Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 2): Phần 2 - ThS. Lê Thị Hải Ngọc

71 1 0
Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 2): Phần 2 - ThS. Lê Thị Hải Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 2) gồm có 4 chương, nhằm giới thiệu về Pháp luật trong kinh doanh-thương mại; một số hợp đồng thông dụng trong thương mại; pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh-thương mại; pháp luật về phá sản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 sau đây!

Chương PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH KHÁI NIỆM TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Trong điều kiện kinh tế thị trường, với tham gia hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác tranh chấp xảy chủ thể kinh doanh điều không tránh khỏi Về mặt học thuật, tranh chấp kinh tế tranh chấp kinh doanh khái niệm có nội hàm rộng hẹp khác Có quan điểm cho rằng, “tranh chấp kinh tế hiểu bất đồng kiến kiện pháp lý, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế cấp độ khác nhau”32 Có quan điểm khác cho rằng, “tranh chấp kinh tế mâu thuẫn hay bất đồng liên quan đến quyền lợi ích kinh tế tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ kinh tế”33… Tuy nhiều ý kiến khác nhau, song đa số nhà khoa học thống rằng, tranh chấp kinh tế hiểu bất đồng kiến, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế cấp độ khác Trong loại hình tranh chấp kinh tế, tranh chấp kinh doanh loại hình tranh chấp phổ biến Theo đó, tranh chấp kinh tế có dạng 32 Nguyễn Thị Kim Vinh (2002), Luận án tiến sĩ luật học “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án Việt Nam”, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 33 Đào Văn Hội (2003), Luận án tiến sĩ luật học “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội 70 sau: - Tranh chấp kinh doanh: diễn chủ thể tham gia kinh doanh Cụ thể, tranh chấp phát sinh khoản đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Tranh chấp nhà đầu tư nước với quốc gia tiếp nhận đầu tư: Loại hình tranh chấp nảy sinh việc thực hợp đồng BTO, BT, BOT, thực điều ước quốc tế khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương đa phương - Tranh chấp quốc gia việc thực điều ước quốc tế thương mại song phương đa phương - Tranh chấp quốc gia với thiết chế kinh tế quốc tế việc thực điều ước quốc tế thương mại đa phương Thực tế cho thấy, loại hình tranh chấp kinh tế trên, tranh chấp kinh doanh loại hình tranh chấp phổ biến số trường hợp khái niệm tranh chấp kinh doanh khái niệm tranh chấp kinh tế sử dụng với ý nghĩa tương đương Điều 29 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi năm 2011) liệt kê tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền tòa án, gồm có: - Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, 71 giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty - Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Từ nội dung xem xét nêu trên, hiểu: tranh chấp kinh doanh bất đồng tượng pháp lý phát sinh đời sống kinh tế chủ thể tham gia kinh doanh trình thực hoạt động thương mại Do đó, khái quát đặc điểm tranh chấp kinh doanh sau: gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ thể; chủ thể tranh chấp kinh doanh thường thương nhân; biểu bên ngoài, phản ánh xung đột mặt lợi ích kinh tế bên34; tranh chấp gắn liền với lợi ích riêng biệt chủ thể thuộc quyền từ định đoạt họ Trong chế kế hoạch hóa tập trung, tranh chấp kinh doanh chủ yếu tồn dạng tranh chấp hợp đồng kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, tham gia nhiều thành phần kinh tế kéo theo đa dạng đối tượng chủ thể lợi ích cần bảo vệ, xuất phương thức kinh doanh, thị trường yếu tố sản xuất phi truyền thống làm phát sinh nhiều dạng tranh chấp mới, ví dụ như: tranh chấp thành viên cơng ty với công ty, thành viên công ty với trình thành lập, hoạt động giải thể công ty; tranh chấp liên doanh, liên kết kinh tế, … CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Ở góc độ khái quát chung, giải tranh chấp kinh doanh – Thương mại việc lựa chọn hình thức, biện pháp thích hợp để giải toả mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích bên, tạo lập lại cân mặt lợi ích mà bên chấp nhận Chính vậy, 34 Trần Đình Hảo, “Hồ giải thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, só năm 2000, tr.28 72 giải tranh chấp kinh doanh – thương mại phải nhanh chóng, thuận lợi, khơng làm hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh; định giải phải có giá trị thi hành cao; khơi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh; giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên thương trường; chi phí giải thấp Tranh chấp kinh doanh – thương mại giải phương thức khác thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại giải thơng qua tịa án Khi tranh chấp phát sinh, bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp sử dụng phối hợp nhiều phương thức nhằm đạt hiệu cao 2.1 Thương lượng Là hình thức giải tranh chấp kinh doanh – thường mại cần đến vai trò người thứ ba Đặc điểm thương lượng bên trình bày quan điểm, kiến, bàn bạc, tìm biện pháp thích hợp đến thống thỏa thuận để tự giải bất đồng Thương lượng đòi hỏi trước hết bên phải có thiện chí, trung thực, hợp tác, phải có đầy đủ am hiểu cần thiết chuyên môn pháp lý Đối với việc phức tạp, bên định chun gia, tổ chức có trình độ chun mơn thay mặt đại diện cho để tiến hành thương lượng Kết thương lượng thường cam kết, thỏa thuận giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ bế tắc bất đồng phát sinh mà bên thường không ý thức trước Giải tranh chấp thương lượng thể hàng loạt ưu điểm như: đơn giản, không bị ràng buộc thủ tục pháp lý phiền hà; tốn kém; không làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên kinh doanh; giữ bí mật kinh doanh Tuy nhiên, giải tranh chấp thương lượng bộc lộ yếu điểm định, là: mang tính tự phát, theo truyền thống mà chưa có điều chỉnh pháp lý thích hợp Do đó, giá trị pháp lý kết thương lượng không xác định rõ ràng nên thường bị bên lợi dụng để kéo dài thời gian phải thực nghĩa vụ; nhiều trường hợp bên có quyền lợi bị vi phạm quyền khởi kiện tòa án trọng tài hết thời hiệu khởi kiện 73 2.2 Hịa giải Là hình thức giải tranh chấp mà bên q trình thương lượng có tham gia bên thứ ba độc lập hai bên chấp nhận hay định làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho việc giải xung đột nhằm chấm dứt tranh chấp, bất đồng Hoà giải giải pháp mang tính chất tự nguyện, tuỳ thuộc vào lựa chọn bên Đặc biệt bên thứ ba với tính chất trung gian hồ giải phải có vị trí độc lập bên Điều có ý nghĩa là, bên thứ ba khơng vị trí xung đột lợi ích bên khơng có lợi ích gắn liền với lợi ích bên vụ việc có tranh chấp; Bên thứ ba làm trung gian hòa giải đại diện bên khơng có quyền định, phán xét tài Theo thơng lệ chung, hịa giải tiến hành ngồi thủ tục tố tụng thực theo thủ tục tố tụng tòa án trọng tài - Hòa giải ngồi tố tụng: việc hịa giải qua trung gian bên tiến hành trước đưa vụ tranh chấp quan tài phán Chẳng hạn, chức Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam giúp thành viên việc giải tranh chấp hòa giải, yêu cầu (Xem khoản 9, điều Điều lệ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) Các bên tranh chấp thơng tin cho trình bày quan điểm mình, người hịa giải hướng bên tham gia vào việc tìm kiếm giải pháp thích hợp nhằm loại trừ ý kiến bất đồng, xung đột lợi ích phát sinh bên Sự trí việc giải tranh chấp thể văn bản, có xác nhận bên đứng làm trung gian hịa giải có giá trị ràng buộc với bên tham gia Hiện nay, hoạt động thương mại quốc tế, phương pháp hoà giải ưa chuộng dùng để giải tranh chấp quy tắc hoà giải tổ chức thường lựa chọn quy tắc hồ giải khơng bắt buộc phòng thương mại quốc tế ICC (năm 1998); quy tắc hoà giải 74 Uỷ ban Liên hiệp quốc luật thương mại (1980); quy tắc hoà giải Trung tâm hoà giải Bắc kinh (1987); quy tắc hoà giải thương mại hiệp hội trọng tài Mỹ AAA (1992) Giải tranh chấp hịa giải có ưu điểm tương tự giải tranh chấp thương lượng Ngồi ra, nhờ có hỗ trợ người trung gian nên bên dễ đạt phương án hoà giải việc tự thương lượng Tuy nhiên, giải tranh chấp thương lượng, hạn chế giải tranh chấp hòa giải có bất lợi thương lượng phí cho người trung gian - Hịa giải tố tụng: hòa giải tiến hành tòa án hay trọng tài quan giải tranh chấp theo yêu cầu bên Người trung gian hòa giải trường hợp tòa án trọng tài (cụ thể thẩm phán trọng tài viên phụ trách vụ việc) Hòa giải tố tụng xem giai đoạn q trình giải tranh chấp đường tịa án hay trọng tài tiến hành bên có đơn khởi kiện đến tịa án đơn yêu cầu trọng tài giải đơn thụ lý Khi đương đạt thỏa thuận với việc giải tranh chấp tịa án hay trọng tài lập biên hịa giải thành định cơng nhận thỏa thuận đương định có hiệu lực, thi hành án tòa án hay phán trọng tài 2.3 Giải tranh chấp kinh doanh – thương mại trọng tài thương mại Giải tranh chấp kinh doanh – thương mại trọng tài hình thức giải tranh chấp thơng qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực Cũng thủ tục tố tụng tòa án, trình giải tranh chấp kinh doanh trọng tài phải tuân theo trình tự, thủ tục định mà pháp luật quy định, từ việc khởi kiện, xét xử, thi hành phán 75 trọng tài, quyền nghĩa vụ người tham gia,… Đây thủ tục tố trọng tài Nói cách khác, tố tụng trọng tài hiểu trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để giải tranh chấp kinh doanh – thương mại trọng tài a Quá trình tổ chức hoạt động tổ chức trọng tài Việt Nam - Sự đời Hội đồng trọng tài ngoại thương Hội đồng trọng tài hàng hải - tổ chức trọng tài phi phủ Việt Nam Năm 1960, sau thành lập hệ thống quan trọng tài kinh tế nhà nước để giải tranh chấp kinh tế nước, năm 1963 1964, hai tổ chức trọng tài phi phủ thành lập Hội đồng trọng tài ngoại thương thành lập sở Nghị định 59/CP ngày 30 tháng năm 1963 Hội đồng trọng tài hàng hải thành lập sở Nghị định số 153-CP ngày 05/10/1964, có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại quốc tế Hội đồng trọng tài ngoại thương: tổ chức phi phủ thành lập theo Nghị định số 59/CP ngày 30/04/1963 với chức giải tranh chấp phát sinh bên Việt Nam với bên nước hợp đồng, giao dịch ngoại thương Đó tranh chấp liên quan đến toán, trao đổi hàng hoá, vận chuyển hàng hố, bảo hiểm…khi có bên đương cư trú lãnh thổ Việt Nam Nhìn chung, thẩm quyền Hội đồng trọng tài ngoại thương hạn chế giao dịch ngoại thương Hoạt động xét xử Hội đồng trọng tài chủ yếu tranh chấp tổ chức, cá nhân kinh tế Việt Nam với tổ chức, cá nhân kinh tế nước xã hội chủ nghĩa phạm vi thi hành hiệp định Hội đồng trọng tài hàng hải: tổ chức trọng tài phi phủ đời theo định số 135/CP Chính phủ Việt Nam ngày 05/10/1964 Nhìn chung, Hội đồng trọng tài hàng hải có điều lệ quy tắc hoạt động giống Hội đồng trọng tài ngoại thương Sự khác hai Hội đồng trọng tài thẩm quyền Theo điều Điều lệ Hội đồng trọng tài hàng hải, Hội đồng trọng tài hàng hải có thẩm quyền giải tranh chấp vấn đề giao thông vận tải đường biển 76 có bên chủ thể tham gia nước như: việc thuê tàu, vận chuyển hàng hố đường biển, cơng tác đại lý tàu biển, bảo hiểm hàng hải Cũng Hội đồng trọng tài ngoại thương, Hội đồng trọng tài hàng hải khơng có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng dân kinh tế nhân tổ chức Việt Nam ký kết tranh chấp đầu tư - Giai đoạn 1994 đến trước ngày Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 có hiệu lực (1/7/2003) Từ năm 1986, thực đường lối đổi Đảng khởi xướng, nước ta chuyển sang xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước Trong điều kiện chế kinh tế mới, tồn trọng tài kinh tế với tư cách quan có chức quản lý Nhà nước tỏ khơng cịn phù hợp Sự phát triển đa dạng loại hình kinh tế với tham gia nhiều thành phần kinh tế có hình thức sở hữu khác dẫn đến thay đổi hình thức, tính chất hợp tác liền nội dung tranh chấp, phương pháp giải tranh chấp kinh tế đòi hỏi đổi + Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Ngày 28/04/1993, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 204/TTg thành lập Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) đặt bên cạnh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam sở hợp Hội đồng trọng tài ngoại thương Hội đồng trọng tài hàng hải Theo định này, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam tổ chức trọng tài phi phủ có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh quan hệ kinh tế quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tải bảo hiểm quốc tế, chuyển giao cơng nghệ, tín dụng toán quốc tế, Khi bên hay bên đương thể nhân hay pháp nhân nước trước hay sau xảy tranh chấp, bên đương thoả