Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SOULIPHON KHAMPANYA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Phƣơng HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu luận văn trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận giáo viên hướng dẫn Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội, toàn thể quý thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán bộ, nhân viên Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội- người tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu viết luận văn Trường Đặc biệt, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo- Tiến sỹ Nguyễn Văn Phƣơng- người tận tình hướng dẫn tơi thực cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè- người bên động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tác giả Souliphon khampanya MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ BẢỌ VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT BÀO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Khái niệm bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch 10 1.2.1 Tác động hoạt động du lịch môi trường 10 1.2.2 Vai trò mơi trường du lịch bền vững du lịch sinh thái 15 1.3 Vai trò pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch 18 1.4 Nội dung pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 25 2.1 Quy định bảo vệ môi trƣờng quy hoạch phát triển du lịch xây dựng khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch đô thị du lịch 25 2.1.1 Quy định bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển du lịch 25 2.1.2 Quy định bảo vệ môi trường xây dựng khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch đô thị du lịch 28 2.2 Quy định trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng tổ chức, cá nhân tiến hành dịch vụ du lịch 30 2.2.1 Trách nhiệm ban quản lí tổ chức cá nhân quản lí khu, điểm du lịch 30 2.2.2 Trách nhiệm chủ thể kinh doanh lưu trú du lịch 34 2.2.3 Trách nhiệm chủ thể kinh doanh lữ hành 40 2.2.4 Trách nhiệm chủ thể kinh doanh dịch vụ du lịch 48 2.3 Trách nhiệm khách du lịch cộng đồng dân cƣ bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch 53 2.3.1 Trách nhiệm bảo vệ môi trường khách du lịch 53 2.3.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân khu, điểm du lịch 60 2.4 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực du lịch……………………………………………63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 69 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng hoạt động du lịch 69 3.2 Định hƣớng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng hoạt động du lịch 72 3.2.1 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch bảo đảm hài hòa bảo vệ môi trường phát triển du lịch 72 3.2.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch bảo đảm phát triển bền vững 73 3.3 Một số giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch 74 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 74 3.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO………………………………….85 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch khơng xu thế, mà trở thành thực tế sống người Du lịch hoạt động tinh thần giúp người cân sống, gắn kết mối quan hệ giúp người tiếp cận với thiên nhiên, văn hóa, nhiều quốc gia, nhiều dân tộc, nhiều khu vực địa lý vùng lãnh thổ khác Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu sơi động, tỉ lệ thuận với phát triển nhanh ngành công nghiệp, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhu cầu du lịch đến khu vực có mơi trường xanh, lành, thưởng thức văn hóa phong phú văn hóa ẩm thực, văn hóa tinh thần, văn hóa ứng xử,… ngày tăng lên Vì vậy, ngành cơng nghiệp khơng khói- tên gọi khơng thức ngành du lịch đời, giữ vị trí quan trọng kinh tế tồn cầu Ngành du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng trưởng thành nước phát triển Tổ chức Du lịch giới Liên hợp quốc nhận định rằng: “tại nhiều quốc gia phát triển, du lịch nguồn thu nhập chính, ngành xuất hàng đầu, tạo nhiều công ăn việc làm hội cho phát triển” (WTO-HL2008) “Du lịch phương tiện chuyển giao cải tự nguyện lớn từ nước giàu sang nước nghèo… Khoản tiền du khách mang lại cho khu vực nghèo khổ giới lớn viện trợ thức phủ”1 Việt Nam số quốc gia có ngành du lịch phát triển nhanh thập niên qua Sự góp phần nguồn thu từ du lịch vào GDP cán cân toán trở nên đáng kể ngày gia tăng Với lợi giá cả, nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa phong phú, nguồn nhân lực Lelei Lelaulu, Chủ tịch Đối tác quốc tế, Diễn đàn Du lịch Thế giới Hòa bình phát triển bền vững, Brazil, 2006 dồi dào, điểm đến mới, Việt Nam quốc gia thu hút số lượng lớn du khách quốc tế Để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch bền vững, việc bảo vệ môi trường vấn đề vô quan trọng Tuy nhiên, quy định pháp luật bảo vệ môi trường, xây dựng môi trường thân thiện cho du lịch chưa nhận quan tâm tương xứng với yêu cầu thực tế từ nhà xây dựng pháp luật, nhà quản lý chủ thể liên quan Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành du lịch Hoạt động du lịch Việt Nam chưa đạt kết tương xứng với triển vọng cạnh tranh với du lịch nước khu vực có điều kiện phát triển tương đồng Ngược lại, hoạt động du lịch dù thực khách du lịch hay sở kinh doanh loại dịch vụ du lịch, tác động không nhỏ đến môi trường Nhưng trách nhiệm chủ thể việc bảo vệ mơi trường góc độ pháp lý nhiều vấn đề cần phải xem xét thêm Như vậy, để du lịch môi trường Việt Nam phát triển bền vững, cần phải bước nâng cao hiệu quy đinh pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch xây dựng hoàn thiện khung pháp lý vững để tăng cường công tác bảo vệ môi trường phát triển du lịch Bảo vệ môi trường để phát triển du lịch phát triển du lịch phải bảo vệ môi trường Đây nhu cầu cấp bách để ngành du lịch Việt Nam phát triển lên tầm cao Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu vấn đề lí luận, thực trạng quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định này, từ rút học kinh nghiệm cho CHDCND Lào, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Việt Nam nay” cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích mà tác giả hướng tới thực luận văn làm rõ vấn đề lí luận bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, nội dung pháp luật, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ mà luận văn phải giải gồm: Một là, tìm hiểu số vấn đề lí luận bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, ý nghĩa hoạt động này, ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật hoạt động này, cấu trúc pháp luật hoạt động Việt Nam nay; Hai là, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch Trong q trình tìm hiểu quy định pháp luật, luận văn lồng ghép số thực tiễn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, quản lý nhà nước hoạt động Đồng thời, đánh giá ưu điểm hạn chế quy định này; Ba là, từ việc nghiên cứu đưa số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động du lịch xem xét góc độ mơi trường tự nhiên mơi trường nhân văn Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, theo khái niệm môi trường Luật bảo vệ mơi trường 2014 mơi trường nhân văn khơng thuộc môi trường vật chất tự nhiên nhân tạo nên tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu theo khái niệm môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2014 Đây đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch Vì thế, tác giả tập trung nghiên cứu quy định Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật Du lịch 2005,… văn hướng dẫn có liên quan Việc dẫn chiếu đến quy định khác nhằm so sánh, mở rộng, làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu đạt mục đích nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp luật nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch nói riêng Trên tảng phương pháp luận ấy, nghiên cứu vấn đề cụ thể, tác giả có sử dụng phương pháp như: logic, phân tích, tổng hợp,… Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan bảo vệ môi trường hoạt động du lịch pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Chương 3: Một số giải pháp để hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch CHƢƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ BẢỌ VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT BÀO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Khái niệm bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch Việt Nam đất nước giàu tiềm du lịch, ngành du lịch Việt Nam dần khẳng định vị trí nghiệp phát triển kinh tếxã hội chung đất nước Tuy nhiên, phát triển ngành du lịch Việt Nam tạo tác động mạnh mẽ gây ảnh hưởng đến môi trường, đặc biệt khu vực diễn hoạt động du lịch Theo tổ chức du lịch giới WTO, du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư, loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Theo Khoản Điều Luật Du lịch 2005: “du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Với định nghĩa trên, thấy chất hoạt động du lịch là: Thứ nhất, nói đến du lịch nói đến di chuyển người từ địa điểm sang địa điểm khác với mục đích đa dạng phương tiện khác Sự di chuyển người liên tục, hoạt động du lịch khơng ngừng Thứ hai, có nhiều chủ thể liên quan đến hoạt động du lịch Đó khách du lịch chủ thể tiến hành dịch vụ liên quan đến du lịch Khách du lịch xét chất họ người di chuyển từ nơi 73 lịch, công ty vận tải, sở lưu trú du lịch,… góp phần gây nhiều vụ ô nhiễm môi trường Điều dẫn tới khu, điểm du lịch ô nhiễm hay mĩ quan khơng sức hấp dẫn với du khách Rõ ràng, bảo vệ môi trường hoạt động du lịch có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Bảo vệ môi trường hoạt động du lịch cần đề cao, coi trọng Trong đó, phải ý đến việc quy định trách nhiệm bảo vệ mơi trường chủ thể có liên quan quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, ban quản lý khu du lịch, khách du lịch,… 3.2.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng hoạt động du lịch bảo đảm phát triển bền vững Phát triển bền vững mục tiêu quốc gia hướng tới Trước tăng trưởng mạnh kinh tế, nhu cầu ngày cao người, mơi trường có dấu hiệu bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hoạt động khai thác du lịch, nhu cầu du lịch Việt Nam gây tổn hại tới mơi trường Nhiều dòng sơng, bãi biển tràn ngập rác thải, nước thải chưa quan xử lý sở lưu trú,… Từ thực trạng trên, yêu cầu bảo đảm phát triển bền vững tiếp tục đặt Việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh có khai thác du lịch cần phải tiến hành đồng thời với biện pháp bảo vệ môi trường Khi xây dựng hồn thiện pháp luật, khơng coi trọng mơi trường dẫn đến bảo vệ môi trường cách cực đoan, khơng tạo điều kiện cho chủ thể có liên quan đến hoạt động du lịch tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, thăm quan, du lịch Nhưng mặt khác, pháp luật phục vụ ngành cơng nghiệp khơng khói du lịch mà qn trách nhiệm bảo vệ môi trường Chỉ môi trường lành, thân thiện với người hoạt động du lịch phát triển bền vững 74 3.3 Một số giải pháp để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch 3.3.1 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ mơi trƣờng hoạt động du lịch Thứ nhất, sửa đổi quy định nội dung nội quy khu, điểm du lịch theo hướng liệt kê hành vi bị cấm thực khu, điểm du lịch chế tài kèm theo vi phạm Đồng thời, bổ sung quy định pháp luật mở rộng quyền xử phạt hành vi tổ chức, cá nhân vi phạm nôi quy khu, điểm du lịch cho Ban quản lý khu, điểm du lịch Điều có ý nghĩa việc nâng cao ý thức chấp hành nội quy khu, điểm du lịch Như phân tích chương 2, tất nội quy khu, điểm du lịch dừng lại việc liệt kê hành vi mà du khách hay tổ chức, cá nhân khác không làm, mà không kèm theo chế tài áp dụng hành vi vi phạm quy định Chính vậy, du khách hay tổ chức, cá nhân khác thường không quan tâm đến nội quy đến khu, điểm du lịch Dẫn đến việc họ vô ý cố ý vi phạm quy định nội quy Nếu dừng lại việc quy định mà chế tài kèm quy định khơng đảm bảo tính răn đe Thậm chí, nội quy vừa nêu hành vi bị cấm thực hiện, vừa nêu chế tài kèm, mà không cho phép Ban quản lý khu, điểm du lịch áp dụng khó để quy định phát huy hiệu Chúng ta nên mở rộng việc trao quyền áp dụng chế tài cho Ban quản lý khu, điểm du lịch thay trao cho cơng an, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp hay tra chuyên ngành,… Trường hợp quản lý khu, điểm du lịch tổ chức cho phép người đại diện theo pháp luật tổ chức quyền xử phạt Bởi lẽ, Ban quản lý khu, điểm du lịch chủ thể xây dựng 75 nội quy có tính bắt buộc chấp hành khu vực Cũng họ pháp luật yêu cầu phải bố trí lực lượng nhân đủ để kiểm soát hoạt động du khách, tổ chức, cá nhân khác việc chấp hành quy định nội quy Pháp luật không quy định bắt buộc khu diễn thời gian du lịch, hay vào dịp lễ hội,… chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch phải có mặt khu, điểm du lịch Dẫn đến thực tế có nhiều vi phạm nội quy hay quy định pháp luật khách du lịch, công ty lữ hành, công ty vận tải hành khách xả rác bừa bãi, đỗ xe khơng nơi quy định xả khói thải gây ồn,… không xử lý kịp thời theo nguyên tắc “Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật” quy định Khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 Cũng theo quy định Luật xử lý vi phạm hành 2012, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành khơng chủ thuộc quan nhà nước có thẩm quyền, cán bộ, cơng chức hay lực lượng cơng an nhân dân, đội biên phòng, cảnh sát biển,… mà thuộc cá nhân nhà nước trao quyền người huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu người huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu (xem chi tiết Điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính) Chính lẽ trên, tác giả đề xuất mở rộng việc trao quyền xử phạt hành vi vi phạm nội quy khu, điểm du lịch cho Ban quản lý khu, điểm du lịch thay trao cho công an, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp hay tra chuyên ngành,… Tuy nhiên, pháp luật cần bổ sung quy định chế phối hợp quan cơng an, quyền địa phương, tổ chức xã hội với Ban 76 quản lý khu, điểm du lịch hoạt động để bảo đảm cho việc thực kiểm soát quyền Ban quản lý Đồng thời, xác định khoản tiền thu từ việc áp dụng hình thức phạt tiền sử dụng để khắc phục hậu mà hành vi vi phạm nội quy gây cho khu, điểm du lịch Thứ hai, bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Như phân tích Chương 2, pháp luật quy định nhiều nghĩa vụ pháp lý khác cho chủ thể khác sở lưu trú du lịch, sở kinh doanh lữ hành, sở kinh doanh vận tải hành khách, khách du lịch,… Nhưng vi phạm số nghĩa vụ quy định vi phạm hành bị xử phạt, cụ thể hành vi: không tiến hành phân loại rác thải sở lưu trú du lịch, khu du lịch, điểm du lịch theo quy định; khơng bố trí cán theo dõi, quản lý công tác bảo vệ môi trường du lịch tương ứng với loại, hạng sở lưu trú du lịch theo quy định; không gắn biển hiệu xe ô tô đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch theo quy định; sử dụng người lái phương tiện, thuyền viên, nhân viên phương tiện vận chuyển khách du lịch khơng có giấy chứng nhận tập huấn nghiệp vụ du lịch (xem mục 2.4) Còn nhiều hành vi khác chủ thể khác ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường, vi phạm quy định nghĩa vụ họ theo quy định Luật Du lịch 2005, Nghị định 180/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013, Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 2005, Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích lại khơng quy định Có thể kể đến việc công ty lữ hành không trang bị kiến thức bảo vệ môi 77 trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường cho hướng dẫn viên du lịch, vi phạm trách nhiệm mà pháp luật quy định cho họ, không bị xử phạt Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hố, thể thao, du lịch quảng cáo khơng quy định vi phạm hành chính… Chính vậy, tác giả đề xuất bổ sung quy định xác định hành vi sau vi phạm hành cần có chế tài cụ thể hành vi này, bao gồm: Một là, hành vi hành không trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường cho hướng dẫn viên du lịch chủ thể kinh doanh lữ hành; Hai là, hành vi không bảo đảm điều kiện vệ sinh mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm cung cấp dịch vụ sở lưu trú du lịch theo quy định không phun diệt muỗi, phòng chống bọ gậy vi khuẩn gây ô nhiễm, lây lan dịch bệnh; không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, loại bia rượu, nước uống,… cung cấp sở lưu trú khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, chứa chất độc hại thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh; hành vi sử dụng hóa chất không quy định việc giặt, tẩy trắng chăn, ga, gối, đệm, khăn mặt chất tẩy rửa khác trình vệ sinh sở lưu trú mình….; Ba là, hành vi dâng lễ, đặt tiền lễ, tiền giọt dầu, thắp hương, hóa sớ, xâm hại đến di tích, di vật, viết, vẽ, ký hiệu riêng làm ảnh hưởng đến mỹ quan phận cấu thành di tích khách du lịch; Bốn là, hành vi không trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường cho nhân viên điều khiển phục vụ phương tiện vận chuyển khách du lịch chủ thể kinh doanh dịch vụ vận tải Tránh trường hợp để xảy tai nạn vụ 78 chìm tàu sông Hàn (Đà Nẵng) khiến người chết hàng chục trẻ em phải cấp cứu19 Đây học đau xót "an tồn du lịch", đặc biệt du lịch sông nước, du lịch biển hay leo núi… Thứ ba, bổ sung quy định pháp luật trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch Để xảy ô nhiễm môi trường, cố mơi trường hay suy thối mơi trường hoạt động du lịch địa bàn gây cần phải đặt trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền, khơng dừng lại việc xem xét trách nhiệm tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động du lịch hay khách du lịch Chính quyền địa phương, tra chuyên ngành,… pháp luật quy định quyền quản lý hành hoạt động du lịch, bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Các chủ thể có trách nhiệm phải tiến hành tra, kiểm tra hoạt động chủ thể có liên quan đến hoạt động du lịch, bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Định kỳ yêu cầu sở lưu trú, công ty lữ hành, báo cáo công tác phân loại, xử lý rác thải, nước thải,…hoặc báo cáo tình trạng, chất lượng phương tiện vận tải hành khách hoạt động khu, điểm, tuyến du lịch,…Nếu hoạt động quản lý, tra, kiểm tra thực thường xun, có hiệu hạn chế việc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Vì vậy, pháp luật hành cần quy định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc để xảy vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Một vấn đề cần phải xác định rõ du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành liên vùng, đa lĩnh vực, mang nội dung văn hóa sâu sắc xã hội hóa cao, q trình thực phải có phối hợp chặt 19 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/an-toan-giao-thong/309105/vu-chim-tau-tren-song-han-du-khach-phaithong-thai.html 79 chẽ đồng ngành, cấp đạo thống Nhà nước; phát triển du lịch theo hướng bền vững, sở giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ tốt mơi trường cảnh quan Việc phối hợp Bộ tài nguyên Môi trường quan Nhà nước khác, có Bộ Văn hóa,Thể thao Du lịch, quyền địa phương để thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch có thơng tư liên tịch xác định chế pháp lý phối hợp đồng nâng cao hiệu hoạt động bên cần quy định rõ ràng Cần bổ sung quy định việc xác định trách nhiệm chính, trách nhiệm liên đới quan chủ quan để hoạt động du lịch làm ảnh hưởng đến môi trường xẩy Trong cảc văn thuộc lĩnh vực khác có liên quan đến mơi trường du lịch quản lỷ đất đai, tài nguyên nước, quản lý di sản văn hóa, xây dựng khai thác khống sản, dầu khí cần bổ sung quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch quan nhà nước, tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động lĩnh vực Hiện nay, có số văn quy đinh vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Các văn này, dù hay nhiều có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường ngành du lịch Song văn quy định chung công tác bảo vệ môi trường cho tất lĩnh vực, văn quy định công tác bảo vệ môi trường cho tất lĩnh vực cụ thể có liên quan đến ngành du lịch (ví dụ xây dựng, dầu khí, y tế ) Các văn đề yêu cầu cần thiết để bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch song không phản ánh hết đặc trưng yêu cầu cụ thể ngành du lịch Do vậy, cần có văn cụ thể hóa yêu cầu bảo vệ nói chung theo đặc trưng hoạt động du lịch Những quy đinh thể hình thức “quy chế” Các quy chế bên cạnh quy 80 định bảo vệ mơi trường nói chung phù hợp với đặc trưng ngành, đồng thời chứa đựng quy định bảo vệ mơi trường nói riêng lĩnh vực du lịch Như vậy, hoạt động bảo vệ môi trường đạt hiệu cao có phối hợp nhiều quan, nhiều ngành có liên quan Mặt khác, quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải hoàn thiện quy chuẩn Việt Nam môi trường Để đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường, điều cần thiết phảỉ có quy chuẩn quốc gia mơi trường đầy đủ xác, phù hợp với điều kiện Việt Nam Đến nay, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành 200 quy chuẩn Việt Nam môi trường, có 10 quy chuẩn Việt Nam chất lượng môi trường nước - chất thải, 10 quy chuẩn khơng khí - khí thải - tiếng ồn, quy chuẩn hàm lượng ô nhiễm giới hạn đẩt, quy chuẩn chất thải nguy hại Tuy nhiên, lĩnh vực bảo vệ rừng hệ sinh vật, hệ sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch, điểm du lịch chưa có quy chuẩn chất lượng mơi trường, có chủ yếu quy chuẩn quy phạm an toàn, mang tính quản lý quy chuẩn kỹ thuật Việc xây dựng hệ thống quy chuẩn quốc gia mơi trường thời gian qua số bất cập Vì vậy, yêu cầu đặt phải tiếp tục hoàn thiện quy chuẩn lĩnh vực môi trường để làm sở xác đinh hành vi vi phạm pháp luật Hiện nay, thực tế, nhiều quy định pháp luật bảo vệ môi trường khơng thể vào thực tiễn sống thiếu quy đinh biện pháp bảo đảm thực Vì vậy, cần phải bổ sung quy định biện pháp bảo đảm thực công tác bảo vệ mơi trường lĩnh vực du lịch Đây biện pháp đảm bảo tính hiệu pháp luật bảo vệ môi trường du lịch Cụ thể, cần bổ sung quy định trách nhiệm tài tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trường; quy định chế đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường; quy định cụ thể xử lý vi 81 phạm liên quan đến bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Đối với quy phạm xử lý vi phạm, cần phải bổ sung pháp luật môi trường pháp luật du lịch, trao cho quan quản lý nhà nước vê môi trường du lịch quyền xử lý vi phạm Đồng thời, cần phải xây dựng biện pháp chế tài phù hợp để thực mục tiêu giáo dục, thuyết phục đủ mạnh để răn đe, tránh tình trạng coi thường pháp luật Ngoài ra, cần nâng cao chất lượng hoạt động quan Nhà nước môi trường việc quy hoạch khu, điểm du lịch Quy hoạch du lịch hoạt động thiếu đất nước nhằm hướng khai thác tài nguyên du lịch để phát triển bền vững Chúng ta phải xây dựng quy hoạch vùng du lịch phù hợp với quy hoạch tổng thể du lịch để khai thác tốt nguồn tài nguyên đồng thời hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng đến môi trường hậu khai thác du lịch đem lại Tuy nhiên, trạng đáng lo ngại cho du lịch nước ta thời điểm khu du lịch chưa quy hoạch cách tổng thể dẫn đên tượng mĩ quan, sử dụng lãng phí tài nguyên gây xúc dư luận Một minh chứng cụ thể việc cho xây dựng sân gofl bừa bãi Việt Nam Một tỉnh sản xuất nơng nghiệp Long An lại có đển 13 dự án sân golf20 Các khu du lịch thường có diện tích rât lớn chiếm khơng nhỏ quỹ đất địa phương Trong nơng dân khơng có đất để sản xuất tình trạng khai thác bừa bãi để phát triển du lịch vấn đề nhức nhôi Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần nâng cao trách nhiệm việc cấp giây phép hoạt động cho khu du lịch, dự án sân gofl, resort , đặc biệt xây dựng khu resort, nhà hàng, khách sạn bờ biển để tránh lãng phí, sử dụng không hiệu tài nguyên du lịch Mặt khác, cần phải xem xét, nghiên 20 http://vneconomy.vn/giao-thuong/mot-tinh-chap-thuan-dau-tu-13-du-an-san-golf-63608.htm 82 cứu kĩ lưỡng việc xây dựng quy hoạch để định hướng cho du lịch khu vực phát triển bền vững 3.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch Về bản, quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động du lịch đầy đủ, phù hợp với thực tiễn nhiên, để nâng cao tính thực thi quy định này, cần trọng số công tác như: - Tuyền truyền, giáo dục ý thức môi trường ngày môi trường,… - Nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý nhà nước môi trường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phổ biến pháp luật mơi trường Bên cạnh đó, cần nâng cao tính minh bạch, đắn, nghiêm khắc, liệt việc xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch du lịch Hiện nay, số lượng sở lưu trú du lịch vi phạm quy định bảo vệ môi trường như: xả nước thải chưa qua xử lý môi trường, đổ rác thải bừa bãi ; xe chở khách du lịch không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật gây ô nhiễm môi trường nước, khơng khí diễn phổ biến Tuy nhiên, sở lưu trú kinh doanh dịch vụ vận tải khách du lịch bị xử phạt bị xử phạt mang tính chất nhắc nhở, cảnh cáo Đây hạn chế lớn làm giảm sức cạnh tranh du lịch nước ta Bên canh đó, thời gian qua, dư luận hêt sức bất bình vê việc khu “Resort lấn biển” Thanh Hóa, Quảng Bình Chính cố ý vi phạm khu du lịch ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên nơi Bờ biển bị lấn chiếm ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven biển, bãi cát, từ làm giảm sức hút du lịch biển nước ta du khách nước quốc tế Hay nhất, năm 2016, vụ xây dựng resort trái 83 phép Vườn quốc gia Ba Vì gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu trúc khu du lịch cấp quốc gia Có thể thấy để du lịch Việt Nam phát triển nữa, quan chức cằn phải nghiêm khắc xử lí khơng tượng ảnh hưởng xấu đến môi trường tiếp diễn Vì vậy, cần phải nâng cao bước chất lượng hoạt động quan Nhà nước để đáp ứng nhiệm vụ đặt Đồng thời, tiêp tục bồi dũng chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức chất lượng số lượng Về lâu dài, cần phái có phương án khắc phục hậu việc xây dựng trái quy hoạch để không ảnh hường đến phát triển chung ngành du lịch - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác lắp đặt hệ thống camera giám sát, trang thiết bị phục vụ cho công tác xác định ô nhiễm nước, xác định độc tố gây chết thủy sản 84 KẾT LUẬN Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế- xã hội cho Việt Nam Tuy nhiên, du lịch mơi trường có mối liên hệ mật thiết để phát triển du lịch bền vững, môi trường phải bảo vệ, bảo đảm sức hút với khách du lịch Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định có ý nghĩa then chốt Luận văn trình bày số vấn đề lí luận bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch; phân tích, đánh giá nội dung pháp luật Việt Nam hành thực trạng áp dụng Từ đó, có kiến nghị nhằm hồn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định thực tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam: quốc gia phát triển, có lợi du lịch coi du lịch ngành mũi nhọn công phát triển kinh tế- xã hội đất nước Tuy nhiên, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào khơng có văn quy định riêng du lịch bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Việt Nam, mà có văn Luật Bảo vệ mơi trường, Luật tài ngun nước, Luật khống sản,… Qua việc tìm hiểu nội dung pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tác giả nhận thấy vai trò quan trọng quy định pháp luật vấn đề cấp thiết phải xây dựng quy định tương tự Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ môi trường 2014; Luật xử lý vi phạm hành 2012; Luật Giao thơng đường 2008 Luật Du lịch 2005; Nghị Định 18/2015/NĐ-CP quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch BVMT; Nghị định 81/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật xử lý vi phạm hành 2012; Nghị định 180/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 2005; Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 2005; Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; 10 Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô; 11 Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hoá thể thao, du lịch quảng cáo; 12 Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích; 13 Trường đại học Luật Hà Nội, Tập giảng Pháp luật môi trường kinh doanh, NXB Tư Pháp, 2013; 86 14 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Dieu-hoa-nhiet-do-Con-dao-hai-luoivoi-moi-truong/70094015/188/ 15 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20070313/su-co-tran-dau-oba-ria vung-tau-du-lich-bien-hoat-dong-binh-thuong/190970.html 16 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Chung-tayb%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-khu-r%E1%BA%A1n-san-h%C3%B438152 17 http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-ve-bao-ve-moitruong.aspx?ItemID=149 18 http://www.hoteljob.vn/tin-tuc/hoang-hot-voi-su-that-o-trong-cacnha-nghi-binh-dan 19 http://dantri.com.vn/suc-khoe/tay-trang-khan-mat-khan-tam-banghoa-chat-1371282546.htm 20 http://soha.vn/song-khoe/nuoc-xa-vai-bot-giat-nguy-co-ung-thucan-ke-20140321145751935.htm 21 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tinthanh-tra/O-nhiem-nuoc-thai-sinh-hoat-tai-Thi-xa-Sam-Son-Thanh-Hoa-4377 22 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Du-lich/580140/du-lich-ket-hopbao-ve-moi-truong-hay-la-nguoi-trong-cuoc 23 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Du-lich/580140/du-lich-ket-hopbao-ve-moi-truong-hay-la-nguoi-trong-cuoc 24 http://thegioidulich.edu.vn/du-lich-viet-nam/moi-truong-o-nhiemnoi-lo-cua-du-lich-bien-hien-nay-247.html 25 http://www.tinmoitruong.vn/nuoc/nguy-co-o-nhiem-nuoc-vinh-halong-tu-hang-tram-phuong-tien-van-tai_6_46233_1.html 26 http://suckhoedoisong.vn/o-nhiem-moi-truong-khu-du-lich-van-lay-thuc-kem-n116189.html 87 27 http://baophapluat.vn/rubic-cuoc-song/tham-hoa-vo-y-thuc-cuadu-khach-viet-217468.html 28 http://m.phunuonline.com.vn/xa-hoi/tap-nap-cho-dong-vat-hoangda-826/ 29 http://vtv.vn/du-lich/tour-du-lich-nhat-rac-o-mai-chau-hut-khachnuoc-ngoai-72247.htm 30 http://www.thesaigontimes.vn/137588/mo-tour-du-lich-nhat-racra-dao-ly-son.html/ 31 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/an-toan-giao-thong/309105/vuchim-tau-tren-song-han-du-khach-phai-thong-thai.html 32 http://vneconomy.vn/giao-thuong/mot-tinh-chap-thuan-dau-tu-13du-an-san-golf-63608.htm ... bảo vệ môi trường để phát triển du lịch phát triển du lịch phải bảo vệ môi trường, yêu cầu bảo vệ môi trường hoạt động du lịch đặt Theo Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 hoạt động bảo vệ. .. hoạt động du lịch Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch CHƢƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ BẢỌ VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT BÀO VỆ MÔI... nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan bảo vệ môi trường hoạt động du lịch pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo vệ môi trường