Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 2): Phần 1 - ThS. Lê Thị Hải Ngọc

67 9 0
Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 2): Phần 1 - ThS. Lê Thị Hải Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt Nam (Phần 2) được biên soạn với mục đích giúp người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản về pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, giải quyết tranh chấp trong kinh doanh – thương mại và pháp luật phá sản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 sau đây!

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT THS LÊ THỊ HẢI NGỌC (Chủ biên) THS CAO ĐÌNH LÀNH, THS NGUYỄN THANH TÙNG, THS ĐẶNG THỊ VŨ HƯỜNG, CN MAI XUÂN HỢI TÀI LIỆU HỌC TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM PHẦN (Tái lần thứ nhất; có chỉnh sửa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2013 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Lê Thị Hải Ngọc Tài liệu học tập: Luật thương mại Việt Nam / Lê Thị Hải Ngọc (ch.b.), Cao Đình Lành, Nguyễn Thanh Tùng, Đặng Thị Vũ Hường, Mai Xuân Hợi - Tái lần thứ 1, có chỉnh sửa, bổ sung - Huế : Đại học Huế - 21cm Thư mục: tr 137-138 Ph.2 - 2013 – 138 tr Luật thương mại Việt Nam Tài liệu học tập 343.597 - dc14 DUF0051p-CIP Mã số sách: TK/98 - 2013/T1 LỜI GIỚI THIỆU Luật Thương mại môn học nghiên cứu pháp luật hợp đồng, pháp luật giải tranh chấp kinh doanh – thương mại pháp luật phá sản Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu học viên, sinh viên ngành luật người nghiên cứu lĩnh vực chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh - thương mại, ThS Lê Thị Hải Ngọc ThS Cao Đình Lành, ThS Nguyễn Thanh Tùng, ThS Đặng Thị Vũ Hường CN Mai Xuân Hợi trao đổi góp ý hồn thiện biên soạn tài liệu với mục đích giúp người học nắm bắt kiến thức pháp luật lĩnh vực hợp đồng, giải tranh chấp kinh doanh – thương mại pháp luật phá sản Trong trình biên soạn tài liệu này, tác giả tham khảo giáo trình tài liệu giảng dạy môn học sở đào tạo Luật khác nước giới Các tác giả cập nhật, bổ sung thêm số vấn đề theo nội dung cập nhật văn pháp luật ban hành Hy vọng sách giúp ích cho học viên, sinh viên trình học tập, nghiên cứu môn Luật thương mại Trong q trình biên soạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Các tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp, phê bình từ bạn đọc để lần tái sau sách hoàn thiện Xin trận trọng giới thiệu Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt nam phần bạn đọc Thay mặt tác giả Chủ biên ThS Lê Thị Hải Ngọc MỤC LỤC Chương 1: PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Sơ lược hình thành, phát triển hợp đồng kinh doanh - thương mại 1.2 Khái niệm hợp đồng kinh doanh - thương mại 13 1.3 Đặc điểm hợp đồng kinh doanh – thương mại 14 1.4 Phân loại hợp đồng thương mại 15 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 18 2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại 18 2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng thương mại 20 2.3 Thủ tục giao kết hợp đồng thương mại 21 2.4 Nội dung hợp đồng kinh doanh - thương mại 25 2.5 Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng 26 CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 33 3.1 Chủ thể thẩm quyền giao kết hợp đồng 33 3.2 Mục đích nội dung hợp đồng 34 3.3 Nguyên tắc giao kết 34 3.4 Hình thức hợp đồng 34 HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 35 4.1 Khái niệm 35 4.2 Các trường hợp vô hiệu 35 4.3 Phân loại hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu 37 TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH - THƯƠNG MẠI 38 5.1 Khái niệm 38 5.2 Ý nghĩa chế độ trách nhiệm vật chất 38 5.3 Căn áp dụng trách nhiệm vật chất 39 5.4 Các loại trách nhiệm vật chất hợp đồng kinh doanh thương mại 40 5.5 Các trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng 43 Chương 2: MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG TRONG THƯƠNG MẠI 44 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG THƯƠNG MẠI 44 1.1 Khái niệm chung hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại 44 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại 45 1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại 49 1.4 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại 49 HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH -THƯƠNG MẠI 55 2.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa 55 2.2 Đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa 56 2.3 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa 57 2.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá 57 2.5 Những nguyên tắc soạn thảo hợp đồng vận chuyển hàng hoá 58 HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH-THƯƠNG MẠI 64 3.1 Khái niệm hoạt động dịch vụ hợp đồng dịch vụ kinh doanh – thương mại 64 3.2 Nội dung hợp đồng dịch vụ kinh doanh – thương mại 66 3.3 Những điều cần lưu ý ký kết thực hợp đồng kinh doanh dịch vụ thu công 69 Chương 3: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 70 KHÁI NIỆM TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 70 CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 72 2.1 Thương lượng 73 2.2 Hòa giải 74 2.3 Giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại 75 2.4 Giải tranh chấp kinh doanh tòa án 94 Chương 4: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 102 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁ SẢN 102 1.1 Khái niệm 102 1.2 Phá sản hệ tất yếu kinh tế thị trường 103 1.3 Tiêu chí xác định chủ thể kinh doanh lâm vào tình trạng phá sản 104 1.4 Phân loại phá sản 106 1.5 Phân biệt phá sản giải thể 107 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 109 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật phá sản Việt Nam 109 2.2 Vai trò pháp luật phá sản 111 CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2004 113 3.1 Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Luật Phá sản 113 3.2 Thẩm quyền Tòa án 113 3.3 Thủ tục phá sản 113 3.4 Các biện pháp đảm bảo tài sản giải phá sản 131 MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG ƠN TẬP 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 Chương PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH - THƯƠNG MẠI Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, thuật ngữ “Hợp đồng kinh tế” sử dụng để quan hệ phát sinh trình hoạt động sản xuất – kinh doanh chủ thể kinh tế Qua thời kỳ phát triển kinh tế đất nước, để phù hợp với thông lệ quốc tế chất quan hệ hợp đồng, thuật ngữ “hợp đồng kinh tế ” sử dụng thuật ngữ như: “hợp đồng kinh doanh – thương mại” “hợp đồng thương mại ” Để hiểu rõ hợp đồng kinh doanh - thương mại, tìm hiểu hình thành, phát triển hợp đồng thương mại qua thời kỳ phát triển kinh tế đất nước 1.1 Sơ lược hình thành, phát triển hợp đồng kinh doanh - thương mại 1.1.1 Thời kỳ trước chuyển sang vận hành theo chế kinh tế thị trường (còn gọi “hợp đồng kinh tế” chế kế hoạch hoá tập trung) Ở nước ta thời kỳ Pháp thuộc, xuất xuất hợp đồng số hoạt động kinh doanh tư Pháp tư Việt Nam hình thức văn thoả thuận vào luật lệ cũ Nhìn chung, văn đề cập đến nội dung chế độ hợp đồng, phục vụ cho mục tiêu hợp tác kinh tế Nhà nước giai đoạn Thuật ngữ hợp đồng kinh tế sử dụng kinh tế kế hoach hoá tập trung từ năm 1960 Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng tổ chức xã hội chủ nghĩa việc ký kết, thực hợp đồng nhằm thực tiêu, kế hoạch Nhà nước Thời kỳ này, kế hoạch sản xuất – kinh doanh thực thông qua tiêu kế hoạch Nhà nước Chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước yếu tố chủ yếu làm hạn chế tự do, bình đẳng thoả thuận bên thạm gia quan hệ hợp đồng Nhà nước ban hành số văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế Các văn pháp luật hợp đồng kinh tế thời kỳ bao gồm: - Nghị định số 04/CP ngày 4/1/1960 kèm theo “Bản Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế” - Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 kèm theo Bản Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế” - Ngồi ra, cịn có các văn quy định chủng loại hợp đồng kinh tế - lĩnh vực, như: xây dựng bản, ngoại thương, vận chuyển hàng hố, xây dưng… Có thể nói, thời kỳ này, hợp đồng kinh tế công cụ pháp lý chủ yếu để Nhà nước quản lý kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa Nhà nước quy định chặt chẽ nội dung chủ yếu hợp đồng kinh tế buộc bên phải chấp hành mà quyền lựa chọn Hợp đồng kinh tế thời kỳ khác biệt với hợp đồng dân hình thành tổ chức, cá nhân đơn vị kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Hợp đồng kinh tế mang tính kế hoạch, bị chi phối tiêu kế hoạch Nhà nước, hợp đồng dân thiết lập sở tự thoả thuận, bình đẳng bên Sau đó, năm 1989, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành1, văn giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, ghi nhận thay đổi quan niệm hợp đồng kinh tế Theo quy định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế hình thành sở thoả thuận tự nguyện bên tham gia quan hệ hợp đồng Tồn song song với Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (điều chỉnh hợp đồng kinh tế) Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 (điều chỉnh hợp đồng dân sự) Cả hai văn điều chỉnh quan hệ hợp đồng hai lĩnh vực khác Cùng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25/9/1989 10 hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế - quốc tế, việc phân biệt hai loại hợp đồng kinh tế hợp đồng dân pháp luật Việt Nam dẫn đến nhiều bất cập trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế Nhiều hợp đồng ký kết doanh nghiệp lại bị coi hợp đồng dân lý doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân (Ví du: hợp đồng ký kết hai doanh nghiệp tư nhân với nhau) Đây bất cập lớn quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng Luật thương mại Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 (có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006) khắc phục bất cập Những quan hệ kinh doanh – thương mại ký kết chủ thể kinh doanh tư cách pháp nhân xác định hợp đồng thương mại Việc giải tranh chấp hợp đồng thương mại thuộc thẩm quyền Toà kinh tế Trọng tài kinh tế, giống hợp đồng kinh tế Như vậy, quan hệ hợp đồng quy định văn pháp luật bị chồng chéo, phức tạp gây khó khăn cho chủ thể quan công quyền Trước yêu cầu công đổi bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội thông qua Bộ luật dân (còn gọi Bộ luật Dân 2005) Luật thương mại3 (Luật thương mại 2005) Hai văn luật ban hành đánh dấu bước phát triển pháp luật hợp đồng, thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Tuy nhiên, đặc điểm kinh tế quản lý theo chế kế Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 (thay Bộ luật Dân 1995) Luật Thương mại 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 (thay Luật Thương mại 1997) 11 hoạch hoá tập trung, quan hệ kinh tế chủ yếu thiết kế theo chiều dọc; phương thức thực chủ yếu vật, hoạt động kinh tế kế hoạch chủ quan, tập trung cứng nhắc; việc tính tốn giá trị hình thức, bị chế cấp phát-giao nộp bóp méo; hợp đồng kinh tế công cụ để thực kế hoạch Nhà nước, ký kết nghĩa vụ, kỷ luật bắt buộc Nhà nước với đơn vị kinh tế có quan hệ với Quan điểm nhận thức hợp đồng kinh tế chưa thật đầy đủ, thiếu khách quan, chí cịn sai lệch làm cho pháp luật hợp đồng kinh tế giai đoạn nhiều hạn chế tính pháp lý việc xây dựng áp dụng pháp luật chưa thật đầy đủ, xác; thế, chưa phát huy vai trò tác dụng hợp đồng kinh tế 1.1.2 Thời kỳ sau chuyển sang vận hành theo chế kinh tế thị trường (gọi “hợp đồng kinh tế” kinh tế thị trường) Trong điều kiện chế kinh tế mới, quyền tự kinh doanh xem nguyên tắc hiến định, điều chắn ngun tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng, tính độc lập tự chịu trách nhiệm tài sản coi nguyên tắc quan hệ hợp đồng Cũng ngun tắc đó, với nguyên tắc tự định đoạt việc giải tranh chấp chi phối quan hệ trao đổi kinh tế thị trường điều dường làm mờ ranh giới xác định chế kế hoạch hoá tập trung hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân Ở nước ta, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật hợp đồng thể điều chỉnh có phân hố sở tiếp tục phân biệt hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân Để thích ứng với chế kinh tế mới, hợp đồng kinh tế buộc phải xác định lại tiêu chí nhận dạng chủ thể, mục đích hình thức Có thể nói, hợp đồng tự nguyện thoả thuận thống ý chí chủ thể tham gia 12 chức họp lý hợp đồng, có lập biên để ghi nhận ưu khuyết điểm bên, đặc biệt chuyển giao nghĩa vụ, trách nhiệm lại hợp đồng vào biên để hai bên tiếp tục thực cho thật hoàn chỉnh trách nhiệm với trách nhiệm với quan hữu quan khác - Điều khoản thoả thuận khác (nếu có): Trong trường hợp xét thấy bên đưa vào hợp đồng vấn đề cụ thể mà pháp luật hợp đồng chưa quy định để thoả thuận cho đầy đủ rõ ràng lợi ích bên để tránh khả xấu xảy kinh nghiệm giao kết thực nhiều hợp đồng cho họ học thận trọng thẳng thắn “mất lòng trước lịng sau”, miễn thoả thuận khơng trái với pháp luật HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH -THƯƠNG MẠI 2.