Bài giảng quản lý môi trường trong thương mại quốc tế chương 2 các hiệp định quản lý môi trường toàn cầu

55 2 0
Bài giảng quản lý môi trường trong thương mại quốc tế   chương 2 các hiệp định quản lý môi trường toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG II: CÁC HIỆP ĐỊNH QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG TỒN CẦU • Tính cấp thiết các vấn đề mơi trường toàn cầu • Các hiệp định mơi trường đa biên (MEAs) • Các chế thương mại liên quan đến môi trường 2.1 Sự cần thiết quản lý mơi trƣờng tồn cầu 2.1 Sự cần thiết quản lý mơi trƣờng tồn cầu 2.1 Sự cần thiết quản lý mơi trƣờng tồn cầu 2.1 Sự cần thiết quản lý mơi trƣờng tồn cầu • Suy thồi tài ngun thiên nhiên • Ơ nhiễm mơi trường xun biên giới • Biến đổi khí hậu • Sợ cớ mơi trường 2.1.1 Suy thối tài ngun thiên nhiên Suy thoái tài nguyên thiên nhiên hay suy giảm tài nguyên thiên nhiên (Degradation of Natural Resources): Sự suy giảm về số lượng chất lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên mà hồi phục lại, giảm sức tải môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường điều kiện sống, tồn phát triển người (Tình trạng thiếu nước, sa mạc hố, xói mịn đất, suy giảm suất nơng nghiệp, suy giảm nguồn dự trữ hải sản, rừng cạn kiệt, nhiều lồi động vật biến mất.) 2.1.1 Suy thối tài nguyên thiên nhiên 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Nguyên nhân? Theo nghiên cứu Global Footprint Network – GFN - Từ năm 1600 đến nay: 21% loài động vật 1,3% loài chim giới đã bị tuyệt chủng Hơn 99% những tuyệt chủng thời cận đại người gây - Đến 2019: công dân tiêu thụ nhiều 1,6 mức cần thiết (khả trái đất tái tạo) - Đến năm 2050: Con người cần đến hành tinh 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Nguyên nhân? • Khơng đảm bảo mơi trường cho nguồn tài ngun tái tạo: Đất, nước, khơng khí, sinh vật • Khai thác quá mức KL: Con người hoạt động của người cần phải thay đổi 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên 2.2.2 Các công ƣớc bảo vệ môi trƣờng Các công ước bảo vệ tầng Ơ - zơn • Những năm 1970 nhà khoa học bắt đầu đưa cảnh báo lỗ hổng tầng ô-zôn bao quanh trái đất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người mơi trường • 02 Cơng ước bảo vệ tầng ô-zôn: - Công ước Viên năm 1985 Bảo vệ tầng ô-zôn; - Nghị định thư Montreal năm 1978 chất gây suy giảm tầng ô-zôn (Bổ sung công ước Viên 1985) 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu • Cơ chế khái niệm đƣợc dùng để quy luật vận hành hệ thống hay vật tƣợng, quy luật q trình tự nhiên, xã hội, chế tƣơng tác yếu tố với kết thành nhờ hệ thống nhờ vào việc tƣơng tác mà hệ thống hoạt động • Cơ chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu: thống mặt nguyên tắc, điều kiện cho hoạt động thƣơng mại liên quan đến môi trƣờng nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng tới biến đổi khí hậu 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu • • • • Cơ chế phát triển (CDM) Cơ chế đồng thuận (JI) Cơ chế giao dich phát thải (ETS) Thỏa thuận Paris 2016 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.1 Cơ chế phát triển (CDM) - CDM -Clean Development Mechanism - Cơ chế hợp tác khuôn khổ nghị định thư Kyoto (Nhật Bản) tháng 12 năm 1997 (cam kết giảm phát thải khí nhà kính 39 nước phát triển) Kiềm chế kiểm soát xu hướng gia tăng phát thải khí nhà kính đưa mục tiêu giảm phát thải thời gian thực cho nước phát triển Khuyến khích nước phát triển thực dự án thân thiện với môi trường, nhằm phát triển bền vững 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.1 Cơ chế phát triển (CDM) - CDM: Điều 12 Nghị định Kyoto + Cho phép phủ tổ chức, cá nhân nƣớc công nghiệp thực dự án giảm phát thải nƣớc phát triển để nhận đƣợc “chứng giảm phát thải”, viết tắt CERs, đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải quốc gia + CDM cố gắng thúc đẩy phát triển bền vững nƣớc phát triển cho phép nƣớc phát triển đóng góp vào mục tiêu giảm mật độ tập trung khí nhà kính khí 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.1 Cơ chế phát triển (CDM) - CDM: Điều 12 Nghị định Kyoto + Thay cắt giảm sản xuất: Đầu tư sang quốc gia phát triển khác, chuyển giao công nghệ, trồng rừng… + Không hiệu mơi trường mà cịn đem lại hiệu kinh tế thơng qua việc hình thành thị trường tồn cầu cho bn bán chứng khí nhà kính + Nhiều quốc gia rút khỏi, tham gia ký kết không phê chuẩn lo ngại tác động Kyoto đến kinh tế thương mại 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.2 Cơ chế đồng thuận - Cơ chế đồng thuận chế giúp thỏa thuận đạt mà khơng gặp vấn đề lợi ích, mong ḿn ảnh hưởng nhóm đới tượng thiểu sớ Đồng thời, đảm bảo nhóm khơng thể dùng quyền để áp đặt hay điều khiển tổ chức - Cơ chế đồng thuận sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực xã hội, công nghệ thông tin đặc biệt đối với kinh tế quốc gia đạt đồng thuận lợi ích chung tham gia tổ chức, hiệp hội 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.2 Cơ chế đồng thuận - Nguyên tắc đồng thuận vớn đóng vai trị quan trọng hàng đầu trình hình thành phát triển ASEAN, WTO,… - Vấn đề mơi trường tồn cầu, chế đồng thuận chế vô quan trọng để quốc gia nhận thức rõ những thách thức, những rủi ro gánh chịu từ những thay đổi mơi trường mang tính tồn cầu ví dụ biến đổi khí hậu - Các q́c gia đồng thuận hợp tác nhiều khuân khổ song đa phương để chung tay giải vấn đề nhân loại lợi ích quốc gia 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.2 Cơ chế đồng thuận Tuyên bố Stockholm nhấn mạnh mục tiêu “Hướng đến đồng thuận những nguyên tắc hoạch định sách cho Thế giới nay”: - “Bền vững mơi trường u cầu/địi hỏi, lựa chọn” - Mặc dù xem xét thực khác tùy theo nước bối cảnh khu vực song hoạch định sách phát triển phải đặt bền vững môi trường mục tiêu trung tâm - Đồng thuận chế để giải vấn đề mơi trường tồn cầu, có đồng thuận hội nhập, thương mại quốc tế 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.3 Cơ chế giao dịch phát thải (ETS) - Cơ chế giao dịch phát thải hay gọi thị trường giao dịch phát thải (Emission Trading System ETS) cách tiếp cận dựa thị trường để giảm phát thải khí nhà kính ETS đặt giá cho lượng khí thải, cách tính phí sớ lĩnh vực kinh tế đới với khí nhà kính mà chúng thải - Các hệ thớng kinh doanh khí thải góp phần vào hiệu kinh tế cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm phát thải nơi có giá rẻ để đạt chúng 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.3 Cơ chế giao dịch phát thải (ETS) - loại hệ thống giao dịch: Hệ thống giao dịch giới hạn hệ thống giao dịch sở - Hệ thống giao dịch giới hạn: giới hạn đới với lượng khí thải cố định giấy phép phát thải đấu giá phân phát miễn phí theo tiêu chí cụ thể - Hệ thống giao dịch sở: khơng có giới hạn cớ định lượng khí thải, những người gây nhiễm giảm lượng khí thải họ nhiều mức họ có nghĩa vụ kiếm 'khoản tín dụng' mà họ bán cho những người khác cần chúng để tuân thủ quy định họ 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.3 Cơ chế giao dịch phát thải (ETS) 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.4 Thỏa thuận Paris 2016 - Thỏa thuận Hội nghị Biến đổi khí hậu Liên Hiệp Q́c 2015 khn khổ Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) chi phới biện pháp giảm carbon dioxit từ năm 2020 - Hiệp định 197 quốc gia ký kết ngày 12/12/2015, 185 nước thông qua thức có hiệu lực ngày 4/11/2016 - Giới hạn nhiệt độ trái đất tăng thêm mức độ C, cố gắng mức 1,5 độ C so với thời kz tiền công nghiệp - Từ năm 2023, năm lần, Liên hợp quốc tổ chức đánh giá hiệu tổng hợp nỗ lực chớng biến đổi khí hậu nước 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.4 Thỏa thuận Paris 2016 - Trước năm 2025, nước thành viên nên đạt thỏa thuận chung cung cấp 100 tỷ USD/ năm cho nước phát triển để ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu - Trung Q́c Mỹ, nước có lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính lớn (riêng nước đã chiến 40% lượng khí thải CO2 giới với tỷ lệ Trung Quốc: 20,09%; Mỹ: 17,89%) - Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris 6/2017, nhiều quốc gia có nhu cầu phát thải phát thải để phục vụ phát triển kinh tế - Trung Quốc đƣa cam kết “giảm 60-65% phát thải carbon đơn vị GDP đến năm 2030 so với mức năm 2005 2.3 Các chế thƣơng mại liên quan đến biến đổi khí hậu 2.3.4 Thỏa thuận Paris 2016 - Nhiều hoài nghi cam kết Ấn Độ cắt giảm 35% lƣợng khí thải họ so với năm 2005 năm 2030 - Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 tập trung hồn thiện hệ thống sách phát triển lƣợng tái tạo, quy định lộ trình Việt Nam tham gia giảm phát thải toàn cầu, phát triển thị trƣờng các-bon nƣớc chế hợp tác khác giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính… - Từ năm 2021, đẩy mạnh hoạt động giảm nhẹ phát thải hầu khắp lĩnh vực, đặc biệt lƣợng, q trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp sử dụng đất

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan