Untitled 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Số tín chỉ 03) Tài liệu dùng cho giảng dạy Bậc đại học BỘ MÔN KINH[.]
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Số tín chỉ: 03) Tài liệu dùng cho giảng dạy Bậc đại học BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI THỰC HIỆN: THS LÊ QUỐC CƯỜNG Hà nội, năm 2020 BÀI MỞ ĐẦU T u n t ọn c v n t ờn t n ố c nh t n c u h nh t Bản chất tồn cầu hố trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hƣởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Nhiều nhà kinh tế, học giả dự báo tồn cầu hóa nói chung có tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu, chi phối kinh tế tồn cầu thời gian tới Song khơng nhà kinh tế phản bác quan điểm với nhiều lý khác Một ảnh hƣởng to lớn tồn cầu hóa tới mơi trƣờng sinh thái cạn kiệt nguồn lƣợng diễn với tốc độ kiểm soát 80% giới thuộc nƣớc phát triển áp dụng mơ hình cơng nghiệp hóa lãng phí lƣợng nƣớc thuộc 20% giới phát triển Việc tiêu hao nguồn lƣợng (nhƣ dầu lửa than đá…) đồng nghĩa với việc gia tăng khí hiệu ứng vào bầu khí ngun nhân vấn đề mơi trƣờng tồn cầu, nhƣ suy giảm tầng ơ-zơn thay đổi khí hậu tồn cầu có ấm lên trái đất Tồn cầu hóa đem lại lợi ích cho phần lớn quốc gia, mang đến cho ngƣời nông dân, đặc biệt nông dân nƣớc nghèo số giống suất cao, phƣơng thức canh tác đại mang lại thu nhập, cải thiện đời sồng Chính thay nguồn giống địa phƣơng phong phú vài giống suất cao nhƣng phụ thuộc vào hố chất làm suy giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái nơng nghiệp Tồn cầu hóa nguyên nhân quan trọng gây nên tuyệt chủng nhiều loài động thực vật hoang dã Trong khoảng từ năm 1985 đến 2001, 56% vùng rừng cấm đất thấp Bô-nê-ô (thuộc đảo Ka-li-man-tan In-đô-nê-xi-a) bị khai thác với cƣờng độ cao để xuất Sự loại động thực vật hoang dã cịn lồi xâm lƣợc đƣợc đƣa vào quốc gia; loài xâm lƣợc nhanh chóng tiêu diệt lồi địa Chỉ tính riêng lồi sị vằn (Dreissena polymorpha) theo tàu hàng châu Âu vào vùng Hồ Lớn Bắc Mỹ tiêu diệt loài nhuyễn thể vùng hồ này, gây thiệt hại tỉ USD Đó vài ví dụ ảnh hƣởng tồn cầu hóa đến mơi trƣờng sinh thái Trên thực tế, tồn cầu hóa ảnh hƣởng sâu rộng đến tất hệ sinh thái từ hệ sinh thái rừng đến hệ sinh thái biển, từ hệ sinh thái nông thôn đến hệ sinh thái thị Ngồi ra, tồn cầu hóa làm gia tăng bất bình đẳng quốc gia, quốc gia, có nguy biến số nƣớc phát triển trở thành "thùng" chứa đựng công nghệ phế thải nƣớc giàu Không thể chối bỏ lợi ích tồn cầu hóa mang lại lợi ích lợi ích kinh tế, song trƣớc áp lực mơi trƣờng tồn cầu hóa gây đồng thời cần phải trì mơi trƣờng đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững cho ngƣời mặt dài hạn Có thể khẳng định, việc quan tâm đến mơi trƣờng q trình tồn cầu hịa nói chung thƣơng mại quốc tế nói riêng yêu cầu bắt buộc, tất yếu khách quan mà quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế cần phải thực G th ệu n học Học phần nghiên cứu vấn đề lý luận môi trƣờng thƣơng mại quốc tế, tăng cƣờng áp dụng biện pháp bảo vệ môi trƣờng phạm vi tồn cầu đƣợc thể thơng qua hiệp định môi trƣờng đa biên đặc biệt bảo vệ môi trƣờng trở thành yêu cầu mang tính bắt buộc hiệp định thƣơng mại tự song đa phƣơng Bên cạnh luận giải đầy đủ nguyên tắc, chất hình thành yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng rào cản kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại quốc tế từ giúp cho ngƣời học khơng nhận biết đƣợc mà cịn đánh giá đƣợc ảnh hƣởng nhƣ có sở khoa học đƣa biện pháp nhằm vƣợt qua rào cản tham gia trực tiếp vào hoạt động thƣơng mại quốc tế Học phần đồng thời cung cấp cho ngƣời học nội dung vấn đề quản lý nhà nƣớc môi trƣờng hoạt động thƣơng mại, số hàng rào kỹ thuật môi trƣờng với số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam phải đối mặt số hệ thống quản lý môi trƣờng hiệu doanh nghiệp tham gia hoạt động thƣơng mại quốc tế Mục tiêu chung môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức chất, đặc điểm cấp độ khác mối qua hệ vấn đề môi trƣờng quản lý môi trƣờng thƣơng mại quốc tế Đối với mục tiêu cụ thể, học phần giúp ngƣời học nắm bắt đƣợc nội dung môi trƣờng đƣợc quy định Hiệp định môi trƣờng, Hiệp định thƣơng mại quốc tế Các kỹ thu thập, xử lý phân tích thơng tin, liệu vấn đề môi trƣờng hàng rào kỹ thuật mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế từ có khả làm việc độc lập, khả làm việc nhóm kỹ quản lý vấn đề mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 T n u nv t ờn 1.1.1 Khái niệm m i tr ng Khái niệm chung môi trường Môi trƣờng theo cách hiểu khái quát chung tổ hợp yếu tố bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hƣớng tình trạng tồn Mơi trƣờng coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trƣờng hệ thống xem xét cần phải có tính tƣơng tác với hệ thống Nói chung, mơi trƣờng khách thể bao gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh, đối tƣợng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hay hoạt động khách thể diễn chúng Từ đƣợc sử dụng với ý nghĩa chuyên biệt ngữ cảnh khác nhau: Trong trƣờng hợp, để xác định đƣợc môi trƣờng cần nghiên cứu Đối tƣợng cần xác định chủ thể, điều kiện quan trọng qua xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng qua lại chủ thể Tập hợp tất yếu tố tạo nên mơi trƣờng cần nghiên cứu Ví dụ: Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chúng ta nghĩ đến ngƣời lao động, yếu tố ảnh hƣởng tới kết hoạt động ngƣời lao động (thiết bị máy móc, ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, bụi…) Tất yếu tố ảnh hƣởng tới trình làm việc ngƣời lao động đƣợc gọi môi trƣờng làm việc hay cách gọi khác phổ biến môi trƣờng lao động Xem xét mối quan hệ chủ thể với mối quan hệ với mơi trƣờng Ta thấy, có mơi liên hệ tác động qua lại vận động không ngừng chủ thể yếu tố môi trƣờng tạo thành thể thống Khi xem xét môi trƣờng nhƣ thể thống quyển: Thạch quyển, thổ quyển, sinh vật quyển, thủy khí quyển… Theo quan điểm truyền thống, ngƣời phận sinh vật Nhƣng trình phát triển ngƣời khơng có tác động vơ thức khách quan nhƣ sinh vật khác mà trình tác động có ý thức định đến hầu hết có mơi trƣờng Do vậy, nghiên cứu mơi trƣờng, hồn tồn cần phải tách ngƣời hoạt động ngƣời thành môi trƣờng riêng đƣợc gọi Nhân sinh Khoa học mơi trƣờng ngày có nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhƣ: địa lý môi trƣờng, địa chất môi trƣờng, địa mạo môi trƣờng, kiến tạo môi trƣờng, thổ nhƣỡng môi trƣờng, sinh học môi trƣờng, thuỷ văn môi trƣờng, khí tƣợng mơi trƣờng Thuật ngữ “mơi trƣờng” đƣợc sử dụng phổ biến thuật ngữ “Biến đổi môi trƣờng”, “Ơ nhiễm mơi trƣơng”, “Thảm họa mơi trƣờng” Mơi trƣờng đƣợc hiểu “Mơi trƣờng sống ngƣời” Môi trƣờng sống ngƣời tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hƣởng đến sống phát triển cá nhân cộng đồng ngƣời Đối tƣợng nghiên cứu môn Kinh tế mơi trƣờng mơi trƣờng sống ngƣời Theo Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ môi trƣờng (2020): Tiết 1, Điều “Môi trƣờng bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển ngƣời, sinh vật tự nhiên.” Từ xác định đƣợc tầm quan trọng Môi trƣờng sống ngƣời nhƣ tác động lên hoạt động sản xuất, ngƣời quan tâm đến việc tìm hiểu chất Mơi trƣờng Việc tìm hiểu đặc trƣng Môi trƣờng giúp cho ngƣời khai thác Mơi trƣờng phục vụ cho q trình phát triển đồng thời hạn chế đƣợc tác động xấu Môi trƣờng tới sống phát triển ngƣời Sau trình nghiên cứu nhà khoa học tìm đƣợc đặc trƣng Mơi trƣờng, là: Một số đặc trƣng mơi trƣờng Việc tìm hiểu đặc trƣng mơi trƣờng có nhiều ý nghĩa việc đƣa giải pháp quản lý tốt vấn đề mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế Tính cấu (cấu trúc) phức tạp Hệ thống môi trƣờng (gọi tắt hệ môi trƣờng) bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành Các phần tử có chất khác (tự nhiên, kinh tế, dân cƣ, xã hội) bị chi phối quy luật khác nhau, đối lập Cơ cấu hệ môi trƣờng đƣợc thể chủ yếu cấu chức cấu bậc thang Theo chức năng, ngƣời ta phân hệ mơi trƣờng vơ số phân hệ Tƣơng tự nhƣ vậy, theo thứ bậc (quy mơ), ngƣời ta phân phân hệ từ lớn đến nhỏ Dù theo chức hay theo thứ bậc, phần tử cấu hệ môi trƣờng thƣờng xuyên tác động lẫn nhau, quy định phụ thuộc lẫn (thông qua trao đổi vật chất - lƣợng thông tin) làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động phát triển Vì vậy, thay đổi, dù nhỏ, phần tử cấu hệ môi trƣờng gây phản ứng dây chuyền toàn hệ, làm suy giảm gia tăng số lƣợng chất lƣợng Ví dụ: Trong hệ mơi trƣờng có thành phần: điều kiện tự nhiên, sinh vật, cơng trình cảnh quan kiến trúc ngƣời Mỗi thành phần (phần tử) Mơi trƣờng lại có chất khác (Tự nhiên hay nhân tạo, thực thể sống hay thực thể sống.) Những phần tử lại tuân theo quy luật khác bị chi phối quy luật (Các thành phần tự nhiên nhƣ sông núi, ao hồ tuân theo quy luật tự nhiên Các loài sinh vật tuân theo quy luật sinh học…) Tuy nhiên, thành phần không tồn cách độc lập mà chúng có quan hệ tƣơng tác với nhau, quy định phụ thuộc lẫn thơng qua q trình trao đổi vật chất, lƣợng thông tin (Con ngƣời động vật khác lấy thức ăn từ tự nhiên để tồn tại, nhƣng hoạt động lại tác động trở lại tới tự nhiên) Tính động Hệ môi trƣờng hệ tĩnh, mà luôn thay đổi cấu trúc, quan hệ tƣơng tác phần tử cấu phần tử cấu Bất kì thay đổi hệ làm cho lệch khỏi trạng thái cân trƣớc hệ laị có xu hƣớng lập lại cân Đó chất trình vận động phát triển hệ mơi trƣờng Vì thế, cân động đặc tính mơi trƣờng với tƣ cách hệ thống Đặc tính cần đƣợc tính đến hoạt động tƣ tổ chức thực tiễn ngƣời Ví dụ: Khi khai thác số lƣợng định khu rừng sau thời gian khu rừng lại trở lại trạng thái nhƣ cũ, nghĩa số lƣợng rừng tƣơng đƣơng nhƣ trƣớc khai thác Tính mở Mơi trƣờng, dù với quy mơ lớn nhỏ nhƣ nào, hệ thống mở Các dịng vật chất, lƣợng thơng tin liên tục "chảy" không gian thời gian (từ hệ lớn đến hệ nhỏ, từ hệ nhỏ đến hệ nhỏ ngƣợc lại: từ trạng thái sang trạng thái khác, từ hệ sang hệ nối tiếp v.v…) Vì thế, hệ mơi trƣờng nhạy cảm với thay đổi từ bên ngoài, điều lý giải vấn đề mơi trƣờng mang tính vùng, tính tồn cầu, tính lâu dài (viễn cảnh) đƣợc giải nỗ lực toàn thể cộng đồng, hợp tác quốc gia, khu vực giới với tầm nhìn xa, trơng rộng lợi ích hệ hôm hệ mai sau Ví dụ: Hoạt động sản xuất gạch làng tạo khói gây mùa cho khơng hộ sản xuất nơng nghiệp làng mà cịn gây tác hại tƣơng tự cho hộ sản xuất làng khác Khả tự tổ chức điều chỉnh Trong hệ mơi trƣờng, có phần tử cấu vật chất sống (con ngƣời, giới sinh vật) sản phẩm chúng Các phần tử có khả tự tổ chức lại hoạt động tự điều chỉnh để thích ứng với thay đổi bên ngồi theo quy luật tiến hoá, nhằm hƣớng tới trạng thái ổn định Đặc tính hệ mơi trƣờng quy định tính chất, mức độ, phạm vi can thiệp ngƣời, đồng thời tạo mở hƣớng giải bản, lâu dài cho vấn đề môi trƣờng cấp bách (tạo khả tự phục hồi tài nguyên sinh vật suy kiệt, xây dựng hồ chứa vành đai xanh, nuôi trồng thuỷ hải sản, v.v…) Chúng ta xem xét nội dung khái niệm, phân loại, đặc trƣng môi trƣờng Khái niệm kinh tế mơi trƣờng Bên cạnh thấy xem xét hoạt động kinh tế ngƣời có quan điểm khác mơi quan hệ mơi trƣờng phát triển, vai trị môi trƣờng phát triển ngƣời phát triển có tác động tích cực hay tiêu cực đến mơi trƣờng sống họ Chúng ta xem xét nôi dung môi trƣờng phát triển 1.1.2 Các ti u chu n m i tr ng Tiêu chuẩn môi trƣờng quy định tự nguyện áp dụng mức giới hạn thông số chất lƣợng môi trƣờng, hàm lƣợng chất ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền tổ chức công bố theo quy định pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Toàn phần tiêu chuẩn môi trƣờng trở thành bắt buộc áp dụng đƣợc viện dẫn văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng Tiêu chuẩn môi trƣờng sở áp dụng phạm vi quản lý tổ chức công bố tiêu chuẩn Thuật ngữ phan biệt với thuật ngữ quy chuẩn môi trƣờng hay quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng quy định bắt buộc áp dụng mức giới hạn thông số chất lƣợng môi trƣờng, hàm lƣợng chất nhiễm có ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa, chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Theo Theo Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ môi trƣờng (2020) phân chia tiêu chuẩn môi trƣờng gồm tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, tiêu chuẩn môi trƣờng quản lý chất thải tiêu chuẩn môi trƣờng khác Theo chủ thể xây dựng tiêu chuẩn môi trƣờng: Loại thứ tổ chức tự tổ chức xây dựng tiêu chuẩn, công bố áp dụng áp dụng tiêu chuẩn, gọi hình thức tự chứng nhận Loại thứ hai tổ chức tiêu thụ yêu cầu nhà cung cấp phải thực tiêu chuẩn đặt tự họ tiến hành kiểm tra việc nhà cung cấp có thực yêu cầu đặt hay không, hình thức chứng nhận theo yêu cầu từ chủ thể phân phối hàng hóa, dịch vụ Loại thứ ba tiêu chuẩn đƣợc tổ chức độc lập xây dựng cấp chững nhận (bên thứ 3), thông thƣờng tổ chức chứng nhận độc lập tổ chức quốc tế tiêu chuẩn thƣờng đƣợc biết đến tiêu chuẩn quốc tế môi trƣờng nhƣ (Tiêu chuẩn ISO 14000) 1.1.3 Quản l m i tr ng Hiện nay, tài nguyên môi trƣờng đƣợc ngƣời khai thác, sử dụng thiếu tính tốn hợp lý Vì nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trƣờng xảy khắp nơi giới Để Trái Đất loài sinh sống Trái Đất tiếp tục tồn phát triển cần phải có giải pháp quản lý tài ngun, mơi trƣờng cách khoa học, có kế hoạch bền vững Quản lý môi trƣờng tức xố bỏ bất cơng xã hội hậu suy thối mơi trƣờng nhiễm ngƣời nghèo gánh chịu bị thua thiệt nhiều Quản lý môi trƣờng giúp cho quốc gia, cộng đồng, dân tộc cá nhân hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề môi trƣờng Từ đó, họ có nhận thức đắn, hiểu đƣợc ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng Quản lý môi trƣờng hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động ngƣời dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề mơi trƣờng có liên quan đến ngƣời; xuất phát từ quan điểm định lƣợng, hƣớng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên - Mục đích quản lý mơi trƣờng hƣớng xã hội tới phát triển bền vững, giữ cho đƣợc cân phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trƣờng Hay nói cách khác, phát triển kinh tế – xã hội tạo tiềm lực kinh tế để bảo vệ mơi trƣờng, cịn bảo vệ môi trƣờng tạo tiềm tự nhiên xã hội cho công phát triển kinh tế – xã hội tƣơng lai Nói cách cụ thể quản lý môi trƣờng nhằm: + Bảo vệ hệ thống nuôi dƣỡng sống Hệ thống nuôi dƣỡng sống khơng gian sinh sống cho ngƣời giới sinh vật nguồn tài ngun cần thiết để trì sống Bảo vệ hệ thống ni dƣỡng sống bảo tồn phát triển sống sinh giới cung cấp khơng gian, lƣơng thực, thực phẩm, khơng khí hít thở, chất dinh dƣỡng, nƣớc, lƣợng nguyên liệu… cho thể sống tồn + Bảo vệ tính đa dạng sinh học Trái Đất Các hàng hoá dịch vụ thiết yếu hành tinh phụ thuộc vào đa dạng biến động nguồn genm số lƣợng loài hệ sinh thái Đa dạng sinh học cung cấp cho ta nhiều nguồn lợi lớn kinh tế giúp nâng cao chất lƣợng sống Tuy nhiên, suy giảm đa dạng sinh học diễn nhanh chóng, chủ yếu phá huỷ môi trƣờng sống, khai thác mức, ô nhiễm việc đƣa vào môi trƣờng động, thực vật ngoại lai, khơng thích hợp Cần phải có hành động khẩn cấp mang tính định để bảo vệ trì nguồn gen, loài hệ sinh thái + Bảo đảm chắn việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tái tạo, bao gồm: đất, động vật hoang dã động vật nuôi, bãi chăn thả, đất trống, hệ sinh thái nƣớc mặn, nƣớc cần thiết cho sinh hoạt cho nghề thuỷ sản… Nhu cầu sử dụng tài nguyên ngƣời ngày gia tăng làm nảy sinh cạnh tranh mâu thuẫn Nếu muốn thoả mãn nhu cầu đòi hỏi ngƣời cách bền vững, cần phải giải mâu thuẫn tìm cách sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu Để sử dụng nguồn tài nguyên rừng lâu dài bền vững, cần phải tính tới khu bảo tồn, quyền sở hữu, sách bảo vệ rừng lâu dài Hoang mạc hố q trình suy thối đất thay đổi khí hậu tác động ngƣời Để ngăn chặn trình hoang mạc hố việc sử dụng đất (bao gồm trồng trọt chăn thả) phải vừa đƣợc bảo vệ đƣợc đất, vừa chấp nhận đƣợc mặt xã hội khả thi mặt kinh tế Nƣớc có vai trị quan trọng sống ngƣời Ở nhiều nơi giới diễn khan tràn lan ô nhiễm gia tăng Vấn đề quản lý tài nguyên nƣớc phải đƣợc đặt cấp thích hợp, phải huy động đƣợc tham gia công chúng (bao gồm phụ nữ, niên, cộng đồng địa) vào việc quản lý định có liên quan tới tài nguyên nƣớc Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên tái tạo Khống sản, dầu mỏ, khí đốt than đá tài nguyên tái tạo dùng bền vững đƣợc Vì vậy, khai thác nguồn tài nguyên trữ lƣợng chúng dần bị cạn kiệt Điều đòi hỏi nhân loại phải có giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nhƣ giải pháp tài nguyên thay thế, nghĩa tìm kiếm nguồn tài nguyên tái tạo để thay nguồn tài nguyên không tái tạo đƣợc Giữ vững khả chịu đựng Trái Đất Nhƣ biết, mức độ chịu đựng Trái Đất nói chung hay hệ sinh thái đó, dù tự nhiên hay nhân tạo, có giới hạn Con ngƣời mở rộng giới hạn kỹ thuật truyền thống hay áp dụng công nghệ để thoả mãn nhu cầu Nhƣng khơng dựa quy luật phát triển nội tự nhiên thƣờng phải trả giá đắt suy thoái, nghèo kiệt đa dạng sinh học suy giảm chức cung cấp tài nguyên thiên nhiên Các nguồn tài nguyên vô tận mà bị giới hạn khả tự phục hồi đƣợc hệ sinh thái, khả hấp thụ chất thải cách an tồn Sự bền vững khơng thể có đƣợc dân số giới ngày tăng Do dân số tăng nên nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên ngày lớn, vƣợt khả chịu đựng Trái Đất Muốn tìm giải pháp đắn để quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên, phải tạo dải an toàn toàn tác động ngƣời với ranh giới ƣớc lƣọng mà môi trƣờng Trái Đất chịu đựng đƣợc 1.1.4 Quản l m i tr ng toàn c u nguy n t c Quản lý mơi trƣờng tồn cầu gì? Quản lý mơi trƣờng tồn cầu (GEM) hoạt động đƣợc tổ chức toàn diện đƣợc thực bới, cơng cụ sách, chế tài chính, quy tắc, thủ tục chuẩn mực quy định trình bảo vệ mơi trƣờng tồn cầu Hiệu Quản lý mơi trƣờng tồn cầu cuối phụ thuộc vào việc thực cấp độ toàn cầu cấp độ quốc gia Việc thực cấp quốc gia chìa khóa cuối cùng, hiệu hệ thống GEM vấn đề môi trƣờng cụ thể Kể từ vấn đề môi trƣờng đƣợc đƣa vào chƣơng trình nghị quốc tế vào đầu năm 1970, sách sách mơi trƣờng tồn cầu phát triển nhanh chóng Hội nghị tồn cầu mơi trƣờng, đƣợc tổ chức Stockholm vào năm 1972, khởi động ba thập kỷ thảo luận, đàm phán phê chuẩn loạt thỏa thuận quốc tế môi trƣờng Hội nghị Stockholm hình thành Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc Hội nghị thƣợng đỉnh Trái đất, đƣợc tổ chức Rio 20 năm sau, mang theo Công ƣớc Đa dạng Sinh học, Biến đổi Khí hậu Sa mạc hóa thành lập thể chế trị khác Liên hợp quốc, Ủy ban Phát triển Bền vững Các tổ chức lớn kinh tế nhƣ Ngân hàng Thế giới nhƣ Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, khẳng định phát triển bền vững mục tiêu bao trùm sách chung nhƣ vấn đề cụ thể Mối quan tâm tƣơng tự đƣợc nhận thấy tổ chức quốc tế khu vực không thuộc Liên hợp quốc mối quan tâm môi trƣờng phát triển bền vững Hiện có nhiều nguồn tài trợ cho hành động môi trƣờng quốc tế Những điều không bao gồm ngân sách hoạt động tổ chức khác mà chế tài trợ chuyên biệt đƣợc tạo nhƣ phần hiệp ƣớc cụ thể nói chung Ví dụ, Quỹ Mơi trƣờng Toàn cầu (GEF), đƣợc thành lập vào năm 1991 tài trợ 4,8 tỷ USD cho dự án đồng tài trợ 15,6 tỷ USD Những thách thức quản lý mơi trƣờng tồn cầu Sự phổ biến MEAs phân tán GEM: Có nhiều tổ chức tham gia vào quản lý môi trƣờng nhiều nơi khác nhau, thƣờng có nhiệm vụ trùng lặp Sự phân mảnh dẫn đến chƣơng trình nghị mâu thuẫn, phân tán địa lý không quán quy tắc chuẩn mực, ngƣời có trách nhiệm có hội tƣơng tác hợp tác Thiếu hợp tác phối hợp tổ chức quốc tế: Mối quan tâm việc khơng có chế phối hợp có ý nghĩa cho GEM Thiếu thực thi, thực thi hiệu GEM: Hệ thống GEG biến thành “hệ thống đàm phán” dƣờng nhƣ trạng thái đàm phán bị ám ảnh việc tiếp tục đàm phán nghĩ việc thực thỏa thuận có Sử dụng nguồn lực cho GEM không hiệu quả: Mối quan tâm thƣờng đƣợc đặt toàn hệ thống dƣờng nhƣ có nguồn tài ngun đáng kể (ngay khơng đủ), nhƣng trùng lặp thiếu phối hợp hệ thống có nghĩa tài ngun khơng phải lúc đƣợc sử dụng hiệu Ví dụ, vào năm 2000, Ngân hàng Thế giới có danh mục đầu tƣ tích cực tỷ USD cho dự án môi trƣờng, danh mục đầu tƣ UNDP 1,2 tỷ USD năm GEF tài trợ 4,5 tỷ USD cho dự án kể từ thành lập Các phủ quốc gia, ngƣời dân khu vực tƣ nhân nói chung chi tiêu nguồn tài đáng kể cho dự án môi trƣờng Sự phân mảnh địa lý trùng lặp hoạt động dẫn đến chi phí hoạt động cao sử dụng tài nguyên không hiệu Với thống chặt chẽ hệ thống quản trị tài chính, đạt đƣợc nhiều điều với nguồn lực có 10 ... hoạt động thương mại quốc tế quan hệ phát sinh quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế 14 Đối tƣợng hoạt động thƣơng mại quốc tế quan hệ thƣơng mại phát sinh quốc gia thực phạm vi quốc tế hay nói... kinh tế Thứ hai, phạm vi quan hệ thương mại quốc tế rộng hay hẹp tùy thuộc vào cách hiểu hoạt động thương mại phạm vi quốc gia phạm vi quốc tế qua thời kỳ Hoạt động thƣơng mại quốc tế quốc. .. xử lý phân tích thơng tin, liệu vấn đề môi trƣờng hàng rào kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại quốc tế từ có khả làm việc độc lập, khả làm việc nhóm kỹ quản lý vấn đề môi trƣờng thƣơng mại quốc tế