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa Ngành vận tải đóng vai trị quan trọng kinh tế xem ngành sản xuất vật chất đặc biệt Tuy không tạo sản phẩm, phận quan trọng thiếu việc cấu thành giá trị sản phẩm Khơng có vận tải, sản phẩm dược sản xuất không phân phối tái sản xuất mở rộng Có thể nói, ngành vận tải chiếm vị trí khâu chủ yếu nhất, giúp ngành khác hoàn thành tốt nhiệm vụ Để thực nhiệm vụ mình, phải thơng qua hình thức hợp đồng vận chuyển hành hóa “Hợp đồng vận chuyển hàng hố thoả thuận bên vận chuyển bên thuê vận chuyển Theo đó, bên vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển số lượng hàng hoá định đến địa điểm ấn định thời gian giao số hàng cho người nhận hàng, cịn bên th vận chuyển có nghĩa vụ trả cho bên thuê vận chuyển khoản tiền cơng gọi cước phí vận chuyển” 55 2.2 Đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa Hợp đồng vận chuyển hàng hố có đặc điểm sau: - Về đối tượng hợp đồng: Là hoạt động vận chuyển số lượng khối lượng hàng hoá định đoạn đường định - Về chủ thể hợp đồng: Gồm có bên vận chuyển bên thuê vận chuyển Bên vận chuyển phải có: phương tiện vận chuyển, có chức hành nghề vận chuyển Bên vận chuyển doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, loại hình cơng ty, hợp tác xã… Có thể đơn vị vận tải ô tô, vận tải đường sông, vận tải đường biển, vận tải đường sắt… Bên thuê vận chuyển pháp nhân hay cá nhân phải đủ điều kiện chủ thể hợp đồng thương mại có nhu cầu thuê vận chuyển Trong trình thực hợp đồng, có tham gia bên thứ ba Trong nhiều trường hợp bên vận chuyển chủ phương tiện vận chuyển độc lập với Chủ hàng bên thuê vận chuyển khác Người nhận hàng khơng phải người chủ hàng hay người thuê vận chuyển Điều cần xác định cụ thể nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá tương quan quyền nhĩa vụ bên vận chuyển bên thuê vận chuyển - Về hình thức hợp đồng: Theo quy định Luật thương mại, lựa chọn hình thức văn bản, miệng hay hành vi thực tế Thực tế, bên thường sử dụng văn cụ thể hoá vận đơn Một hợp đồng vận chuyển hàng hố bao gồm nhiều vận đơn Nếu hợp đồng vận chuyển chuyến cần vận đơn Vận đơn có giá trị pháp lý hợp đồng Nội dung vận đơn phải ghi rõ: + Người gửi hàng; + Người nhận hàng; 56 + Nơi gửi; + Nơi nhận; + Số lượng hàng hố vận chuyển; + Cước phí… Vận đơn thành nhiều giao cho bên có liên quan đến vận chuyển, bên giữ 2.3 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa Dựa vào phương tiện vận chuyển, người ta phân định thành: - Hợp đồng vận chuyển đường biển; - Hợp đồng vận chuyển đường sông; - Hợp đồng vận chuyển đường sắt; - Hợp đồng vận chuyển đường ô tô; - Hợp đồng vận chuyển đường hành không; - Hợp đồng vận chuyển đường ống; 2.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá 2.4.1 Khái niệm Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá điều khoản bản, quy định quyền nghĩa vụ bên 2.4.2 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá, bao gồm điều khoản: khối lượng hàng mặt hàng; địa điểm giao nhận hàng; phương thức giao nhận hàng; giá cước vận chuyển; phương thức toán; trách nhiệm bên; quan giải tranh chấp; hiệu lực hợp đồng; điều khoản khác 2.4.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hoá Từ điều khoản trên, bên có quyền nghĩa vụ sau: a Thứ nhất, quyền nghĩa vụ bên vận chuyển Bên vận chuyển có quyền nghĩa vụ sau: 57 - Sau hợp đồng xác lập cụ thể hoá thành vận đơn, bên vận chuyển có nghĩa vụ đưa phương tiện vận chuyển phù hợp đến thời gian, địa điểm nhận hàng - Nghĩa vụ quan trọng bên vận chuyển vận chuyển đầy đủ, nguyên vẹn số hàng hoá đến nơi nhận án tồn giao hàng hố cho người nhận thời gian, địa điểm nghĩa vụ áp tải, bảo vệ hàng hoá dọc đường thường chủ hàng bên vận chuyển đảm nhiệm - Bên vận chuyển có quyền kiểm tra trạng thái giá trị hàng hố, có quyền khơng vận chuyển hàng hố khơng nội dung thoả thuận hợp đồng (về chủng loại, quy cách, bao bì, đóng gói ), có quyền địi cước phí vận chuyển số lượng thoả thuận hợp đồng b Thứ hai, quyền nghĩa vụ bên thuê vận chuyển Bên thuê vận chuyển có quyền nghĩa vụ sau: - Bên th vận chuyển có nghĩa vụ đưa hàng hố chủng loại, số lượng thoả thuận thời gian, địa điểm quy định - Có nghĩa vụ đảm bảo yêu cầu kỹ thuạt số hàng hoá cần vận chuyển (bao bì, đóng gói, ký mã hiệu, giấy tờ cần thiết khác ) - Có trách nhiệm tốn số tiền cước phí vận chuyển cước phụ phí cho bên vận tải theo thời hạn thoả thuận hợp đồng toán khoản chi phí cần thiết khac q trình vận chuyển - Việc xếp, dỡ hàng hoá lên xuống phương tiện vận chuyển thuộc nghĩa vụ bên thuê vận chuyển, bên vận chuyển bên thứ ba tuỳ theo thoả thuận ký kết hợp đồng vận chuyển bên 2.5 Những nguyên tắc soạn thảo hợp đồng vận chuyển hàng hoá 2.5.1 Nguyên tắc thuê chở, nhận chở Khi ký kết hợp đồng, tức hai bên có sẵn yêu cầu khả dáp ứng Để tạo thuận lợi cho nhau, hai bên phép thoả thuận thuê chuyến (5T, 7T, 10T, 100T ) thuê chở hàng lẻ, thuê chở khoán khối lưọng định 58 Việc thuê theo hình thức phải ghi rõ vào hợp đồng, ghi cụ thể loại hàng gửi vận chuyển, tính chất hàng hoá (kỵ ướt, dễ vỡ ), đơn vị tính (tấn, bao ) Đối với đơn vị tính chưa xác định được, hai bên phải quy đổi theo quy định Trong hợp đồng vận chuyển, hai bên thường không quan tâm ghi cụ thể vào hợp đồng nên dẫn đến khó khăn tính cước phí, nhiên liệu v.v 2.5.2 Nguyên tắc giao nhận hàng vận chuyển Giao nhận hàng hoá nhanh gọn, tốt biểu kế hoạch tốt, vận chuyển tốt, bảo quản tài sản Nhà nước chu đáo, suất phương tiện khai thác hợp lý, quan hệ vận tải với chủ hàng tốt Quan trọng dễ dàng quy trách nhiệm cho hai bên Muốn vậy, lập hợp đồng cần lưu ý: - Hợp đồng phải ấn định thật cụ thể xác địa điểm giao nhận (ghi rõ đường, phường xã, quận huyện, ) để không gây lãng phí ảnh hưởng đến kế hoạch vận chuyển, đồng thời làm sở cho việc tính cự ly, tính cước tính nhiên liệu - Hợp đồng phải ghi rõ phương pháp giao nhận: “nhận sao, giao vậy”, ghi cụ thể, tránh chung chung 2.5.3 Nguyên tắc xếp dỡ hàng hố Xếp dỡ hàng hố góp phần bảo vệ tốt hàng hoá phương tiện, giúp cho phương tiện tăng vòng quay vận chuyển, đồng thời tăng suất vận chuyển Xét nguyên tắc chung bên vận chuyển phụ trách xếp dỡ địa điểm có tổ chức xếp dỡ quan giao thông vận tải (bến xe, trạm luân chuyển, cảng, kể xí nghiệp, cơng, nơng, lâm trường, kho ) Phí tổn xếp dỡ chủ hàng chịu Việc giao nhận hàng chủ hàng đảm nhận Trong trường hợp chủ hàng phụ trách xếp dỡ bên vận tải có trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật xếp dỡ Tại địa điểm có chuyển tải mà khơng có áp tải theo, bên vận tải phải xếp dỡ hưởng chi phí địa điểm quan giao thơng vận tải có thông báo trước 59 Xếp dỡ phải tiến hành ngày lẫn đêm kể ngày lễ chủ nhật, chủ hàng phải báo trước 24 Khi xếp dỡ ngày lễ chủ nhật, cần ghi rõ vào hợp đồng Tuy nhiên, có khó khăn bến bãi, phương tiện bốc dỡ, hai bên có thoả thuận thời gian xếp dỡ cho phù hợp với thực tế ghi vào hợp đồng để làm sở tính thưởng phạt Đây quyền lợi chủ hàng nên chủ hàng luôn phải quan tâm Thời hạn chuẩn bị xếp dỡ ôtô là: lần xe đến địa điểm giao nhận hàng, chủ hàng đảm nhiệm phải bắt đầu xếp dỡ sau 30 phút, đường sông giờ, đường biênt sau vận tải báo phương tiện đên bến hai bên cần quy định ghi vào hợp đồng thời hạn để có sở tính phạt chờ đợi qua thời gian chuẩn bị Thực tế có khó khăn thuê mướn, huy động nhân công, hai bên phép thương lượng kéo dài thêm thời hạn chuẩn bị ghi rõ hợp đồng Chẳng hạn 1/2 ngày ôtô xà lan Tuỳ loại phương tiện loại hàng, trường hợp Nhà nước chưa ban hành định mức cụ thể hai bên thoả thuận định mức thích hợp ghi vào hợp đồng, vận đơn Căn vào mà ấn định thời gian xếp dỡ Cần ý có thưởng phạt để nâng cao trách nhiệm động viên khuyến khích 2.5.4 Cước phụ phí vận tải cách tốn Trong vận chuyển, ngồi giá cước chính, bên vận chuyển cịn thu khoản phụ phí vận chuyển (nếu có) theo thể lệ hành như: - Phí tổn điều xe (đường sơng gọi huy động phí); - Cước qua phà; - Chi phí chuyển tải; - Phí tổn vật dụng chèn lót, chuồn củi; - Giá chênh lệch xăng dầu; - Lệ phí bến đỗ, kê khai giá trị hàng hố, cảng phí, hoa tiêu phí ); - Việc tốn phải vào thể lệ toán ngân hàng mà chon hình thức thích hợp; - Chủ hàng tốn chậm phải chịu phạt lãi theo thể lệ ngân hàng; 60 - Trong việc thực hợp đồng vận chuyển, thường chủ hàng hay giữ tiền cước để khấu trừ bồi thường hàng hoá bị hư hỏng, mát 2.5.5 Nguyên tắc bồi thường phạt vi phạm hợp đồng Bên trình thực hợp đồng để xảy vi phạm hợp đồng bị phạt theo chế độ hợp đồng kinh tế xếp dỡ chậm đưa phưong tiên đến lấy hàng chậm bị phạt bồi thường phí tổn chờ đợi theo quy định pháp luật - Hàng hoá vận chuyển bị phải bồi thường theo giá thị trường tự thời điểm nơi hàng đến - Hàng hoá vận chuyển bị hư hỏng nếu: + Thuộc loại hàng sửa chữa lương thực, thực phẩm, nơng, lâm, thuỷ sản bị giảm phẩm chất dựa sở phẩm chất hàng hoá nhận chở giao hàng mà hai bên thoả thuận tỷ lệ bồi thường Nếu khơng thoả thuận hai bên yêu cầu quan chuyên môn giám định xác định tỷ lệ bồi thường + Thuộc loại sửa chữa máy móc, dụng cụ, phụ tùng chủ hàng sửa chữa, bên vận tải đài thọ phí tổn Nếu sửa chữa xong khơng phục hồi cũ bên vận tải phải bồi thường theo laọi hàng hư hỏng không sửa chữa - Hợp đồng phải ghi rõ trách nhiệm vật chất hai bên việc giải tiền bồi thường tốn cước phí phải tách riêng Trường hợp hàng khơng đóng gói, khai khơng thật, bên chủ hàng phải chịu phạt 20% số tiền cước phải trả 2.5.6 Các trường hợp miễn bồi thường, miễn cước phí - Bên vận chuyển có trách nhiệm bảo quản tốt hàng hoá vận chuyển gặp trường hợp sau xét miễn giảm bồi thường: + Thiệt hại tai nạn thiên tai gây mà bên vận chuyển chuẩn bị phương tiện đề phòng cố gắng phịng ngừa khơng khắc phục được; + Hàng hố đóng gói, quy ước giao nhận theo số lượng mà trả hàng, thùng hàng bao bì nguyên vẹn, dấu cặp chì, 61 gắng xi, niêm phong, đai kiện khơng thay đổi, hàng hố ben bị thiệt hại hư hỏng; + Người áp tải (nếu có) khơng làm trịn nhiệm vụ bảo quản hợp đồng vận đơn; + Hàng hoá phải huỷ bỏ dọc đường bị truy thu, trưng dụng theo lệnh Nhà nước; + Ký mã hiệu thiếu sai; + Hàng hoá tự biến chất, hư thối, bốc giảm phẩm chất trường hợp phương tiện bị quan kiểm soát Nhà nước giữ lại thời hạn vận chuyển mà không lỗi bên vận tải; + Hoả hoạn không lỗi bên vận tải; + Cấp cứu sinh mạng người, phương tiện hàng hoá; + Súc vật chết khơng lỗi bên vận tải; + Hàng hố bị mát, hư hỏng lỗi chủ hàng - Chủ hàng miễn cước phí phụ phí trường hợp sau: + Hàng bị trường hợp mà bên vận tải chịu trách nhiệm bồi thường; + Hàng bị mát, hao hut thiên tai, cố gắng phịng ngừa, khắc phục khơng được; + Phần hao hụt tỷ lệ hàng hố có định tỷ lệ hao hụt Cần lưu ý hai bên ký hợp đồng không tuỳ tiện xét cho miễn giảm Muốn miễn giảm phải có đầy đủ chứng từ kèm theo Trường hợp hàng bị mất, bên vận chuyển giải bồi thường chưa giải sau lại tìm thì bên chủ hàng phải nhận số hàng phải trả bồi thường nhận Nguyên tắc bồi thường bồi thường tiền, không thực hiện vật 2.5.7 Thời hạn hợp đồng - Hợp đồng phải ghi rõ thời gian hiệu lực thi hành - Thời hạn hợp đồng vận chuyển chủ yếu nói đến thời gian vận 62 chuyển Nguyên tắc tính thời gian vận chuyển từ lúc hàng hoá xếp xong phương tiện đến lúc phương tiện đến bến trả hàng Nếu bên vận tải đảm nhận việc xếp dỡ thời gian xếp hàng bến thời gian dỡ hàng bến đổ tính vào thời gian vận chuyển Bên vận chuyển có trách nhiệm vận chuyển hàng hoá theo thời hạn mà hai bên thoả thuận với hợp đồng bên chủ hàng phải đảm bảo có hàng hố cho bên vận chuyển - Cần ý thời hạn vận chuyển hai bên thoả thuận hợp đồng thực tốt Hai bên ký hợp đồng phải theo loại đường, cầu, phương tiện vận tải tính chất loại hàng mà ấn định cho xác cụ thể Biên lý sở pháp lý xác nhận trách nhiệm giải bên tồn sau thực hợp đồng Do đó, hai bên phải bàn bạc kỹ, xác định số liệu, trách nhiệm thật cụ thể, xác Bên vận tải chịu trách nhiệm chủ trì chủ hàng đến dự họp lý vào thời gian địa điểm dự kiến hợp đồng 2.5.8 Những việc cần thiết ký hợp đồng để phòng ngừa vi phạm tranh chấp - Hợp đồng ký xong hai bên giữ, cần phải gửi thêm cho ngân hàng mà hai bên có mở tài khoản để làm sở cho vay toán - Hợp đồng phải đại diện hợp pháp hai bên ký tên đóng dấu Nếu vài điều khoản mà hai bên chưa thống hợp đồng, bên bảo lưu quan điểm ký với điều khoản thống Trong điều kiện chưa thống nên ghi rõ vào hợp đồng ý kiến bảo lưu bên Sau đó, báo cho quan chu quản cấp để xử lý - Trong tình hình này, doanh nghiệp vận tải (Nhà nước, tập thể, tư nhân) thường khoán vận chuyển cho đầu phương tiện (kể khoán cho khai thác hàng) Nhiều chủ hàng hay ký trực tiếp với lái xe, chủ tàu mà không ký với đơn vị vận tải Về nguyên tắc hợp đồng không pháp luật 63 Nhưng quan trọng có tranh chấp xảy (như mat hàng hố) đơn vị vận tải chủ quản khơng chịu trách nhiệm giải quan tài phán không xem xét, giải hợp đồng không ký kết chủ thể theo quy định pháp luật Vì vậy, chủ hàng cần cương tranh kiểu ký hợp đồng HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ TRONG KINH DOANH - THƯƠNG MẠI 3.1 Khái niệm hoạt động dịch vụ hợp đồng dịch vụ kinh doanh – thương mại 3.1.1 Khái niệm hoạt động dịch vụ Hoạt động dịch vụ hoạt động kinh doanh quan trọng xã hội thiếu trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc thường xuyên tham gia vào quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố, doanh nghiệp ln trọng tham gia vào quan hệ dịch vụ để đảm bảo cung ứng điều kiện cần thiết cho sản xuất, vận tải, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ mới, tăng suất lao động, cải tiến dây chuyền sản suất phục vụ nhu cầu xã hội Thực chất hoạt động dịch vụ loại hoạt động kinh doanh lấy công làm lãi Nó khơng tạo sản phẩm hoạt động sản xuất hoạt động phân phối lưu thông hoạt động kinh doanh thương mại Hoạt động dịch vụ nhằm cung ứng điều kiện vật chất kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt xã hội Có thể liệt kê số hoạt động dịch vụ thông dụng phát triển mạnh đời sống kinh tế xã hội nước ta như: + Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, nhà cửa, tàu thuyền; + May đo quần áo; + Các công tác bảo hiểm; + Công tác kiểm dịch; + Hướng dẫn triển khai áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lập chương trình; + Phân tích tính tốn, xử lý số liệu; 64 + Thư nghiệm, kiểm nghiệm sản phẩm; + Biên soạn tài liệu, hướng dẫn kỹ thuật nghiệp 3.1.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng dịch vụ kinh doanh thương mại 3.1.2.1 Khái niệm hợp đồng dịch vụ kinh doanh -thương mại Từ việc tìm hiểu hoạt động dịch vụ trên, nêu khái quát hợp đồng dịch vụ thương mại sau: “Hợp đồng dịch vụ thương mại thoả thận văn chủ thể hợp đồng thương mại Theo đó, bên nhận dịch vụ tiến hành hoạt động định lao động kỹ nghệ nhằm thoả mãn nhu cầu bên thuê dịch vụ nhận khoản tiền cơng gọi dịch vụ phí Bên th dịch vụ có trách nhiệm cung ứng điều kiện vật chất cần thiết yêu cầu để thực dịch vụ đó, đồng thời có nghĩa vụ tiếp nhận kết dịch vụ toán dịch vụ phí” 3.1.2.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ kinh doanh -thương mại a Đối tượng hợp đồng Đặc trưng hợp đồng dịch vụ thương mại để phân biệt với hợp đồng thương mại khác (hợp đồng mua bán hàng hố) đặc điểm đối tượng hợp đồng Trong hợp đồng mua bán hàng hoá, đối tượng hàng hố, cịn hợp đồng dịch vụ, đối tượng hợp đồng lại hoạt động cung ứng nhu cầu định, công việc cụ thể cho chủ thể hợp đồng xác định theo yêu cầu bên đặt dịch vụ Đây loại hợp đồng thương mại đặc thù nên việc ký kết thực hợp đồng dịch vụ thương mại phải theo nguyên tắc, qui định chung Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 b Hình thức hợp đồng Theo quy định Luật thương mại, lựa chọn hình thức 65 văn bản, miệng hay hành vi thực tế thực tế, bên thường sử dụng hình thức văn c Chủ thể hợp đồng Gồm có hai bên: Bên nhận dịch vụ Bên thuê dịch vụ: - Bên nhận dịch vụ: Là bên tiến hành hoạt động định lao động kỹ nghệ nhằm thoả mãn nhu cầu bên thuê dịch vụ nhận khoản tiền công gọi dịch vụ phí Bên nhận dịch vụ phải đáp ứng điều kiện chủ thể hợp đồng thương mại - Bên thuê dịch vụ: Là bên có nhu cầu cần thuê bên nhận dịch vụ đáp ứng nhu cầu theo tiêu chuẩn, điều kiện định Bên thuê dịch vụ có trách nhiệm cung ứng điều kiện vật chất cần thiết yêu cầu để thực dịch vụ đó, đồng thời có nghĩa vụ tiếp nhận kết dịch vụ tốn dịch vụ phí Bên th dịch vụ cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện chủ thể quan hệ hợp đồng thương mại d Phân loại hợp đồng dịch vụ kinh doanh – thương mại Mỗi loại hoạt động dịch vụ có đặc điểm riêng, vào đối tượng hợp đồng dịch vụ người ta chia hợp đồng dịch vụ thành nhiều loại như: - Hợp đồng dịch vụ thu công (sửa chữa, vận chuyển, chế biến ); - Hợp đồng dịch vụ bảo hiểm; - Hợp đồng dịch vụ cho thuê mướn tài sản; - Hợp đồng dịch vụ kiểm dịch; - Hợp đồng dịch vụ khoa học kỹ thuật; 3.2 Nội dung hợp đồng dịch vụ kinh doanh – thương mại 3.2.1 Thứ nhất, điều khoản đối tượng hợp đồng (công việc giao dịch) Các bên cần xác định rõ nội dung sau: - Xác định cụ thể, rõ ràng số lượng, khối lượng công việc sửa chữa 66 vào biên bản, kiểm tra xe, máy trước trước đưa vào thực - Xác định rõ chất lượng công việc 3.2.2 Thứ hai, Điều khoản vật tư Trong điều khoản này, cần quy định rõ nội dung sau: - Vật tư cũ, hư hỏng không sử dụng được, tháo từ …(xe, máy) Bên thu hồi - Bên chịu trách nhiệm cung cấp vật tư, phụ tùng thay thế, chịu trách nhiệm vật tư - Thời gian cung cấp vật tư - Nếu có khó khăn, vướng mắc phải kịp thời thơng báo để bên bàn bạc, có biện pháp giải - Hoặc quy định cụ thể phương thức thu mua vật tư, cách kiểm tra chất lượng vật tư, trách nhiệm Bên việc cung cấp vật tư v.v - Biện pháp để bảo đảm chất lượng vật tư, phụ tùng thay 3.2.3 Thứ ba, điều khoản giá Trong hợp đồng kinh tế dịch vụ thu công, giá tính tốn bảng chiết tính, Bên chấp nhận Trong điều khoản này, ghi giá theo bảng chiết tính Các Bên có quyền thoả thuận ngun tắc thủ tục để thực việc thay đổi giá có biến động giả thị trường trình thực hợp đồng kinh tế Đối với cơng việc quan Nhà nước có thẩm quyền định giá có khung giá thoả thuận bảng chiết tính phải phù hợp với quy định 3.2.4 Thứ tư, điều khoản nghiệm thu Phải quy định rõ thể thức nghiệm thu, thời gian, thành phần tham gia nghiệm thu Nếu công việc đơn giản thực thời gian ngắn nghiệm thu lấn 67 Nếu cơng việc phức tạp thực thời gian dài nên quy định nghiệm thu hai nhiều lần (lần thứ nghiệm thu công việc đạt 50% giá trị hợp đồng nghiệm thu lần cuối hoàn tất) 3.2.5 Thứ năm, điều khoản bảo hành - Thời gian bảo hành theo quy định Nhà nước - Nếu công tác dịch vụ không Nhà nước quy định thi Bên thoả thuận - Phải quy định rõ trách nhiệm Bên xảy hư hỏng thời gian bảo hành Khi tài sản sửa chữa, sử dụng thời gian bảo hành bị hư hỏng, Bên chủ tài sản (A) phải thông báo văn cho Bên sửa chữa (B) biết Khi nhận thông báo, Bên B phải tổ chức Bên A kiểm tra tìm nguyên nhân gây hư hỏng, xác định trách nhiệm sửa chữa hư hỏng thuộc Bên nào, thời gian sửa chữa lập biên quy định trách nhiệm thời gian thực 3.2.6 Thứ sáu, điều khoản toán Phương thức tốn Bên thoả thuận khơng trái với quy định pháp luật hành 3.2.7 Thứ bảy, điều khoản thời hạn hợp đồng Quy định rõ ràng, cụ thể thời hạn hợp đồng khoảng thời gian đẻ Bên thực quyền nghĩa vụ hợp đồng từ hợp đồng có hiệu lực pháp luật đến mà Bên thoả thuận hợp đồng thực xong 3.2.8 Thứ tám, điều khoản trách nhiệm vi phạm hợp đồng Quy định rõ trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng Căn vào Luật Thương mại văn pháp luật liên quan để soạn thảo mức thưởng, phạt vi phạm hợp đồng 68 3.2.9 Thứ chín, điều khoản biện pháp bảo đảm thực hợp đồng Nếu hai bên thấy cần thiết đồng ý thoả thuận điều khoản quy định biện pháp bảo đảm thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân 2005 Ngồi ra, thoả thuận thêm điều khoản khác thấy cần thiết không trái pháp luật 3.3 Những điều cần lưu ý ký kết thực hợp đồng kinh doanh dịch vụ thu công - Nội dung điều khoản đối tượng hợp đồng phải trình bày rõ ràng, xác, tránh tình trạng thực chất mua bán đơn vị dịch vụ khơng có chức mua bán nên ký kết hợp đồng với nội dung dịch vụ thường dẫn đến tranh chấp - Tổ chức nghiệm thu phải đầy đủ thành phần cần thiết, bảo đảm biên nghiệm thu hợp pháp - Điều khoản vật tư phải soạn thảo kỹ lưỡng, quy định chặt chẽ thực hợp đồng có vướng mắc, hai bên phải kịp thời họp bàn giải - Nếu hết thời hạn hợp đồng mà chưa giải phải ký phụ lục gia hạn hợp đồng tìm biện pháp khác giải dứt điểm - Hết hạn hợp đồng, hai bên nghiệm thu bàn giao xe, máy, v.v đảm bảo chất lượng, tốn đầy đủ phải lý hợp đồng Sau lý hợp đồng, thời gian bảo hành xe, máy v.v bị hư hỏng lỗi bên sửa chữa phải tiếp tục có trách nhiệm sửa chữa đảm bảo chất lượng hợp đồng ký kết Hợp đồng dịch vụ kinh doanh - thương mại thực hợp đồng thường xảy vướng mắc Vì vậy, trình ký kết thực hợp đồng bên cần có hợp tác chặt chẽ, hồn tất hợp đồng thời hạn để sớm đưa sản phẩm vào hoạt động phục vụ sản xuất kinh doanh 69 ... sung - Huế : Đại học Huế - 21cm Thư mục: tr 13 7 -1 3 8 Ph.2 - 2 013 – 13 8 tr Luật thương mại Việt Nam Tài liệu học tập 343.597 - dc14 DUF0051p-CIP Mã số sách: TK/98 - 2 013 /T1 LỜI GIỚI THIỆU Luật Thương. .. Quốc gia Việt Nam Lê Thị Hải Ngọc Tài liệu học tập: Luật thương mại Việt Nam / Lê Thị Hải Ngọc (ch.b.), Cao Đình Lành, Nguyễn Thanh Tùng, Đặng Thị Vũ Hường, Mai Xuân Hợi - Tái lần thứ 1, có chỉnh... trận trọng giới thiệu Tài liệu học tập Luật Thương mại Việt nam phần bạn đọc Thay mặt tác giả Chủ biên ThS Lê Thị Hải Ngọc MỤC LỤC Chương 1: PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI KHÁI QUÁT VỀ HỢP

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan