Thẩm quyền xét xử theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 2): Phần 2 - ThS. Lê Thị Hải Ngọc (Trang 31 - 33)

Trong thực tế, khi xác định thẩm quyền của Toà án theo cấp nào và theo lãnh thổ sẽ có trường hợp có nhiều Tồ án cùng có thẩm quyền giải quyết một vụ án. Chính vì vậy bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên đơn khi tiến hành khởi kiện, pháp luật cịn quy định ngun đơn có quyền lựa chọn Tồ án để yêu cầu giải quyết vụ án trong trường hợp sau đây:

- Nếu không biét nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn, thì nguyên đơn có thể u cầu Tồ án nơi có tài sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú cuối cùng của bị đơn giải quyết.

- Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức, thì ngun đơn có quyền u cầu Tồ án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết

- Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì ngun đơn có thể yêu cầu Toà án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết.

- Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau, thì nguyên đơn theo yếu cầu Toà án một trong các bị đơn cư trú, làm việc có trụ sở giải quyết.

- Nếu tranh chấp đến bất động sản mà bất động sản ở nhiều nơi khác nhau, thì nguyên đơn có thể u cầu Tồ án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.

101

Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại thực hiện theo quy định chung của tố tụng dân sự. Có thể khái quát thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tồ án có những giai đoạn cơ bản sau:

- Khởi kiện và thụ lý vụ án. - Hoà giải và chuẩn bị xét xử. - Xét xử sơ thẩm.

- Xét xử phúc thẩm.

- Thủ tục xét xử lại đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

(Nội dung cụ thể phần này sẽ được nghiên cứu cụ thể trong môn học Luật tố tụng dân sự)

102

Chương 4

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 2): Phần 2 - ThS. Lê Thị Hải Ngọc (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)