Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn nhiệt tình quý báu TS Dương Thanh An Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, Khoa sau Đại học nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Dương Thanh An - Thầy định hướng dẫn cho hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp Thầy/cơ quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Mạnh Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm hoạt động nông nghiệp 1.1.2 Bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp 12 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam 19 1.2.1 Định nghĩa 19 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật môi trường hoạt động nông nghiệp 22 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Các quy định cụ thể pháp luật môi trường Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp 34 2.1.1 Quy định bảo vệ môi trường kinh doanh giống trồng, giống vật nuôi 40 2.1.2 Quy định quản lí sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp 51 2.1.3 Quy định bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi 56 2.1.4 Quy định kiểm dịch hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp 59 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam 60 2.2.1 Ưu điểm 60 2.2.2 Hạn chế 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 77 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật môi trường hoạt động nông nghiệp 77 3.1.1 Đảm bảo thể chế hóa chủ trường, sách Đảng; đồng bộ, thống với hế thống pháp luật môi trường Việt Nam phát triển bền vững 77 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp tuân thủ quy định pháp luật quốc tế 80 3.1.3 Hồn thiện pháp luật mơi trường bảo vệ mơi trường hoạt động nông nghiệp cần phù hợp với điều kiện tình hình thực tiễn Việt Nam 81 3.2 Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phần lớn lịch sử loài người, học cách tồn việc săn bắn hái lượm Vào khoảng 8.500 năm trước Công nguyên, người vùng Fertile Crescent (một khu vực trải dài qua Ai Cập, Israel, Thổ Nhĩ Kỳ Iraq ngày nay) bắt đầu trồng loại hạt, thay hái lượm chúng tự nhiên Đến năm 7.000 trước Công nguyên họ bắt đầu hóa lồi vật cừu, lợn, dê,….và khoảng ngàn năm sau bắt đầu hóa gia súc “Giây phút khơng cịn săn đuổi theo lương thực bắt đầu tự nuôi trồng lương thực” tiền đề cho đời sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp xác định ngành kinh tế quan trọng hàng đầu nhiều quốc gia, có Việt Nam Với vị trí quốc gia có sản lượng xuất nơng nghiệp hàng đầu giới, sản xuất nông nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ lực Việt Nam đóng góp tăng trưởng lớn vào ngân sách nhà nước Mặt khác, cần phải khẳng định rằng, hoạt động sản xuất nơng nghiệp có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến vấn đề bảo vệ môi trường Thực tế rằng, tăng trưởng nông nghiệp đóng vai trị quan trọng việc cải thiện an ninh lương thực đưa hàng triệu người thoát nghèo đói Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, với việc đạt nhiều lợi ích kinh tế định, sản xuất nông nghiệp gây thách thức lớn vấn đề bảo vệ mơi trường Áp lực q trình phát triển khiến việc khai thác sử dụng thành phần mơi trường (trong chủ yếu bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho hoạt động phát triển kinh tế) vượt sức chịu tải môi trường tự nhiên, từ làm suy giảm chức tính hữu ích mơi trường, làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống người Do đó, q trình sản xuất nơng nghiệp khơng trọng cách nghiêm túc tới việc bảo đảm yêu cầu pháp luật việc xây dựng phát triển nông nghiệp sản xuất bền vững trở thành thách thức lớn Việt Nam thời gian tới Xuất phát từ lý ttrên, người viết nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam” thực cần thiết cấp bách giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có nhiều sách, báo, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: 2.1 Sách - “Quy hoạch môi trường” (2005), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; - TS Nguyễn Thị Tố Uyên (2014) “Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ mơi trường”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Nguyễn Hoàng Phượng; Trần Thanh Thủy; Trịnh Lê Nguyên - Trung tâm người thiên nhiên (2015) “Thực thi sách pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam nhìn từ khía cạnh tư pháp”; - Lưu Tiến Dũng (2019), “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam”, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế - Luật, Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Linh Phương (biên soạn) (2019), “Nông nghiệp với sinh kế bền vững”, Nhà xuất văn hóa dân tộc 2.2 Luận án, luận văn - Nguyễn Tuấn Ngọc (2004), Luận văn “Kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường Việt Nam”; - Lê Thị Hồng Nhung (2005), Luận văn “Đánh giá khả áp dụng mơ hình nơng nghiệp khơng chất thải xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Văn Điệp (2008), Luận văn thạc sĩ nông nghiệp chuyên ngành thú y Nghiên cứu đánh giá chất lượng số loại thuốc thú y lưu hành thị trường nay,, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội - Nguyễn Thị Hoài Phương (2009), Luận văn “Thực Pháp luật môi trường Việt Nam giai đoạn nay”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Văn Hùng (2011), Luận văn “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt nam điều kiện nay”; - Đinh Phượng Quỳnh (2011), Luận văn “Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Trần Ngọc Mạnh (2013), Luận văn thạc sỹ kinh tế trị “Phát triển nơng nghiệp bền vững Hà Nội”, Học viện trị, Bộ Quốc Phòng; - Phạm Trang Nhung (2017), Luận văn thạc sỹ kinh tế quốc tế “Phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; - Đặng Thị Phương Lan (2012), Luận án tiến sỹ nông nghiệp Nghiên cứu ứng dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học sản xuất rau an toàn, ảnh hưởng chúng đến thiên địch sâu hại chất lượng sản phẩm vùng Hà Nội Phụ cận, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội; - Trương Quốc Sử (2019), Luận án tiến sỹ quy hoạch vùng đô thị “Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang sắc địa phương Đồng sông Cửu Long”, Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh - Vũ Văn Đông (2020), Luận án tiến sỹ kinh tế trị “Nguồn nhân lực phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững khu vực đồng bắc bộ”, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 2.3 Bài báo khoa học - Trần Hồng Hà (2009),“Quản lý Nhà nước môi trường - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 157/2009; - Hồng Hạnh (2012), “Tăng trưởng xanh phát triển bền vững”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 05/2012, tr 18-20 - PGS.TS Phùng Chí Sỹ (2017), “Các cơng cụ phịng ngừa, ứng phó với cố mơi trường thiên tai - từ sách đến áp dụng thực tế”, Tạp chí Mơi trường số 1/2017; - TS Bùi Đức Hiển (2017), “Thực trạng sách, pháp luật tham gia cộng đồng dân cư bảo vệ mơi trường Việt Nam nay”, Tạp chí Mơi trường số 8/2017 - Trần Thanh Sơn, Nghiên cứu ảnh hưởng phân đạm, phân kali, phân lân đến tỉ lệ hạt gạo huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang, Trường Đại học An Giang, năm 2008 - Đỗ Mai Thành, Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm EU học Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 12 (204) năm 2010 Tuy nhiên nghiên cứu tiếp cận vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động nơng nghiệp góc độ khoa học kĩ thuật Nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề có số cơng trình nghiên cứu với phạm vi nội dung tài liệu học tập Tập giảng Pháp luật môi trường hoạt động kinh doanh Trường đại học luật Hà nội, NXB Tư pháp, Hà nội năm 2013 mang tính định hướng nghiên cứu chung Do đó, để xây dựng định hướng bảo đảm thực sách bảo vệ mơi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam nay, tác giả hướng tới việc nghiên cứu vấn đề góc độ pháp lí cách đầy đủ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn là làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật sản xuất nông nghiệp mối quan hệ với mục đích bảo vệ mơi trường nhằm bảo đảm phát triển bền vững, từ đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện nhằm đáp ứng tốt u cầu nhằm giữ gìn chất lượng mơi trường tự nhiên mối quan hệ với lợi ích kinh tế từ hoạt động nông nghiệp, tiến tới bảo vệ sức khỏe người Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định là: Một là, Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp để xác định mối quan hệ sản xuất nông nghiệp với vấn đề bảo vệ mơi trường, từ cần thiết phải điều chỉnh vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp pháp luật chuyên ngành với hệ thống quy phạm pháp luật cụ thể điều chỉnh lĩnh vực Hai là, Phân tích quy định pháp luật môi trường hành bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp, bao gồm hoạt động trồng trọt chăn nuôi, đảm bảo việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng thân thiện với môi trường, tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững Trên sở đó, đánh giá nội dung pháp luật thực định vấn đề này, phân tích bình luận ưu điểm, hạn chế nội dung pháp luật trình thực thi pháp luật thực tế Ba là, sở phân tích bình luận trên, tác giả chủ động đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu nội dung quy định pháp luật trình thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp theo hướng khả thi hiệu hơn, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật môi trường Việt Nam hành bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp trình tổ chức thực thi quy định pháp luật thực định vấn đề thực tế Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nơng nghiệp với mục đích kết hợp bảo vệ môi trường với vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế hoạt động nơng nghiệp, từ xác định phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật lĩnh vực Việt Nam Tuy nhiên cần nhận thức rằng, vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp yêu cầu đặt vấn đề bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững không riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp thuộc phạm vi nghiên cứu tương đối rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học pháp lí khác kinh tế, hành chính, dân sự, thương mại,…Đồng thời, điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác điều ước quốc tế có liên quan, pháp luật thương mại quốc tế, pháp luật quốc gia,…nhằm điều chỉnh tác động hoạt động nơng nghiệp đến tình hình chất lượng môi trường chung Đối với ngành luật khác nhau, vấn đề nghiên cứu khía cạnh khác Trong phạm vi luận văn, tập trung nghiên cứu vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam nay; đồng thời có so sánh, đối chiếu với văn quy phạm pháp luật trước để thấy phát triển pháp luật môi trường Việt Nam hành vấn đề Cụ thể, luận văn tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2018 đến 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lenin Nhà nước pháp quyền Trên sở quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo vệ môi trường phát triển bền vững hướng tới mục tiêu bảo vệ sức khỏe người thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, - Phương pháp nghiên cứu: luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, có độ tin cậy để nghiên cứu đề tài như: Phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, lịch sử…, đó, phương pháp tổng hợp, phân tích phương pháp sử dụng chủ yếu Phần kết luận sử dụng phương pháp quy nạp nhằm đưa kết luận chung giải vấn đề đặt phần mở đầu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú sâu sắc vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam Đồng thời, đóng góp phần vào việc xây dựng luận khoa học để hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích bảo đảm phát triển bền vững Đây chiến lược phát triển quan trọng không Việt Nam mà định hướng phát triển chung nhiều quốc gia giới Về mặt thực tiễn, thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật, luận văn ưu điểm, hạn chế, bất cập thơng qua việc đánh giá q trình thực thi pháp luật môi trường hoạt động sản xuất nơng nghiệp thực tế Từ sở thực tiễn để hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo pháp luật môi trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1:Một số vấn đề lý luận bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam Chương 2:Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam cách khác, nông nghiệp tạo áp lực đáng kể ngày tăng tới nguồn tài nguyên nước ngành sử dụng 95% lượng nước ngọt20 Hơn nữa, việc sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu hóa chất khác, ngành nơng nghiệp góp phần làm suy thoái chất lượng nguồn nước đất Quá trình nghiên cứu rằng, Việt Nam nằm danh sách 10 nước có khả bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Các kịch biến đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam xây dựng, dự báo gia tăng nhiệt độ, lượng mưa mực nước biển21 Các tác động tiềm nông nghiệp nghiêm trọng, lũ lụt hạn hán dự báo xảy thường xuyên Đặc biệt, nhiều vùng canh tác lớn Đồng sơng Cửu Long sơng Hồng bị ảnh hưởng lớn xâm nhập mặn nước biển dâng Bởi tác động ảnh hưởng đặc thù nên cần thiết phải xây dựng hệ thống pháp luật chuyên biệt bảo vệ môi trường hoạt động nơng nghiệp nhằm kiểm sốt chặt chẽ tối đa ảnh hưởng tiêu cực hoạt động tới trình phát triển kinh tế xã hội - Các văn hướng dẫn cần xác định cơng tác chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu để tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Theo quy định Điều Công ước khung của Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1992, biến đổi khí hậu ảnh hưởng có hại việc thay đổi khí hậu Đây thay đổi mơi trường vật lí sinh học thay đổi khí hậu mà có ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần môi trường, khả phục hồi sinh sản sinh thái tự nhiên, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, sức khỏe phúc lợi người Sự thay đổi hệ thống khí hậu tác động trực tiếp gián tiếp hoạt động người, biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kì làm thay đổi thành phần khí tồn cầu Một điểm quan trọng Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Luật bổ sung vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu thành Chương thay quy định đơn lẻ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 20 https://www.wider.unu.edu/sites/default/files/Book-Growth-structural-transformation-and-rural-change-inVietn-Nam-Vietnamese.pdf 21 https://www.oecd.org/countries/vietnam/OECD-Review-Agricultural-Policies-Vietnam-VietnamesePreliminaryversion.pdf 86 trước Điều phần cho thấy cần thiết phải chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu q trình thực hoạt động phát triển kinh tế xã hội Biến đổi khí hậu gây tác động tiêu cực bao gồm: Băng tan hai cực, mực nước biển ngày dâng cao, nắng nóng gay gắt, hạn hán kéo dài, bão lụt, dịch bệnh, tác hại đến kinh tế - đặc biệt nông nghiệp ngành phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên mang tính thời vụ, chiến tranh xung đột, suy thoái đa dạng sinh học Mặc dù cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu đề cập Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 văn hướng dẫn thi hành; nhiên với vị trí ngành kinh tế quan trọng tảng cấu kinh tế nước mức độ phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, pháp luật cần cụ thể hóa quy định ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nông nghiệp cách chi tiết cụ thể nhằm ngăn chặn giảm bớt hậu từ biến đổi tới hiệu ngành nông nghiệp Thứ ba, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật kinh doanh giống trồng theo hướng đầy đủ hiệu Như phân tích, việc thiếu hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường việc đánh giá chất lượng giống trồng gây nên tình trạng kiểm sốt chất lượng giống trồng cịn thực khơng thống chưa phù hợp với yêu cầu mà thực tiễn đặt bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống người Do đó, thời gian tới quan liên quan cần tổ chức phối hợp liên ngành để xây dựng Bộ quy chuẩn kĩ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh giống trồng thực tế Đồng thời, cần sớm xây dựng tổ chức thực quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể trình khảo nghiệm giống trồng, làm sở cho trình nhân giống phát triển giống trồng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội Thứ tư, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi, đảm bảo quản lí chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi theo hướng hiệu Trong lĩnh vực chăn nuôi, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần triển khai hiệu chương trình phối hợp 87 cơng tác hai Bộ giai đoạn 2017-2020; phối hợp chặt chẽ rà soát, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ, thay văn pháp luật quy định quản lý môi trường hoạt động chăn nuôi đáp ứng yêu cầu thực tiễn (sửa đổi Quy chuẩn Việt Nam nước thải chăn nuôi, ban hành quy chế bảo vệ môi trường chăn nuôi, ban hành hướng dẫn, tiêu chuẩn cơng trình sinh học quy mơ trang trại, xây dựng ban hành hướng dẫn kỹ thuật sản xuất hoạt động chăn nuôi…).Đồng thời xây dựng chế, sách phù hợp kịp thời nhằm tăng cường sử dụng nguồn khí sinh học từ cơng trình khí sinh học phục vụ cho phát điện, chạy động góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên giảm phát thải khí nhà kính.Bên cạnh đó, cơng tác thẩm định hậu thẩm định đánh giá tác động môi trường cấp cần thực chặt chẽ, bảo đảm yêu cầu.Công tác tra, kiểm tra phải tăng cường mạnh mẽ Nguồn nhân lực quản lý môi trường Sở Tài nguyên Môi trường Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nên bổ sung số lượng chất lượng.Mặt khác triển khai nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải chăn ni hiệu xử lý cao chi phí đầu tư phù hợp, kỹ thuật tách phân rắn để ủ compost cơng trình xử lý sau biogas trước xả thải vào mơi trường Từng bước hồn thiện chế, sách ưu đãi, hỗ trợ tài theo hướng dễ tiếp cận doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực chăn ni có xây dựng cơng xây cơng trình khí sinh học; trợ giá tiêu thụ sản phẩm phân compost từ chất thải, trợ giá tiêu thụ điện với trang trại có sử dụng hệ thống phát điện từ khí biogas, phát triển (CDM) Thứ năm, hoàn thiện quy định đánh giá môi trường hoạt động nông nghiệp theo hướng bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững Như phân tích, với tư cách cơng cụ quản lí hành nhà nước bảo vệ mơi trường nói chung, đánh giá mơi trường nghĩa vụ chủ dự án trước tiến hành hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp thực tế nhằm lựa chọn hoạt động nơng nghiệp phù hợp với tiêu chí phát triển nơng nghiệp bền vững Do đó, để thực đánh giá môi trường hoạt động nông nghiệp hiệu quả, cần tiến tới sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật vấn đề Cụ thể: Một là,nội dung báo cáo đánh giá môi trường cần trọng đến tác động kinh tế, xã hội sức khỏe cộng đồng Như phân tích chương 2, việc 88 quy định tác động đến yếu tố thuộc môi trường nhân tạo cịn hạn chế “kẽ hở pháp lý” gián tiếp tạo điều kiện cho nhà đầu tư thiếu đánh giá nghiêm túc vấn đề triển khai dự án Do đó, nội dung hoạt động đánh giá môi trường cần trọng mực tới tác động kinh tế, xã hội sức khỏe cộng đồng nhằm đảm bảo cân cán cân lợi ích kinh tế - xã hội – mơi trường q trình hoạch định hoạt động phát triển Hai là,đối với tham vấn cộng đồng nên quy định mở rộng thành phần tham vấn đa dạng hóa hình thức tham vấn linh hoạt theo quy mô đặc điểm dự án Thể chế hóa tinh thần “mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Hiến pháp năm 2013, pháp luật môi trường nên quy định theo hướng khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia vào trình tham vấn nhằm đảm bảo quyền tự nhiên tất yếu người lĩnh vực môi trường.Đồng thời, thành phần tham vấn nên quy định bao gồm nhà khoa học người có chun mơn mơi trường lĩnh vực đầu tư dự án để đảm bảo đưa phản biện xác nâng cao chất lượng trình tham vấn Với ý nghĩa xã hội hóa vấn đề bảo vệ mơi trường, hoạt động tham vấn trình thực đánh giá tác động môi trường cần bảo đảm tham gia đông đảo quần chúng nhân dân – đặc biệt chủ thể chịu ảnh hưởng trực tiếp từ trình phát triển kinh tế xã hội tới chất lượng môi trường sống họ phải kiểm tra, giám sát trình thực nghĩa vụ chủ dự án Thứ sáu, tăng cường cơng tác kiểm sốt, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp Pháp luật môi trường Việt Nam hành có quy định cụ thể khắc phục nhiễm môi trường Chương X Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Để bảo đảm thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp cách minh bạch, hiệu thống nhất, cần chủ động phối hợp đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn địa phương cụ thể Tuy nhiên phân tích, đặc thù lĩnh vực mơi trường tính chất “tích tụ nhiễm” vấn đề môi trường hay hiệu ứng “domino” thành phần môi trường xảy vấn đề ô 89 nhiễm, suy thối cố mơi trường tác động tới thành phần định dẫn tới hệ thống môi trường bị ảnh hưởng theo; cơng tác kiểm sốt, khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm cần phải tiến hành nhanh chóng, kịp thời, chủ động triệt để Thứ bảy, xây dựng mơ hình điển hình phát triển nông nghiệp bền vững, tiến tới nhân rộng địa bàn địa phương cụ thể Về mơ hình vệ sinh môi trường thu gom chất thải: Nhằm mục đích tăng hiệu việc xử lí chất thải, cải thiện môi trường nâng cao nhận thức chất lượng sống người dân nơng thơn, quyền địa phương tổ chức xã hội cần thúc đẩy hỗ trợ triển khai xây dựng mô hình thu gom, xử lí chất thải, rác thải “Hầm khí sinh học liên hồn”, “Hầm bioga bể chứa rác”, “Thu gom, phân loại tái sử dụng rác thải sinh hoạt theo phương thức 3R”, “Xử lý chất thải làng nghề”; “Nhà tiêu hợp vệ sinh hố rác tự phân hủy” Về mơ hình sử dụng hợp lí phân bón, hóa chất thuốc BVTV: Trong thời gian tới, cần tiến hành chuyển giao áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại tổng hợp (IPM), bao gồm: (i) Biện pháp canh tác: Bón phân hợp lý, chăm sóc trồng phù hợp với giống để trồng khoẻ chống chịu tốt với sâu bệnh; (ii) Bố trí cấu trồng hợp lý, tăng cường xen canh, luân canh, áp dụng trồng cấy theo hướng đa canh, nông lâm nghiệp kết hợp; (iii) Biện pháp sinh học: khai thác áp dụng biện pháp truyền thống, chiết rút sử dụng hoá chất thảo mộc Sử dụng giống trồng chống chịu sâu bệnh; (iv) Sử dụng hạn chế thuốc BVTV, đặc biệt ý tới việc sử dụng hợp lý, liều lượng, chủng loại, đối tượng cách Đồng thời, phát động phong trào "nói khơng" với việc sử dụng thuốc BVTV danh mục cấm Thứ tám, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Công tác tuyên truyền giáo dục vận động giải pháp quan trọng việc thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường.Theo đó, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cộng đồng tích cực, chủ động tham gia xây dựng tự giác thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, qui ước, hương ước 90 cộng đồng lĩnh vực bảo vệ môi trường nông thôn hoạt động nông nghiệp; trang bị tri thức cần thiết xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác bảo vệ môi trường; sử dụng có hiệu tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Cụ thể: Một là, Tăng cường quan tâm, đạo lãnh đạo cấp, ngành, đồn thể tổ chức trị - xã hội việc tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường Hàng năm, tiến hành sơ kết, tổng kết việc thực Chương trình phối hợp ký kết Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài ngun Mơi trường với tổ chức trị - xã hội, đồn thể (Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đoàn niên…) Hai là, Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin truyền thông hoạt động giáo dục pháp luật mơi trường Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường Đây giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta mang tính chiến lược, lâu dài Ba là, Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ mơi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác Chú trọng xây dựng thực quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ môi trường mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư, khu vực nông thôn Phát triển phong trào quần chúng, vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ mơi trường Phát nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ mơi trường; gắn nội dung bảo vệ môi trường với phong trào tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường Bốn là, Các quan truyền thông đại chúng phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước môi trường tổ chức trị - xã hội xây dựng chun mục, chun đề, phóng mơi trường; đa dạng hóa hình thức nội dung truyền thơng mơi trường; đưa tin xác, thường xun kịp thời; phát kiên đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường 91 Thứ chín, phát triển nguồn nhân lực tăng cường ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp Việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để phát triển nông nghiệp, nông thôn yêu cầu cấp bách thách thức lớn đặt Căn vào tình hình thực tế thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn nước ta nay, thời gian tới cần tập trung giải số vấn đề sau: Một là, cần cân đối, bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách hỗ trợ công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp, tập trung cho đào tạo dài hạn đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật cao lĩnh vực then chốt như: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin khoa học quản lý Hai là, cần có sách hỗ trợ hình thành phát triển vườn ươm khởi nghiệp đổi sáng tạo trường đại học đào tạo công nghệ, tạo hệ sinh thái cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Thúc đẩy trình hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ Ba là, tiếp tục đẩy mạnh trình hoạt động phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao; ưu tiên tài trợ cho tổ chức, cá nhân có cơng trình khoa học - cơng nghệ xuất sắc Mặt khác, có sách hướng vào việc đãi ngộ nhân tài phục vụ nông thôn, nông nghiệp, nhằm thu hút người giỏi quản lý lãnh đạo với nông thôn như: Tăng lương, tăng khoản phúc lợi để tạo thu nhập cao cho cán quản lý nông thôn, xóa bỏ bất hợp lý việc hưởng lương cao theo thâm niên công tác, tập trung ưu tiên chế độ trả lương theo hiệu công việc tính sáng tạo Bốn là, cần có định hướng, sách đào tạo, thu hút sinh viên vào học ngành nông nghiệp, gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức sử dụng lao động; nên khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước thành lập sở dạy nghề, thực chương trình hợp tác đào tạo khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để đào tạo, huấn luyện công nhân, kỹ thuật viên, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đứng trước thách thức tác động tiêu cực hoạt động phát triển ngành kinh tế nông nghiệp mang lại, nguy ô nhiễm ngày lớn với tốc độ nhanh, hậu nghiêm trọng, vấn đề hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp nói riêng đặt thách thức khơng nhỏ với vấn đề hồn thiện lý luận thực tiễn Các quy định pháp luật hành vấn đề tương đối đầy đủ, nhiên đa dang phức tạp với nhiều phương thức “lách luật” kinh doanh sản xuất yêu cầu pháp luật cần liên tục phải rút kinh nghiệm hoàn thiện nhằm ngăn ngừa khắc phục cố ô nhiễm môi trường hoạt động nơng nghiệp gây Do pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động nơng nghiệp cần hồn thiện theo hướng thống nhất, chi tiết khả thi để tăng cường khả thực thi pháp luật thực tế, qua góp phần bảo tồn phát triển bền vững mơi trường, phát triển bền vững đất nước Song song với q trình cần phải tích cực bồi dưỡng yếu tố nhân lực, thay đổi cách nghĩ cách làm việc hệ thống cán làm công tác quản lí và bảo vệ mơi trường hoạt động nơng nghiệp Muốn làm điều cần phải có tham gia giám sát chặt chẽ xã hội dân sự, để hoạt động không trách nhiệm riêng quan ban ngành cụ thể mà trách nhiệm chung cộng đồng tồn xã hội ổn định phát triển bền vững đất nước 93 KẾT LUẬN Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình cá nhân, tổ chức trình tiến hành hoạt động nông nghiệp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát nguy ô nhiễm môi trường hoạt động nông nghiệp gây Nội dung quy định phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng bảo vệ môi trường, thống nhất, dồng nội dung với văn pháp lý liên quan Trên sở điều ước quốc tế mà Việt Nam quốc gia thành viên, quy định tuân thủ cách nghiêm túc pháp luạt quốc tế, áp dụng phù hợp với thực tiễn nước Hệ thống quy định pháp luật môi trường bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp bao gồm quy phạm pháp luật quy định thẩm quyền quan quản lí nhà nước quản lý mơi trường lĩnh vực nông nghiệp, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân trình tiến hành hoạt động nông nghiệp quy định khác Để tiến hành bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp cách hiệu nhất, Nhà nước thực quản lý từ Trung ương đến địa phương.Với hệ thống sách văn pháp luật hành, pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp đạt số thành tựu định trình thực thi thực tế.Tuy nhiên, tác động nguyên nhân khách quan chủ quan, công tác bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp phải đối mặt với thách thức lớn bảo vệ môi trường đảm bảo chất lượng sống cộng đồng dân cư Luận văn tập trung tìm hiểu số vấn đề pháp luật môi trường bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp, từ nêu lên số vấn đề khó khăn, tồn thực tế công tác thực thi pháp luật vấn đề thực tế.Từ nội dung trên, tác giả tập trung đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp theo hướng đảm bảo phát triển bền vững, trọng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo an sinh xã hội; xây dựng chế đảm bảo an ninh môi trường vững Có thể nói, vận hội cho phát triển ngành kinh tế nơng nghiệp đến từ cởi mở 94 chủ trương, sách Đảng Nhà nước mà thể chế hóa hệ thống pháp luật môi trường xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp xanh bền vững Với tầm nhìn khn khổ thể chế đổi đó, nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ tương xứng với tiềm to lớn đất nước, người văn hóa Việt Nam./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Nghị định 19/2015/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường; Chính phủ, Nghị định 18/2015/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Chính phủ, Nghị định số 40/2019/NĐ – CP ngày 13 tháng 05 năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ mơi trường; Chính phủ, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu; Chính phủ, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; Chính phủ, Nghị định số 94/2019/NĐ – CP ngày 13 tháng 12 năm 2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Trồng trọt giống trồng canh tác; Chính phủ, Nghị định số 13/2020/NĐ – CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn ni; Chính phủ, Nghị định số 90/2017/NĐ – CP ngày 31 tháng 07 năm 2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y; Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch; 10 Phạm Thị Ngọc Dung, «Tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam nay», Luận án tiến sỹ luật học, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2017 11 Ngô Ngọc Diễm, Trần Thị Hoài Anh (2017), Bàn vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại Bộ Luật Hình năm 2015, Tạp chí Tịa án nhân dân Số 1/2017; 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 96 13 Lê Quốc Hùng, «Nghiên cứu tham gia số tổ chức xã hội dân lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam», Luận văn thạc sỹ luật học, bảo vệ Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2016; 14 Nguyễn Văn Hùng,“Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt nam điều kiện nay”; Luận văn thạc sỹ, bảo vệ Trường Đại học Mở Hà Nội năm 2011; 15 Bùi Đức Hiển, Về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số 11/2011; 16 Bùi Đức Hiển (2017), “Thực trạng sách, pháp luật tham gia cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Việt Nam nay”, Tạp chí Mơi trường số 8/2017; 17 Hồng Hạnh (2012), Tăng trưởng xanh phát triển bền vững, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Bộ Tài ngun môi trường, số 05/2012, tr 1820; 18 Trần Hồng Hà, Quản lý Nhà nước môi trường - thực trạng giải pháp, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 157/2009 19 Liên hợp quốc, Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1992; 20 Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc đa dạng sinh học năm 1992; 21 Liên hợp quốc, Công ước Viên năm 1985; 22 Liên hợp quốc, Công ước Ramsar bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước năm 1971; 23 Lê Quốc Lý (chủ biên) (2011), Tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững, thực tiến xã hội công xã hội Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội; 24 Võ Đình Long, “Ơ nhiễm mơi trường sử dụng hóa chất nông nghiệp canh tác Đồng sông Cửu Long”; Luận án tiến sỹ, bảo vệ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2011; 97 25 Nguyễn Tuấn Ngọc, “Kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, bảo vệ Trường Đại học Mở Hà Nội năm 2004; 26 Lê Kim Nguyệt (2002), Một chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2002, Số 11(22), tr.69-7546 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), “Tập giảng Pháp luật môi trường kinh doanh”, NXB Tư Pháp 27 Nguyễn Thị Hồi Phương, “Thực Pháp luật mơi trường Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ, bảo vệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009; 28 Nguyễn Hoàng Phượng; Trần Thanh Thủy; Trịnh Lê Nguyên - Trung tâm người thiên nhiên (2015) “Thực thi sách pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam nhìn từ khía cạnh tư pháp”; 29 Quốc hội, Hiến pháp năm 2013; 30 Quốc hội, Bộ luật Dân năm 2015; 31 Quốc hội, Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017; 32 Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; 33 Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; 34 Quốc hội, Luật Trồng trọt năm 2018; 35 Quốc hội, Luật Chăn nuôi năm 2018; 36 Quốc hội, Luật Lâm nghiệp năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2019); 37 Quốc hội, Luật Thủy sản năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2019); 38 Quốc hội, Luật Đa dạng sinh học năm 2008; 39 Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015; 40 Đinh Phượng Quỳnh, “Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ, bảo vệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011; 98 41 Đỗ Thị Vương Quỳnh, “Giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nay”; Luận văn thạc sỹ luật học, bảo vệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015; 42 Nguyễn Thị Tố Uyên, “Cơ chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2017; 43 Vũ Thị Duyên Thủy, Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam; Luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009; 44 Đỗ Mai Thành, Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm EU học Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 12 (204) năm 2010; 45 Vũ Quyết Thắng (2005), “Quy hoạch môi trường”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 46 Vũ Thị Duyên Thuỷ (2008), Điều kiện hành nghề vận chuyển chất thải nguy hại góc độ pháp luật mơi trường, Tạp chí Luật học Số 4/2008, tr 45 - 49 47 Phùng Chí Sỹ (2017), “Các cơng cụ phịng ngừa, ứng phó với cố mơi trường thiên tai - từ sách đến áp dụng thực tế”, Tạp chí Mơi trường số 1/2017; 48 Trần Thanh Sơn, Nghiên cứu ảnh hưởng phân đạm, phân kali, phân lân đến tỉ lệ hạt gạo huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang, Trường Đại học An Giang, năm 2008; 49 Nguyễn Thị Tố Uyên (2014) “Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ mơi trường”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 50 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trường Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2009 Websites 51 https://vov.vn 99 52 http://www.quantracmoitruong.gov.vn 53 http://baobinhdinh.com.vn 54 http://baophutho.vn 55 https://baotintuc.vn 56 https://www.thiennhien.net 57 http://tapchimoitruong.vn 58 https://www.gso.gov.vn 59 https://www.wider.unu.edu 100 ... pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI... MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các quy định cụ thể pháp luật môi trường Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp 2.1.1 Hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ. .. môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam Chương 2:Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nông nghiệp Việt Nam Chương 3: