Cuốn sách Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam giới thiệu tới người đọc hơn 100 lễ hội tiêu biểu, có tính điển hình ở các địa phương hay vùng miền trong cả nước. Phần 1 cuốn sách trình bày 58 lễ hội ở miền Bắc, cụ thể là lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, hội Lim, lễ hội chùa Dâu,... Mời các bạn cùng tham khảo!
HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng PGS TS PHẠM VĂN LINH Phó Chủ tịch Hội đồng PHẠM CHÍ THÀNH Thành viên TRẦN QUỐC DÂN TS NGUYỄN ĐỨC TÀI TS NGUYỄN AN TIÊM NGUYỄN VŨ THANH HẢO NHĨM BIÊN SOẠN TS Hồng Mạnh Thắng ThS Cù Thị Thúy Lan ThS Nguyễn Thị Hải Bình Nguyễn Giao Linh ThS Nguyễn Thị Thúy LỜI NHÀ XUẤT BẢN Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu “uống nước nhớ nguồn”, tơn vinh, tưởng nhớ người có công lớn cộng đồng, dân tộc Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia, dân tộc; thể mục tiêu chung đoàn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Với mục đích cung cấp cho bạn đọc thêm tài liệu tham khảo lễ hội truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu Việt Nam Trên sở nguồn tư liệu thống như: trang thơng tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tỉnh, thành phố; địa chí địa phương,… Nhóm biên soạn tổng hợp, sàng lọc tư liệu tập trung giới thiệu 100 lễ hội tiêu biểu, có tính điển hình, đặc trưng địa phương, vùng, miền nước Các lễ hội sách xếp theo vùng miền, địa phương theo thứ tự bảng chữ cái, cung cấp số thông tin như: thời gian, địa điểm tổ chức lễ hội; nhân vật thờ; đặc điểm di tích; đặc trưng lễ hội,… Với lối hành văn phổ thông, dễ hiểu, sách cẩm nang tra cứu đắc dụng bạn đọc quan tâm đến vấn đề Mặc dù cố gắng, sách không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 10 năm 2016 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT CÁC LỄ HỘI Ở MIỀN BẮC Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc nơi hợp lưu sông Lục Nam sông Thương, ví danh lam cổ tự đứng đầu thiên hạ Tương truyền Chùa xây dựng từ thời Lý mở rộng vào khoảng kỷ XIII, thời nhà Trần Lịch sử phát triển Chùa gắn liền với hình thành phát triển Thiền phái Trúc Lâm vua Trần Nhân Tông sáng lập Chùa thờ ba vị Trúc Lâm tam tổ trụ trì mở trường thuyết pháp là: Giác Hồng Điều Ngự Trần Nhân Tơng; Thiền sư Pháp Loa; Thiền sư Huyền Quang Vì Chùa coi chốn tổ Thiền phái Trúc Lâm, trường đại học phật giáo Việt Nam trung tâm Phật giáo thời Trần Chùa có bảy khối kiến trúc chính: Cổng tam quan; Tịa tiền đường; Thiêu hương, Thượng điện; Nhà tổ đệ nhất; Gác chuông; Nhà tổ đệ nhị; Hai dãy hành lang đông tây; Khu vườn tháp Năm 1964 chùa xếp hạng Di tích lịch sử - văn hố cấp quốc gia Hiện chùa cịn lưu giữ nhiều vật có giá trị như: Hệ thống tượng phật, bia đá, hoành phi, câu đối, đồ thờ… Đặc biệt kho Mộc với 3.050 ván khắc UNESCO công nhận Di sản tư liệu ký ức giới khu vực châu Á Thái Bình Dương vào năm 2012 Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, gọi Hội chùa La tổ chức vào ngày 14 tháng Hai âm lịch năm, thơn Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm tưởng nhớ vị sư tổ, có ảnh hưởng to lớn Phật giáo đời sống xã hội, thu hút đông đảo người dân địa phương khách du lịch ngồi nước tới dự Vì hội chùa nên yếu tố hội ít, tính chất lễ giỗ nhiều Trong phần Lễ, phần long trọng đám rước ba làng La Thượng, La Trung La Hạ thuộc xã Trí Yên Đi đầu đám rước loại cờ quạt, chấp kích, gươm trường, bát biểu, kiệu, kiệu loại đồ thờ cúng như: hương hoa, bánh kẹo, lễ vật, hoa quả… Đối tượng tham gia rước kiệu niên chưa có gia đình, có tư chất đạo đức tốt,… Đi sau đoàn rước kiệu cụ ông, cụ bà trang phục áo dài, khăn xếp đoàn thể, nhân dân… Ba đồn rước ba làng xuất phát từ làng tiến khu vực Chùa, đến cửa Chùa đồn rước làng La Thượng, với tư cách anh cả, rước kiệu vào khu vực tiền đường… Đồ kiệu hạ xuống bày lên ban thờ Tam Bảo làm lễ cúng Phật Sau đoàn rước làng La Thượng vào Tam Bảo dâng hương xong, đoàn rước làng La Trung phép tiếp tục hành rước vào Nhà Thành Hồng làng từ đình Tân Trào tới quảng trường Tân Trào để tổ chức tiếp phần hội Phần Hội thu hút đông đảo người dân du khách tham gia nhờ có tích trị tái lại cảnh sinh hoạt người nông dân bắt trạch, cày bừa, bắt tôm cá hay trò chơi dân gian như: kéo co, tung còn, leo cầu vồng tích trị mang tính chất giáo dục nhân văn sâu sắc như: thầy đồ dạy học, làm then tìm vợ, bán thuốc nam 51 Hội đền Hét (Thái Bình) Ðền Hét nằm địa bàn làng Bích Du, xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình; thờ tướng qn Phạm Ngũ Lão (1255-1320) Ơng người tài cao, tinh thông võ nghệ, giỏi phép dụng binh Trong chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông, Phạm Ngũ Lão cầm quân đánh giặc, lập nhiều chiến công lớn, vua Trần tin yêu Khi vua Trần giao cho thống lĩnh ba quân trấn thủ, bảo vệ vùng biên giới Ðông Bắc, tướng quân Phạm Ngũ Lão chọn cửa biển Ðại Toàn (nay cửa biển Diêm Ðiền) - mảnh đất địa linh nhân kiệt long giáng, hổ vờn làm nơi đóng đồn, dựng trại huấn luyện binh sĩ Nơi ông đóng quân, sau nhân dân địa phương xây đền thờ phụng Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đền Hét địa điểm tập kết liên lạc họp bàn kháng chiến, cất giữ vũ khí nhiều tổ chức cách mạng, dân quân du kích đội chủ lực Với giá trị lịch sử to lớn, năm 1993, Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ 90 ... thống, Lễ hội chùa Bút Tháp góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lễ hội gồm hai phần: phần Lễ phần Hội Phần Lễ diễn chủ yếu khu nội tự với nghi lễ truyền thống như: Lễ. .. thêm tài liệu tham khảo lễ hội truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu Việt Nam Trên sở nguồn tư liệu thống như: trang thơng tin... thị trấn Lim Hội Lim thường kéo dài khoảng từ đến ngày (từ ngày 12 đến 14 tháng Giêng âm lịch năm), ngày 13 hội với nhiều hoạt động gồm phần Lễ phần Hội Phần Lễ: Hội Lim mở đầu lễ rước Đoàn rước