phận sống thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, có mối quan hệ chặt chẽ với người Hoa vùng nhiều nước giới Đồng bào người Hoa phần lớn theo Phật giáo Đại thừa, đạo Khổng tín ngưỡng dân gian Một phận lớn kinh doanh thương mại, sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, có sống ổn định, thu nhập so với dân tộc khác TTHT, DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang Hơn nhân gia đình Trong gia đình người Hoa, chồng (cha) chủ hộ, trai thừa kế gia tài trai phần Cách khoảng 40-50 năm gia đình lớn có tới 4-5 đời, đơng tới vài chục người Nay họ sống theo gia đình nhỏ Hôn nhân người Hoa cha mẹ định, nạn tảo thường xảy Khi tìm vợ cho con, người Hoa trọng đến "mông đăng, hộ đối" hai gia đình tương đồng hoàn cảnh kinh tế địa vị xã hội Ở An Giang, việc cưới hỏi, làm thông gia với người Kinh ngày thơng thống, cởi mở, hịa đồng phong tục tập quán Phong tục – tín ngưỡng Tín ngưỡng người Hoa ViệtNam phong phú, đa dạng, thể rõ nét Nam Người Hoa tin có linh hồn, người sau chết bị hình phạt hay khen thưởng tuỳ vào hành động, cơng đức có kiếp Vì vậy, người Hoa tích cực thờ phụng nhiều thần linh trú ngụ thuộc nhiều cảnh giới khác để cầu mong nhiều hỗ trợ Người Hoa thực hành tín ngưỡng dạng tín ngưỡng có pha tạp yếu tố tam giáo đồng nguyên (Khổng, Phật, Lão) Văn hóa nghệ thuật – âm nhạc diễn xướng Trong trình hội nhập sinh sống Nam Bộ, người Hoa định hình đời sống văn hóa riêng mình- Văn hóa Hoa kế thừa phát huy truyền thống văn hóa Trung Hoa (khu vực duyên hải phía nam Trung Hoa) vùng đất Nam Bộ quan hệ giao lưu văn hóa với dần tộc anh em cộng cư Việt, Khmer, Chăm Người Hoa thích hát "sơn ca" (san cưa), gồm chủ đề phong phú: tình yêu trai gái, sống, quê hương, tinh thần đấu tranh Ca kịch hình thức sinh hoạt nghệ thuật đồng bào ưa chuộng Nhạc cụ có kèn, sáo, nhị, hồ, trống, la, não bạt, đàn tỳ bà, tam thập lục Ngày tết thường biểu diễn múa sư tử, múa quyền thuật Lễ hội dịp tổ chức chơi đu, đua thuyền, vật, đánh cờ Các lễ hội truyền thống quan trọng người Hoa An Giang: - Cúng Thần Tài (mùng 10 tháng): Cầu mong làm ăn may mắn, phát đạt, thịnh vượng, no ấm - Tết Nguyên Tiêu (rằm tháng giêng âm lịch): cầu cho Phật trời ban cho phúc lành may mắn - Cúng Ông Bắc Đế ( 24/2 âm lịch): Cầu mong làm ăn mùa, bội thu Mua may Bán đắt - Vía bà Thiên hậu Thánh mẫu (23/3 âm lịch): cầu mong bình an, tai qua nạn khỏi TTHT, DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang III Cúng Quan Công (24/6 âm lịch): cầu mong an cư, lạc nghiệp NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG Người Khmer (Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới, Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên,…) Sống An Giang thuộc nhóm người Khmer Crộm, chủ yếu hai huyện Tịnh Biên, Tri Tơn Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer Ngôn ngữ người Khmer tiếng Khmer Người Khmer sống cộng đồng người Việt hàng chục kỷ, họ ln giữ sắc văn hố truyền thống dân tộc mình, thể qua chữ viết Paly, lễ hội, trang phục sinh hoạt cộng đồng khác, người Khmer có chữ viết Paly riêng Tổ chức cộng đồng Người Khmer quần tụ nhiều phum sóc Mỗi sóc người Khmer có ngơi chùa Ngơi chùa mặt xã hội, trung tâm tôn giáo, văn hóa cộng đồng cư dân Khmer sóc Các vị sư sãi có vai trị quan trọng đời sống xã hội, văn hóa người Khmer Mặc dù sư sãi lo việc thực thi tôn giáo, tiếng nói vị góp phần vào cơng việc quản lý phum sóc Mỗi người Khmer vừa thành viên phum sóc vừa tím đồ Phật giáo Phật giáo Khmer thuộc phái Nam Tơng, số quy tắc tu hành có khác với Phật giáo Bắc tông người Việt, người Hoa Cây nốt - biểu tượng văn hóa người Khmer Đối với người Khmer, nốt loài thực vật túy mà loại đặc biệt, có tính biểu trưng cao Do vậy, khơng có ngạc nhiên thấy nốt hữu phần tách rời đời sống người Khmer, nơi có người Khmer sinh sống nơi có nốt ngược lại Thốt nốt cịn nhiều vùng Bảy Núi (Thất Sơn), thuộc hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn - tỉnh An Giang Nhà cửa Nhà cửa người Khmer trước nhà sàn, nhiên qua nhiều thập niên lại nhà sàn cịn số dọc biên giới Campuchia Phần lớn cư dân làm nhà giống người Kinh, người Hoa Cách đặt, tổ chức nhà nhìn bên ngồi có cảm giác khơng khác nhà người Kinh, nửa bếp núc nửa lại nhà Phần ngăn đôi theo chiều dọc, phần trước dùng để tiếp khách bàn thờ Phật Nửa sau, bên phải buồng vợ chồng gia chủ, bên trái buồng ngủ gái Sự bố trí đơn giản không phép tuỳ ý thay đổi TTHT, DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang Đặc điểm kinh tế Ở miền núi, người Khmer trồng lúa triền núi, dung nông cụ cày, cuốc, len, Lúa phần lớn lúa mùa ruộng Ngồi họ cịn vào rừng đốn củi, đặt bẫy; chăn nuôi phát triển, đặc biệt bò, ngựa Người Khmer trồng rẫy khai thác thuỷ sản, tạo giống lúa thích hợp với nhiều loại đất phèn, đất nước lợ, đất bồi phù sa Nghề thủ cơng truyền thống có nghề dệt vải tơ tằm Tịnh Biên, nghề rèn nghề làm xe bò kéo, nghề làm rượu Thốt Nốt nhiều nghề lâu đời khác Nhưng độc đáo mang tính cổ truyền nghề làm gốm Tri Tôn Làng gốm An Thuận Làng gốm An Thuận thuộc huyện Tri Tôn, mà tiếng địa phương gọi sóc Phnom Pi, có nghĩa vùng đất đồi Đất làm gốm khai thác chân đồi Nam Quy, cách ấp An Thuận chừng hai số Đây loại đất sét nhuyễn, mịn, màu xám theo kinh nghiệm người làm nghề lâu năm đất thích hợp cho gốm Ngồi đất sét Nam Quy, khơng cịn nơi vùng có đất thích hợp để An Thuận làm gốm Điểm đặc sắc nghề gốm Tri Tôn không dùng bàn xoay ứng dụng phương tiện kỹ thuật Đơn tay với kinh nghiệm mang tính bẩm sinh Trang phục Người đàn ơng hàng ngày mặc bà ba đen, quấn khăn rằn Ngày lễ họ mặc áo bà ba trắng, quần đen, quàng khăn trắng quấn chéo vắt lên vai trái Chú rể đám cưới mặc sarong, áo ngắn màu đỏ, quàng khăn trắng vắt qua vai trái, đem thêm dao tượng trưng, ngụ ý để bảo vệ cô dâu Nhưng nét riêng trang phục dân tộc thể rõ rệt người phụ nữ mặc váy dệt sợi tơ ằm Trong ngày lễ lớn kéo dài tuần, người phụ nữ dự lễ, ngày mặc váy màu sắc khác Ngày cưới cô dâu thường mặc váy, gọi Săm Pôl Hoil màu tím sẫm, áo dài tăm ong màu đỏ thẩm, quàng khăn chéo qua người, đội mũ tháp nhọn Trang phục cổ truyền có cá tính lối mặc váy phong cách trang phục gắn với tín giáo đạo Phật Diễn xướng âm nhạc Nhạc ngũ âm nét văn hóa độc đáo đồng bào Khmer Nó gắn liền với sinh hoạt văn hoá tinh thần dân tộc anh em An Giang TTHT, DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang Dàn nhạc ngũ âm đồng bào Khmer khác với dàn nhạc ngũ âm người kinh Một dàn nhạc hoàn chỉnh gồm loại trống nhỏ, trống lớn, đàn cò, đàn gáo, đàn K’hum, gõ trống Chhay Dam làm gỗ…cần từ –8 người biểu diễn Trường THPT Dân tộc nội trú An Giang nơi trì loại hình âm nhạc Đặc biệt, tài trợ tổ chức Thuỵ Điển, Viện Âm nhạc Việt Nam vừa phối hợp với Sở VH-TT An Giang tổ chức lớp tập huấn nhạc ngũ âm cho 20 nghệ nhân đồng bào Khmer sóc Tà Ngáo (xã An Phú, huyện Tịnh Biên) nhằm đào tạo hệ trẻ, bảo tồn pháy huy sắc văn hố dân tộc Khmer Tơn giáo – tín ngưỡng- văn hóa – lễ hội Đa số người Khmer tín đồ Phật giáo Khmer - kiểu Phật giáo hòa trộn nhiều thành phần Ấn Độ giáo, thuyết vật linh (tục thờ cúng thần sông núi, cỏ ), tục thờ cúng tổ tiên Từ lâu nay, chùa Khmer tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội đồng bào Trong chùa có nhiều sư (gọi ơng lục) sư đứng đầu Thanh niên người Khmer trước trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh kiến thức Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer Đồng bào Khmer Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán có văn hóa nghệ thuật độc đáo Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc Các lễ hội người Khmer: - Tết Chôl Chnam Thmây ( 13-15/4 âm lịch): lễ đầu năm - Lễ Pisat Bôchia (15/4 âm lịch): lễ Phật Đản - Lễ Chol Prosa (15/6 âm lịch): lễ cấm cung sư sãi khỏi chùa ba tháng - Lễ Pha Chun Bênh (Đôn ta) (15/9 âm lịch): lễ cúng ông bà - Đua bò - Lễ dâng y (mùng đến 3/8 âm lịch): mua sắm cà sac ho sư sãi, vật dụng chùa trường học làng - Óc-om-bok (lễ cúng trăng) Các lễ hội Phật giáo: - Song-ka-tun - Ka-thin TTHT, DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang - Songkran Tết Chôl Chnam Thmây Là lễ năm mới, lễ Tết lớn người Khmer (tương tự Tết Nguyên Đán người Việt) Lễ hội có ý nghĩa tống tiễn mùa nắng hạn, bước sang thời kỳ có mưa để làm mùa Bà làm lễ tiễn đưa Têvêda (Thần coi sóc) cũ, đón Têvêda Trong dịp này, ngồi cúng lễ bà thăm hỏi cịn chúc mừng lẫn Buổi tối có đốt pháo thăng thiên, tham dự trò chơi thả diều, đánh quay lửa Trai gái làng múa Roam Vông, hát Dù Kê Lễ hội đua bò Hằng năm, nước lũ tràn về, với niềm vui đón Tết Đôn-ta, đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) lại háo hức chờ đợi lễ hội đua bị - lễ hội mang đậm nét văn hóa truyền thống đặc sắc bà Khmer vùng Bảy Núi Huấn luyện bò để đua trình cơng phu Bị đua phải bị ta, có dáng hình cao ráo, chân cứng, móng chân nhỏ vừa thon thả, gân to, thịt săn chắc… Việc chăm sóc kỳ cơng Những bị chọn đua ni nơi thống mát, thức ăn phải loại cỏ đặc biệt, nước uống phải nước pha cám, vào buổi tối phải phụ thêm mẻ cháo loãng, gần đến thời gian đua khoảng tuần - thời gian nuôi thúc, nên cho chúng uống sơ đa hột gà để có sức khỏe tốt Những bò sau nhiều tháng trời chăm sóc cho “ăn vận” đẹp mắt với cặp lục lạc vàng sáng rung reng tiếng nhạc, cặp sừng nhỏ nhắn bọc bao vải sặc sỡ, kiêu hãnh bước vào trường đua Trường đua thực khoảnh ruộng phẳng, chiều dài chừng 200m, ngang 100m, có nước xâm xấp, xới nhiều lần để tạo độ trơn bùn, bốn bên có bờ bao điểm đích có đoạn đường trống để làm độ dừng an tồn cho bị Nơi xuất phát cắm cờ màu xanh, đỏ cách 5m điểm đích Đơi bị đứng vị trí cờ màu điểm đích theo màu cờ Thể thức đua bị bắt thăm chọn cặp đấu theo thứ tự đôi trước đôi sau Người ta dùng bừa làm chỗ để “tài xế” đứng điều khiển Mang tiếng đua đua bị khơng giống đua ngựa hay đua xe Cuộc đua gồm hai vòng, vòng gọi vòng “hơ”; vịng để làm nóng cho bị hai vòng quanh trường đua để lấy trớn Vòng sau gọi vòng “thả”, đến điểm xuất phát, “tài xế” dùng roi kích vào mơng bị bị bắt đầu vận lực để băng đích Nhiều người thích vịng “thả” đua nước rút, bị chạy đến 80 - 90 km/giờ) trơng hấp dẫn Nhưng theo người sành điệu, hấp dẫn đua bị lại hai vịng “hơ” Tuy đơi bị chạy chậm, lúc thể tài “tài xế” “Tài xế” “cứng cựa” điều khiển cho đơi bị làm đơi bị đối thủ hoảng loạn chạy “tạt” ngồi vịng đua đoạt vé vào vịng Trong quan niệm người Khmer, đơi bị thắng giải mang đến cho phum sóc nhiều niềm vui, may mắn để có vụ mùa bội thu Sau thắng cuộc, người Khmer khơng giết, khơng bán mà gìn giữ cặp bò chiến thắng tài sản quý báu gia đình phum sóc TTHT, DH11VN Trang ... Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang III Cúng Quan Công (24/6 âm lịch): cầu mong an cư, lạc nghiệp NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG. .. DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang Hoa mang đậm sắc truyền thống tín ngưỡng dân gian, việc thờ cúng Quan thánh Đế quân, Bà Thiên Hậu, Ông Bổn… Bà người Hoa. .. hoạt văn hoá tinh thần dân tộc anh em An Giang TTHT, DH11VN Trang Văn hóa truyền thống tiêu biểu người Chăm, Hoa, Khmer An Giang Dàn nhạc ngũ âm đồng bào Khmer khác với dàn nhạc ngũ âm người

Ngày đăng: 04/11/2022, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w