Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
526,77 KB
Nội dung
Chƣơng Quản lý môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam BM Kinh tế quốc tế - ĐHTM Nội dung chương 5.1 Quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng HĐTM Việt Nam 5.1.1 Nội dung BVMT Chính sách thƣơng mại Việt Nam 5.1.2 Chính sách BVMT liên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣơng mại quốc tế 5.2 Thách thức vấn đề môi trƣờng thƣơng mại tới doanh nghiệp Việt Nam 5.2.1 Ảnh hƣởng quy định quốc tế 5.2.2 Ảnh hƣởng quy định nƣớc 5.3 Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng hàng xuất Việt Nam 5.1 Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng sách thƣơng mại - Quan điểm Đảng, chủ trƣơng sách Pháp luật Nhà nƣớc + Thành lập quan chuyên trách BVMT • Ngày 12 tháng 10 năm 1992, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng đƣợc thành lập • Ngày 05 tháng năm 2002, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đƣợc thành lập theo Nghị số 02/2002/QH11 5.1 Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ mơi trƣờng sách thƣơng mại - Quan điểm Đảng, chủ trƣơng sách Pháp luật Nhà nƣớc + Ban hành Nghị Trung ƣơng bảo vệ môi trƣờng Nghị số 41-NQT/W 15/11/2004 Bộ trị bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bƣớc định 34/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ 22/2/2005 để thực nghị số 41 5.1 Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng sách thƣơng mại - Quan điểm Đảng, chủ trƣơng sách Pháp luật Nhà nƣớc + Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trƣờng: Hiến pháp, sách, chiến lƣợc phát triển đến hệ thống văn quy phạm pháp luật liên tục đƣợc sửa đổi bổ sung Hiến pháp Việt năm 2013 Điều 43 Hiến pháp nêu rõ “Mọi ngƣời có quyền đƣợc sống mơi trƣờng lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng.” 5.1 Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ mơi trƣờng sách thƣơng mại - Quan điểm Đảng, chủ trƣơng sách Pháp luật Nhà nƣớc Điều 50 Hiến pháp 2013 “Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ mơi trƣờng, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” 5.1 Quản lý Nhà nƣớc về mơi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ mơi trƣờng sách thƣơng mại - Quan điểm Đảng, chủ trƣơng sách Pháp luật Nhà nƣớc + Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trƣờng: Hiến pháp, sách, chiến lƣợc phát triển đến hệ thống văn quy phạm pháp luật liên tục đƣợc sửa đổi bổ sung Luật Bảo vệ môi trƣờng lần đầu đƣợc thông qua năm 1993 đƣợc sửa đổi ba lần vào năm 2005, 2014, 2020 5.1 Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ mơi trƣờng sách thƣơng mại - Quan điểm Đảng, chủ trƣơng sách Pháp luật Nhà nƣớc Luật bảo vệ môi trƣờng 2020, Điều 156 Trách nhiệm hội nhập hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng: Tổ chức, cá nhân chủ động thực yêu cầu, điều kiện tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến môi trƣờng đƣợc quốc tế công nhận áp dụng rộng rãi để nâng cao lực cạnh tranh thƣơng mại quốc tế; phòng ngừa hạn chế tác động tiêu cực đến môi trƣờng 5.1 Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng sách thƣơng mại Luật Bảo vệ môi trƣờng 2020 - Điều 69 quy định “Không đƣợc sản xuất, xuất khẩu, nhập sử dụng chất ô nhiễm hữu khó phân hủy nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất nhiễm hữu khó phân hủy - Điều 92 quy định “Quản lý hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ loại trừ chất làm suy giảm tầng ôdôn, chất gây hiệu ứng nhà kính đƣợc kiểm sốt khn khổ điều ƣớc quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Điều 144 quy định “Nhà nƣớc có sách phát triển thị trƣờng dịch vụ môi trƣờng; thúc đẩy tự hóa thƣơng mại dịch vụ mơi trƣờng theo lộ trình phù hợp với cam kết quốc tế; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ nghiên cứu, cung cấp dịch vụ môi trƣờng 5.1 Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 5.1.1 Nội dung bảo vệ môi trƣờng sách thƣơng mại - Quan điểm Đảng, chủ trƣơng sách Pháp luật Nhà nƣớc • Luật Thƣơng mại 2005 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP Hƣớng dẫn thi hành Đề cập chi tiết nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Cụ thể: Điều 11 Tạm nhập tái xuất hàng hóa “Kinh doanh tạm nhập, tái xuất mặt hàng dễ gây lây lan mầm bệnh gây nhiễm mơi trƣờng loại hình kinh doanh có điều kiện” 5.2 Thách thức vấn đề môi trƣờng thƣơng mại tới doanh nghiệp Việt Nam 5.2.1 Ảnh hƣởng quy định quốc tế Việc thực hiệp định/công ƣớc quốc tế môi trƣờng nhƣ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế mơi trƣờng bối cảnh tự hố thƣơng mại góp phần tích cực hạn chế nhiễm mơi trƣờng nƣớc Điều tạo hội & thách thức DN Việt Nam Cơ hội: • Thuận lợi việc tiếp cận thị trƣờng, đa dạng hóa thị trƣờng • Thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn, khoa học công nghệ ƣu đãi giải vấn đề mơi trƣờng • Có khả cạnh tranh cao tƣơng lai • Làm thuận lợi q trình tự hố thƣơng mại (Thƣơng mại bền vững) 5.2 Thách thức vấn đề môi trƣờng thƣơng mại tới doanh nghiệp Việt Nam 5.2.1 Ảnh hƣởng quy định quốc tế Thách thức: • Là rào cản với doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp xuất thô, doanh nghiệp xuất sản phẩm thâm dụng nhiều tài nguyên có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng • Hạn chế khả cạnh tranh khơng xuất mà sân nhà • Thách thức nƣớc phát triển cấu giá trị sản phẩm xuất hàm chứa nhiều giá trị tài nguyên, lao động từ ảnh hƣởng đến mơi trƣờng • Thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ mơi trƣờng, ngành phụ trợ chƣa phát triển, tính liên kết yếu 5.2 Thách thức vấn đề môi trƣờng thƣơng mại tới doanh nghiệp Việt Nam 5.2.2 Ảnh hƣởng quy định nƣớc Hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng tất yếu Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, việc hoàn thiện thể chế yêu cầu tất yếu khách quan: Nhất quán chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc tăng cƣờng hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng - Từ tồn tại: Trình độ phát triển thấp (vốn, ngƣời, khoa học công nghệ…); Các bất cập hệ thống pháp lý (Vấn đề nội tại, vấn đề phát sinh ); Vấn đề thực thực tế ( Rủi ro, cố, thực nhiều hạn chế, trọng xử lý, tính phịng ngừa thấp…) 5.2 Thách thức vấn đề môi trƣờng thƣơng mại tới doanh nghiệp Việt Nam 5.2.2 Ảnh hƣởng quy định nƣớc - Phƣơng hƣớng: + Nhà nƣớc: Hoàn thiện thể chế, sách, chƣơng trình hỗ trợ + Hội nhập “cuộc chơi” nhận diện “môi trƣờng” nguyên tắc tham gia Chuyển quan điểm “bị động đáp ứng rào cản” sang “chủ động xây dựng lực môi trƣờng” + Cạnh tranh không thƣơng mại quốc tế mà nƣớc thể tất cấp độ: Quốc gia, Ngành, doanh nghiệp sản phẩm 5.2 Thách thức vấn đề môi trƣờng thƣơng mại tới doanh nghiệp Việt Nam 5.2.2 Ảnh hƣởng quy định nƣớc Giải pháp • Chủ động thực hoạt động MT doanh nghiệp phƣơng diện: Chiến lƣợc, kế hoạch, quản lý, phƣơng tiện kỹ thuật, công nghệ, ngƣời, sản phẩm • Tận dụng tối đa nguồn lực ƣu đãi cho vấn đề môi trƣờng nhƣ ƣu đãi tài chính, thơng tin, kỹ thuật… Nhà nƣớc, tổ chức quốc tế • Thực tốt quy định nƣớc dần tiếp cận tới chuẩn mực quốc tế vấn đề môi trƣờng hƣớng tới mục tiêu hội nhập quốc tế 5.3 Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng đối với hàng xuất Việt Nam 5.3.1 Điện tử linh kiện điện tử - Kim ngạch: 50 tỷ USD/2021, TĐTT: 15-20% - TT: Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc… 5.3 Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng đối với hàng xuất Việt Nam 5.3.2 May mặc giày dép - Kim ngạch: 18 tỷ - Thị trƣờng: Mỹ (46,9%), Nhật (11,68%), EU (10,26%), Hàn Quốc (8,91%) - Chƣa có ngành công nghiệp phụ trợ: Sơ sợi, nguyên phụ liệu phụ thuộc: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… quy tắc xuất sứ, kiểm soát chất lƣợng, giá thành… - Chủ yếu gia công OEM; ODM OBM chiến tỷ trọng 10% - Trình độ cơng nghệ mức trung bình Trình độ lao động dệt may thấp, lao động phổ thông chiếm đến 76%; sơ cấp, trung cấp chuyên nghiệp chiếm 17,3%; cao đẳng, đại học đại học chiếm 6,8% 5.3 Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng đối với hàng xuất Việt Nam 5.3.2 May mặc giày dép - Môi trƣờng cho hoạt động sản xuất nguyên liệu, phụ trợ gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng: Khiến cho việc triển khai dự án khó khăn (Khơng đƣợc cấp phép, phê duyệt…) - Dệt may: Quy tắc xuất sứ, mơi trƣờng sản xuất, hóa chất, xanh hóa từ nguyên liệu đến sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng cuối cùng, an toàn tiêu dùng 5.3 Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng đối với hàng xuất Việt Nam 5.3.3 Nông sản - Thuật ngữ rộng sản phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp: Sản phẩm nông nghiệp (Lúa, gạo…); Sản phẩm phái sinh (Bánh mì, bơ, dầu ăn ); Các sản phẩm chế biến (Bánh kẹo, nƣớc ngọt…) - Nơng sản: Thuận lợi, khó khăn + Tiêu dùng thiết yếu + Gắn với điều kiện tự nhiên + Gắn với điều kiện đặc thù ngành sản xuất, bảo quản, chế biến + Gắn với lịch sử (truyền thống, văn hóa, phong tục tập quán…) + Hành lang pháp lý hồn thiện, sách hỗ trợ đa dạng nhƣng hiệu chƣa cao 5.3 Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng đối với hàng xuất Việt Nam 5.3.3 Thủy hải sản - Có đặc trƣng nông sản - Thủy sản: Khai thác tự nhiên ni trồng - Tính đa dạng sản phẩm: Các loài, sản phẩm - Liên quan mật thiết với môi trƣờng: Nuôi trồng, chế biến, bảo tồn, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu - Đáp ứng an tồn thực phẩm mơi trƣờng u cầu tất yếu để phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu xuất - Thị trƣờng xuất khẩu: 5.3 Hàng rào kỹ thuật môi trƣờng đối với hàng xuất Việt Nam 5.3.5 Gỗ sản phẩm gỗ Thị trƣờng xuất khẩu: Mỹ (33,05%); Trung Quốc (30,53%); EU; Nhật Bản Hàn Quốc… - Các thị trƣờng dần bổ sung điều kiện VSATTP, truy suất nguồn gốc, Vệ sinh an tồn mơi trƣờng thay biện pháp hạn chế nhƣ thuế trƣớc 5.4 Tăng cƣờng lực quản lý môi trƣờng doanh nghiệp 5.4.1 Xây dựng chế kiểm toán quản lý sinh thái EMAS Lợi ích Hiệu suất tài và MT thơng qua khn khở có hệ thống: hiệu suất lƣợng và TN tăng lên, giảm lƣợng chất thải … Quản lý hội và rủi ro: tuân thủ luật pháp, giảm bớt quy định … Sƣ̣ tin cậy, minh bạch và uy tín: tun bớ MT, sớ suất chính, xác minh và xác nhận thông qua quan xác minh độc lập Nâng cao vị thế và động lực cho nhân viên: cải thiện sƣ̣ tham gia nhân viên, nhận thức cao hơn, thƣờng xuyên dẫn đến sƣ̣ đổi mới… 5.4 Tăng cƣờng lực quản lý môi trƣờng doanh nghiệp 5.4.1 Xây dựng chế kiểm tốn quản lý sinh thái EMAS Chi phí Chi phí cớ định: phí xác minh/xác nhận, phí đăng ký, tích hợp logo EMAS vào thiết kế cơng ty Chi phí bên ngoài: cần có chuyên gia tư vấn hỗ trợ thực và làm báo cáo, kể cả khơng bắt buộc Chi phí nội bộ: cho nguồn nhân lực và kỹ thuật để thực hiện, quản lý và làm báo cáo 5.4 Tăng cƣờng lực quản lý môi trƣờng doanh nghiệp 5.4.2 Phát triển hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO) - Hệ thớng Iso 14000 • SO 14001 Hệ thống quản lý môi trƣờng - Các yêu cầu hƣớng dẫn sử dụng • ISO 14004 Hệ thống quản lý môi trƣờng - Hƣớng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ • ISO 14006 Hệ thống quản lý môi trƣờng - Hƣớng dẫn kết hợp thiết kế sinh thái • ISO 14015 Đánh giá môi trƣờng trang web tổ chức • ISO 14020 series (14.020-14.025) Nhãn mơi trƣờng khai báo • ISO 14030 Thảo luận đánh giá mơi trƣờng sau sản xuất • ISO 14031 Đánh giá trạng mơi trƣờng - Hƣớng dẫn • ISO 14040 series (14040 to 14049), Life Cycle Assessment, LCA, quản lí chất lƣợng - đánh giá vịng đờiii sản phẩm- ngun tắc khn khơ • ISO 14046 Bộ hƣớng dẫn yêu cầu để đánh giá lƣợng nƣớc sản phẩm, quy trình, tổ chức Chỉ bao gồm phát thải khí đất mà ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc việc đánh giá 5.4 Tăng cƣờng lực quản lý môi trƣờng doanh nghiệp 5.4.3 Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm toàn cầu - Gỗ: - Thủy sản - Nông sản: Cà phê, trè…