thuận đưa vụ việc trước Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, có điều ước quốc tế ràng buộc bên phải đưa vụ tranh chấp trước Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, nhu cầu phát triển thu hút doanh nghiệp mà 77 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 114-TTg ngày 16/02/1992 cho phép Trung tâm VIAC có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh nước Đây sở mà Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam thông qua quy tắc tố tụng trọng tài nước Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam ngày 26/03/1996 Như vậy, trước Pháp lệnh Trọng tài thương mại có hiệu lực, trọng tài quốc tế Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp mà không giới hạn tranh chấp tranh chấp nước hay tranh chấp quốc tế + Trung tâm trọng tài kinh tế phi phủ theo Nghị định 116/CP Chính phủ ban hành Nghị định 116/CP ngày 05/09/1995 tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế tồn dạng trung tâm trọng tài kinh tế Theo Nghị định này, trung tâm trọng tài kinh tế tổ chức hình thức tổ chức xã hội nghề nghiệp (tổ chức phi phủ) Đây lần đầu tiên, pháp luật Việt Nam quy định cho phép tổ chức Nhà nước giao thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế theo yêu cầu theo thoả thuận bên tranh chấp (mà trước thuộc thẩm quyền quan nhà nước) Tổ chức trọng tài kinh tế theo Nghị định thành lập trọng tài viên tư nhân, họ tự thiết lập điều lệ quy tắc sở tuân theo quy định pháp luật Hơn nữa, thẩm quyền trung tâm trọng tài kinh tế mở rộng mà cụ thể là: Các tranh chấp hợp đồng kinh tế; tranh chấp công ty thành viên công ty; tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập hoạt động giải thể công ty; tranh chấp liên quan đến mua bán cổ phiếu, trái phiếu Tuy nhiên, so với phát triển chung tổ chức trọng tài giới trình hội nhập kinh tế Việt Nam năm gần trung tâm trọng tài kinh tế đảm đương việc giải tranh chấp kinh tế cho nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam, nhiều nguyên nhân mà pháp luật trọng tài thương mại Việt 78 Nam cần phải có thay đổi cho phù hợp Theo đánh giá chung tổ chức hoạt động hai loại trọng tài thời gian qua gặp hạn chế giống nhau, cụ thể: Một là, văn điều chỉnh hoạt động trọng tài quan hành pháp ban hành nên giá trị pháp lý thấp Hai là, phạm vi điều chỉnh hẹp từ việc quy định nội hàm khái niệm hoạt động thương mại hẹp nên vụ việc giải bị hạn chế, chưa phù hợp pháp luật số nước Ba là, hình thức giải tranh chấp hội đồng trọng tài bên thành lập (ad-hoc) chưa quy định Bốn là, chế bảo đảm thực định trọng tài chưa xác lập Năm là, quan hệ trọng tài tòa án chưa quy định v.v… Những hạn chế nhiều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quan trọng tài Trước yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Nhà nước ta ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại (do Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/2/2003) quy định tổ chức tố tụng trọng tài để giải tranh chấp hoạt động kinh doanh Pháp lệnh Trọng tài thương mại phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế việc điều chỉnh vấn đề chủ yếu trọng tài như: quy định hiệu lực thoả thuận trọng tài, điều kiện trở thành trọng tài viên, trọng tài vụ việc, mở rộng thẩm quyền chọn trọng tài viên, ghi nhận mối quan hệ trọng tài án loạt quy định cụ thể hỗ trợ thi hành thoả thuận trọng tài, định trọng tài viên, giải khiếu nại thẩm quyền hội đồng trọng tài, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, giải yêu cầu huỷ định trọng tài, lưu trữ hồ sơ trọng tài, … Mặc dù có quy định tiến so với trước đây, Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 chưa tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc thực chủ trương Nhà nước khuyến khích bên sử 79 - Hậu pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: Trường hợp Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã coi khơng cịn lâm vào tình trạng phá sản Trường hợp việc thi hành án dân việc giải vụ án bị đình theo quy định Điều 57 Luật phá sản, chưa thi hành chưa giải sau định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, việc thi hành án dân việc giải vụ án tiếp tục Toà án định đình thủ tục phục hồi phải gửi trả lại hồ sơ vụ án cho Tồ án có thẩm quyền để giải vụ án theo quy định pháp luật 3.3.2.5 Thanh lý tài sản - Quyết định mở thủ tục lý tài sản trường hợp đặc biệt: Trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, khơng phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Tồ án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp mà không cần phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi - Quyết định mở thủ tục lý tài sản hội nghị chủ nợ không thành: Thẩm phán định mở thủ tục lý tài sản Hội nghị chủ nợ không thành trường hợp sau đây: + Thứ nhất, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã không tham gia Hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định Điều 13 Điều 14 Luật phá sản; + Thứ hai, không đủ số chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu 126 mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định điều 15, 16, 17 18 Luật Phá sản - Quyết định mở thủ tục lý tài sản có định hội nghị chủ nợ lần một: Sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, có trường hợp sau Tồ án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã: + Một là, doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định; + Hai là, hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; + Ba là, doanh nghiệp, hợp tác xã thực không không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp bên liên quan có thoả thuận khác - Khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản: Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Những người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền khiếu nại phần định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã liên quan đến nghĩa vụ trả nợ Thời hạn khiếu nại, kháng nghị hai mươi ngày, kể từ ngày cuối đăng báo định mở thủ tục lý tài sản Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị, Toà án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp để xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản - Giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý 127 tài sản: Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Chánh án Toà án cấp trực tiếp định tổ gồm ba Thẩm phán xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ phá sản, Tổ Thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Tổ Thẩm phán có quyền định sau đây: - Không chấp nhận khiếu nại, kháng nghị giữ nguyên định mở thủ tục lý tài sản Toà án cấp dưới; - Sửa định mở thủ tục lý tài sản Toà án cấp dưới; - Huỷ định mở thủ tục lý tài sản Toà án cấp giao hồ sơ phá sản cho Toà án cấp tiếp tục thủ tục phục hồi theo quy định Luật Quyết định giải khiếu nại, kháng nghị án cấp trực tiếp định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định - Tài sản phá sản thứ tự phân chia tài sản: Tài sản phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: Tài sản quyền tài sản có thời điểm tịa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; khoản lợi nhuận, tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có việc thực giao dịch xác lập trước Tòa án thụ lý; tài sản vật bảo đảm thực nghĩa vụ; giá trị quyền sử dụng đất… Điều 49 Luật Phá sản quy định cụ thể tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: - Tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có thời điểm án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Các khoản lợi nhuận, tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có việc thực giao dịch xác lập trước án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; - Tài sản vật bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác 128 xã Trường hợp toán tài sản vật bảo đảm trả cho chủ nợ có bảo đảm, giá trị vật bảo đảm vượt khoản nợ có bảo đảm phải tốn phần vượt q tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; - Giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp, hợp tác xã xác định theo quy định pháp luật đất đai Tài sản doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản bao gồm tài sản tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh Trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có tài sản thuộc sở hữu chung phần tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh chia theo quy định Bộ luật Dân 2005 quy định khác pháp luật có liên quan - Thứ tự phân chia tài sản quy định sau: + Thứ nhất, phí tài sản + Thứ hai, khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao đồng ký + Thứ ba, khoản nở bảo đảm phải trả cho chủ nở danh sách chủ nợ - Đình thủ tục lý tài sản: Thẩm phán định đình thủ tục lý tài sản trường hợp: Con nợ khơng cịn tài sản để thực phương án phân chia tài sản; Phương án phân chia tài sản thực xong 3.3.2.6 Tuyên bố phá sản Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản - Các trường hợp đặc biệt tòa án tuyên bố phá sản: Điều 87 Luật Phá sản quy định thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tịa án ấn định, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng cịn tiền tài sản khác để nộp tiền 129 tạm ứng phí phá sản Tồ án định tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận tài liệu, giấy tờ bên có liên quan gửi đến, Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng cịn tài sản cịn khơng đủ để tốn phí phá sản - Thơng báo định tuyên bố phá sản: Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, Toà án phải gửi thông báo công khai định theo quy định Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản có hiệu lực pháp luật, Tồ án phải gửi định cho quan đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh; trường hợp Toà án nhân dân tối cao định giải khiếu nại, kháng nghị theo quy định Điều 92 Luật phá sản thời hạn dài hơn, không hai mươi lăm ngày - Khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản: Những người theo quy định pháp luật có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Thời hạn khiếu nại, kháng nghị hai mươi ngày, kể từ ngày cuối đăng báo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị, Toà án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản phải gửi hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp để xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản không bị khiếu nại, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị - Giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản: Ngay sau nhận hồ sơ phá 130 sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Chánh án Toà án cấp trực tiếp định tổ gồm ba Thẩm phán xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trong thời hạn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Tổ Thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Tổ Thẩm phán có quyền định sau đây: - Không chấp nhận khiếu nại, kháng nghị giữ nguyên định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toà án cấp dưới; - Huỷ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Toà án cấp giao hồ sơ phá sản cho Toà án cấp tiếp tục tiến hành thủ tục phá sản Quyết định giải khiếu nại, kháng nghị Toà án cấp trực tiếp định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định 3.4 Các biện pháp đảm bảo tài sản giải phá sản Để bảo toàn tài sản phục vụ cho việc giải phá sản, Luật Phá sản có quy định nhằm bảo tồn tài sản Các biện pháp bao gồm: 3.4.1 Các giao dịch bị coi vô hiệu Trong thời gian tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, giao dịch sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi vô hiệu: - Tặng, cho động sản bất động sản cho người khác; - Thanh toán hợp đơng song vụ phần nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã, rỏ ràng lớn phần nghĩa vụ bên kia; - Thanh toán khoản nợ chưa đến hạn; - Thực việc chấp, cầm cố tài sản khoản nợ; - Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản 131 Khi giao dịch bị tuyên bố vơ hiệu tài sản phải thu hồi nhập vào khối tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tổ trưởng tổ quản lý, lý tài sản, chủ nợ khơng có bảo đảm có quyền u cầu Tòa án tuyên bố giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã vơ hiệu 3.4.2 Đình hợp đồng có hiệu lực Trong q trình tiến hành thủ tục phá sản, xét thấy viêc đình thực hợp đồng có hiệu lực thực chưa thực có lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã hợp đồng bị đình thực hiện, Chủ nợ, nợ, tổ trưởng quản lý, lý tài sản có quyền u cầu Tịa án định đình thực hợp đồng 3.4.3 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị tổ trưởng tổ quản lý, lý tài sản, thẩm phán có quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo tồn tài sản Các biện pháp bao gồm: - Cho, bán hàng hoá dễ hư hỏng hết thời gian sử dụng; - Kê biên, niêm phong tài sản; - Phong toả tài khoản doanh nghiệp, hợp tác xã ngân hàng; - Niêm phong kho quỹ, thu giữ, quản lý sỏ sách kế toán, tài liệu liên quan doanh nghiệp, hợp tác xã; - Cấm buộc doanh nghiệp, hợp tác xã, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực số hành vi định 132 MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ƠN TẬP Câu Cho ví dụ cụ thể quan hệ hợp đồng kinh doanh- thương mại, nêu rõ phân tích yếu tố: đối tượng, chủ thể, mục đích hợp đồng, hình thức thoả thuận khác (nếu có) Câu Thương nhân gì? Phân tích loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam Câu Cho ví dụ thương nhân Việt Nam ví dụ thương nhân nước ngồi Câu Cho ví dụ cụ thể hình thức hợp đồng bằng: văn bản, lời nói, hành vi giao dịch thực tế Câu So sánh hợp đồng kinh doanh - thương mại với hợp đồng dân Câu So sánh giải thể với phá sản doanh nghiệp? Câu Công ty cổ phần A (trụ sở Hà nội) ký hợp đồng mua bán với công ty TNHH B (trụ sở Hàn quốc) Khi có tranh chấp xảy ra, áp dụng luật pháp nước để giải tranh chấp: a Pháp luật Việt Nam b Pháp luật Hàn Quốc c Pháp luật hai nước d Theo lựa chọn hai bên e Áp dụng pháp luật nước thứ ba Câu Thẩm quyền giải phá sản thuộc: a Toà án nhân dân b Trọng tài thương mại c Cả hai quan có thẩm quyền Câu Tồ án có thẩm quyền giải phá sản: a Tồ án cấp Tỉnh b Toà án cấp Huyện 133 c Cả hai cấp có thẩm quyền giải tuỳ theo vụ việc Câu 10 Hình thức hợp đồng kinh doanh - thương mại phải thể bằng: a Văn b Miệng c Hành vi cụ thể d Tất hình thức Câu 11 Hợp đồng ký kết văn có giá trị pháp lý, khi: a Có chữ ký đóng dấu bên b Có chữ ký mà khơng cần có dấu bên c Có dấu mà khơng có chữ ký bên d Cả a b e Cả a,b,c Câu 12 Việc giải tranh chấp kinh doanh - thương mại trọng tài giải bởi: a Một trọng tài b Một Hội đồng trọng tài c Cả hai trường hợp Tình Nhân dịp tết nguyên đán, ông An chủ doanh nghiệp tư nhân An Bình ký hợp đồng văn với Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Hoàng Mai để mua 50 chai rượu vang Pháp Hợp đồng hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự? Phải làm rõ nội dung để trả lời? Tình Công ty thương mại Tỉnh A ký hợp đồng mua Công ty Dệt Tỉnh B 50.000 mét vải loại (trong có 5000 mét vải lanh 10.000 mét vải lụa) Trị giá số hàng 230.000 triệu đồng VNĐ Theo thoả thuận, hàng giao làm hai đợt Đợt từ ngày mùng 134 đến ngày mùng tháng năm 2006, số hàng 30.000 mét vải (trong có 5000 mét vải lanh 10.000 mét vải lụa) Đợt từ ngày mùng đến ngày mùng tháng năm 2006: giao nốt phần cịn lại Ngày 10.1.2006, Cơng ty B giao cho A 15.000 mét vải trị giá 70 triệu đồng (trong có 3000 mét vải lanh 5000 mét vải lụa) Nhưng đến ngày 25.5.2006, Công ty B giao tiếp cho công ty A 35.000 mét vải cịn lại (trong có 2000 mét vải lanh 5000 mét vải lụa) Công ty A nhận tốn số tiền đợt 1và khơng tốn tiền hàng đợt Công ty B kiện lên quan có thẩm quyền u cầu Cơng ty A phải toán tiền hàng đợt Bằng kiến thức lý luận thực tế, Anh (Chị) cho biết: Hợp đồng có hiệu lực khơng? Vì sao? Cơ quan có thẩm quyền giải quyết? Các giải cụ thể nào? Biết rằng: Trong hợp đồng hai bên thoả thuận phạt vi phạm sau: - Vi phạm chất lượng: phạt 6% giá trị hợp đồng bị vi phạm - Vi phạm thời hạn thực hợp đồng: phạt 0,5% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm cho phạt cho 10 ngày đầu tiên, phạt 1% cho 10 ngày tiếp tục phạt theo thời hạn vi phạm tổng mức phạt không vượt 8% - Vi phạm toán: áp dụng lãi suất hạn Ngân hàng nhân với thời gian chậm trả số tiền vi phạm - Không thực hợp đồng: phạt mức cao 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm Tình Cơng ty TNHH An Hồ có trụ sở Thành phố Huế ký hợp đồng với Công ty Cổ phần sữa Vinamilk - trụ sở thành phố Hồ Chí Minh Hai bên thoả thuận bên Cơng ty An Hoà nhận cung ứng sữa độc quyền Huế, thời hạn năm 135 Theo Anh (Chị): Đây loại hợp đồng gì? Dân hay kinh doanh - thương mại? Cần phải làm rõ nội dung để xác định loại hợp đồng theo yêu cầu đề bài? Thuộc lĩnh vực nào? Vì sao? a Mua bán hàng hố b Vận chuyển hàng hoá c Hợp đồng dịch vụ d Hợp đồng đấu thầu Tình Tháng 3/2006, cơng ty chăn nuôi chế biến nông sản A tỉnh M ký hợp đồng với công ty chuyên chế biến cao su B tỉnh N mua lốp xe ô tô loại trị giá tỷ VNĐ Công ty A ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng Theo hợp đồng, ngày 1/3/2000, công ty B giao hàng đợt cho công ty A trị giá 400 triệu đồng Số hàng lại giao tiếp vào đợt hai vào ngày 10/3/2000 Đến ngày 25/3/2000, theo giấy báo công ty B, công ty A đến nhận hàng Qua kiểm tra thấy chất lượng hàng hố khơng đảm bảo, từ chối không nhận hàng yêu cầu quan có thẩm quyền giải Biết rằng: Trong hợp đồng, bên có thoả thuận: - Vi phạm chất lượng hàng hoá, phạt 6% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm - Không thực hợp đồng, phạt 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Dựa vào kiến thức lý luận thực tiễn, Anh (Chị) cho biết: Hợp đồng có hiệu lực khơng? Vì sao? Cơ quan có thẩm quyền giải quyết? Hướng giải nào? 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi 2001) Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng dân 2004 văn hướng dẫn thi hành Luật thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Luật phá sản năm 2004 văn hướng dẫn thi hành Luật đầu tư năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 25/2003/NĐ -CP ngày 15.1.2004 Chính Phủ quy định thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 10 Nghị số 05/03/NQ - HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 11 Nghị số 01/05/NQ - HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “những quy định chung Bộ luật tố tụng 2004” 12 Luật Trọng tài thương mại 2010 13 Nghị định 63/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại II Giáo trình, tài liệu tham khảo 12 Giáo trình Luật thương mại (2006) - Phần - Đại học Luật Hà nội – NXB Công an nhân dân, Hà Nội 13 Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam (1997), Khoa luật, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Giáo trình Luật kinh tế (1998), Trung tâm Đào tạo Từ xa, Đại học Huế 15 Giáo trình pháp luật kinh tế (2005), Trường Đại học Kinh tế 137 Quốc dân, Hà Nội 16 Trần Đình Hảo (2000), Hồ giải thương lượng việc giải tranh chấp HĐKT, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1, tr.28 17 TS Nguyễn Thị Dung (chủ biên) (2008),“Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản” – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18 TS Đồn Đức Lương (2008) “Chuyên đề Pháp luật hợp đồng ” - Khoa Luật - Đại học Khoa học Huế 19 ThS Lê Thị Hải Ngọc (2009) “Tài liệu học tập Luật kinh tế ” – Nhà xuất Đại học Huế 20 ThS Cao Đình Lành (2007) “Tập giảng Luật thương mại Phần ” - Khoa Luật - Đại học Khoa học Huế 21 ThS Lê Thị Hải Ngọc (2009) “Chuyên đề Luật phá sản - Khoa Luật - Đại học Huế 22 Tạp chí: Nhà nước Pháp luật, Luật học, chứng khốn Việt Nam, Tài chính, Dân chủ Pháp luật, Toà án nhân dân… 138 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 054.3834486; Fax: 054.3819886 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: Nguyễn Xn Khốt Tổng biên tập: Hồng Đức Khoa Biên tập nội dung TS Nguyễn Duy Phương Biên tập kỹ - mỹ thuật Bình Tuyên Trình bày bìa Bình Tuyên Chế vi tính Ngọc Anh Tài liệu học tập LUẬT THƯƠNG MẠI In 1.000 bản, khổ 16x24cm Cơng ty TNHH In Bao bì Hưng Phú, Khu phố 1A phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Số đăng ký KHXB: 210 - 2013/CXB/29 - 03/ĐHH Quyết định xuất số: 98/QĐ-ĐHH-NXB, ngày 06/07/2013 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2013 139 140 ... Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Thương mại, Luật Đầu tư luật chuyên ngành khác với Luật Trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại dỡ bỏ hạn chế Pháp lệnh Trọng tài thương mại 20 03 thẩm... đạo luật trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại Quốc hội thơng qua ngày 17/6 /20 10, có hiệu lực từ ngày 01/01 /20 11, thay cho Pháp lệnh Trọng tài thương mại 20 03 Với 13 chương, 82 điều, Luật. .. (Điều - Luật Mẫu) Theo Luật Trọng tài thương mại 20 10 thì: “Trọng tài thương mại 80 phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” (khoản Điều 3) Pháp luật trọng tài

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan