1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế: Phần 1 - ThS. Lê Quốc Cường

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 1 của bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế cung cấp cho học viên những nội dung về: môi trường và thương mại quốc tế; các hiệp định quản lý môi trường toàn cầu; vấn đề môi trường trong các hiệp định thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Số tín chỉ: 03) Tài liệu dùng cho giảng dạy Bậc đại học BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI THỰC HIỆN: THS LÊ QUỐC CƯỜNG Hà nội, năm 2020 BÀI MỞ ĐẦU T u n t ọn c v n t ờn t n ố c nh t n c u h nh t Bản chất tồn cầu hố trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hƣởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Nhiều nhà kinh tế, học giả dự báo tồn cầu hóa nói chung có tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu, chi phối kinh tế tồn cầu thời gian tới Song khơng nhà kinh tế phản bác quan điểm với nhiều lý khác Một ảnh hƣởng to lớn tồn cầu hóa tới mơi trƣờng sinh thái cạn kiệt nguồn lƣợng diễn với tốc độ kiểm soát 80% giới thuộc nƣớc phát triển áp dụng mơ hình cơng nghiệp hóa lãng phí lƣợng nƣớc thuộc 20% giới phát triển Việc tiêu hao nguồn lƣợng (nhƣ dầu lửa than đá…) đồng nghĩa với việc gia tăng khí hiệu ứng vào bầu khí ngun nhân vấn đề mơi trƣờng tồn cầu, nhƣ suy giảm tầng ơ-zơn thay đổi khí hậu tồn cầu có ấm lên trái đất Tồn cầu hóa đem lại lợi ích cho phần lớn quốc gia, mang đến cho ngƣời nông dân, đặc biệt nông dân nƣớc nghèo số giống suất cao, phƣơng thức canh tác đại mang lại thu nhập, cải thiện đời sồng Chính thay nguồn giống địa phƣơng phong phú vài giống suất cao nhƣng phụ thuộc vào hố chất làm suy giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái nơng nghiệp Tồn cầu hóa nguyên nhân quan trọng gây nên tuyệt chủng nhiều loài động thực vật hoang dã Trong khoảng từ năm 1985 đến 2001, 56% vùng rừng cấm đất thấp Bô-nê-ô (thuộc đảo Ka-li-man-tan In-đô-nê-xi-a) bị khai thác với cƣờng độ cao để xuất Sự loại động thực vật hoang dã cịn lồi xâm lƣợc đƣợc đƣa vào quốc gia; loài xâm lƣợc nhanh chóng tiêu diệt lồi địa Chỉ tính riêng lồi sị vằn (Dreissena polymorpha) theo tàu hàng châu Âu vào vùng Hồ Lớn Bắc Mỹ tiêu diệt loài nhuyễn thể vùng hồ này, gây thiệt hại tỉ USD Đó vài ví dụ ảnh hƣởng tồn cầu hóa đến mơi trƣờng sinh thái Trên thực tế, tồn cầu hóa ảnh hƣởng sâu rộng đến tất hệ sinh thái từ hệ sinh thái rừng đến hệ sinh thái biển, từ hệ sinh thái nông thôn đến hệ sinh thái thị Ngồi ra, tồn cầu hóa làm gia tăng bất bình đẳng quốc gia, quốc gia, có nguy biến số nƣớc phát triển trở thành "thùng" chứa đựng công nghệ phế thải nƣớc giàu Không thể chối bỏ lợi ích tồn cầu hóa mang lại lợi ích lợi ích kinh tế, song trƣớc áp lực mơi trƣờng tồn cầu hóa gây đồng thời cần phải trì mơi trƣờng đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững cho ngƣời mặt dài hạn Có thể khẳng định, việc quan tâm đến mơi trƣờng q trình tồn cầu hịa nói chung thƣơng mại quốc tế nói riêng yêu cầu bắt buộc, tất yếu khách quan mà quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế cần phải thực G th ệu n học Học phần nghiên cứu vấn đề lý luận môi trƣờng thƣơng mại quốc tế, tăng cƣờng áp dụng biện pháp bảo vệ môi trƣờng phạm vi tồn cầu đƣợc thể thơng qua hiệp định môi trƣờng đa biên đặc biệt bảo vệ môi trƣờng trở thành yêu cầu mang tính bắt buộc hiệp định thƣơng mại tự song đa phƣơng Bên cạnh luận giải đầy đủ nguyên tắc, chất hình thành yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng rào cản kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại quốc tế từ giúp cho ngƣời học khơng nhận biết đƣợc mà cịn đánh giá đƣợc ảnh hƣởng nhƣ có sở khoa học đƣa biện pháp nhằm vƣợt qua rào cản tham gia trực tiếp vào hoạt động thƣơng mại quốc tế Học phần đồng thời cung cấp cho ngƣời học nội dung vấn đề quản lý nhà nƣớc môi trƣờng hoạt động thƣơng mại, số hàng rào kỹ thuật môi trƣờng với số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam phải đối mặt số hệ thống quản lý môi trƣờng hiệu doanh nghiệp tham gia hoạt động thƣơng mại quốc tế Mục tiêu chung môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức chất, đặc điểm cấp độ khác mối qua hệ vấn đề môi trƣờng quản lý môi trƣờng thƣơng mại quốc tế Đối với mục tiêu cụ thể, học phần giúp ngƣời học nắm bắt đƣợc nội dung môi trƣờng đƣợc quy định Hiệp định môi trƣờng, Hiệp định thƣơng mại quốc tế Các kỹ thu thập, xử lý phân tích thơng tin, liệu vấn đề môi trƣờng hàng rào kỹ thuật mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế từ có khả làm việc độc lập, khả làm việc nhóm kỹ quản lý vấn đề mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 T n u nv t ờn 1.1.1 Khái niệm m i tr ng  Khái niệm chung môi trường Môi trƣờng theo cách hiểu khái quát chung tổ hợp yếu tố bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hƣớng tình trạng tồn Mơi trƣờng coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trƣờng hệ thống xem xét cần phải có tính tƣơng tác với hệ thống Nói chung, mơi trƣờng khách thể bao gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh, đối tƣợng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hay hoạt động khách thể diễn chúng Từ đƣợc sử dụng với ý nghĩa chuyên biệt ngữ cảnh khác nhau: Trong trƣờng hợp, để xác định đƣợc môi trƣờng cần nghiên cứu Đối tƣợng cần xác định chủ thể, điều kiện quan trọng qua xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng qua lại chủ thể Tập hợp tất yếu tố tạo nên mơi trƣờng cần nghiên cứu Ví dụ: Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chúng ta nghĩ đến ngƣời lao động, yếu tố ảnh hƣởng tới kết hoạt động ngƣời lao động (thiết bị máy móc, ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, bụi…) Tất yếu tố ảnh hƣởng tới trình làm việc ngƣời lao động đƣợc gọi môi trƣờng làm việc hay cách gọi khác phổ biến môi trƣờng lao động Xem xét mối quan hệ chủ thể với mối quan hệ với mơi trƣờng Ta thấy, có mơi liên hệ tác động qua lại vận động không ngừng chủ thể yếu tố môi trƣờng tạo thành thể thống Khi xem xét môi trƣờng nhƣ thể thống quyển: Thạch quyển, thổ quyển, sinh vật quyển, thủy khí quyển… Theo quan điểm truyền thống, ngƣời phận sinh vật Nhƣng trình phát triển ngƣời khơng có tác động vơ thức khách quan nhƣ sinh vật khác mà trình tác động có ý thức định đến hầu hết có mơi trƣờng Do vậy, nghiên cứu mơi trƣờng, hồn tồn cần phải tách ngƣời hoạt động ngƣời thành môi trƣờng riêng đƣợc gọi Nhân sinh Khoa học mơi trƣờng ngày có nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhƣ: địa lý môi trƣờng, địa chất môi trƣờng, địa mạo môi trƣờng, kiến tạo môi trƣờng, thổ nhƣỡng môi trƣờng, sinh học môi trƣờng, thuỷ văn môi trƣờng, khí tƣợng mơi trƣờng Thuật ngữ “mơi trƣờng” đƣợc sử dụng phổ biến thuật ngữ “Biến đổi môi trƣờng”, “Ơ nhiễm mơi trƣơng”, “Thảm họa mơi trƣờng” Mơi trƣờng đƣợc hiểu “Mơi trƣờng sống ngƣời” Môi trƣờng sống ngƣời tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hƣởng đến sống phát triển cá nhân cộng đồng ngƣời Đối tƣợng nghiên cứu môn Kinh tế mơi trƣờng mơi trƣờng sống ngƣời Theo Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ môi trƣờng (2020): Tiết 1, Điều “Môi trƣờng bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển ngƣời, sinh vật tự nhiên.” Từ xác định đƣợc tầm quan trọng Môi trƣờng sống ngƣời nhƣ tác động lên hoạt động sản xuất, ngƣời quan tâm đến việc tìm hiểu chất Mơi trƣờng Việc tìm hiểu đặc trƣng Môi trƣờng giúp cho ngƣời khai thác Mơi trƣờng phục vụ cho q trình phát triển đồng thời hạn chế đƣợc tác động xấu Môi trƣờng tới sống phát triển ngƣời Sau trình nghiên cứu nhà khoa học tìm đƣợc đặc trƣng Mơi trƣờng, là:  Một số đặc trƣng mơi trƣờng Việc tìm hiểu đặc trƣng mơi trƣờng có nhiều ý nghĩa việc đƣa giải pháp quản lý tốt vấn đề mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế  Tính cấu (cấu trúc) phức tạp Hệ thống môi trƣờng (gọi tắt hệ môi trƣờng) bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành Các phần tử có chất khác (tự nhiên, kinh tế, dân cƣ, xã hội) bị chi phối quy luật khác nhau, đối lập Cơ cấu hệ môi trƣờng đƣợc thể chủ yếu cấu chức cấu bậc thang Theo chức năng, ngƣời ta phân hệ mơi trƣờng vơ số phân hệ Tƣơng tự nhƣ vậy, theo thứ bậc (quy mơ), ngƣời ta phân phân hệ từ lớn đến nhỏ Dù theo chức hay theo thứ bậc, phần tử cấu hệ môi trƣờng thƣờng xuyên tác động lẫn nhau, quy định phụ thuộc lẫn (thông qua trao đổi vật chất - lƣợng thông tin) làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động phát triển Vì vậy, thay đổi, dù nhỏ, phần tử cấu hệ môi trƣờng gây phản ứng dây chuyền toàn hệ, làm suy giảm gia tăng số lƣợng chất lƣợng Ví dụ: Trong hệ mơi trƣờng có thành phần: điều kiện tự nhiên, sinh vật, cơng trình cảnh quan kiến trúc ngƣời Mỗi thành phần (phần tử) Mơi trƣờng lại có chất khác (Tự nhiên hay nhân tạo, thực thể sống hay thực thể sống.) Những phần tử lại tuân theo quy luật khác bị chi phối quy luật (Các thành phần tự nhiên nhƣ sông núi, ao hồ tuân theo quy luật tự nhiên Các loài sinh vật tuân theo quy luật sinh học…) Tuy nhiên, thành phần không tồn cách độc lập mà chúng có quan hệ tƣơng tác với nhau, quy định phụ thuộc lẫn thơng qua q trình trao đổi vật chất, lƣợng thông tin (Con ngƣời động vật khác lấy thức ăn từ tự nhiên để tồn tại, nhƣng hoạt động lại tác động trở lại tới tự nhiên)  Tính động Hệ môi trƣờng hệ tĩnh, mà luôn thay đổi cấu trúc, quan hệ tƣơng tác phần tử cấu phần tử cấu Bất kì thay đổi hệ làm cho lệch khỏi trạng thái cân trƣớc hệ laị có xu hƣớng lập lại cân Đó chất trình vận động phát triển hệ mơi trƣờng Vì thế, cân động đặc tính mơi trƣờng với tƣ cách hệ thống Đặc tính cần đƣợc tính đến hoạt động tƣ tổ chức thực tiễn ngƣời Ví dụ: Khi khai thác số lƣợng định khu rừng sau thời gian khu rừng lại trở lại trạng thái nhƣ cũ, nghĩa số lƣợng rừng tƣơng đƣơng nhƣ trƣớc khai thác  Tính mở Mơi trƣờng, dù với quy mơ lớn nhỏ nhƣ nào, hệ thống mở Các dịng vật chất, lƣợng thơng tin liên tục "chảy" không gian thời gian (từ hệ lớn đến hệ nhỏ, từ hệ nhỏ đến hệ nhỏ ngƣợc lại: từ trạng thái sang trạng thái khác, từ hệ sang hệ nối tiếp v.v…) Vì thế, hệ mơi trƣờng nhạy cảm với thay đổi từ bên ngoài, điều lý giải vấn đề mơi trƣờng mang tính vùng, tính tồn cầu, tính lâu dài (viễn cảnh) đƣợc giải nỗ lực toàn thể cộng đồng, hợp tác quốc gia, khu vực giới với tầm nhìn xa, trơng rộng lợi ích hệ hôm hệ mai sau Ví dụ: Hoạt động sản xuất gạch làng tạo khói gây mùa cho khơng hộ sản xuất nơng nghiệp làng mà cịn gây tác hại tƣơng tự cho hộ sản xuất làng khác  Khả tự tổ chức điều chỉnh Trong hệ mơi trƣờng, có phần tử cấu vật chất sống (con ngƣời, giới sinh vật) sản phẩm chúng Các phần tử có khả tự tổ chức lại hoạt động tự điều chỉnh để thích ứng với thay đổi bên ngồi theo quy luật tiến hoá, nhằm hƣớng tới trạng thái ổn định Đặc tính hệ mơi trƣờng quy định tính chất, mức độ, phạm vi can thiệp ngƣời, đồng thời tạo mở hƣớng giải bản, lâu dài cho vấn đề môi trƣờng cấp bách (tạo khả tự phục hồi tài nguyên sinh vật suy kiệt, xây dựng hồ chứa vành đai xanh, nuôi trồng thuỷ hải sản, v.v…) Chúng ta xem xét nội dung khái niệm, phân loại, đặc trƣng môi trƣờng Khái niệm kinh tế mơi trƣờng Bên cạnh thấy xem xét hoạt động kinh tế ngƣời có quan điểm khác mơi quan hệ mơi trƣờng phát triển, vai trị môi trƣờng phát triển ngƣời phát triển có tác động tích cực hay tiêu cực đến mơi trƣờng sống họ Chúng ta xem xét nôi dung môi trƣờng phát triển 1.1.2 Các ti u chu n m i tr ng Tiêu chuẩn môi trƣờng quy định tự nguyện áp dụng mức giới hạn thông số chất lƣợng môi trƣờng, hàm lƣợng chất ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền tổ chức công bố theo quy định pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Toàn phần tiêu chuẩn môi trƣờng trở thành bắt buộc áp dụng đƣợc viện dẫn văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng Tiêu chuẩn môi trƣờng sở áp dụng phạm vi quản lý tổ chức công bố tiêu chuẩn Thuật ngữ phan biệt với thuật ngữ quy chuẩn môi trƣờng hay quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng quy định bắt buộc áp dụng mức giới hạn thông số chất lƣợng môi trƣờng, hàm lƣợng chất nhiễm có ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa, chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Theo Theo Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ môi trƣờng (2020) phân chia tiêu chuẩn môi trƣờng gồm tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, tiêu chuẩn môi trƣờng quản lý chất thải tiêu chuẩn môi trƣờng khác Theo chủ thể xây dựng tiêu chuẩn môi trƣờng: Loại thứ tổ chức tự tổ chức xây dựng tiêu chuẩn, công bố áp dụng áp dụng tiêu chuẩn, gọi hình thức tự chứng nhận Loại thứ hai tổ chức tiêu thụ yêu cầu nhà cung cấp phải thực tiêu chuẩn đặt tự họ tiến hành kiểm tra việc nhà cung cấp có thực yêu cầu đặt hay không, hình thức chứng nhận theo yêu cầu từ chủ thể phân phối hàng hóa, dịch vụ Loại thứ ba tiêu chuẩn đƣợc tổ chức độc lập xây dựng cấp chững nhận (bên thứ 3), thông thƣờng tổ chức chứng nhận độc lập tổ chức quốc tế tiêu chuẩn thƣờng đƣợc biết đến tiêu chuẩn quốc tế môi trƣờng nhƣ (Tiêu chuẩn ISO 14000) 1.1.3 Quản l m i tr ng Hiện nay, tài nguyên môi trƣờng đƣợc ngƣời khai thác, sử dụng thiếu tính tốn hợp lý Vì nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trƣờng xảy khắp nơi giới Để Trái Đất loài sinh sống Trái Đất tiếp tục tồn phát triển cần phải có giải pháp quản lý tài ngun, mơi trƣờng cách khoa học, có kế hoạch bền vững Quản lý môi trƣờng tức xố bỏ bất cơng xã hội hậu suy thối mơi trƣờng nhiễm ngƣời nghèo gánh chịu bị thua thiệt nhiều Quản lý môi trƣờng giúp cho quốc gia, cộng đồng, dân tộc cá nhân hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề môi trƣờng Từ đó, họ có nhận thức đắn, hiểu đƣợc ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng Quản lý môi trƣờng hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động ngƣời dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề mơi trƣờng có liên quan đến ngƣời; xuất phát từ quan điểm định lƣợng, hƣớng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên - Mục đích quản lý mơi trƣờng hƣớng xã hội tới phát triển bền vững, giữ cho đƣợc cân phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trƣờng Hay nói cách khác, phát triển kinh tế – xã hội tạo tiềm lực kinh tế để bảo vệ mơi trƣờng, cịn bảo vệ môi trƣờng tạo tiềm tự nhiên xã hội cho công phát triển kinh tế – xã hội tƣơng lai Nói cách cụ thể quản lý môi trƣờng nhằm: + Bảo vệ hệ thống nuôi dƣỡng sống Hệ thống nuôi dƣỡng sống khơng gian sinh sống cho ngƣời giới sinh vật nguồn tài ngun cần thiết để trì sống Bảo vệ hệ thống ni dƣỡng sống bảo tồn phát triển sống sinh giới cung cấp khơng gian, lƣơng thực, thực phẩm, khơng khí hít thở, chất dinh dƣỡng, nƣớc, lƣợng nguyên liệu… cho thể sống tồn + Bảo vệ tính đa dạng sinh học Trái Đất Các hàng hoá dịch vụ thiết yếu hành tinh phụ thuộc vào đa dạng biến động nguồn genm số lƣợng loài hệ sinh thái Đa dạng sinh học cung cấp cho ta nhiều nguồn lợi lớn kinh tế giúp nâng cao chất lƣợng sống Tuy nhiên, suy giảm đa dạng sinh học diễn nhanh chóng, chủ yếu phá huỷ môi trƣờng sống, khai thác mức, ô nhiễm việc đƣa vào môi trƣờng động, thực vật ngoại lai, khơng thích hợp Cần phải có hành động khẩn cấp mang tính định để bảo vệ trì nguồn gen, loài hệ sinh thái + Bảo đảm chắn việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tái tạo, bao gồm: đất, động vật hoang dã động vật nuôi, bãi chăn thả, đất trống, hệ sinh thái nƣớc mặn, nƣớc cần thiết cho sinh hoạt cho nghề thuỷ sản… Nhu cầu sử dụng tài nguyên ngƣời ngày gia tăng làm nảy sinh cạnh tranh mâu thuẫn Nếu muốn thoả mãn nhu cầu đòi hỏi ngƣời cách bền vững, cần phải giải mâu thuẫn tìm cách sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu Để sử dụng nguồn tài nguyên rừng lâu dài bền vững, cần phải tính tới khu bảo tồn, quyền sở hữu, sách bảo vệ rừng lâu dài Hoang mạc hố q trình suy thối đất thay đổi khí hậu tác động ngƣời Để ngăn chặn trình hoang mạc hố việc sử dụng đất (bao gồm trồng trọt chăn thả) phải vừa đƣợc bảo vệ đƣợc đất, vừa chấp nhận đƣợc mặt xã hội khả thi mặt kinh tế Nƣớc có vai trị quan trọng sống ngƣời Ở nhiều nơi giới diễn khan tràn lan ô nhiễm gia tăng Vấn đề quản lý tài nguyên nƣớc phải đƣợc đặt cấp thích hợp, phải huy động đƣợc tham gia công chúng (bao gồm phụ nữ, niên, cộng đồng địa) vào việc quản lý định có liên quan tới tài nguyên nƣớc Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên tái tạo Khống sản, dầu mỏ, khí đốt than đá tài nguyên tái tạo dùng bền vững đƣợc Vì vậy, khai thác nguồn tài nguyên trữ lƣợng chúng dần bị cạn kiệt Điều đòi hỏi nhân loại phải có giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nhƣ giải pháp tài nguyên thay thế, nghĩa tìm kiếm nguồn tài nguyên tái tạo để thay nguồn tài nguyên không tái tạo đƣợc Giữ vững khả chịu đựng Trái Đất Nhƣ biết, mức độ chịu đựng Trái Đất nói chung hay hệ sinh thái đó, dù tự nhiên hay nhân tạo, có giới hạn Con ngƣời mở rộng giới hạn kỹ thuật truyền thống hay áp dụng công nghệ để thoả mãn nhu cầu Nhƣng khơng dựa quy luật phát triển nội tự nhiên thƣờng phải trả giá đắt suy thoái, nghèo kiệt đa dạng sinh học suy giảm chức cung cấp tài nguyên thiên nhiên Các nguồn tài nguyên vô tận mà bị giới hạn khả tự phục hồi đƣợc hệ sinh thái, khả hấp thụ chất thải cách an tồn Sự bền vững khơng thể có đƣợc dân số giới ngày tăng Do dân số tăng nên nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên ngày lớn, vƣợt khả chịu đựng Trái Đất Muốn tìm giải pháp đắn để quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên, phải tạo dải an toàn toàn tác động ngƣời với ranh giới ƣớc lƣọng mà môi trƣờng Trái Đất chịu đựng đƣợc 1.1.4 Quản l m i tr ng toàn c u nguy n t c  Quản lý mơi trƣờng tồn cầu gì? Quản lý mơi trƣờng tồn cầu (GEM) hoạt động đƣợc tổ chức toàn diện đƣợc thực bới, cơng cụ sách, chế tài chính, quy tắc, thủ tục chuẩn mực quy định trình bảo vệ mơi trƣờng tồn cầu Hiệu Quản lý mơi trƣờng tồn cầu cuối phụ thuộc vào việc thực cấp độ toàn cầu cấp độ quốc gia Việc thực cấp quốc gia chìa khóa cuối cùng, hiệu hệ thống GEM vấn đề môi trƣờng cụ thể Kể từ vấn đề môi trƣờng đƣợc đƣa vào chƣơng trình nghị quốc tế vào đầu năm 1970, sách sách mơi trƣờng tồn cầu phát triển nhanh chóng Hội nghị tồn cầu mơi trƣờng, đƣợc tổ chức Stockholm vào năm 1972, khởi động ba thập kỷ thảo luận, đàm phán phê chuẩn loạt thỏa thuận quốc tế môi trƣờng Hội nghị Stockholm hình thành Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc Hội nghị thƣợng đỉnh Trái đất, đƣợc tổ chức Rio 20 năm sau, mang theo Công ƣớc Đa dạng Sinh học, Biến đổi Khí hậu Sa mạc hóa thành lập thể chế trị khác Liên hợp quốc, Ủy ban Phát triển Bền vững Các tổ chức lớn kinh tế nhƣ Ngân hàng Thế giới nhƣ Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, khẳng định phát triển bền vững mục tiêu bao trùm sách chung nhƣ vấn đề cụ thể Mối quan tâm tƣơng tự đƣợc nhận thấy tổ chức quốc tế khu vực không thuộc Liên hợp quốc mối quan tâm môi trƣờng phát triển bền vững Hiện có nhiều nguồn tài trợ cho hành động môi trƣờng quốc tế Những điều không bao gồm ngân sách hoạt động tổ chức khác mà chế tài trợ chuyên biệt đƣợc tạo nhƣ phần hiệp ƣớc cụ thể nói chung Ví dụ, Quỹ Mơi trƣờng Toàn cầu (GEF), đƣợc thành lập vào năm 1991 tài trợ 4,8 tỷ USD cho dự án đồng tài trợ 15,6 tỷ USD  Những thách thức quản lý mơi trƣờng tồn cầu Sự phổ biến MEAs phân tán GEM: Có nhiều tổ chức tham gia vào quản lý môi trƣờng nhiều nơi khác nhau, thƣờng có nhiệm vụ trùng lặp Sự phân mảnh dẫn đến chƣơng trình nghị mâu thuẫn, phân tán địa lý không quán quy tắc chuẩn mực, ngƣời có trách nhiệm có hội tƣơng tác hợp tác Thiếu hợp tác phối hợp tổ chức quốc tế: Mối quan tâm việc khơng có chế phối hợp có ý nghĩa cho GEM Thiếu thực thi, thực thi hiệu GEM: Hệ thống GEG biến thành “hệ thống đàm phán” dƣờng nhƣ trạng thái đàm phán bị ám ảnh việc tiếp tục đàm phán nghĩ việc thực thỏa thuận có Sử dụng nguồn lực cho GEM không hiệu quả: Mối quan tâm thƣờng đƣợc đặt toàn hệ thống dƣờng nhƣ có nguồn tài ngun đáng kể (ngay khơng đủ), nhƣng trùng lặp thiếu phối hợp hệ thống có nghĩa tài ngun khơng phải lúc đƣợc sử dụng hiệu Ví dụ, vào năm 2000, Ngân hàng Thế giới có danh mục đầu tƣ tích cực tỷ USD cho dự án môi trƣờng, danh mục đầu tƣ UNDP 1,2 tỷ USD năm GEF tài trợ 4,5 tỷ USD cho dự án kể từ thành lập Các phủ quốc gia, ngƣời dân khu vực tƣ nhân nói chung chi tiêu nguồn tài đáng kể cho dự án môi trƣờng Sự phân mảnh địa lý trùng lặp hoạt động dẫn đến chi phí hoạt động cao sử dụng tài nguyên không hiệu Với thống chặt chẽ hệ thống quản trị tài chính, đạt đƣợc nhiều điều với nguồn lực có 10 thơng tin bổ sung cần thiết để có đánh giá rủi ro khách quan hơn”; Phải đƣợc xem xét lại “sau khoảng thời gian hợp lý” Nguyên tắc không phân biệt đối xử (giữa hàng hoá nhập từ nguồn khác với nhau, hàng nhập hàng nội địa) nguyên tắc trụ cột WTO Đối với trƣờng hợp biện pháp SPS, nguyên tắc áp dụng nhƣng có giới hạn Cụ thể, Hiệp định SPS không cấm biện pháp SPS phân biệt đối xử mà cấm biện pháp SPS phân biệt đối xử cách tuỳ tiện Nói cách khác, nƣớc có lý để áp dụng biện pháp SPS khắt khe hàng hoá nhập đến từ khu vực định so với hàng hoá đến từ khu vực khác hàng hoá nƣớc (ví dụ, khu vực có dịch bệnh nguy hiểm) đƣợc chấp nhận theo Hiệp định SPS Hiệp định SPS đòi hỏi quốc gia áp dụng biện pháp SPS phải đảm bảo biện pháp hạn chế thƣơng mại mức thấp (nếu khơng vi phạm WTO phải huỷ bỏ) Thơng thƣờng, biện pháp SPS không bị coi hạn chế thƣơng mại mức cần thiết nhằm thực mục tiêu (bảo vệ lợi ích cơng cộng) mình, có tính đến tất điều kiện tính khả thi kỹ thuật kinh tế Tuy nhiên, tiêu chí khó định lƣợng, đặc biệt doanh nghiệp đánh giá Ví dụ: Một biện pháp SPS bị xem “hạn chế thƣơng mại mức cần thiết” tồn biện pháp SPS khác đồng thời thoả mãn điều kiện sau: Có thể áp dụng đƣợc (có thể tính đến tính khả thi kỹ thuật, kinh tế); Cho phép đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ vệ sinh dịch tễ mức độ phù hợp; Rõ ràng hạn chế thƣơng mại biện pháp SPS đƣợc xem xét Theo quy định Hiệp định SPS, nƣớc thành viên WTO có nghĩa vụ bảo đảm biện pháp SPS mà họ áp dụng “dựa tiêu chuẩn, khuyến nghị, hƣớng dẫn quốc tế” có tiêu chuẩn, khuyến nghị hay hƣớng dẫn liên quan tổ chức tiêu chuẩn quốc tế định Một số tổ chức quốc tế đƣa tiêu chuẩn quốc tế SPS: Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm (Codex Alimentarius Commission) lĩnh vực an toàn thực phẩm; Văn phòng quốc tế bệnh dịch động vật (International Office of Epizootic) lĩnh vực sức khoẻ động vật; Công ƣớc quốc tế bảo vệ thực vật (International Plant Protection Convention) lĩnh vực sức khoẻ thực vật; Các tổ chức quốc tế khác có liên quan mà tất thành viên WTO tham gia (các tổ chức Uỷ ban SPS xác định) lĩnh vực khác Chú ý: Các biện pháp SPS nƣớc thành viên WTO phải tuân thủ tiêu chuẩn bắt buộc mà tổ chức ban hành (không áp dụng cho tiêu chuẩn tự nguyện tổ chức này) Theo Hiệp định SPS, để đảm bảo tính minh bạch, nƣớc phải thiết lập Điểm hỏi đáp SPS (Entry Point on SPS) Tại Điểm hỏi đáp này, doanh nghiệp có thơng tin đặt câu hỏi về: Bất kỳ biện pháp SPS dự kiến áp dụng lãnh thổ nƣớc liên quan; Các phân tích rủi ro biện pháp SPS; Các thủ tục kiểm soát, giám sát, kiểm dịch động thực vật, thủ tục chấp thuận chất phụ gia thực phẩm… Nhƣ vậy, quan tâm đến quy định biện pháp SPS áp dụng thị trƣờng xuất khẩu, doanh nghiệp hồn tồn tiếp cận có đƣợc thơng tin 64 Sinh viên tham khảo danh mục địa Điểm hỏi đáp 150 quốc gia thành viên WTO tìm thấy trang web WTO (http:// www.wto.org) theo trình tự: trade topics > goods > sanitary and phytosanitary measures > links to member governments’SPS websites 3.1.3.2 Vấn đề môi trường SPS Việc thực hiệp định/công ƣớc quốc tế môi trƣờng nhƣ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế môi trƣờng bối cảnh tự hoá thƣơng mại góp phần tích cực hạn chế nhiễm mơi trƣờng nƣớc, khuyến khích sản xuất trao đổi sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Tuy nhiên, bối cảnh tự hoá thƣơng mại, rào cản thƣơng mại đƣợc loại bỏ, tiêu chuẩn quy định môi trƣờng, nhiều trƣờng hợp, trở thành "hàng rào xanh" buôn bán quốc tế ngày đƣợc áp dụng rộng rãi nƣớc phát triển Trong điều kiện nhƣ vậy, việc đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trƣờng buôn bán quốc tế thách thức to lớn nƣớc phát triển, nơi thiếu nhiều điều kiện để thực áp dụng hiệp định/công ƣớc tiêu chuẩn quốc tế mơi trƣờng Theo mục đích Hiệp định SPS, biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật đƣợc định nghĩa biện pháp đƣợc áp dụng nhằm mục đích bảo vệ mơi trƣờng sinh thái cụ thể: Mục đích thứ nhất: để bảo vệ sống ngƣời động vật khỏi rủi ro phát sinh từ chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, chất độc sinh vật gây bệnh thực phẩm chúng; Mục đích thứ hai: để bảo vệ sống ngƣời khỏi dịch bệnh thực vật động vật mang theo; Mục đích thứ ba: để bảo vệ đời sống động vật thực vật khỏi sâu bệnh, dịch bệnh sinh vật gây bệnh; Mục đích thứ tƣ: để ngăn chặn hạn chế thiệt hại khác cho quốc gia xâm nhập, hình thành lây lan dịch hại Chúng bao gồm biện pháp vệ sinh kiểm dịch thực vật đƣợc thực để bảo vệ sức khỏe cá động vật hoang dã, nhƣ rừng thực vật hoang dã 3.2 V n t ờn t n c c h ệ ịnh hu vực v 3.2.1 T ng quan v hiệp định hu vực đa ph h n ng Báo cáo năm 1987 Ủy ban Thế giới Môi trƣờng Phát triển, Tƣơng lai chung, đƣợc thiết lập công nhận rộng rãi nhiều vấn đề mơi trƣờng có tính chất xun quốc gia tồn cầu đƣợc giải thông qua hành động quốc tế (Ủy ban Môi trƣờng Phát triển Thế giới, 1987) Sự công nhận đƣợc củng cố thông qua Hội nghị thƣợng đỉnh Trái đất Rio năm 1992 hội nghị Johannesburg năm 2002 65 Rio de Janeiro năm 2012 (Liên hợp quốc, 1992, 2002) Các Tuyên bố Rio đồng ý hội nghị năm 1992 nêu rõ Nguyên tắc "để đạt đƣợc phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng phần thiếu phần q trình phát triển khơng thể đƣợc coi tách biệt với '(United Quốc gia, 1992) Từ suy cân nhắc môi trƣờng nên tạo thành phần thiếu hành động quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, bao gồm hiệp định thƣơng mại Hiệp định thƣơng mại khu vực hay hiệp định thƣơng mại đa phƣơng có từ đối tác trở lên viết tắt RTAs (Regional trade agreements), theo số liệu WTO Các hiệp định thƣơng mại khu vực (RTA) tăng số lƣợng phạm vi năm qua, có gia tăng đáng kể hiệp định đa phƣơng lớn đƣợc đàm phán Tính đến ngày 20 tháng năm 2020, 306 RTAs có hiệu lực, tăng gấp lần so với giai đoạn 1948-1994 với 124 RTAs Mặc dù ý tƣởng chung hình thành thỏa thuận tự hóa thƣơng mại, nhiêu thơng qua RTAs cung cấp mơ hình kinh nghiệm hữu ích để giải vấn đề mơi trƣờng Vì xu hƣớng gia tăng cam kết môi trƣờng thông qua RTAs, số lƣợng RTAs có điều khoản mơi trƣờng gia tăng nhanh chóng thời gian qua Tại Hội nghị Rio năm 1992 thống vấn đề môi trƣờng cấn đƣợc cân nhắc trƣờng hợp định, đƣợc sử dụng để biện minh cho hạn chế thƣơng mại, tự hóa thƣơng mại mục tiêu phát triển bền vững Do đó, Nguyên tắc 12 Tuyên bố Rio "các biện pháp sách thƣơng mại với mục đích mơi trƣờng không đƣợc tạo thành phƣơng tiện tùy tiện phi lý nhằm biệt đối xử hạn chế trá hình thƣơng mại quốc tế Trong Chƣơng trình nghị 21 (kế hoạch hành động đƣợc thống hội nghị năm 1992), Chƣơng 2, đoạn 2.3 Chƣơng trình nghị 21 tuyên bố kinh tế quốc tế phải cung cấp môi trƣờng quốc tế hỗ trợ để đạt đƣợc môi trƣờng phát triển dựa 66 nguyên tắc bản: Một thúc đẩy phát triển bền vững thông qua tự hóa thƣơng mại hai làm cho thƣơng mại môi trƣờng hỗ trợ lẫn Theo báo cáo năm 2007, Ban công tác chung OECD Thƣơng mại Môi trƣờng (JWPTE) xác định lý thúc đẩy sách phủ đƣa cam kết với vấn đề môi trƣờng RTAs dựa nguyên tắc đƣợc đề cập nói cụ thể nhƣ sau:     Một là: Để đóng góp vào mục tiêu bao trùm phát triển bền vững; Hai là: Để đảm bảo sân chơi bình đẳng Bên thỏa thuận; Ba là: Tăng cường hợp tác vấn đề môi trường quan tâm; Bốn là: Theo đuổi chương trình nghị quốc tế mơi trường Bên cạnh đó, Hội nghị Rio, Nguyên tắc thứ 12 đề cập đến việc quốc gia thực thi không hiệu môi trƣờng làm ảnh hƣởng đáng kể đến lợi cạnh tranh thƣơng mại so với đối tác Nguyên tắc 14 đề cập đến cơng bằng, bình đẳng thƣơng mại bên cần có thống chung mơi trƣờng, chi phí giảm thiểu suy thối mơi trƣờng từ đạt đƣợc mục tiêu kinh tế bền vững, điều đạt đƣợc thơng qua thỏa thuận môi trƣờng thƣơng mại 3.2.2 N i dung u hoản v m i tr ng th ng đ ợc đ cập RTAs Nội dung điều khoản môi trƣờng thƣờng đƣợc đề cập RTAs bao gồm vấn đề trạng khuôn khổ pháp lý bên tham gia, vấn đề ngoại lệ cam kết cụ thể: Nội dung 1: Trích dẫn trạng khuôn khổ pháp lý môi trƣờng bên tham gia (A reference in Preamble) Các vấn đề trạng pháp lý bên đƣợc liệt kê sở cho thỏa thuận đƣợc để cập RTAs Nội dung 2: Các ngoại lệ chung cụ thể dựa Điều XX GATT Điều XIV GATS để bảo vệ đời sống ngƣời, động vật thực vật (GATT Article XX or GATS Article XIV) Nội dung 3: Các bên cam kết trì luật mơi trƣờng, khơng làm suy yếu mục đích thu hút thƣơng mại đầu tƣ (Uphold environmental law) Nội dung 4: Các cam kết môi trƣờng cụ thể lĩnh vực:  Hợp tác môi trƣờng (Co-operation)  Sự tham gia công chúng (Public participation)  Giải tranh chấp (Dispute settlement)  Khái quát vấn đề môi trƣờng, điều khoản cụ thể MEAs (MEAs)  Cơ chế phối hợp thực (Implimentation machenism)  Đánh giá tác động môi trƣờng (Ex ante impact assessmet) 67 Nguồn: OECD Nguồn: OECD 68 Sinh viên tham khảo thêm tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/region_e.htm#:~:text=As%20of%2020% 20September%202020,the%20GATT%20or%20the%20WTO%3F&text=Access%20the%20 most%20up%2Dto,notified%20to%20the%20GATT%2FWTO 3.3 V n t 3.3.1 Hiệp định  ờn t n c c l hệ ịnh th i tác Toàn diện Ti n b n h c uy n Thái B nh D ng (CPTPP) Tổng quan CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thƣơng mại tự (FTA) hệ CPTPP bao gồm 11 nƣớc thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po Việt Nam Hiệp định đƣợc ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê Đây kết trình nỗ lực tất thành viên sau Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Tháng 3/2010, Việt Nam tham gia vịng đàm phán thức Hiệp định TPP, đƣợc khởi động thành phố Men-bơn, Ốt-xtrây-li-a Tháng 2/2016, Việt Nam nƣớc thành viên ký kết Hiệp định TPP Niu Di-lân Tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Tháng 11/2017, 11 nƣớc lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trƣởng 11 nƣớc tham gia Hiệp định CPTPP thức tham gia Lễ ký Hiệp định CPTPP thành phố San-ti-a-gơ, Chi-lê Nội dung Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đƣợc 12 nƣớc gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Ca-na-đa, Chi-lê, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Dilân, Pê-ru, Xinh-ga-po Việt Nam ký ngày 06 tháng năm 2016 Niu Di-lân; nhƣ xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chƣơng phụ lục) nhƣng cho phép nƣớc thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nƣớc thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hỗn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chƣơng Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chƣơng Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ cịn lại liên quan tới Chƣơng Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thƣơng mại, Đầu tƣ, Thƣơng mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trƣờng, Minh bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, toàn cam kết mở cửa thị trƣờng Hiệp định TPP đƣợc giữ nguyên Hiệp định CPTPP 69 Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nƣớc hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-lân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Quốc hội thông qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP văn kiện có liên quan vào ngày 12 tháng 11 năm 2018 Theo đó, Hiệp định có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 Tổng GDP: 10,2 nghìn tỷ la Mỹ; tỷ trọng tổng GDP tồn cầu: 13% Tổng dân số: 495 triệu ngƣời; tỷ trọng tổng dân số giới: 6.8%  CPTPP cam kết môi trƣờng (Chƣơng 20) Nội dung Chƣơng môi trƣờng: + i u 1: Các định nghĩa: Luật m i tr ng, quy ch ho c quy định “Luật t ờn đạo luật hay quy định Bên, điều khoản đó, bao gồm nội dung việc thực nghĩa vụ Bên theo thỏa thuận môi trƣờng đa phƣơng, với mục đích bảo vệ mơi trƣờng, ngăn ngừa mối nguy hiểm cho đời sống sức khỏe ngƣời, thơng qua: (a) Việc phịng ngừa, hạn chế kiểm soát việc xả thải chất gây nhiễm; (b) Việc kiểm sốt chất hóa học, vật chất, vật liệu chất thải nguy hại độc hại với môi trƣờng, việc phổ biến thơng tin có liên quan đến chất đó; (c) Việc bảo vệ bảo tồn động thực vật hoang dã, bao gồm lồi nguy cấp, mơi trƣờng sống chúng, khu vực tự nhiên đƣợc bảo vệ đặc biệt1, Nhƣng không bao gồm quy chế quy định điều khoản liên quan trực tiếp đến an toàn sức khoẻ ngƣời lao động, không bao gồm đạo luật quy định điều khoản có mục đích quản lý tồn thu hoạch nguyên thủy tài nguyên thiên nhiên;” + i u 2 Mục ti u ch nh “1 Mục tiêu chƣơng để thúc đẩy thƣơng mại hỗ trợ lẫn sách mơi trƣờng; thúc đẩy bảo vệ môi trƣờng mức độ cao thực thi có hiệu pháp luật mơi trƣờng; tăng cƣờng lực Bên để giải vấn đề môi trƣờng liên quan đến thƣơng mại, bao gồm thông qua hợp tác Cân nhắc ƣu tiên hoàn cảnh quốc gia tƣơng ứng, thành viên công nhận hợp tác tăng cƣờng để bảo vệ bảo tồn môi trƣờng quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên họ mang lại lợi ích mà đóng góp vào phát triển bền vững, tăng cƣờng cơng tác quản trị mơi trƣờng bổ sung cho mục tiêu Hiệp định 70 Các Bên tiếp tục công nhận không thích hợp để thiết lập sử dụng luật môi trƣờng Bên biện pháp khác theo cách tạo thành hạn chế trá hình thƣơng mại đầu tƣ Bên.” + i u Các cam t chung “1 Các Bên thừa nhận tầm quan trọng thƣơng mại hỗ trợ lẫn sách thơng lệ môi trƣờng để cải thiện bảo vệ môi trƣờng việc đẩy mạnh phát triển bền vững Các Bên thừa nhận chủ quyền Bên việc thiết lập mức độ bảo vệ môi trƣờng nƣớc riêng ƣu tiên mơi trƣờng mình, việc thiết lập, thơng qua sửa đổi luật sách mơi trƣờng cho phù hợp Mỗi Bên cần cố gắng đảm bảo luật pháp sách mơi trƣờng quy định khuyến khích cơng tác bảo vệ mơi trƣờng mức độ cao tiếp tục cải thiện mức độ tƣơng ứng bảo vệ mơi trƣờng Khơng Bên khơng thực thi có hiệu pháp luật mơi trƣờng thơng qua trình kéo dài tái diễn hành động khơng hành động cách có ảnh hƣởng đến thƣơng mại đầu tƣ Bên, kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Bên Các Bên công nhận Bên giữ lại quyền tự đƣa định liên quan đến: (a) vấn đề điều tra, truy tố, quản lý tuân thủ; (b) phân bổ nguồn lực thực thi pháp luật môi trƣờng liên quan đến pháp luật khác môi trƣờng đƣợc xác định để đạt mức ƣu tiên cao Theo đó, Bên hiểu rằng, việc thi hành pháp luật môi trƣờng, Bên đƣợc coi tuân thủ quy định khoản q trình hành động khơng hành động phản ánh việc áp dụng hợp lý theo quyền định đó, kết từ định tình liên quan đến việc phân bổ nguồn lực phù hợp với ƣu tiên cho việc thi hành pháp luật mơi trƣờng Bên Khơng nói tới quy định khoản 2, thành viên công nhận khơng thích hợp để khuyến khích thƣơng mại đầu tƣ việc làm suy yếu làm giảm bảo vệ luật môi trƣờng tƣơng ứng Theo đó, Bên khơng đƣợc từ bỏ làm giảm, đề nghị từ bỏ làm giảm, quy định luật mơi trƣờng theo hƣớng làm suy yếu làm giảm bảo vệ điều luật nhằm khuyến khích thƣơng mại đầu tƣ Bên Khơng có Chƣơng đƣợc hiểu trao quyền cho quan của Bên để thực hoạt động thực thi pháp luật môi trƣờng lãnh thổ Bên khác.” + i u Các th a thuận m i tr ng đa ph ng “1 Các Bên thừa nhận thỏa thuận mơi trƣờng đa phƣơng mà họ tham gia đóng vai trị quan trọng tồn cầu nƣớc việc bảo vệ môi trƣờng Các bên thừa nhận thực thi tƣơng ứng họ thỏa thuận quan trọng để 71 thực mục tiêu môi trƣờng thỏa thuận Theo đó, Bên khẳng định cam kết để thực thỏa thuận mơi trƣờng đa phƣơng mà Bên thành viên Các Bên nhấn mạnh cần thiết phải tăng cƣờng hỗ trợ lẫn pháp luật sách thƣơng mại mơi trƣờng, thơng qua đối thoại Bên vấn đề thƣơng mại môi trƣờng mà Bên quan tâm, đặc biệt việc đàm phán thực thỏa thuận môi trƣờng đa phƣơng thỏa thuận thƣơng mại có liên quan.” Bên cạnh Chƣơng 20 đề cập đến thỏa thuận cụ thể: + Điều 20.5 Bảo vệ tầng Ozone + Điều 20.6 Bảo vệ môi trƣờng biển khỏi ô nhiễm từ tàu biển + Điều 20.7: Các vấn đề thủ tục + Điều 20.8: Cơ hội cho tham gia cộng đồng + Điều 20.9: Đệ trình cơng cộng + Điều 20.10: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp + Điều 20.11: Các chế tự nguyện để Nâng cao biểu môi trƣờng + Điều 20.12: Khung hợp tác + Điều 20.13: Thƣơng mại Đa dạng sinh học + Điều 20.14: Các loài ngoại lai xâm hại + Điều 20.15: Chuyển đổi sang kinh tế phát thải thấp mau phục hồi + Điều 20.16: Khai thác thủy sản biển + Điều 20.17: Bảo tồn thƣơng mại + Điều 20.18: Hàng hóa dịch vụ môi trƣờng + Điều 20.19: Ủy ban môi trƣờng đầu mối + Điều 20.20: Tham vấn môi trƣờng + Điều 20.21: Tham vấn đại diện cấp cao + Điều 20.22: Tham vấn cấp Bộ + Điều 20.23: Giải tranh chấp  Những vấn đề đặt cam kết môi trƣờng CPTPP Thứ nhất, quốc gia thành viên thừa nhận tầm quan trọng thƣơng mại, sách thực tiễn mơi trƣờng có tính hỗ trợ lẫn để cải thiện việc bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy phát triển bền vững Cam kết nhấn mạnh đến khía cạnh hỗ trợ lẫn thƣơng mại sách, thực tiễn mơi trƣờng quốc gia thành viên quốc gia thành viên với Cam kết đƣợc hiểu phát triển thƣơng mại phải giúp cải thiện việc bảo vệ môi trƣờng việc bảo vệ môi trƣờng khơng trở thành rào cản trá hình cho hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ Thứ hai, Bên thừa nhận chủ quyền thành viên việc thiết lập mức độ riêng ƣu tiên riêng cho việc bảo vệ môi trƣờng nƣớc nhƣ việc thiết lập, thông qua sửa đổi luật sách mơi trƣờng Qui định CPTPP giống nhƣ cam kết khuôn khổ WTO Điều kiện phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng quốc gia thành viên khác nguy môi trƣờng hoạt động đầu tƣ gây khác Chính vậy, CPTPP chấp nhận 72 việc thành viên có cấp độ ƣu tiên riêng bảo vệ môi trƣờng mà không áp đặt cấp độ chung Đây yếu tố quan trọng để trì cân định thƣơng mại, đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng quốc gia Trong thực tiễn thƣơng mại đầu tƣ quốc tế, việc nhà đầu tƣ ép quyền sở giảm nhẹ đòi hỏi bảo vệ môi trƣờng diễn nhiều nơi Thứ ba, CPTPP không cho phép thành viên lảng tránh hay kéo dài việc thực thi hiệu pháp luật mơi trƣờng hay tái diễn tình trạng hành động không hành động ảnh hƣởng đến thƣơng mại đầu tƣ Bên, kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Bên Qui định CPTPP khác với qui định WTO thƣơng mại môi trƣờng CPTPP hƣớng nhiều đến tác động thƣơng mại môi trƣờng lúc WTO đƣa nguyên tắc nhằm hạn chế việc sử dụng biện pháp bảo vệ môi trƣờng để tạo rào cản thƣơng mại Các qui tắc WTO liên quan đến khía cạnh thƣơng mại mơi trƣờng có mặt gần nhƣ hầu hết hiệp định tảng nhƣ GATT, GATS, TBT, SPS, TRIPS, ASCM, AA Cụ thể trực tiếp hơn, qui tắc WTO khía cạnh mơi trƣờng thƣơng mại đƣợc thể Quyết định Hội nghị trƣởng thƣơng mại môi trƣờng,2 Quyết định thƣơng mại dịch vụ môi trƣờng3 CPTTP nhấn mạnh đến nghĩa vụ thành viên việc xây dựng thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng mức độ cao Điều cho thấy CPTPP quan tâm đặc biệt đến khía cạnh mơi trƣờng thƣơng mại Cũng nhằm mục đích CPTPP qui định thành viên thừa nhận khơng thích hợp để khuyến khích thƣơng mại đầu tƣ việc làm suy yếu làm giảm bảo vệ mà luật mơi trƣờng qui định Các thành viên CPTPP không đƣợc khƣớc từ có hành động giảm hiệu lực pháp luật môi trƣờng theo cách làm suy yếu làm giảm bảo vệ đƣợc qui định nhằm khuyến khích thƣơng mại đầu tƣ thành viên Nhằm tạo sở pháp lý cho thành viên thực cam kết này, CPTPP cho phép thành viên quyền định đoạt định biện pháp điều tra, truy tố, biện pháp cƣỡng chế nhƣ dành nguồn lực cho cho luật môi trƣờng khác mà có mức độ bảo vệ mơi trƣờng cao Đây qui định có ý nghĩa thành viên CPTPP ấn định đầy đủ luật môi trƣờng quốc gia đƣợc viện dẫn nhƣ nguồn luật môi trƣờng theo Hiệp định Thứ tư, CPTPP cho phép thành viên bảo lƣu quyền tự định đoạt đƣa định liên quan đến việc điều tra, truy tố, quản lý tuân thủ pháp luật môi trƣờng; phân bổ nguồn lực thực thi văn pháp luật môi trƣờng khác đƣợc xác định có ƣu tiên môi trƣờng cao Khi thực quyền tự việc thực thi pháp luật môi trƣờng, thành viên đƣợc coi tuân thủ khoản việc hành động không hành động thể việc áp dụng hợp lý quyền tự định đoạt, kết định tình phân bổ nguồn lực phù hợp với ƣu tiên thi hành pháp luật mơi trƣờng Cam kết cho thấy mức độ quan tâm cao CPTPP đến bảo vệ môi trƣờng So với cam kết WTO khía cạnh mơi trƣờng thƣơng mại CPTPP có cam kết chung thể mong muốn cao Bên việc thúc đẩy tính tƣơng hỗ phát triển thƣơng mại bảo vệ môi trƣờng 3.3.2 Hiệp định th ng mại tự gi a Việt Nam EU (EVFTA) 73  Tổng quan EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 28 nƣớc thành viên EU EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lƣợng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Hiệp định khoảng 10 năm từ lúc khởi động đến thức có hiệu lực, cụ thể: Tháng 10 năm 2010: Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA Tháng năm 2012: Bộ trƣởng Công Thƣơng Việt Nam Cao ủy Thƣơng mại EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA Tháng 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán bắt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định Tháng năm 2017: Hoàn thành rà soát pháp lý cấp kỹ thuật Tháng năm 2017: EU thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tƣ chế giải tranh chấp Nhà nƣớc với nhà đầu tƣ (ISDS) khỏi Hiệp định EVFTA thành hiệp định riêng phát sinh số vấn đề liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn hiệp định thƣơng mại tự EU hay nƣớc thành viên Tháng năm 2018: Việt Nam EU thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tƣ (IPA); thức kết thúc tồn q trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA; thống toàn nội dung Hiệp định IPA Tháng năm 2018: Hồn tất rà sốt pháp lý Hiệp định IPA Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Ủy ban châu Âu thức thơng qua EVFTA IPA Ngày 25 tháng năm 2019: Hội đồng châu Âu phê duyệt cho phép ký Hiệp định Ngày 30 tháng năm 2019: Việt Nam EU thức ký kết EVFTA IPA Ngày 21 tháng năm 2020: Ủy ban Thƣơng mại Quốc tế Liên minh châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA Ngày 30 tháng năm 2020: Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA Ngày 08 tháng năm 2020: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA EVIPA Hiệp định gồm 17 Chƣơng, Nghị định thƣ số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thƣơng mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trƣờng), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thƣơng mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT), thƣơng mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trƣờng), đầu tƣ, phòng vệ thƣơng mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nƣớc, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thƣơng mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý-thể chế  EVFTA cam kết môi trƣờng (Chƣơng 13) 74 + i u 13.1 Mục ti u “1 Mục tiêu Chƣơng thúc đẩy phát triển bền vững, ghi nhận thơng qua việc thúc đẩy đóng góp lĩnh vực liên quan đến thƣơng mại đầu tƣ lên vấn đề lao động môi trƣờng Hai Bên nhắc lại Chƣơng trình Nghị 21 Môi trƣờng phát triển năm 1992, Kế hoạch Johannesburg Thực phát triển bền vững Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững năm 2002, Tuyên bố trƣởng Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc Việc làm đầy đủ việc làm bền vững năm 2006, Chƣơng trình nghị Việc làm bền vững Tổ chức Lao động Quốc tế (sau gọi tắt “ILO”), Tài liệu kết Hội nghị Liên hợp quốc Phát triển bền vững năm 2012 mang tên Tƣơng lai mong muốn, Kết Hội nghị thƣợng đỉnh Liên hợp quốc Phát triển bền vững năm 2015 mang tựa đề Thay đổi giới chúng ta: Chƣơng trình nghị năm 2030 Phát triển bền vững Các bên khẳng định cam kết để thúc đẩy phát triển thƣơng mại quốc tế theo hƣớng góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững, lợi ích hệ tƣơng lai Mục tiêu phát triển bền vững đƣợc lồng ghép vào mối quan hệ thƣơng mại song phƣơng Bên Hai Bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng, phụ lẫn củng cố lẫn Hai Bên nhấn mạnh lợi ích hợp tác thuộc vấn đề lao động môi trƣờng liên quan tới thƣơng mại phần chiến lƣợc toàn cầu thƣơng mại phát triển bền vững Chƣơng hình thành hƣớng hợp tác dựa giá trị lợi ích chung, có tính đến khác biệt mức độ phát triển hai Bên.” + i u 13.2 Quy n u chỉnh mức đ bảo vệ “1 Hai Bên công nhận quyền tƣơng ứng: (a) định mục tiêu, chiến lƣợc, sách ƣu tiên phát triển bền vững mình; (b) thiết lập mức độ bảo hộ nƣớc phù hợp lĩnh vực môi trƣờng xã hội; (c) thông qua sửa đổi luật pháp sách liên quan phù hợp với tiêu chuẩn đƣợc quốc tế công nhận, hiệp định nêu Điều 13.4 (Các tiêu chuẩn hiệp định lao động đa phƣơng) Điều 13.5 (Các hiệp định mơi trƣờng đa phƣơng) mà Bên thành viên Mỗi Bên nỗ lực đảm bảo luật pháp sách quy định khuyến khích mức độ bảo hộ cao lĩnh vực môi trƣờng xã hội tiếp tục nỗ lực cải thiện quy định luật pháp sách đó.” + i u 13.2 Duy tr mức đ bảo vệ 75 “1 Hai Bên nhấn mạnh việc làm suy yếu mức độ bảo vệ môi trƣờng lao động gây bất lợi cho mục tiêu Chƣơng việc khuyến khích thƣơng mại đầu tƣ thông qua việc làm suy yếu mức độ bảo vệ luật pháp môi trƣờng lao động nƣớc không phù hợp Một Bên không đƣợc phép cho phép việc giảm nhẹ hiệu lực pháp lý miễn trừ định luật pháp môi trƣờng lao động theo cách làm ảnh hƣởng đến thƣơng mại đầu tƣ Bên Một Bên không đƣợc phép, thông qua chuỗi hành động có tính kéo dài tái diễn, chối bỏ thực thi hiệu luật pháp môi trƣờng lao động nhƣ biện pháp khuyến khích thƣơng mại đầu tƣ Một Bên không đƣợc áp dụng luật pháp môi trƣờng lao động theo cách thức gây phân biệt đối xử tùy tiện vô lý Bên đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng thức hạn chế thƣơng mại trá hình” + i u 13.5 Các Hiệp định M i tr ng a ph ng “1 Các Bên thừa nhận giá trị hiệp định quản trị môi trƣờng đa phƣơng phản hồi cộng đồng quốc tế thách thức môi trƣờng, nhấn mạnh cần thiết việc tăng cƣờng tƣơng trợ thƣơng mại môi trƣờng Các Bên phải tham vấn hợp tác thích hợp vấn đề môi trƣờng liên quan đến thƣơng mại mà hai Bên quan tâm Mỗi Bên tái khẳng định cam kết thực thi cách hiệu pháp luật thực tiễn nƣớc, hiệp định mơi trƣờng đa phƣơng mà Bên thành viên Các Bên phải trao đổi thông tin kinh nghiệm trạng tiến độ liên quan đến việc phê chuẩn sửa đổi hiệp định môi trƣờng đa phƣơng Ủy ban Thƣơng mại Phát triển bền vững dịp khác cần thiết Hiệp định không ngăn cản Bên thơng qua trì biện pháp nhằm thực hiệp định môi trƣờng đa phƣơng mà Bên tham gia, với điều kiện biện pháp khơng đƣợc áp dụng theo cách thức gây phân biệt đối xử tùy tiện vô lý Bên đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng thức hạn chế thƣơng mại trá hình.” Bên cạnh Chƣơng 13 đề cập đến thỏa thuận cụ thể: + Điều 13.6 Biến đổi khí hậu + Điều 13.7 Đa dạng sinh học + Điều 13.8 Quản lý tài nguyên rừng bền vững thƣơng mại lâm sản + Điều 13.9 Thƣơng mại quản lý bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển sản phẩm nuôi trồng thủy sản + Điều 13.10 Thƣơng mại đầu tƣ hƣớng đến phát triển bền vững + Điều 13.11 Thông tin khoa học + Điều 13.12 Minh bạch + Điều 13.13 Đánh giá tác động bền vững 76 + Điều 13.14 Hợp tác thƣơng mại phát triển bền vững + Điều 13.15 Các điều khoản thể chế + Điều 13.16 Tham vấn Chính phủ + Điều 13.17 Hội đồng chuyên gia  Những vấn đề đặt cam kết môi trƣờng EVFTA Một là: Đối với cam kết tiêu chuẩn, quy định nội địa phát triển bền vững Mặc dù khơng có cam kết tiêu chuẩn mơi trƣờng, lao động… cụ thể, EVFTA đặt nguyên tắc chung việc ban hành tiêu chuẩn, quy định nội địa liên quan, cụ thể: - Không đƣợc loại bỏ hạ bớt tiêu chuẩn, quy định pháp luật mơi trƣờng, lao động theo cách thức ảnh hƣởng tới thƣơng mại đầu tƣ Việt Nam EU - Khơng đƣợc mục đích thúc đẩy thƣơng mại đầu tƣ mà bỏ qua việc thực thi quy định pháp luật môi trƣờng, lao động - Không đƣợc áp dụng quy định mơi trƣờng, lao động theo cách thức hạn chế thƣơng mại đầu tƣ Việt Nam EU cách trá hình - Khi dự thảo thực thi quy định nhằm bảo vệ môi trƣờng, điều kiện lao động phải dựa cứ, thơng tin khoa học sẵn có, tham khảo tiêu chuẩn, hƣớng dẫn, khuyến nghị quốc tế liên quan - Phải bảo đảm nguyên tắc minh bạch, tham vấn đầy đủ ban hành quy định, tiêu chuẩn lao động, môi trƣờng Hai là: EVFTA không đƣa tiêu chuẩn môi trƣờng mà ghi nhận cam kết tăng cƣờng thực thi hiệu cam kết có Cơng ƣớc đa phƣơng môi trƣờng (MEAs) mà Việt Nam EU thành viên Đồng thời, số khía cạnh mơi trƣờng định, EVFTA có nhấn mạnh số yêu cầu định, cụ thể: - Về biến đổi khí hậu: Cam kết tham gia đối thoại chia sẻ thông tin số chủ đề ƣu tiên (thực tiễn tốt định giá carbon, ETS, REDD+…) - Đa dạng sinh học: Cam kết thúc đẩy khuyến khích hoạt động thƣơng mại sản phẩm có lợi cho đa đạng sinh học, bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, tích cực trao đổi thơng tin sách liên quan, tăng cƣờng hợp tác sửa đổi danh mục CITES… - Quản lý rừng bền vững thƣơng mại lâm sản: Cam kết biện pháp khác nhằm thúc đẩy thƣơng mại tiêu dùng gỗ hợp pháp (trao đổi thông tin, ban hành quy định liên quan, ký kết Hiệp định Đối tác Tự nguyện VPA thực thi FLEGT…) - Kinh doanh quản lý bền vững nguồn hải sản sống sản phẩm nuôi trồng thủy sản: Cam kết hợp tác, trao đổi thông tin vấn đề liên quan, đặc biệt khuôn khổ Tổ chức mà bên thành viên Điểm chung cam kết mức độ cam kết lỏng lẻo, nghĩa vụ sách mang tính khuyến nghị (khơng bắt buộc) chủ yếu, cấp quản lý vĩ mô, phần lớn không tác động trực tiếp tới doanh nghiệp Đáng ý EVFTA, hai Bên đồng ý nỗ lực tạo điều kiện cho việc tiếp cận nguồn gen để sử dụng thân thiện với môi 77 trƣờng với điều kiện phải đƣợc đồng ý Bên cung cấp nguồn gen, phù hợp với mục tiêu Công ƣớc Đa dạng sinh học (CBD) CHƯƠNG IV HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1 T n u n v h n thuật t ờn t n th n uốc t 4.1.1 Khái niệm chung v hàng rào ỹ thuật m i tr ng  Khái niệm hàng rào kỹ thuật môi trƣờng Thuật ngữ “rào cản” hay “hàng rào” đƣợc đề cập nhiều hoạt động thƣơng mại quốc tế, nhƣng chƣa có khái niệm thống rào cản thƣơng mại, mà rào cản thƣơng mại đƣợc hiểu biện pháp gây cản trở hoạt động thƣơng mại Trong hoạt động thƣơng mại quốc tế rào cản thƣơng mại nói chung đƣợc chia thành: Rào cản thuế quan (Tariff barriers) rào cản phi thuế quan (Non-Tariff barriers) Rào cản thuế quan rào cản “truyền thống” sử dụng biện pháp thuế mà chủ yếu sử dụng mức thuế cao đánh vào hàng hoá nhập WTO thừa nhận cho phép nƣớc thành viên đƣợc sử dụng rào cản thuế quan để bảo hộ, nhƣng phải ràng buộc giảm dần để đảm bảo minh bạch hoá tự hoá thƣơng mại Rào cản phi thuế sử dụng biện pháp phi thuế quan gây cản trở hoạt động thƣơng mại Các biện pháp phi thuế nhƣ hạn chế định lƣợng, biện pháp mang tính thủ tục hành chính, biện pháp kỹ thuật…Các rào cản phi thuế nhƣ biện pháp hạn chế định lƣợng, biện pháp mang tính thủ tục hành chính, đƣợc coi biện pháp có tính võ võ đốn, khơng có sở khoa học, có tác dụng hạn chế thƣơng mại rõ rệt, làm bóp méo thƣơng mại tạo nên cạnh tranh không công bằng, không phù hợp với quy định định chế quốc tế, theo WTO phải đƣợc bãi bỏ, có rào cản kỹ thuật thƣơng mại đƣợc phép tồn phải tuân thủ theo quy định hiệp định hàng rào kỹ thuật thƣơng mại Cho đến nay, rào cản kỹ thuật thƣơng mại, ngày đƣợc gia tăng sử dụng, đƣợc coi cơng cụ bảo hộ mậu dịch hiệu hồn toàn phù hợp với xu hƣớng chung thƣơng mại quốc tế thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà kinh tế tổ chức kinh tế giới Trong nghiên cứu mình, nhà kinh tế học Thornsbusy, Robert Deremer đƣa khái niệm rào cản kỹ thuật thƣơng mại: “Rào cản kỹ thuật thƣơng mại tất quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn khác giới, quy định cho sản phẩm liên quan đến tất trình từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng sản phẩm nhằm mục đích ngăn chặn hàng hoá từ nƣớc khác xâm nhập thị trƣờng nƣớc” Hiệp định hàng rào kỹ thuật thƣơng mại WTO không đƣa khái niệm hàng rào kỹ thuật, mà thừa nhận nƣớc sử dụng biện pháp cần thiết (bao gồm quy định kỹ thuật tiêu chuẩn) để đảm bảo sống hay sức khoẻ ngƣời, động thực vật, bảo vệ môi trƣờng để ngăn ngừa hoạt động man trá mức độ cần thiết không đƣợc tạo hạn chế trá hình hoạt động thƣơng mại quốc tế 78 ... MÔI TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. 1 T n u nv t ờn 1. 1 .1 Khái niệm m i tr ng  Khái niệm chung môi trường Môi trƣờng theo cách hiểu khái quát chung tổ hợp yếu tố bên hệ thống Chúng tác động lên... giới thƣơng mại Trung Quốc - Hoa Kỳ (https://www.mdpi.com/20 7 1- 1050 /11 /22/6252/htm) - Công ƣớc Espoo đánh giá tác động môi trƣờng xuyên biên giới 2 .1. 3 Vấn đ bi n đ i h hậu 2 .1. 3 .1 Khái niệm... Working Papers, 2 017 / 01, OECD Publishing, Paris http://dx.doi.org /10 .17 87/9f44 618 0-en 2 .1. 4 Sự c m i tr ng hoạt đ ng th ng mại qu c t 2 .1. 4 .1 Khái niệm cố môi trường Điều 3, Luật bảo vệ môi trƣờng Việt

Ngày đăng: 29/10/2022, 04:28

Xem thêm: