Bài giảng quản lý môi trường trong thương mại quốc tế chương 4 hàng rào kỹ thuật môi trường trong thương mại quốc tế

44 9 0
Bài giảng quản lý môi trường trong thương mại quốc tế   chương 4 hàng rào kỹ thuật môi trường trong thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chƣơng Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại quốc tế BM Kinh tế quốc tế - ĐHTM Nội dung chương 4.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại quốc tế 4.2 Nhân tố tác động đến việc áp dụng hàng rào kỹ thuật thƣơng mại quốc tế 4.3 Thị trƣờng Châu Âu 4.4 Thị trƣờng Mỹ 4.5 Các thị trƣờng khác 4.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại q́c tế • Khái niệm hàng rào kỹ thuật môi trƣờng + Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng (hay gọi cách khác "rào cản xanh"), theo Trung tâm nghiên cứu APEC: "Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ là: tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại; biện pháp thương mại phân biệt đối xử đặt mục đích bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường; hạn chế thương mại đơn phương; biện pháp thâm nhập thị trường với điều kiện chấp nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; hạn chế thương mại đặt theo quy tắc MEAs" 4.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại quốc tế • Khái niệm hàng rào kỹ thuật môi trƣờng + Rào cản thƣơng mại môi trƣờng đƣợc hiểu: Tất quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn quy định cho sản phẩm, bao bì ghi nhãn sản phẩm, trình liên quan đến sản phẩm từ sản xuất đến phân phối tiêu dùng nhằm trực tiếp hay gián tiếp đảm bảo môi trƣờng gây cản trở thƣơng mại quốc tế 4.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại q́c tế • Sƣ̣ hình thành hàng rào kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại quốc tế + Sự quan tâm đến mục tiêu bảo vệ môi trƣờng: Vấn đề khác dẫn đến biện pháp khác + Các quy định trực tiếp: bảo vệ mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng đất, mơi trƣờng khơng khí, bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên nƣớc, bảo vệ sống an toàn loại động, thực vật… + Các quy định gián tiếp: hàm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật có hàng nông sản, quy định kiểm tra thú y, quy định chất phụ gia thực phẩm, quy định danh mục hoá chất đƣợc phép dùng, bị cấm sản xuất chế biến… 4.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại q́c tế • Sƣ̣ hình thành hàng rào kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại quốc tế + Vấn đề môi trƣờng đƣợc nhiều nƣớc, cộng đồng quốc tế quan tâm: MEAs, WTO, RATs… + “Lợi dụng” hợp pháp quy định môi trƣờng đƣa quy định cao cần thiết nhằm mục đích bảo hộ mậu dịch nƣớc 4.2 Nhân tớ tác động đến việc áp dụng RCKT MT TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu OECD) *Nhóm yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến khả thực thi quốc gia: • Cam kết trì luật mơi trƣờng, khơng làm suy yếu mục đích thu hút thƣơng mại • Thúc đẩy phát triển thƣơng mại bền vững tồn cầu • Đảm bảo tự hóa thƣơng mại khơng gây tổn hại đóng góp tích cực vào bảo vệ mơi trƣờng • Chính sách quán mục tiêu môi trƣờng thƣơng mại • Xúc tiến thƣơng mại hàng hóa dịch vụ môi trƣờng 4.2 Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu OECD) * Nhóm yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến khả thực thi quốc gia: • Thúc đẩy quản trị tốt mơi trƣờng nƣớc đối tác • Sử dụng biện pháp thƣơng mại để đạt đƣợc mục tiêu sách mơi trƣờng • Giảm thiểu tác động tiêu cực luật môi trƣờng tự hóa thƣơng mại • Hợp tác nghiên cứu mơi trƣờng • Giảm thiểu tăng cƣờng hoạt động đánh giá tác động môi trƣờng 4.2 Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu OECD) *Nhóm yếu tố xã hội • Áp lực từ tổ chức xã hội (các tổ chức phi phủ mơi trƣờng, cộng đồng) • Áp lực khu vực tƣ nhân • Mức độ quan tâm công chúng tổ chức xã hội 4.2 Nhân tố tác động đến việc áp dụng RCKT MT TMQT 4.2.1 Nhân tố thúc đẩy (Nghiên cứu OECD) *Nhóm yếu tố liên quan đến nhiệm vụ trị • Sự xác nhận / hỗ trợ từ nguyên thủ quốc gia • Sự chứng thực Nghị viện (Quốc hội) tƣơng đƣơng • Quyền hạn trị nƣớc đối tác • Tình trạng hiệp ƣớc ràng buộc pháp lý • Pháp luật • Hỗ trợ từ tổ chức khu vực 4.3 Thị trƣờng Châu âu 4.3.2 Tiêu chuẩn bao gói, dán nhãn nhãn sinh thái Nhãn sinh thái ( Eco Label) - Các tiêu chuẩn EU sản xuất dán nhãn thực phẩm hữu nằm Quy định EC/2092/91; Các nhà cung cấp nƣớc thứ ba muốn xuất rau sản xuất hữu nhƣ dán nhãn sinh thái phải đáp ứng tất quy định đƣợc ghi rõ Quy định EC/2092/91 - Tháng 1/2021, Liên minh châu Âu đƣa quy tắc theo quy định (EU) số 2018/848 khơng kiểm sốt việc sử dụng thuốc trừ sâu sản phẩm, mà liên quan đến quản lý đất sản xuất thực phẩm Bộ quy tắc đơn áp dụng cho nơng dân ngồi EU xuất sản phẩm hữu họ sang thị trƣờng EU 4.3 Thị trƣờng Châu âu 4.3.3 Các quy định khác Quy trình thực hành canh tác nông nghiệp tốt (GAP) (Good Agricultural Practices) - Những nguyên tắc đƣợc thiết lập nhằm bảo đảm mơi trƣờng sản xuất an tồn, sẽ, thực phẩm phải bảo đảm không chứa tác nhân gây bệnh nhƣ chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) hóa chất (dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hàm lƣợng nitrat), đồng thời sản phẩm phải bảo đảm an toàn từ đồng đến sử dụng - Các nhà xuất rau, cần có chứng nhận để xuất 4.3 Thị trƣờng Châu âu 4.3.3 Các quy định khác Cơ chế kiểm toán quản lý sinh thái (EMAS) - Luật Kế Hoạch Quản lý Kiểm toán môi trƣờng Châu Âu lần đƣợc Ủy Ban Châu Âu giới thiệu vào tháng 7/1993, công cụ sách bảo vệ mơi trƣờng sức khỏe cộng đồng - Từ năm 1995, Cơ chế kiểm toán quản lý sinh thái – EMAS đƣợc thiết lập EMAS công cụ quản lý cho công ty tổ chức khác để đánh giá, báo cáo cải thiện môi trƣờng, hiệu hoạt động họ - Thay mức độ cao so với ISO 14001 4.3 Thị trƣờng Châu âu 4.3.3 Các quy định khác Cơ chế kiểm toán quản lý sinh thái (EMAS) - Luật thông qua năm 2001(EC No 761/2001) EMAS II đời với nhiều điểm nhƣ đƣợc mở cho tất ngành kinh tế, bao gồm dịch vụ công cộng tƣ nhân; Các tiêu chuẩn ISO 14001 có thống làm cho trình kiểm tra đánh giá đơn giản không bị trùng lặp - 2008, EMAS III đời thể hòa hợp với tiêu chuẩn EN/ ISO 14001 hệ thống quản lý EMS khác, đồng nghĩa với việc coi tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trƣờng khác bƣớc đầu đáp ứng theo yêu cầu EMAS 4.4 Thị trƣờng Châu Mỹ 4.4.1 Tiêu chuẩn môi trường vệ sinh an toàn - HACCP - Quy định an toàn thực phẩm - Truy suất nguồn gốc sản phẩm Giống EU: Bảo vệ mơi trƣờng, an tồn đối sức khỏe ngƣời động thực vật: Dƣ lƣợng chất Khác EU: Các thức thực hiện, quy định cụ thể Cách thức thực nhƣ quy định Quy định Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng (EPA) đƣợc Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dƣợc Phẩm (FDA) Mỹ quy ssinhj loại thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phép sử dụng, chí loại trồng 4.4 Thị trƣờng Châu Mỹ 4.4.1 Tiêu chuẩn mơi trường vệ sinh an tồn - Các quy định chất lượng thương mại khác + Điều kiện giám định kiểm dịch quan giám định động thực vật Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Nhập động vật phải kèm theo chứng sức khoẻ chúng đƣợc phép đƣa vào số cảng định nơi có sở kiểm dịch (đối với hàng nông sản) + Động vật hoang dã vật nuôi cảnh phải xin phép quan kiểm sốt cá động vật hoang dã Ngồi cịn có quy định luật bảo vệ động vật biển có vú 1972 (MMPA), đạo luật loài động vật bị nguy hiểm năm 1973, Luật cƣỡng chế đánh bắt cá lƣới khơi, Luật bảo vệ chim rừng năm 1992 4.4 Thị trƣờng Châu Mỹ 4.4.1 Tiêu chuẩn môi trường vệ sinh an toàn - Các quy định chất lượng thương mại khác + Dự luật trang trại (Farm Bill) năm 2002 (Luật an ninh trang trại Đầu tƣ nông thôn năm 2002) thực việc bắt buộc ghi nhãn nƣớc xuất xứ (COOL) Gần Luật Nông Nghiệp 2014 (Agriculture Act of 2014) thay cho Luật Nông Trại 2008 (Farm bill 2008) trƣớc yêu cầu áp dụng tiêu chuẩn quy định số sản phẩm Việt Nam xuất vào thị trƣờng Mỹ phải đáp ứng tiêu chuẩn ngang đồng với mặt hàng sản xuất Mỹ, từ quy trình sản xuất đến việc chế biến, đóng gói xuất 4.4 Thị trƣờng Châu Mỹ 4.4.1 Tiêu chuẩn mơi trường vệ sinh an tồn - Các quy định chất lượng thương mại khác + Quy định kiểm dịch thực vật: Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật sản phẩm đƣợc quy định nhƣ loại trồng, hạt giống, trái cây, rau hoa; phân tích rủi ro dịch hại nhằm xác định rủi ro sản phẩm nhập kiểm tra nơi đến để đảm bảo mức rủi ro không vƣợt ngƣỡng quy định; + Mỹ yêu cầu trái tƣơi phải đƣợc chiếu xạ xử lý nƣớc nóng trƣớc nhập Tại Mỹ, tra viên Cơ quan Thanh tra sức khỏe Động thực vật thuộc Bộ nông nghiệp Mỹ phải kiểm tra chứng nhận tất lô hàng trƣớc khai báo Hải quan Nếu có dấu hiệu sâu hại dịch bệnh sản phẩm có thẻ bị khử trùng xử lý cách khác, bị trả lại nƣớc xuất tiêu hủy www.aphis.usda.gov/ppq/permits 4.4 Thị trƣờng Châu Mỹ 4.4.2 Tiêu chuẩn bao gói, dán nhã nhãn sinh thái - Việc quản lý kiểm tra quy định ghi nhãn số quan phủ khác ban hành giám sát, bao gồm Ủy ban Thƣơng mại công (FTC – Federal Trade Commission), Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Cục Quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm (FDA), Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng (Consumer product Safety Commission CPSC), nhiều quan khác, tùy thuộc vào chủng loại hàng hóa - Sản phẩm ghi nhãn thông tin chủ yếu bao gồm: tên sản phẩm, nƣớc sản xuất, thông tin dinh dƣỡng, thành phần (Ingredients), khối lƣợng tịnh, cảnh báo (dị ứng, tác dụng phụ, tên địa nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối, đóng gói) 4.4 Thị trƣờng Châu Mỹ 4.4.2 Tiêu chuẩn bao gói, dán nhã nhãn sinh thái - Nhãn sinh thái + Theo EPA, Nhãn sinh thái nhãn hiệu đƣợc đặt bao bì sản phẩm danh mục điện tử giúp ngƣời tiêu dùng ngƣời mua tổ chức nhanh chóng dễ dàng xác định sản phẩm đáp ứng tiêu chí hoạt động mơi trƣờng cụ thể đƣợc coi “thích hợp với mơi trƣờng” + Nhãn sinh thái đƣợc sở hữu quản lý quan phủ, tổ chức vận động môi trƣờng phi lợi nhuận tổ chức khu vực tƣ nhân 4.4 Thị trƣờng Châu Mỹ 4.4.2 Tiêu chuẩn bao gói, dán nhã nhãn sinh thái + Nông nghiệp hữu Trong tiêu chuẩn trang trại hữu chủ yếu đƣợc quan chứng nhận tƣ nhân xây dựng Mỹ thị trƣờng có quy định quốc gia ghi nhãn sản phẩm hữu nhà sản xuất muốn xuất sản phẩm họ sang nƣớc này, họ phải đáp ứng đƣợc quy định 4.4 Thị trƣờng Châu Mỹ 4.4.2 Tiêu chuẩn bao gói, dán nhã nhãn sinh thái + Chứng nhận ISO 14001 Tiêu chuẩn 14001 đƣợc đƣa để giúp thực thi hệ thống quản lý môi trƣờng áp dụng cho tổ chức tƣ nhân nhà nƣớc Nó đƣợc nên Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) xây dựng tổ chức mạng lƣới quốc tế quan tiêu chuẩn quốc gia làm việc đồng hành với phủ, đại diện nghành công nghiệp ngƣời tiêu dùng Tiêu chuẩn ISO 14001 mơ tả q trình quản lý mà doanh nghiệp cần phải làm theo yêu cầu doanh nghiệp phải tôn trọng quy định quốc gia môi trƣờng 4.4 Thị trƣờng Châu Mỹ 4.4.3 Các hàng rào kỹ thuật môi trường khác + Nông nghiệp hữu Trong tiêu chuẩn trang trại hữu chủ yếu đƣợc quan chứng nhận tƣ nhân xây dựng Mỹ thị trƣờng có quy định quốc gia ghi nhãn sản phẩm hữu nhà sản xuất muốn xuất sản phẩm họ sang nƣớc này, họ phải đáp ứng đƣợc quy định 4.5 Thị trƣờng khác Thị trƣờng Nhật Sinh viên đọc tài liệu Tự tổng hợp theo rào cản mơi trƣờng 4.5 Các thị trƣờng khác Đọc trình bày nội dung thảo luận

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan