Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đường lối xây dựng hệ thống chính trị; đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; đường lối đối ngoại;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Chƣơng V ĐƢỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG: Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trƣớc đổi mới: a Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp: Trƣớc đổi mới, chế quản lý kinh tế nƣớc ta chế kế hoạch hóa tập trung với đặc điểm chủ yếu là: Thứ nhất, nhà nƣớc quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết từ xuống dƣới Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nƣớc có thẩm quyền tiêu pháp lệnh đƣợc giao Tất phƣơng hƣớng sản xuất, nguồn vật tƣ, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lƣơng… cấp có thẩm quyền định Nhà nƣớc giao tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tƣ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà nƣớc Lỗ nhà nƣớc bù, lãi nhà nƣớc thu Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhƣng lại không chịu trách nhiệm vật chất định Những thiệt hại vật chất định khơng gây ngân sách nhà nƣớc phải gánh chịu Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nƣớc quản lý kinh tế thơng qua chế độ “cấp phát – giao nộp” Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng nhƣ sức lao động, phát minh sáng chế, tƣ liệu sản xuất quan trọng khơng đƣợc coi hàng hóa mặt pháp lý 105 Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều trung gian vừa động vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhƣng đƣợc hƣởng quyền lợi cao ngƣời lao động Chế độ bao cấp đƣợc thực dƣới hình thức chủ yếu sau: - Bao cấp qua giá: Nhà nƣớc định giá trị tài sản, thiết bị, vật tƣ, hàng hóa thấp giá trị thực chúng nhiều lần so với giá thị trƣờng Do đó, hạch tốn kinh tế hình thức - Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nƣớc quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trƣờng biến chế độ tiền lƣơng thành lƣơng vật, thủ tiêu động lực kích thích ngƣời lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động - Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách nhƣng khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị đƣợc cấp vốn Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế “xin – cho” Trong thời kỳ kinh tế tăng trƣởng chủ yếu theo chiều rộng chế có tác dụng định, cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể, đặc biệt trình cơng nghiệp hóa theo hƣớng ƣu tiên phát cơng nghiệp nặng Nhƣng lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến khoa học – công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế ngƣời lao động, không kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất, kinh doanh Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ đại chế quản lý bộc lộ khuyết điểm nó, làm cho kinh tế nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây, có nƣớc ta, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng 106 Trƣớc đổi mới, chƣa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trƣờng, xem kế hoạch hóa đặc trƣng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu; coi thị trƣờng công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch Không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tƣ nhân kinh tế cá thể, tƣ nhân Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng b Nhu cầu đổi chế quản lý kinh tế: Dƣới áp lực tình khách quan, nhằm khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, có bƣớc cải tiến kinh tế theo hƣớng thị trƣờng, nhiên cịn chƣa tồn diện, chƣa triệt để Đó khốn sản phẩm nơng nghiệp theo thị 100-CT/TW Ban Bí thƣ Trung ƣơng khóa IV; bù giá vào lƣơng Long An; nghị Trung ƣơng khóa V (năm 1985) giá – lƣơng – tiền; thực Nghị định 25 Nghị định 26-CP Chính phủ… Đó thực tế để Đảng đến định thay đổi chế quản lý kinh tế Đề cập cần thiết đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo đƣợc động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lƣợng, hiệu quả, gây rối loạn phân phối lƣu thông đẻ nhiều tƣợng tiêu cực xã hội”1 Chính vậy, việc đổi chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, t.47, tr.395-396 107 Sự hình thành tƣ Đảng kinh tế thị trƣờng thời kỳ đổi mới: a Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII: Đây giai đoạn hình thành phát triển tƣ Đảng kinh tế thị trƣờng So với thời kỳ trƣớc đổi mới, nhận thức kinh tế thị trƣờng có thay đổi sâu sắc: Một là, kinh tế thị trường khơng phải riêng có chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy sản xuất trao đổi hàng hóa tiền đề quan trọng cho đời phát triển kinh tế thị trƣờng Trong trình sản xuất trao đổi, yếu tố thị trƣờng nhƣ cung, cầu, giá có tác động điều tiết q trình sản xuất hàng hóa, phân bổ nguồn lực kinh tế tài nguyên thiên nhiên nhƣ vốn, tƣ liệu sản xuất, sức lao động… phục vụ cho sản xuất lƣu thông Thị trƣờng giữ vai trị cơng cụ phân bổ nguồn lực kinh tế Trong kinh tế nguồn lực kinh tế đƣợc phân bổ nguyên tắc thị trƣờng ngƣời ta gọi kinh tế thị trƣờng Kinh tế thị trƣờng có mầm mống từ xã hội nơ lệ, hình thành xã hội phong kiến phát triển cao chủ nghĩa tƣ Kinh tế thị trƣờng kinh tế hàng hóa có chất nhằm sản xuất để bán, nhằm mục đích dgiá trị trao đổi thơng qua quan hệ hàng hóa – tiền tệ Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trƣờng dựa sở phân công lao động xã hội hình thức sở hữu khác tƣ liệu sản xuất, làm cho ngƣời sản xuất vừa độc lập, vừa phụ thuộc vào Trao đổi mua bán hàng hóa phƣơng thức giải mâu thuẫn Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trƣờng có khác trình độ phát triển Kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên nhƣng cịn trình độ thấp, chủ yếu sản xuất hàng hóa với quy mơ nhỏ bé, kỹ thuật thủ cơng, suất thấp Cịn kinh tế thị trƣờng kinh tế hàng hóa phát triển cao, đạt đến trình độ thị trƣờng trở thành yếu tố định tồn hay không tồn ngƣời sản xuất 108 hàng hóa Kinh tế thị trƣờng lấy khoa học, công nghệ đại làm sở sản xuất xã hội hóa cao Kinh tế thị trƣờng có lịch sử phát triển lâu dài nhƣng biểu rõ rệt chủ nghĩa tƣ Nếu trƣớc chủ nghĩa tƣ bản, kinh tế thị trƣờng thời kỳ manh nha, trình độ thấp chủ nghĩa tƣ đạt đến trình độ cao đến mức chi phối toàn sống ngƣời xã hội Điều khiến ngƣời ta nghĩ kinh tế thị trƣờng sản phẩm riêng chủ nghĩa tƣ Chủ nghĩa tƣ không sản sinh kinh tế hàng hóa, đó, kinh tế thị trƣờng với tƣ cách kinh tế hàng hóa trình độ cao khơng phải sản phẩm riêng chủ nghĩa tƣ mà thành tựu phát triển chung nhân loại Chỉ chế kinh tế thị trƣờng tƣ chủ nghĩa hay cách thức sử dụng kinh tế thị trƣờng theo lợi nhuận tối đa chủ nghĩa tƣ sản phẩm chủ nghĩa tƣ Hai là, kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: Kinh tế thị trƣờng xét dƣới góc độ “một kiểu tổ chức kinh tế” phƣơng thức tổ chức, vận hành kinh tế, phƣơng diện điều tiết mối quan hệ ngƣời với ngƣời Kinh tế thị trƣờng đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc không đối lập với chế độ xã hội Bản thân kinh tế thị trƣờng đặc trƣng chất cho chế độ kinh tế xã hội Là thành tựu chung văn minh nhân loại, kinh tế thị trƣờng tồn phát triển nhiều phƣơng thức sản xuất khác Kinh tế thị trƣờng vừa liên hệ với chế độ tƣ hữu vừa liên hệ với chế độ cơng hữu phục vụ cho chúng Vì vậy, kinh tế thị trƣờng tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng phát triển tƣ chủ nghĩa theo đƣờng tƣ chủ nghĩa tất nhiên, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa không dẫn đến phủ định kinh tế thị trƣờng 109 Đại hội VII Đảng (tháng 6/1991) khẳng định chủ trƣơng tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy mạnh thành phần kinh tế vừa cạnh tranh vừa hợp tác, bổ sung cho kinh tế quốc dân thống nhất, đƣa kết luận quan trọng sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn khách quan cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội xác định chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta “cơ chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc” pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác Trong chế kinh tế đó, đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác liên doanh tự nguyện; thị trƣờng có vai trị trực tiếp hƣớng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phƣơng án tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; nhà nƣớc quản lý kinh tế để định hƣớng, dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh theo chế thị trƣờng, bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội Tiếp tục đƣờng lối trên, Đại hội VIII Đảng (tháng 6/1996) đề nhiệm vụ đẩy mạnh công đổi toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Ba là, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta: Kinh tế thị trƣờng tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, cần thiết sử dụng kinh tế thị trƣờng để xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Ở xã hội nào, lấy thị trƣờng làm phƣơng tiện có tính sở để phân bổ nguồn lực kinh tế kinh tế thị trƣờng có đặc điểm chủ yếu sau: - Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, nghĩa có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, lỗ - lãi tự chịu 110 - Giá cung cầu điều tiết, hệ thống thị trƣờng phát triển đồng hoàn hảo - Nền kinh tế có tính mở cao vận hành theo quy luật vốn có kinh tế thị trƣờng nhƣ quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh - Có hệ thống pháp quy kiện tồn quản lý vĩ mô Nhà nƣớc Với đặc điểm trên, kinh tế thị trƣờng có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội Trước đổi mới, chưa thừa nhận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn sản xuất hàng hóa chế thị trƣờng nên xem kế hoạch đặc trƣng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, thực phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu thị trƣờng đƣợc coi công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch khơng cần thiết sử dụng kinh tế thị trƣờng để xây dựng chủ nghĩa xã hội Vào thời kỳ đổi mới, ngày nhận rõ dùng chế thị trƣờng làm sở phân bổ nguồn lực linh tế, dùng tín hiệu giá để điều tiết chủng loại số lƣợng hàng hóa, điều hịa quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua chế cạnh tranh, thúc đẩy tiến bộ, đào thải cải lạc hậu, yếu Thực tế cho thấy, chủ nghĩa tƣ không sinh kinh tế thị trƣờng nhƣng biết kế thừa khai thác có hiệu lợi kinh tế thị trƣờng để phát triển Thực tiễn đổi nƣớc ta chứng minh cần thiết hiệu việc sử dụng kinh tế thị trƣờng làm phƣơng tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội b Tư Đảng kinh tế thị trường: Đại hội IX Đảng (tháng 4/2001) xác định : kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng, có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đây bƣớc chuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trƣờng nhƣ 111 công cụ, chế quản lý sang coi kinh tế thị trƣờng nhƣ chỉnh thể, sở kinh tế phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Vậy kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa? Đại hội IX xác định, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trƣờng vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội” Đại hội XII xác định: “Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trƣờng, đồng thời bảo đảm định hƣớng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nƣớc Đó kinh tế thị trƣờng đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đại, kinh tế tƣ nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trƣờng đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nƣớc đƣợc phân bổ theo chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trƣờng Nhà nƣớc đóng vai trị định hƣớng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách nguồn lực Nhà nƣớc để định hƣớng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trƣờng; thực tiến bộ, cơng xã hội bƣớc, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội1 Nói kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa trƣớc hết, khơng phải kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khơng phải kinh tế thị trƣờng tƣ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.102-103 112 chủ nghĩa chƣa hoàn toàn kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa, chƣa có đầy đủ yếu tố xã hội chủ nghĩa Tính “định hƣớng xã hội chủ nghĩa” làm cho mơ hình kinh tế thị trƣờng nƣớc ta khác với kinh tế thị trƣờng tƣ chủ nghĩa Kế thừa tƣ Đại hội IX, Đại hội X, XI XII làm sáng tỏ thêm nội dung định hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta, thể tiêu chí: - Về mục đích phát triển: Mục tiêu kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nhằm thực “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích ngƣời vƣơn lên làm giàu đáng, giúp đỡ ngƣời khác nghèo bƣớc giả Mục tiêu thể rõ mục đích phát triển kinh tế ngƣời, giải phóng lực lƣợng sản xuất, phát triển kinh tế để nâng cao đời sống cho ngƣời, ngƣời đƣợc hƣởng thành phát triển Ở thể khác biệt với mục đích tất lợi nhuận phục vụ lợi ích nhà tƣ bản, bảo vệ phát triển chủ nghĩa tƣ - Về phương hướng phát triển: Phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng tiềm thành phần kinh tế, cá nhân vùng miền… phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nƣớc giữ vai trị chủ đạo, cơng cụ chủ yếu để nhà nƣớc điều tiết kinh tế, định hƣớng cho phát triển mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Để giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nƣớc phải nắm đƣợc vị trí then chốt kinh tế trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu sản xuất kinh doanh cao dựa vào bao cấp, chế xin – cho hay độc quyền kinh doanh Mặc khác, tiến lên chủ nghĩa xã hội đặt yêu cầu kinh tế phải đƣợc dựa tảng sở hữu toàn dân tƣ liệu sản xuất chủ yếu 113 - Về định hướng xã hội phân phối: Thực tiến công xã hội bƣớc sách phát triển; tăng trƣởng kinh tế gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển ngƣời Hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng Trong lĩnh vực phân phối, định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc thể qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Đồng thời, để huy động nguồn lực kinh tế cho phát triển thực phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác - Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dƣới lãnh đạo Đảng Tiêu chí thể khác biệt kinh tế thị trƣờng tƣ chủ nghĩa với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trƣờng, đảm bảo quyền lợi đáng ngƣời Hoàn thiện nhận thức chủ trƣơng kinh tế nhiều thành phần, Đại hội X khẳng định: “Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tƣ nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân (cá thể, tiểu chủ, tƣ tƣ nhân), kinh tế tƣ nhà nƣớc, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trƣớc pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, lực lƣợng vật chất quan trọng để Nhà nƣớc định hƣớng điều tiết kinh tế, tạo môi trƣờng điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kinh tế nhà nƣớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tƣ 114 ... tăng từ 42, 9% năm 20 10 lên khoảng 44% năm 20 15 Doanh thu thƣơng mại điện tử tăng từ 2, 2 tỷ USD năm 20 13 lên tỷ USD năm 20 15; doanh thu phần mềm tăng từ tỷ USD năm 20 10 lên tỷ USD năm 20 15 Ngành... nghiệp: năm 20 09 tăng 18,79%, năm 20 10 tăng 30,41%, năm 20 11 tăng 30,64%, năm 20 12 tăng 12, 52% , năm 20 13 tăng 19,67%; tăng trƣởng tín dụng lĩnh vực xuất khẩu: năm 20 09 tăng 15,44%, năm 20 10 tăng... thiết cấp bách Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 06, t.47, tr.39 5-3 96 107 Sự hình thành tƣ Đảng kinh tế thị trƣờng thời kỳ đổi mới: a Tư Đảng kinh tế