1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động ươm tạo ở việt nam một số vấn đề cần quan tâm

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 165,41 KB

Nội dung

Untitled 12 Soá 9 naêm 2017 Chính sách và quản lý Thực trạng hoạt động ươm tạo Phát triển các cơ sở ươm tạo là rất cần thiết, bởi hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc[.]

Chính sách quản lý hoạt động ươm tạo việt nam: Một số vấn đề cần quan tâM TS Đào Quang Thủy Cục Phát triển thị trường Doanh nghiệp KH&CN Bộ KH&CN Các sở ươm tạo đóng vai trò quan trọng việc phát triển kết nghiên cứu khoa học có khả thương mại hóa “chiếc nơi” ươm mầm nên doanh nghiệp khoa học công nghệ (KH&CN) Mặc dù quan tâm, khuyến khích phát triển từ 10 năm qua, song đến hoạt động chưa đạt kết kỳ vọng Thông qua việc đánh giá khái quát hoạt động ươm tạo, phân tích khó khăn mà sở ươm tạo gặp phải, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện tình hình Thực trạng hoạt động ươm tạo Phát triển sở ươm tạo cần thiết, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ siêu nhỏ, thường gặp khó khăn đổi công nghệ sản xuất dịch vụ kinh doanh Tính đến năm 2015, Việt Nam có gần 50 sở ươm tạo* Các sở hoạt động dạng trung tâm, vườn ươm công ty, Nhà nước tư nhân thành lập Hoạt động sở ươm tạo cung cấp dịch vụ sở vật chất cần thiết để hỗ trợ việc khởi nghiệp từ giai đoạn hình thành ý tưởng, phát triển sản phẩm thành lập phát triển doanh nghiệp Đối tượng ươm tạo sở ươm tạo hỗ trợ tiện ích, dịch vụ tư vấn kinh doanh mơi giới công nghệ, cụ thể như: 1) Được sử dụng thiết bị, thiết bị chuyên dụng; dịch vụ Theo số liệu Cục Phát triển thị trường Doanh nghiệp KH&CN (Bộ KH&CN) * 12 phịng thí nghiệm, văn phòng chất lượng cao; dịch vụ đào tạo, tư vấn kinh doanh, kỹ thuật cơng nghệ 2) Có hội trao đổi ý tưởng công nghệ kinh doanh, liên kết phát triển kinh doanh với đối tác bên vườn ươm để mở rộng hoạt động 3) Tiếp cận dễ vốn đầu tư ban đầu tăng vốn mở rộng đầu tư 4) Tiếp cận dịch vụ kinh doanh, kết hợp với tiện ích, nguồn lực sẵn có địa điểm hoạt động vườn ươm (chẳng hạn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, khu công nghệ cao, khu công nghiệp ) phù hợp với giai đoạn phát triển doanh nghiệp Hiện phía Bắc có số sở ươm tạo hoạt động tương đối hiệu như: Vườn ươm chế biến đóng gói thực phẩm Hà Nội (HBI), Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao (Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc), Số năm 2017 Vườn ươm cơng nghệ FPT, Vườn ươm Tinh Vân Ở phía Nam có: Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ cao (Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh), Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ (Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh), Vườn ươm Khu công viên phần mềm Quang Trung, Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp công nghệ (Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh), Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao (Khu nông nghiệp cơng nghệ cao TP Hồ Chí Minh), Vườn ươm Khu công nghiệp Tân Tạo, Cơ sở ươm tạo công nghệ công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc (Cần Thơ) Các lĩnh vực ươm tạo sở ươm tạo đa dạng, với nhiều lĩnh vực công nghệ như: Nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu giúp cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp, nhà đầu tư, viện nghiên cứu, trường đại học có nhiều hội lựa chọn tham gia Theo Chính sách quản lý thống kê, có khoảng 80 doanh nghiệp tốt nghiệp từ sở ươm tạo Mặc dù kết phần thể đóng góp sở ươm tạo, song cịn q nhỏ bé so với số lượng sở ươm tạo có nhỏ bé so với mục tiêu mà cần phải phấn đấu đạt (hình thành 5.000 doanh nghiệp KH&CN vào năm 2020) Những khó khăn sở ươm tạo Những khó khăn chung Hầu hết vườn ươm gặp khó khăn tài Nguồn vốn từ ngân sách hạn hẹp chủ yếu dành cho xây dựng sở hạ tầng Việc huy động nguồn vốn khác gặp nhiều khó khăn Ngoại trừ số vườn ươm có hỗ trợ nước (như HBI Liên minh châu Âu tiếp tục tài trợ giai đoạn 2), số lại dựa vào ngân sách nhà nước để hoạt động Do đó, mức độ bền vững hoạt động sở ươm tạo không cao Nguồn nhân lực vấn đề khó khăn vườn ươm Về nguyên tắc, vườn ươm cần giám đốc điều hành người quản lý thực tâm huyết có kỹ tổng hợp, có tinh thần kinh thương để giám sát, điều hành, quản lý công việc đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kinh nghiệm làm việc phù hợp Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan (hoạt động ươm tạo mẻ) chủ quan (hoạt động phi lợi nhuận, nguồn tài trợ, đầu tư cịn hạn chế) nên khó tìm kiếm nhân đáp ứng yêu cầu Một số sở ươm tạo sau thời gian hoạt động không hiệu cộng với việc thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt chuyên gia tư vấn nên gần “tê liệt” giải thể Khó khăn hoạt động ươm tạo - Hiện tại, nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động ươm tạo sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ chủ yếu qua hai nguồn là: Ngân sách nhà nước quỹ tài trợ Đối với việc sử dụng ngân sách nhà nước, sở phải tuân thủ nguyên tắc quy định cụ thể Luật Ngân sách nhà nước năm 2015: “Các khoản thu chi ngân sách nhà nước phải hạch toán, kế toán, toán cách đầy đủ, kịp thời, chế độ”, hoạt động ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ hoạt động mang tính rủi ro lớn, điều thể qua hai loại rủi ro: + Rủi ro cơng nghệ q trình ươm tạo: Cơng nghệ khơng tạo q trình ươm tạo nên khơng tốn + Rủi ro thị trường sau ươm tạo: Sau công nghệ tạo ra, không chiếm lĩnh thị trường, gây tổn thất chi phí đầu tư cho hoạt động ươm tạo Số tiền bỏ để đầu tư khơng có khả thu hồi, khơng tốn - Hoạt động ươm tạo số hoạt động ngành KH&CN Chính vậy, việc đầu tư vào sở ươm tạo thiếu trọng tâm, trọng điểm Các sở ươm tạo hỗ trợ dịch vụ tối thiểu chưa có điều kiện đặc biệt để thúc đẩy mạnh mẽ - Việc vận hành vườn ươm cịn thiếu đồng Ví dụ Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ (Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh) ký định thành lập từ năm 2006 song phải đợi đến tháng 12/2008 thức vào hoạt động Sự chậm trễ triển khai dự án sở ươm tạo tác động tiêu cực tới hiệu dự án tài trợ, gây sức ép hoạt động sở ươm tạo (nhất nỗ lực tăng thu để tiến tới tự chủ động lực tinh thần đội ngũ cán bộ) - Vẫn nhiều bất cập thực thi vấn đề như: Chưa có quy định rõ ràng việc phân chia quyền lợi liên quan đến quyền ươm tạo thành công cho bên tham gia sở ươm tạo; chưa có quy định cụ thể quyền sở hữu trí tuệ; vấn đề pháp lý thỏa thuận chuyển giao công nghệ từ sở ươm tạo đến doanh nghiệp chưa chuẩn bị kỹ lưỡng trước doanh nghiệp khởi nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh… Thực tế khơng khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư sở ươm tạo nhu cầu tham gia ươm tạo công nghệ tương đối lớn Một số giải pháp đề xuất Theo kế hoạch đặt ra, tương lai gần có thêm nhiều trung tâm ươm tạo thành lập, đặc biệt miền Trung miền Nam Để sở ươm tạo hoạt động hiệu hơn, đóng góp nhiều công nghệ mới, công nghệ sạch, công nghệ ưu tiên cho cộng đồng doanh nghiệp xã hội, cho đời nhiều doanh nghiệp KH&CN thành cơng hơn, bên cạnh việc triển khai tốt sách, chương trình lớn như: Chương trình sản phẩm trọng điểm quốc gia, Chương trình phát triển cơng nghệ cao, Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia, Chương trình hỗ trợ phát triển Số năm 2017 13 Chính sách quản lý doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Chương trình 592) cần quan tâm thực số vấn đề sau: Thứ nhất, cần rà sốt sách quy định hoạt động ươm tạo sở ươm tạo, từ có biện pháp sửa đổi, bổ sung cho thống Trong cần cụ thể hóa nội dung hỗ trợ, ưu đãi cho hoạt động ươm tạo công nghệ văn quy phạm thuế, tín dụng, đầu tư phải có chế bảo đảm tài cho hoạt động ươm tạo cách rõ ràng cụ thể Hoạt động sở ươm tạo giống giai đoạn thử nghiệm công nghệ, chứa đựng nhiều rủi ro Chính khơng chắn việc ứng dụng công nghệ làm cho người có ý tưởng cơng nghệ khó tiếp cận đến nguồn tài từ ngân hàng để thực hóa ý tưởng Do vậy, Nhà nước cần phải có sách để hỗ trợ nguồn tài cho sở ươm tạo, cụ thể: Căn theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn sở ươm tạo quy định điều chỉnh sửa đổi cần phải bố trí nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên nguồn kinh phí dự án cho sở ươm tạo Các chi phí bao gồm hoạt động văn phịng, mua th trang thiết bị văn phịng, tiền cơng, tiền lương, hoạt động máy hoạt động nghiên cứu khoa học Thứ hai, cần có quy định việc thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm theo hình thức đối tác công - tư (PPP): Nhà nước cung cấp 50% vốn từ nguồn ngân sách 50% nguồn vốn huy động từ nhà đầu tư ngồi nước sở phân chia lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư quyền 14 lợi tác giả cách cụ thể sản phẩm công nghệ ươm tạo thành công thương mại hóa thị trường Thực tiễn cho thấy việc thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm cần thiết hầu hết người có ý tưởng sáng tạo công nghệ thường nhà khoa học, nghiên cứu viên nên họ có kinh nghiệm quản lý kinh doanh, thị trường vấn đề liên quan khác kinh doanh Do đó, họ cần nhà quản lý vốn đầu tư mạo hiểm hỗ trợ giai đoạn khởi nghiệp Thứ ba, cần nghiên cứu ban hành sách quyền, sở hữu trí tuệ sản phẩm hậu ươm tạo văn quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ Quy định cụ thể tỷ lệ quyền lợi chủ thể việc ươm tạo dự án công nghệ Xác định tỷ lệ % quyền lợi chủ sở hữu kết nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước, đảm bảo bù lại phần ngân sách nhà nước bỏ dành cho việc nghiên cứu đảm bảo lợi ích bên dự án thương mại hóa thành cơng Sau tách riêng % quyền lợi chủ sở hữu kết nghiên cứu số % cịn lại phân chia cho chủ thể gồm: Người/ nhóm hướng dẫn, người/nhóm thực hiện, đơn vị đầu tư Thứ tư, vườn ươm công lập, Nhà nước cần tập trung phân bổ nguồn nhân lực cho phù hợp Hiện số lượng nhà khoa học, nhà nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu đông đảo, nhiều lĩnh vực công nghệ khác Để sử dụng hiệu đội ngũ nhà khoa học, Nhà nước cần tạo chế thu hút lực lượng sang làm việc sở ươm tạo Muốn Số năm 2017 cần phải điều chỉnh sách thuế thu nhập cá nhân để hỗ trợ cho nhà khoa học, chuyên gia tham gia làm việc sở ươm tạo Thứ năm, để hệ thống sở ươm tạo Việt Nam phát triển theo chiều sâu, đóng góp nhiều cho cộng đồng doanh nghiệp, cần rà sốt lại sở ươm tạo có, đồng thời đánh giá cách khoa học vai trò, hiệu sở ươm tạo thời gian vừa qua Trên sở tập trung đầu tư thí điểm số sở ươm tạo thuộc số lĩnh vực công nghệ ưu tiên phát triển mạnh Việt Nam Điều cần thiết để quan có thẩm quyền xây dựng lộ trình dài hạn việc phát triển sở ươm tạo theo tinh thần định hướng Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11/4/ 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 ? TÀI LIỆU THAM KHẢO BIPP (2014), Báo cáo tổng hợp, Điều tra, đánh giá trạng, nhu cầu ươm tạo doanh nghiệp KH&CN tiềm đề xuất số giải pháp thực hiện, Dự án BIPP Lê Ngun Đoan Khơi (2015), “Phân tích thực trạng đánh giá nhu cầu tham gia vườn ươm doanh nghiệp công nghệ Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học trị, Kinh tế Pháp luật, 38, tr.83-90 Rainy & Associates (2003), The University of Vermont Technology Incubator Assessment The World Bank (2002), Incubators in Developing Countries: Status and Development Perspectives, Washington DC Thomas (2005), “Evolving a Successful University-based Incubator: Lessons Learned From the UCF Technology Incubator”, Engineering Management Journal, 17(3), pp.11-25 ... nhân khách quan (hoạt động ươm tạo mẻ) chủ quan (hoạt động phi lợi nhuận, nguồn tài trợ, đầu tư cịn hạn chế) nên khó tìm kiếm nhân đáp ứng u cầu Một số sở ươm tạo sau thời gian hoạt động không... sau ươm tạo: Sau công nghệ tạo ra, không chiếm lĩnh thị trường, gây tổn thất chi phí đầu tư cho hoạt động ươm tạo Số tiền bỏ để đầu tư khơng có khả thu hồi, khơng tốn - Hoạt động ươm tạo số hoạt. .. gia ươm tạo công nghệ tương đối lớn Một số giải pháp đề xuất Theo kế hoạch đặt ra, tương lai gần có thêm nhiều trung tâm ươm tạo thành lập, đặc biệt miền Trung miền Nam Để sở ươm tạo hoạt động

Ngày đăng: 18/02/2023, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w