1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ebook Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam: Phần 2

118 136 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Blank Page

  • Blank Page

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam giới thiệu tới người đọc về một số lễ hội ở miền Trung và miền Nam. Đó là lễ hội đâm Trâu, lễ hội Cầu ngư, lễ Bà Chúa Xứ, lễ hội đua bò Bảy Núi,... Mời các bạn cùng tham khảo!

CÁC LỄ HỘI Ở MIỀN TRUNG 59 Lễ hội Cầu mưa người Chăm - Vân Canh (Bình Định) Dân tộc Chăm H'roi sống Vân Canh, huyện miền núi tỉnh Bình Định, nằm chân dãy núi Trường Sơn, nguồn nước khan hiếm, mưa ít, nắng nhiều, dẫn đến tâm lý sợ nắng hạn kéo dài mùa, gây đói Do vậy, vào đầu tháng Hai âm lịch năm (sau Tết Nguyên đán), dù trời hạn hay trời mưa, đồng bào tổ chức lễ hội Tùy theo thời tiết mà có tên gọi cho dịp lễ hội - trời hạn gọi lễ cầu mưa, cịn có mưa mà hành lễ gọi lễ mừng mưa Lễ hội Cầu mưa người Chăm lễ hội người đồng bào Chăm H'roi Vân Canh với quan niệm biến chuyển vũ trụ Trời Phật, thần linh ma quỷ điều khiển; người muốn đạt sở nguyện phải cầu nguyện, cúng khấn để thần linh trợ giúp Để cầu mưa, đồng bào làm lễ riêng rẫy Hoặc trời nắng lâu, làng (Plây) làm chung lễ, chuẩn bị đóng góp lễ vật để cúng Trước tiên, làng cử người 105 dựng đài dâng lễ vật, lễ vật đài gồm gà trống, bình rượu, vòng sáp ong để đốt bát gạo Đài dâng lễ vật đặt sân nhà già làng bến nước làng Đài án dựng từ bốn gốc Pay Ch'panh (cây gạo) Phần án, phần đài, nghệ nhân làng trang trí tua, họa tiết cách điệu hoa văn theo mơtíp Chăm có tên gọi Pơrưng Bên cạnh nêu vươn cao, tạo thành đơi cánh chim (lồi chim biểu trưng cho n bình đồng bào Chăm H'roi) Đó cách thể thông điệp cầu trời cho yên bình đồng bào Cơng việc chuẩn bị xong bắt đầu lễ cúng Một chiếu cói (chưa dùng) trải phía đài án Ở chiếu có đặt đĩa dựng hai đồng xu để gieo quẻ âm dương, xung quanh chiếu ché rượu cần Số người làm lễ cúng phải số lẻ làng chọn, từ đến người (hoặc từ đến người), kể lễ vật phải số lẻ để cầu Giàng cho thêm chẵn đủ Trong lễ thức, đồng bào cầu đủ vừa bụng - khơng tham nhiều sợ lấy nhiều, lần sau xin Trời không cho… Trong số người tham gia cúng, dân làng chọn người có uy tín đưa lên ngồi đài, tượng trưng cho người Giàng (Trời) Bên dưới, già làng khấn cúng Kết thúc lễ, trống Kơtoong dàn chiêng trổi lên giai điệu A Tonh Ch'yong e pla (chào Trời - chào khách) Trai, gái làng ngược chiều kim đồng 106 hồ, nhịp nhàng nhảy múa hú gọi Tư họ tượng trưng cho gió thổi, mây bay, sấm nổ đón giọt mưa từ “người Giàng” ngồi đài đổ xuống… Người làm lễ cúng già làng chia lễ vật cho thần linh, người vừa ăn uống, vừa nhảy múa “Người Giàng” vẩy nước vào người xung quanh ném rải hạt lúa xuống… Dân làng tin rằng, Trời chấp thuận cho mưa nên vui vẻ tham gia Lễ hội, uống rượu múa Xoang Ch'yong với niềm tin Trời mưa thuận, gió hịa cho dân làng có nước sản xuất 60 Lễ hội Đống Đa - Tây Sơn (Bình Định) Lễ hội Đống Đa - Tây Sơn tổ chức vào mùng tháng Giêng âm lịch năm Bảo tàng Quang Trung nằm địa bàn thị trấn Phú Phong, huyên Tây Sơn, tỉnh Bình Định, để tưởng nhớ tới cơng tích lẫy lừng thủ lĩnh phong trào Tây Sơn, đặc biệt người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, đánh thắng 29 vạn quân Thanh xâm lược Lễ hội Đống Đa - Tây Sơn (Bình Định) lễ hội lớn nước ngày đầu xuân Ngoài nghi lễ truyền thống, lễ hội cịn tổ chức nhiều hoạt động văn hóa dân gian biểu diễn võ thuật Tây Sơn, trống trận Tây Sơn, đua thuyền, trò chơi dân gian, hát tuồng, diễn lại trận đánh lịch sử với y phục, voi trận vua Quang Trung trận thu hút đơng đảo khách nước ngồi, 107 nhân dân nước đặc biệt người dân đất võ tham dự Lễ hội gồm có hai phần Lễ Hội Phần Lễ diễn từ chiều mùng Tết với nhiều nghi lễ cổ truyền đặc sắc tổ chức điện Tây Sơn Lễ tế tổ chức tôn nghiêm, khu vực rộng lớn, cờ lọng, nghi trượng rợp trời, chiêng trống rền vang Người dự lễ cảm thấy lịng hịa nhập với hồn thiêng sông núi địa linh nhân kiệt Phần Hội ngày mùng Tết có thay đổi năm mục năm có, diễn văn ơn lại lịch sử Tây Sơn với đại phá quân Thanh, biểu diễn võ thuật, trống trận Tây Sơn thao diễn trận pháp Tiết mục võ thuật Tây Sơn với quyền truyền thống nổi tiếng võ sư, võ sĩ, nghệ nhân tên tuổi hàng đầu Bình Định biểu diễn như: Lão mai độc thọ, Ngọc trản quyền, Hùng kê quyền; võ sử dụng binh khí như: Lôi long đao, Song phượng kiếm, Tuyết hoa song kiếm Lơi phong tuỳ hình kiếm, hay roi Roi Thái sơn, Roi Hắc đảnh ô sơn,… thu hút ý tán thưởng đông đảo người dự Lễ hội Tiết mục nhạc võ Tây Sơn mơn nghệ thuật độc đáo tỉnh Bình Định, người biểu diễn vừa phải có tâm hồn nghệ sĩ, vừa bậc võ sĩ siêu đẳng luyện đôi tay thần diệu để tác dụng lên lòng trống, vành trống thân trống hai bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, cánh tay, tiếp xúc vào trống gồm 12 lớn nhỏ khác gọi “Song thủ đả thập nhị cổ”, tạo nên âm hùng tráng khác lạ, 108 khiến người xem bị lôi cuốn, thúc giục Tiết mục biểu diễn chiến trận Đống Đa lại hào hứng hấp dẫn hơn, tổ chức địa rộng, dàn dựng, tập dượt cơng phu, có nghìn người thao diễn với cờ xí, chiêng trống, sắc phục, đồn lũy y thật, có năm cịn có 4-5 voi trận tham gia Màn biểu diễn Nhạc võ Tây Sơn làm cho người xem dễ dàng cảm nhận tiếng gươm khua, tiếng binh khí, tiếng hị reo qn sĩ, tiếng súng nổ, tiếng voi gầm, ngựa hí hịa lẫn vào tiếng trống Người xem có cảm giác đứng trận tuyến, không gian vang vọng hồn thiêng sông núi trở với lịch sử, chứng kiến trận thần tốc, táo bạo Tiếng trống giục giã, thơi thúc, người xem bị kích động sẵn sàng xơng lên sống mái Ngày nay, dự lễ hội tết Đống Đa người dân đất võ trở thành niềm tự hào nhu cầu tinh thần thiếu ngày đầu xuân Lễ hội Đống Đa - Tây Sơn tái lại thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc huy tài tình, sáng suốt người anh hùng áo vải Quang Trung tinh thần thượng võ người dân Bình Định hết, Lễ hội góp phần tơ thắm thêm tinh thần u nước niềm tự hào dân tộc không thay đổi người Việt Nam 61 Lễ hội làng rèn Tây Phương Danh (Bình Định) Lễ hội làng rèn Tây Phương Danh tổ chức vào ngày 12, 13 14 tháng Hai âm lịch 109 năm làng Tây Phương Danh thuộc thị trấn Đập Đá, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Đây lễ hội mang tính truyền thống, thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” người thợ làng rèn cụ tổ sáng lập bậc tiền hiền nghề Theo lời kể bậc cao niên làng, nghề rèn có mặt khoảng 300 năm Thời nơng nghiệp phát triển mạnh nên khắp cần loại nông cụ làm từ kim khí Cụ tổ nghề rèn ông Đào Giã Tượng - người đem nghề rèn từ miền Bắc vào, truyền thụ cho người dân địa phương để vừa tạo kế sinh nhai, vừa phục vụ sản xuất Từ nghề rèn trì ngày phát triển Để tưởng nhớ ông tổ nghề rèn nơi đây, năm, người dân Tây Phương Danh long trọng tổ chức Lễ hội làng rèn Lễ hội quy tụ hộ làm nghề rèn địa phương mà cịn lơi người nghề toàn tỉnh Ngoài ra, Lễ hội thu hút tham gia nghề có liên quan đến nghề rèn nghề sắt Nhiều hộ mang nghề truyền thống làng lập nghiệp phương xa xếp quê để trẩy hội bà Đúng sáng ngày 12 tháng Hai âm lịch, vị bô lão nghiêm chỉnh lễ phục truyền thống hàng nghìn người dân nghề trang trọng đứng trước bàn thờ Tổ bậc tiền hiền khai sinh nghề, đồng khấn nguyện cho quốc thái dân an, bày tỏ lòng biết ơn hệ thừa 110 hưởng nghề tiền nhân cầu xin cho phồn vinh ưu với nghề rèn Sau phần nghi lễ, Lễ hội tiếp tục với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật sơi như: hát truyền thống, thi kéo co, đập ấm, chương trình văn nghệ quần chúng lực lượng niên 62 Lễ hội đâm Trâu người Bana (Đắk Lắk) Lễ hội đâm Trâu người Bana sinh sống tỉnh Đắk Lắk gọi x'trǎng, lễ hội tế thần linh, ăn mừng chiến thắng, mừng mùa màng bội thu, mừng lễ hội mùa xuân hay mừng kiện trọng đại năm Tuỳ theo hoàn cảnh địa phương mà bà tổ chức lễ đâm trâu Lễ đâm Trâu thường tổ chức vào khoảng thời gian từ tháng Chạp tháng Ba âm lịch năm sau Đó mùa màng thu hoạch xong, thóc đưa vào bồ, gia đình nghỉ ngơi Người Bana tổ chức Lễ hội đâm Trâu để tạ ơn thần linh, đón mừng năm mới, cầu mong sức khỏe cho người cầu chúc cho năm mùa màng tươi tốt Đây lễ hội lớn, linh thiêng người Bana Nó cịn gọi “Lễ hiến sinh”, phải trải qua nhiều nghi lễ nhỏ với nhiều hình thức như: lễ cúng thần linh, nghi lễ uống rượu cần, diễn tấu cồng chiêng có khóc trâu” Lễ đâm Trâu thường diễn ba ngày đêm, người Bana phải chuẩn bị hàng tháng trời trước Những người đàn ơng khoẻ mạnh buôn cử vào rừng chọn gỗ Pơlang 111 thẳng, đẹp để làm cột Gưn, chọn mây vàng bóng, bện thành sợi dây vững để buộc trâu ngày lễ Thường lễ đâm Trâu tế Giàng (Thần linh) tổ chức vào sáng sớm, lúc mặt trời vừa lên Dân làng chọn trâu khỏe mạnh làm vật hiến sinh, trâu coi vị sứ giả chuyển lời cầu khấn, ý nguyện bà tới vị thần Vào ngày lễ, trâu đưa tắm rửa cho ăn uống no nê đem buộc dây mây vào cột Gưn mà người Bana gọi gưng sakapô Đây cột gỗ cao 5m, trang trí hoa văn, hoa rừng cờ đẹp Trên đỉnh cột thường đặt biểu trưng hình chim Phượng hồng gỗ Khi trâu cột vào Gưn, làng cử đại diện gồm: già làng, niên nam, nữ, trẻ nhỏ dắt trâu vịng quanh cột vừa vừa nói điều tốt đẹp Đây lúc bà buôn tập trung lại nghi thức buổi lễ bắt đầu Chủ lễ, thường già làng - người có uy tín cộng đồng, đọc lời khấn trời đất, cầu chúc mưa thuận gió hịa, dân làng khỏe mạnh, hoa trái mùa màng tốt tươi… Khấn Giàng xong, trai, gái nhảy múa vòng tròn theo nhịp cồng chiêng rộn rã, âm vang khắp núi rừng Một người lớn tuổi cử để mời bà khách uống rượu cần thể lòng hiếu khách Tâm điểm lễ hội chàng trai buôn biểu diễn võ truyền thống quanh cột Gưn buộc trâu, cô gái nối thành vòng nhảy múa theo nhịp cồng chiêng Sau 112 đêm nhảy múa, ca hát, buôn cử người đại diện gồm thầy cúng già làng làm lễ hiến sinh đọc thần chú, xin dâng cúng trâu cho thần linh cầu nguyện điều tốt đẹp, cịn người ngồi nói chuyện, uống rượu cần Sau kết thúc nhảy múa, họ bắt đầu đâm trâu Khi trâu tắt thở, thầy cúng mang nồi đồng nhỏ đến hứng huyết trâu hòa với rượu, phận đao kiếm tiếp tục xẻ thịt trâu đem chia cho bếp buôn làng Một phần thịt trâu dành lại để uống rượu chung nhà rông Thịt trâu cúng Giàng bày riêng thành năm nhóm bàn thờ vẩy rượu tiết trâu Buồng gan trâu chia nhỏ cho trai làng ăn để tăng thêm sức mạnh Lễ đâm Trâu người Bana dịp để cháu ôn lại truyền thống hào hùng dân tộc, giúp lớp trẻ hình dung bước thực lễ đâm trâu để lưu giữ truyền thống tổ tiên Lễ hội góp phần giữ gìn nét văn hóa dân gian người Bana, làm phong phú thêm sắc thái văn hóa dân tộc Việt Nam 63 Lễ hội đua Voi Tây Nguyên (Đắk Lắk) Lễ hội đua Voi lễ hội quan trọng hệ thống lễ hội cổ truyền người vùng cao Tây Nguyên Việt Nam Lễ hội tổ chức vào hai ngày 24 25 tháng Chín âm lịch Buôn Đôn cánh rừng ven sông Sêrêpốk tỉnh Đắk Lắk, nhằm phản ánh tinh thần thượng võ người M'Nơng, dân tộc giàu đức tính dũng cảm, có kinh nghiệm săn bắt voi rừng 113 Bãi đua chọn thường dải đất phẳng đủ để 5-10 voi dàn hàng ngang lúc, có chiều dài khoảng 1-2km Sau hiệu lệnh hồi tù và, đàn voi phóng nhanh phía trước tiếng reo hị, cổ vũ nhiệt tình đông đảo du khách người dân khu vực tiếng chiêng, trống thúc giục Sau hội đua, buôn làng tập trung nhà cộng đồng để ăn tiệc, uống rượu cần nhảy múa không khí lễ hội với âm vang cồng chiêng rộn rã Ngày nay, yêu cầu du lịch để bảo tồn, phát triển sắc văn hóa, Lễ hội đua Voi quyền địa phương đứng tổ chức Ngoài chạy đua, voi nhà cịn tham gia nhiều mơn thi như: bơi vượt sơng, đá bóng, Vì vậy, thường giới thiệu chương trình du lịch tỉnh Đắk Lắk 64 Lễ hội đâm Trâu (Gia Lai) Đồng bào Jrai, Bahnar Gia Lai thường tổ chức Lễ hội đâm trâu khoảng thời gian từ đầu tháng Chạp năm trước đến tháng Ba âm lịch năm sau Người Bahnar tổ chức ba ngày, người Jrai tổ chức ngày rưỡi Lễ hội đâm trâu tổ chức vào dịp mừng chiến thắng, mừng thắng lợi cộng đồng, khánh thành nhà rông, lễ cầu an, lễ xóa điềm xấu, điềm gở cho bn làng tạ ơn thần linh Hằng năm dân làng tổ chức lần lễ hội đâm trâu nhà rông, phí tổn ngày hội dân 114 Stt Tên lễ hội 34 Lễ hội Thời gian diễn lễ hội Ngày 15 tháng Giêng âm lịch chùa bà Thiên Hậu (Bình Dương) 35 Lễ hội đền Bảo Hà (Lào Cai) Lễ Thượng nguyên: Rằm tháng Giêng Chính hội: Ngày 17 tháng Bảy âm lịch 36 Lễ hội chùa Côn Sơn (Hải Dương) 37 Lễ hội đền thờ Từ ngày 15 đến 22 tháng Giêng âm lịch Ngày 15 tháng Giêng âm lịch Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hưng Yên) 38 Lễ hội làm chay Tầm Ngày 15, 16 tháng Giêng âm lịch Vu (Long An) 39 Lễ hội chọi Trâu Ngày 16, 17 tháng Giêng âm lịch Hải Lưu (Vĩnh Phúc) 40 Lễ hội đầu pháo Kỳ Lừa Từ ngày 22 đến ngày 27 tháng (Lạng Sơn) 41 Giêng âm lịch Lễ hội đền thờ Cương Ngày 30 tháng Giêng mùng quốc công Nguyễn Xí tháng Hai âm lịch (Nghệ An) 42 Lễ hội cướp cầu vùng Tháng Giêng âm lịch Yên Thế (Bắc Giang) 43 Lễ hội cầu mưa người Chăm - Vân Canh (Bình Định) 208 Đầu tháng Hai âm lịch Stt Tên lễ hội 44 Lễ hội Hoa Ban - Thời gian diễn lễ hội Mùng tháng Hai âm lịch Mường Lò (Yên Bái) 45 Lễ hội đền Bà Lê Chân Mùng tháng Hai âm lịch (Hải Phòng) 46 Lễ hội Chử Đồng Tử - Từ ngày 10 đến 12 tháng Hai Tiên Dung (Hưng Yên) âm lịch 47 Lễ hội Dinh Cô (Bà Rịa - Vũng Tàu) 48 Lễ hội đền Sịng (Thanh Hóa) 49 Lễ hội Bà Thu Bồn Từ ngày 10 đến 12 tháng Hai âm lịch Từ ngày 10 đến 26 tháng Hai âm lịch Ngày 12 tháng Hai âm lịch (Quảng Nam) 50 Lễ hội làng rèn Tây Phương Danh Các ngày 12, 13 14 tháng Hai âm lịch (Bình Định) 51 Lễ hội Hoa Ban Ngày 13 tháng Hai âm lịch (Lai Châu) 52 Lễ nghinh Ơng sơng Đốc Từ ngày 14 đến 16 tháng Hai (Cà Mau) âm lịch 53 Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm Ngày 14 tháng Hai âm lịch (Bắc Giang) 54 Lễ hội Chùa Hương (Hà Nội) Từ mùng tháng Giêng đến hạ tuần tháng Ba âm lịch Chính hội: Ngày 15 tháng Hai âm lịch 55 Lễ hội đền Bà Tấm (Hà Nội) Từ ngày 19 đến 22 tháng Hai âm lịch 209 Stt Tên lễ hội 56 Lễ hội Quán Thế Âm Thời gian diễn lễ hội Ngày 19 tháng Hai âm lịch (Đà Nẵng) 57 Lễ hội Bà Triệu (Thanh Hóa) 58 Lễ hội đền Từ ngày 20 đến 23 tháng Hai âm lịch Ngày 24, 25 tháng Hai âm lịch Hồng Cơng Chất (Điện Biên) 59 Lễ hội miếu Bà Rá Từ mùng đến tháng Ba âm lịch (Bình Phước) 60 Lễ hội Phủ Dầy Từ mùng đến 10 tháng Ba âm lịch (Nam Định) 61 Lễ hội điện Hòn Chén Xuân tế: mùng 2, tháng Ba (Thừa Thiên Huế) âm lịch Thu tế: tháng Bảy âm lịch 62 Lễ hội đền Hát Môn Mùng tháng Ba âm lịch (Hà Nội) 63 Lễ hội cố đô Hoa Lư Các ngày 6, 7, tháng Ba âm lịch (Ninh Bình) 64 Lễ giỗ tổ nghề Yến Mùng 10 tháng Ba âm lịch (Quảng Nam) 65 Lễ hội nghinh Ngày 9, 10 tháng Ba âm lịch Ông Vàm Láng (Tiền Giang) 66 Lễ hội Trường Yên Từ ngày đến 11 tháng Ba âm lịch (Ninh Bình) 67 Lễ hội đền Hùng (Phú Thọ) 210 Mùng 10 tháng Ba âm lịch Stt Tên lễ hội 68 Lễ hội đền Sượt Thời gian diễn lễ hội Hai ngày 10 tháng Ba âm lịch (Hải Dương) 69 Lễ hội đền Đô (Bắc Ninh) 70 Lễ khao lề lính Các ngày 14, 15, 16 tháng Ba âm lịch Ngày 15, 16 tháng Ba âm lịch Hoàng Sa (Quảng Ngãi) 71 Lễ hội Tháp Bà Từ ngày 21 đến 23 tháng Ba Pônagar (Khánh Hòa) âm lịch 72 Lễ hội chùa Bút Tháp Hai ngày 23, 24 tháng Ba âm lịch (Bắc Ninh) 73 Lễ hội Quán Âm Nam Hải Từ ngày 22 đến 24 tháng Ba âm lịch (Bạc Liêu) 74 Chợ tình Khâu Vai Ngày 27 tháng Ba âm lịch (Hà Giang) 75 76 Lễ hội Gò Tháp Từ ngày 14 đến 16 vào tháng Ba (Đồng Tháp) tháng Mười âm lịch Lễ hội Cầu ngư Các tháng đầu năm âm lịch (Phú Yên) 77 Lễ hội Gầu Tào dân Mùa xuân hay dịp nông tộc Mông (Hà Giang) 78 nhàn Lễ hội dâng hoa măng Trước ngày rằm tháng dân tộc La Ha mùa xuân (Sơn La) 79 Lễ tết Giữa tháng dương lịch Chôl Chnăm Thmây (Trà Vinh) 211 Stt Tên lễ hội 80 Lễ hội chùa Dâu Thời gian diễn lễ hội Mùng tháng Tư âm lịch (Bắc Ninh) 81 Lễ hội đền thờ Tống Trân Từ mùng đến rằm tháng Tư (Hưng Yên) âm lịch 82 Lễ hội Cầu mùa Bảo Ninh Từ ngày 14 đến 16 tháng Tư (Quảng Bình) 83 âm lịch Lễ hội ơng Đùng - bà Đà Ngày 14 tháng Tư âm lịch (Thái Bình) 84 Lễ hội Bà Chúa Xứ (An Giang) 85 Lễ hội đền Chèm (Hà Nội) 86 Lễ hội Cầu ngư Từ đêm 23 đến ngày 27 tháng Tư âm lịch Từ ngày 14 đến 16 tháng Năm âm lịch Ngày 15 tháng Năm âm lịch truyền thống Vĩnh Thạch (Quảng Trị) 87 Lễ giỗ Từ ngày 25 đến 27 tháng Năm đức khai trấn Mạc Cửu âm lịch (Kiên Giang) 88 Lễ hội nghinh Ông (Bến Tre) 89 Lễ hội Cầu ngư Từ ngày 15 đến 17 tháng Sáu âm lịch Ngày 20 tháng Sáu âm lịch (Bình Thuận) 90 Lễ hội Nguyễn Đình Chiểu Ngày tháng Bảy dương lịch (Bến Tre) 91 Lễ hội nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân (Bình Thuận) 212 Ngày 15 tháng Bảy âm lịch Stt Tên lễ hội 92 Hội chọi trâu Đồ Sơn Thời gian diễn lễ hội Mùng tháng Tám âm lịch (Hải Phòng) 93 94 Lễ giỗ Trần Hưng Đạo Từ ngày 19 đến 21 tháng Tám (TP Hồ Chí Minh) âm lịch Lễ hội đền An Sinh Ngày 20 tháng Tám âm lịch (Quảng Ninh) 95 Lễ hội Lam Kinh Ngày 22 tháng Tám âm lịch (Thanh Hóa) 96 Lễ hội Nguyễn Trung Trực (Kiên Giang) 97 Các ngày 26, 27, 28 tháng Tám âm lịch Lễ hội đình thần Ngày giỗ: 28 tháng Tám âm lịch; Nguyễn Trung Trực Cúng Kỳ yên cầu quốc thái, dân (Sóc Trăng) an: từ ngày 15 đến 18 tháng Ba âm lịch 98 Lễ Dolta người Khmer Nam Bộ Từ 29 tháng Tám đến tháng Chín âm lịch (Vĩnh Long) 99 Lễ hội đua bò Bảy Núi Cuối tháng Tám, đầu tháng Chín (An Giang) âm lịch 100 Lễ hội Mbăng Katê Đầu tháng lịch Chăm (tương người Chăm (Bình Thuận) đương tháng Tám, tháng Chín âm lịch) 101 Lễ hội chùa Keo (Thái Hội xn: mùng tháng Giêng; Bình) Hội mùa thu: từ ngày 13 đến 15 tháng Chín âm lịch 102 Lễ hội đền Bắc Lệ (Lạng Sơn) Từ ngày 18 đến 20 tháng Chín âm lịch 213 Stt Tên lễ hội 103 Lễ hội đua voi Thời gian diễn lễ hội Ngày 24, 25 tháng Chín âm lịch Tây Nguyên (Đắk Lắk) 104 Lễ hội đền Quát Mùa thu (Hải Dương) 105 Lễ hội Ok Om Bok Ngày 14, 15 tháng Mười âm lịch (Trà Vinh) 106 Lễ Ok Om Bok Ngày 14, 15 tháng Mười âm lịch hội đua ghe ngo (Sóc Trăng) 107 Lễ hội Miếu Bà (Bà Rịa - Vũng Tàu) Từ ngày 16 đến 18 tháng Mười âm lịch 108 Lễ hội Kỳ yên đình Tân Ngày 23, 24 tháng Mười âm lịch Lân (Đồng Nai) 109 Lễ cấp sắc người Tháng Mười một, Mười hai âm Dao đỏ (Lào Cai) 110 Lễ hội Kỳ n Gị Cơng Tây lịch Từ ngày 14 đến 16 tháng Mười hai âm lịch (Tiền Giang) 111 Lễ hội đâm trâu Từ tháng Chạp năm trước đến người Bana (Đắk Lắk) tháng Ba âm lịch năm sau 112 Lễ hội đâm Trâu (Gia Lai) 113 Lễ hội cồng chiêng (Lâm Đồng) 114 Lễ hội mừng nhà Rông (Kon Tum) 214 Từ đầu tháng Chạp năm trước đến tháng Ba âm lịch năm sau Tổ chức luân phiên số tỉnh vùng Khơng có thời gian cụ thể MỤC LỤC Trang LỜI NHÀ XUẤT BẢN CÁC LỄ HỘI Ở MIỀN BẮC Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Lễ hội cướp cầu vùng Yên Thế (Bắc Giang) 10 Lễ hội Lồng tồng Ba Bể (Bắc Kạn) 11 Hội Lim (Bắc Ninh) 13 Lễ hội chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) 16 Lễ hội chùa Dâu (Bắc Ninh) 17 Lễ hội đền Đô (Bắc Ninh) 20 Lễ hội chùa Sùng Phúc (Cao Bằng) 21 Lễ hội Lồng tồng (Cao Bằng) 23 10 Lễ hội đền Hồng Cơng Chất (Điện Biên) 25 11 Chợ tình Khâu Vai (Hà Giang) 26 12 Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông (Hà Giang) 27 13 Hội vật võ Liễu Đôi (Hà Nam) 28 14 Lễ hội đền Trúc (Hà Nam) 31 15 Lễ hội Cổ Loa Hà Nội 33 16 Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội) 34 17 Hội đền Hạ Lơi (Hà Nội) 37 18 Lễ hội gị Đống Đa (Hà Nội) 39 19 Lễ hội Chùa Hương (Hà Nội) 40 215 20 Lễ hội đền Bà Tấm (Hà Nội) 41 21 Lễ hội đền Chèm (Hà Nội) 44 22 Lễ hội đền Hát Môn (Hà Nội) 45 23 Lễ hội chùa Côn Sơn (Hải Dương) 48 24 Lễ hội đền Quát (Hải Dương) 49 25 Lễ hội đền Sượt (Hải Dương) 51 26 Hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng) 52 27 Lễ hội đền Bà Lê Chân (Hải Phòng) 54 28 Lễ hội vật cầu Kim Sơn (Hải Phịng) 55 29 Lễ hội đu Mường Vơi (Hịa Bình) 57 30 Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung (Hưng Yên) 59 31 Lễ hội đền thờ Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (Hưng Yên) 60 32 Lễ hội đền thờ Tống Trân (Hưng Yên) 61 33 Lễ hội đền Ủng (Hưng Yên) 63 34 Lễ hội Gầu Tào (Lai Châu) 64 35 Lễ hội Hoa Ban (Lai Châu) 65 36 Lễ hội đầu pháo Kỳ Lừa (Lạng Sơn) 67 37 Lễ hội đền Bắc Lệ (Lạng Sơn) 68 38 Lễ cấp sắc người Dao đỏ (Lào Cai) 69 39 Lễ hội đền Bảo Hà (Lào Cai) 70 40 Lễ hội Phủ Dầy (Nam Định) 72 41 Lễ Khai ấn đền Trần (Nam Định) 73 42 Lễ hội cố Hoa Lư (Ninh Bình) 76 43 Lễ hội chùa Bái Đính (Ninh Bình) 77 44 Lễ hội Trường Yên (Ninh Bình) 78 45 Lễ hội đền Hùng (Phú Thọ) 80 46 Lễ hội đền mẫu Âu Cơ (Phú Thọ) 82 47 Lễ hội đền An Sinh (Quảng Ninh) 84 48 Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh) 86 49 Lễ hội dâng hoa măng dân tộc La Ha (Sơn La) 216 88 50 Lễ hội Cầu mùa đình Tân Trào (Tuyên Quang) 89 51 Hội đền Hét (Thái Bình) 90 52 Lễ hội chùa Keo (Thái Bình) 92 53 Lễ hội ơng Đùng - bà Đà (Thái Bình) 94 54 Lễ hội xuân chùa Hang - Định Hóa (Thái Nguyên) 96 55 Hội kéo song Hương Canh (Vĩnh Phúc) 97 56 Lễ hội chọi trâu Hải Lưu (Vĩnh Phúc) 99 57 Lễ hội đền Mẫu Thác Bà (Yên Bái) 101 58 Lễ hội Hoa Ban - Mường Lò (Yên Bái) 102 CÁC LỄ HỘI Ở MIỀN TRUNG 105 59 Lễ hội Cầu mưa người Chăm - Vân Canh (Bình Định) 60 Lễ hội Đống Đa - Tây Sơn (Bình Định) 105 107 61 Lễ hội làng rèn Tây Phương Danh (Bình Định) 109 62 Lễ hội đâm Trâu người Bana (Đắk Lắk) 111 63 Lễ hội đua Voi Tây Nguyên (Đắk Lắk) 113 64 Lễ hội đâm Trâu (Gia Lai) 114 65 Lễ hội chùa Hương Tích (Hà Tĩnh) 115 66 Lễ hội rước sắc phong vua Hàm Nghi (Hà Tĩnh) 116 67 Lễ hội mừng nhà Rông (Kon Tum) 118 68 Lễ hội Tháp Bà Pơnagar (Khánh Hịa) 120 69 Lễ hội đền thờ Cương quốc cơng Nguyễn Xí (Nghệ An) 123 70 Lễ hội vua Mai Thúc Loan (Nghệ An) 124 71 Lễ hội Cầu ngư (Phú Yên) 125 72 Lễ hội Cầu mùa Bảo Ninh (Quảng Bình) 127 73 Lễ giỗ tổ nghề Yến (Quảng Nam) 128 74 Lễ hội Bà Thu Bồn (Quảng Nam) 130 75 Lễ hội đua thuyền Lý Sơn (Quảng Ngãi) 131 76 Lễ khao lề lính Hồng Sa (Quảng Ngãi) 133 217 77 Lễ hội Cầu ngư truyền thống Vĩnh Thạch (Quảng Trị) 138 78 Lễ hội Bà Triệu (Thanh Hóa) 139 79 Lễ hội đền Sịng (Thanh Hóa) 140 80 Lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa) 142 81 Lễ hội Cầu ngư Cửa Hội (Thừa Thiên Huế) 144 82 Lễ hội điện Hòn Chén (Thừa Thiên Huế) 147 83 Lễ hội Quán Thế Âm (Đà Nẵng) 148 CÁC LỄ HỘI Ở MIỀN NAM 151 84 Lễ hội Bà Chúa Xứ (An Giang) 151 85 Lễ hội đua bò Bảy Núi (An Giang) 152 86 Lễ hội Dinh Cô (Bà Rịa - Vũng Tàu) 155 87 Lễ hội miếu Bà (Bà Rịa - Vũng Tàu) 156 88 Lễ hội Quán Âm Nam Hải (Bạc Liêu) 158 89 Lễ hội nghinh Ông (Bến Tre) 160 90 Lễ hội Nguyễn Đình Chiểu (Bến Tre) 161 91 Lễ hội chùa bà Thiên Hậu (Bình Dương) 162 92 Lễ hội “miếu Ông Bổn” người Hoa (Bình Dương) 164 93 Lễ hội miếu Bà Rá (Bình Phước) 166 94 Lễ hội Cầu ngư (Bình Thuận) 167 95 Lễ hội Mbăng Katê người Chăm (Bình Thuận) 169 96 Lễ hội nghinh Ông Quan thánh Đế quân (Bình Thuận) 171 97 Lễ nghinh Ơng sơng Đốc (Cà Mau) 173 98 Lễ hội Kỳ Yên đình Tân Lân (Đồng Nai) 174 99 Lễ hội Gò Tháp (Đồng Tháp) 176 100 Lễ giỗ Trần Hưng Đạo (TP Hồ Chí Minh) 177 101 Lễ giỗ đức khai trấn Mạc Cửu (Kiên Giang) 178 218 102 Lễ hội Nguyễn Trung Trực (Kiên Giang) 180 103 Lễ hội Cồng chiêng (Lâm Đồng) 181 104 Lễ hội làm chay Tầm Vu (Long An) 182 105 Lễ hội đình thần Nguyễn Trung Trực (Sóc Trăng) 184 106 Lễ Ok Om Bok hội đua ghe ngo (Sóc Trăng) 186 107 Lễ hội đạo Cao Đài (Tây Ninh) 188 108 Lễ hội vía Bà (Tây Ninh) 190 109 Lễ hội Kỳ Yên Gị Cơng Tây (Tiền Giang) 192 110 Lễ hội nghinh Ông Vàm Láng (Tiền Giang) 193 111 Lễ hội Ok Om Bok (Trà Vinh) 196 112 Lễ tết Chôl Chnăm Thmây (Trà Vinh) 198 113 Lễ Dolta người Khmer Nam Bộ (Vĩnh Long) 200 114 Lễ hội lăng Ông Trà Ôn (Vĩnh Long) 203 PHỤ LỤC 205 219 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PGS TS VŨ TRỌNG LÂM Biên tập nội dung: TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS CÙ THỊ THÚY LAN Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: 220 ĐẶNG THU CHỈNH NGUYỄN THU THẢO PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT CÙ THỊ THÚY LAN ... hóa dân tộc Việt Nam 63 Lễ hội đua Voi Tây Nguyên (Đắk Lắk) Lễ hội đua Voi lễ hội quan trọng hệ thống lễ hội cổ truyền người vùng cao Tây Nguyên Việt Nam Lễ hội tổ chức vào hai ngày 24 25 tháng... nhân văn sâu sắc, năm 20 12, Lễ hội Tháp Bà Pơnagar Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình Lễ hội truyền thống 122 69 Lễ hội đền thờ Cương quốc... lại ách thống trị hà khắc nhà Đường, lập nên nhà nước Vạn An độc lập, tự chủ kỷ VIII ( 722 - 726 ) Lễ hội chia thành hai phần Lễ Hội rõ rệt Ở phần Lễ, làng vùng rước kiệu đền Vua Mai để hội tế theo

Ngày đăng: 06/07/2022, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN