Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động thủy sản tại việt nam

82 145 0
Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động thủy sản tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶNG VĂN THỊNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM ĐẶNG VĂN THỊNH 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM ĐẶNG VĂN THỊNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Đặng Văn Thịnh, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Viện Đại học Mở Hà Nội Tôi xin cam đoan rằng: Toàn số liệu, kết nghiên cứu nội dung luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Ngày……tháng……năm 2017 Tác giả Đặng Văn Thịnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, tập thể giảng viên khoa Luật Kinh tế - Viện Đại học Mở Hà Nội, dành cho điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng kính trọng chân thành biết ơn PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy nhận lời hướng dẫn thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy phản biện, quý thầy hội đồng chấm luận văn đồng ý đọc, duyệt đóng góp ý kiến để tơi hồn chỉnh luận văn nghiên cứu tương lai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN 1.1 Khái quát hoạt động thủy sản 1.1.1 Khái niệm thủy sản 1.1.2 Hoạt động thủy sản vai trò phát triển kinh tế xã hội 1.1.3 Yêu cầu bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 13 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 18 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 18 1.2.2 Các nguyên tắc pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 22 1.2.3.Những yếu tố tác động đến pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 25 1.2.4 Các yếu tố đảm bảo thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM .34 2.1 Các quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 34 2.1.1 Các quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường khai thác thủy sản .34 2.1.2 Các quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 38 2.1.3 Các quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường chế biến, xuất nhập thủy sản 45 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 49 2.2.1 Những kết đạt 49 2.2.2 Những hạn chế cần khắc phục 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM .61 3.1 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản .61 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản .62 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật .62 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCT : Bộ Công thương BLHS : Bộ luật Hình BNNPTNT : Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CITES : Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp NĐ : Nghị định NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TNHS : Trách nhiệm hình TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động thuỷ sản hoạt động kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang tính chất cơng nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, cấu thành hệ thống thống có liên quan chặt chẽ hữu với Trong hoạt động khai thác, đóng sửa tàu cá, sản xuất ngư lưới cụ, thiết bị chế biến bảo quản thuỷ sản trực thuộc cơng nghiệp nhóm A, hoạt động chế biến thuỷ sản thuộc nhóm cơng nghiệp B, hoạt động thương mại nhiều hoạt động dịch vụ hậu cần cung cấp vật tư chuyên chở đặc dụng thuộc lĩnh vực dịch vụ ni trồng thuỷ sản lại mang nhiều đặc tính hoạt động nơng nghiệp Hoạt động thuỷ sản đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô hoạt động thuỷ sản ngày mở rộng vai trò hoạt động thuỷ sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP ngành thuỷ sản cao hoạt động kinh tế khác trị số tuyệt đối tương đối, đặc biệt so với hoạt động có quan hệ gần gũi nông nghiệp Tuy nhiên, hoạt động thủy sản lại chịu nhiều ảnh hưởng từ biến đổi môi trường thân hoạt động thủy sản ẩn chứa nhiều nguy dẫn đến tình trạng nhiễm suy thối mơi trường Tại Việt Nam, vài năm trở lại đây, nhiều vùng nước ghi nhận liên tiếp trường hợp cá chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng nề cho hoạt động thủy sản nước ta Thủy sản nói chung chiếm số lượng lớn có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế cân hệ sinh thái Việc bảo vệ môi trường sống hoạt động thủy sản bảo vệ số lượng, chất lượng thủy sản đồng thời góp phần vào bảo vệ mơi trường sống người Thế thực tiễn lại cho thấy môi trường sống lồi thủy sản bị nhiễm nặng nề, sản lượng chất lượng loài thủy sản có nguy suy thối đe dọa cấp thiết tới đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường, đòi hỏi phải điều chỉnh pháp luật Trong hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản, vấn đề bảo vệ phát triển giống loài thủy sản, bảo vệ mơi trường sống lồi thủy sản… quan tâm điều chỉnh năm gần Với số lượng lớn văn pháp luật ban hành, nhìn chung tạo khn khổ có tính hệ thống, góp phần nâng cao hiệu cho công tác bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Tuy nhiên nay, số quy định vấn đề bộc lộ điểm chưa hợp lí, gặp nhiều hạn chế nội hàm quy định việc triển khai thi hành thực tế Trước nhu cầu cấp thiết từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật hành lĩnh vực này, góp phần nâng cao hiệu quản lý mơi trường nói chung bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản nói riêng nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, hầu hết nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng chưa sâu vào việc phân tích bình luận, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thi hành bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Vì vậy, cơng trình khoa học chun biệt – góc nhìn từ lí luận đến thực tiễn cơng tác mức khan hạn hẹp Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học công bố lĩnh vực như: Cuốn sách tác giả Nguyễn Hồng Thao, “Bảo vệ môi trường biển – vấn đề giải pháp” nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 2004; Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế “Pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước ở Việt Nam nay” Tạ Hà Nam; Luận văn "Pháp luật bảo vệ môi trường biển"của Cao Võ Thanh Tùng; đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường trường Đại học Luật Hà Nội: “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh” hay số viết đăng tạp chí chuyên ngành như: viết PGS.TS Nguyễn Bá Diến “Tổng quan sách, pháp luật biển Việt Nam”, tạp chí Luật học - đặc san 8/2012; viết ThS Hồ Công Hường “Bảo vệ môi trường biển, hải đảo nhìn từ góc độ ban hành văn quy phạm pháp luật”, tạp chí Tài nguyên Mơi trường kỳ – Tháng 1/2013… Các cơng trình nêu tập trung nghiên cứu một vài khía cạnh có liên quan đến bảo vệ mơi trường biển hay bảo vệ môi trường nước, nơi sinh sống giống loài thủy sản mà chưa nghiên cứu cách toàn diện vấn đề bảo vệ mơi trường hoạt động thủy sản góc độ pháp lý Vì vậy, cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản, thực tiễn thi hành quy định pháp luật để từ phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm tìm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài cần phải giải là: - Làm sáng tỏ khái niệm, vai trò pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản; - Phân tích biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật yếu tố tác động đến trình xây dựng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản để kết đạt tồn tại, hạn chế luận giải nguyên nhân chúng; - Đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động thủy sản CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 3.1 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Như phân tích, hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản yêu cầu cấp thiết để đảm bảo sở pháp lý thống phù hợp cho việc giải vấn đề thực tiễn quản lý môi trường nước ta Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản cần đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế người tiến hành hoạt động thủy sản với lợi ích mơi trường chung cơng đồng; lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài để bảo đảm phát triển bền vững - Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động thủy sản phải thực cách đồng bộ, toàn diện tất giai đoạn trình tiến hành hoạt động thủy sản nuôi trồng, khai thác, chế biến, xuất nhập tiêu thụ sản phẩm thủy sản - Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản phải đảm bảo kết hợp hiệu hai q trình bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên thủy sản với khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên giữa nuôi trồng thủy sản với khai thác chế biến thủy sản, xuất nhập thủy sản với nuôi trồng thủy sản… - Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động thủy sản phải giải vấn đề gồm: Bảo đảm cân sinh thái mơi trường, Bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, Bảo đảm phòng ngừa, khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường q trình ni trồng, khai thác, chế biến xuất nhập thủy sản 61 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Để đảm bảo điều chỉnh kịp thời vấn đề thực tiễn phát sinh khắc phục hạn chế quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản, cần triển khai số giải pháp hoàn thiện pháp luật sau: Một là: Hoàn thiện quy định pháp luật quy hoạch vùng nước quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Một giải pháp cần xem xét, việc quy định chi tiết quản lý lưu vực sông, cụ thể sau: Quy định cụ thể Quy hoạch lưu vực sông (LVS), Quy hoạch phân vùng, khai thác sử dụng nước Quy hoạch LVS cần xây dựng phê duyệt cho LVS Quy hoạch định hướng cho quản lý bảo vệ mơi trường nước nói chung, mơi trường nước LVS nói riêng Các chiến lược, kế hoạch phát triển ngành; chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch kế hoạch sử dụng tài nguyên lãnh thổ khác LVS sau phải điều chỉnh cho phù hợp với Quy hoạch quản lý tổng hợp LVS.Cùng với đó, cần xây dựng quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước thải hệ thống đồng LVS Đây sở để có điều chỉnh thống quy hoạch phát triển ngành khai thác, sử dụng môi trường nước Và sở cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước dựa đánh giá khả tự làm quy chuẩn cụ thể đoạn sông LVS Quy hoạch cần xây dựng theo cách tiếp cận có tham gia nhiều bên, tham vấn rộng rãi có đồng thuận cao cộng đồng trước phê duyệt Cơ chế quản lý triển khai quy hoạch phải dựa cách tiếp cận quản lý tổng hợp, trọng vấn đề điều phối, phối hợp đa ngành, liên địa phương, tham gia đầy đủ bên liên quan, đảm bảo tính khả thi, tính hiệu chế giám sát, đánh giá cưỡng chế việc thực quy hoạch.Một giải 62 pháp thực quy hoạch tăng cường lực quan, tổ chức bên liên quan, đặc biệt khả thực hoạt động phối hợp liên ngành, liên địa phương; tăng cường hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường, công tác tra, kiểm tra, cưỡng chế tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trườngnói chung bảo vệ vùng nước nói riêng Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản cần xây dựng dựa sở phân vùng sinh thái, phát triển hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước xử lý chất thải ngành nuôi trồng thủy sản công nghiệp, thâm canh đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường, ngăn ngừa dịch bệnh quy chuẩn môi trường quy định Quy hoạch khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung chế biến thủy sản, để có sách ưu tiên xử lý mơi trường có sách thu hút sở chế biến thủy sản khác vào khu/cụm công nghiệp tập trung… nhằm tăng cường công tác quản lý môi trường ngành chế biến thủy sản việc xử lý chất thải sản xuất chế biến đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định Hai là: Bổ sung quy định hỗ trợ nhà nước lĩnh vực thủy sản Theo đó, có chế sách hỗ trợ Nhà nước cho người dân thời gian cấm khai thác khu vực triển khai khoanh vùng bảo tồn, người dân địa phương sống chủ yếu nghề khai thác thuỷ sản, kinh tế khó khăn chưa có khả đóng tàu lớn để vươn khơi xa Để khắc phục tình trạng cân đối lực lượng khai thác ven bờ xa bờ, cần đẩy mạnh sách ưu đãi, hỗ trợ cho ngư dân khai thác xa bờ, tránh nguy làm suy thoái nguồn lợi thủy sản ven bờ Ba là: Hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường áp dụng hoạt động thủy sản Đối với ngành nuôi trồng thủy sản cần ban hành Quy chuẩn kỹ thuật nước thải nuôi trồng thủy sản, thay cho việc áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT nước thải công nghiệp) Đối với ngành chế biến thủy sản, cần bổ sung tiêu photpho tổng số QCVN 11:2008/BTNMT nước thải công nghiệp chế biến thủy sản… tiêu đặc trưng nước thải chế biến tôm (dùng phụ gia phốt 63 để ngâm tôm nguyên liệu chế biến mặt hàng tôm gây trương nở cảm quan hợp thị hiếu) có hàm lượng cao Bớn là: Quy định cụ thể tiêu chí xác định lồi ngoại lai làm sở kiểm sốt hoạt động nhập thủy sản Hiện tại, cần khắc phục tình trạng chung chung tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại để đảm bảo việc áp dụng thống thực tế áp dụng không thống Theo đó, cần quy định cụ thể mức độ tự thiết lập quần thể tự nhiên coi lồi ngoại lai xâm hại? Quần thể tính diện tích khu vực định hay địa bàn nước? Bên cạnh cần quy định tiêu chí khác “có khả phát tán mạnh”, “có xu hướng gây cân sinh thái” Bởi để xác định tính “có khả năng”, “có xu hướng” lồi ngoại lai xâm hại cho phép nhập vào Việt Nam thông qua hoạt động nhập thủy sản Năm là: Bổ sung quy định bảo vệ loài thủy sản hoang dã, nguy cấp quý Theo đó, cần quy định số vấn đề sau: - Các quy định chung: Cần quy định vùng biển, vùng nước nội địa sinh cảnh sống loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, phân bố tập trung, xem xét thành lập khu bảo tồn loài, sinh cảnh Loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, sinh sống khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa bảo vệ theo quy chế riêng Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, xây dựng cơng trình, điều tra, thăm dò, nghiên cứu, tham quan, du lịch hoạt động khác khu vực sinh cảnh sống loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, phải thực quy định pháp luật bảo vệ thủy sản, pháp luật bảo vệ môi trường - Quy định nghiêm cấm hành vi sau đây: + Khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; nuôi, nhốt, giết mổ động vật hoang dã nguy cấp, quý, trái quy định + Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tàng trữ, trưng bày, xuất khẩu, nhập mẫu vật loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý mẫu vật chúng trái với quy định 64 - Quy định nguyên tắc khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, tự nhiên Theo đó, lồi thuộc nhóm I: khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể nghiên cứu để tạo nguồn giống ban đầu), quan hệ hợp tác quốc tế Đối với lồi thuộc nhóm II: Trong khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa, khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể nghiên cứu tạo nguồn giống ban đầu), quan hệ hợp tác quốc tế Những lồi thuộc nhóm II ngồi khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa, khai thác mục đích nghiên cứu khoa học (kể nghiên cứu tạo nguồn giống ban đầu) hợp tác quốc tế; khai thác mục đích thương mại điều kiện đặc biệt Mọi trường hợp khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, phải có phương án khai thác bền vững; giấy phép khai thác - Quy định điều kiện khai thác loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm: Nên quy định tổ chức, cá nhân khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, có đủ điều kiện như:Có giấy phép khai thác lồi thủy sản hoang dã nguy cấp, quý; Sử dụng phương pháp, phương tiện khai thác đảm bảo an toàn trình khai thác, khơng gây tổn hại đến sinh cảnh sống quần thể lồi tự nhiên mơi trường; Được chấp thuận ban quản lý khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa tổ chức, cá nhân khai thác không đồng thời ban quản lý Nên giao cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định cụ thể thẩm quyền; quy trình, thủ tục cấp giấy phép khai thác loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; xác nhận mẫu vật sau khai thác 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Để nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản, bên cạnh việc hoàn thiện quy phạm pháp luật lĩnh vực này, cần triển khai số giải pháp sau: Thứ nhất: Đẩy mạnh hoạt động điều tra, nghiên cứu nguồn lợi hải sản để làm luận cho việc phát triển đội tàu, thuyền sở hạ tầng nghề cá; đồng thời, làm sở cho việc tìm kiếm, phát triển cơng nghệ khai thác tiên tiến Tổ chức 65 khai thác hợp lý đôi với dịch vụ hậu cần, tiêu thụ sản phẩm biển kết hợp với tổ chức phương án bảo vệ sản xuất bảo vệ an ninh, chủ quyền vùng biển, đảo ven biển đất nước Cùng với đó, cần đẩy mạnh chương trình phát triển khai thác xa bờ, tập trung phát triển nhanh đội tàu đánh bắt xa bờ; trọng hỗ trợ bà ngư dân đổi công nghệ kết hợp với đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng Đồng thời, có chế, sách thích hợp để hỗ trợ, tập trung xây dựng đội tàu đánh bắt cá Việt Nam đủ sức vươn khai khác khơi tham gia bảo vệ chủ quyền biển có tình xảy ra, giảm nguy suy thoái nguồn lợi thủy sản ven bờ khai thác mức Để khuyến khích hoạt động khai thác xa bờ, phòng ngừa nguy khai thác q mức lồi thủy sản ven bờ, cần tích cực cải tạo, nâng cấp hệ thống hạ tầng sở nghề cá; giảm rủi ro kinh tế rủi ro thiên tai gây Song song với hoạt động đóng cải hốn tàu đánh cá để đủ sức vươn xa bờ, cần coi trọng xây dựng thêm cảng cá sở chế biến thủy sản biển, đảo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Hệ thống cần có kết hợp chặt chẽ với sở quốc phòng ven biển tuyến đảo, bảo đảm vừa phục vụ cho nhu cầu phát triển dân sinh, vừa phục vụ nhu cầu quốc phòng an ninh cần thiết Thứ hai: Tăng cường vai trò cộng đồng bảo vệ mơi trường tiến hành hoạt động thủy sản Quản lý mơi trường nói chung, bảo vệ mơi trường hoạt động thủy sản nói riêng dựa vào cộng đồng cách tiếp cận nhiều quốc gia giới áp dụng Ở Việt Nam, kinh nghiệm bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản ghi nhận đánh giá cao vai trò quan trọng cộng đồng địa phương với tư cách người trực tiếp khai thác, sử dụng, đồng thời người quản lý bảo vệ môi trường Trong số văn quy phạm pháp luật ban hành đề cập tới vấn đề tham gia cộng đồng công tác giám sát, bảo vệ mơi trường Vì vậy, cần xây dựng chế phù hợp huy động khả cộng đồng trở thành người hỗ trợ cho việc giám sát bảo vệ nguồn lợi thủy sản ngăn chặn hành vi tiêu cực làm cho nguồn lợi thủy sản 66 bị suy thoái; tăng cường tham gia tổ chức, cá nhân trình lập kế hoạch, kiểm tra giám sát việc thực hoạt động thủy sản Tuy nhiên, thực tế, tham gia cộng đồng mơ hình bảo vệ mơi trường hoạt động thủy sản phổ biến số hình thức: mời tham gia buổi “họp tư vấn” bắt đầu triển khai mơ hình; đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch thực khai thác nuôi trồng thủy sản địa phương; định bầu đại diện cho cộng đồng có trách nhiệm vấn đề liên quan đến địa phương Về khía cạnh tổ chức, mơ hình phổ biến bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản có tham gia cộng đồng thường hợp tác xã hội người khai thác thủy sản thành lập hình thức tổ chức cộng đồng tổ chức nơng dân có phối hợp với quan nhà nước Tuy nhiên, cộng đồng địa không tham gia bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản dạng thể chế thức họ thủy sản tài sản chung, nhà nước đầu tư Ngoài ra, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho ngư dân, giúp họ nâng cao nhận thức vai trò biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Tập trung phát triển mạnh tổ, đội, hợp tác xã đánh bắt hải sản, hỗ trợ hoạt động sản xuất, quản lý bảo vệ an ninh biển Tăng cường đội tàu kiểm ngư địa phương để giám sát việc thực thi pháp luật, bảo vệ nguồn lợi biển Thứ ba:Tăng cường vai trò quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường quyền cấp, ngành chức việc thực thi Luật bảo vệ môi trường sở nuôi trồng chế biến thủy sản Đặc biệt nâng cao lực thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lập thẩm định đánh giá tác động môi trường theo quy định.Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường doanh nghiệp, kiên xử lý triệt để hình thức vi phạm Luật bảo vệ môi trường Đồng thời, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho chủ đầu tư chủ doanh nghiệp nhằm tăng cường hiệu lực quản lý bảo vệ môi trường cở nuôi trồng chế biến thủy sản Các chủ đầu tư canh tác nuôi trồng 67 chế biến thủy sản phải tập trung đầu tư vận hành hệ thống thu gom tập trung, phân loại hợp lý chất thải rắn công nghiệp sinh hoạt, quản lý lưu giữ chuyển giao chất thải rắn nguy hại quy định, phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn mơi trường quy định Có cảnh quan mơi trường đáp ứng u cầu bảo vệ sức khỏe người lao động, có phận chuyên trách thực công tác bảo vệ môi trường sở nuôi trồng chế biến thủy sản theo quy định pháp luật Ngoài ra, cần trọng đến cơng tác quy hoạch, rà sốt định kỳ lượng bè nuôi địa bàn, giãn khoảng cách bè, hỗ trợ người nuôi di dời lồng bè vào vùng quy hoạch Từng bước giải tỏa lồng bè vùng quy hoạch, cân đối việc khai thác bảo vệ môi trường Đồng thời, thường xun quan trắc mơi trường nước để có cảnh báo rủi ro dịch bệnh, thu thập đầy đủ thơng tin chất lượng nước, kịp thời có khuyến cáo giúp người nuôi thực tốt việc sản xuất bảo vệ mơi trường Ngồi ra, cần hướng dẫn, vận động hộ nuôi áp dụng quy trình ni; thay đổi tư sản xuất từ kinh nghiệm sang ứng dụng khoa học kỹ thuật Nếu khơng có giải pháp đồng tình trạng nhiễm mơi trường biển kéo dài, ảnh hưởng lớn đến kế sinh nhai hàng trăm hộ dân phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản Thứ tư: Đẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế thủy sản đảo; xây dựng đảo lớn thành trung tâm dịch vụ nghề cá biển, cần, có khả trở thành sở bảo đảm hậu cần phục vụ hoạt động tác chiến biển Xây dựng, ban hành sách thu hút khuyến khích để đưa nhân dân định cư, lao động, sản xuất đảo, nhằm bổ sung lực lượng phát triển kinh tế thủy sản quản lý, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Phối hợp chặt chẽ với lực lượng Hải quân, Biên phòng, Cảnh sát biển, ngành, địa phương ven biển xây dựng phương án tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, xử lý thảm họa thiên tai, môi trường, chống cướp biển, bảo đảm an toàn sản xuất cho ngư dân biển, đảo Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển, tham gia thực Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 mà nước ta tham gia; cam kết thực hành nghề cá có trách 68 nhiệm nghề cá bền vững Tăng cường lực đội tàu, thuyền để tham gia khai thác vùng đánh cá chung Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Tuyên truyền cho bà ngư dân hiểu biết, nắm vững thực quy định quốc tế biển, đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước, nghĩa vụ trách nhiệm công dân việc bảo vệ chủ quyền quốc gia biển trình hoạt động khai thác biển 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động thủy sản yêu cầu cấp thiết để đảm bảo sở pháp lý thống phù hợp cho việc giải vấn đề thực tiễn quản lý môi trường nước ta Việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động thủy sản cần phải đảm bảo yêu cầu sau: Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động thủy sản cần đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế người tiến hành hoạt động thủy sản với lợi ích mơi trường chung cơng đồng; lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài để bảo đảm phát triển bền vững; Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản phải thực cách đồng bộ, toàn diện tất giai đoạn trình tiến hành hoạt động thủy sản nuôi trồng, khai thác, chế biến, xuất nhập tiêu thụ sản phẩm thủy sản; phải đảm bảo kết hợp hiệu hai q trình bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên thủy sản với khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên giữa nuôi trồng thủy sản với khai thác chế biến thủy sản, xuất nhập thủy sản với nuôi trồng thủy sản… Để đảm bảo điều chỉnh kịp thời vấn đề thực tiễn phát sinh khắc phục hạn chế quy định pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản, cần triển khai số giải pháp hoàn thiện pháp luật sau: - Hoàn thiện quy định pháp luật quy hoạch vùng nước quy hoạch nuôi trồng, khai thác thủy sản - Bổ sung quy định hỗ trợ nhà nước lĩnh vực thủy sản - Hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Quy định cụ thể vè tiêu chí xác định lồi ngoại lai làm sở kiểm soát hoạt động nhập thủy sản - Bổ sung quy định bảo vệ loài thủy sản hoang dã, nguy cấp quý Ngoài ra, để nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản, bên cạnh việc hoàn thiện quy phạm pháp luật lĩnh vực này, cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động điều tra, nghiên cứu nguồn lợi 70 hải sản để làm luận cho việc phát triển đội tàu, thuyền sở hạ tầng nghề cá; đồng thời, làm sở cho việc tìm kiếm, phát triển cơng nghệ khai thác tiên tiến; đẩy mạnh chương trình phát triển khai thác xa bờ, tập trung phát triển nhanh đội tàu đánh bắt xa bờ; trọng hỗ trợ bà ngư dân đổi công nghệ kết hợp với đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng Việc tăng cường vai trò cộng đồng bảo vệ môi trường tiến hành hoạt động thủy sản cần trọng lĩnh vực 71 KẾT LUẬN Hoạt động thuỷ sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thuỷ sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thuỷ sản; dịch vụ hoạt động thuỷ sản; điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Hoạt động thuỷ sản đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô hoạt động thuỷ sản ngày mở rộng vai trò hoạt động thuỷ sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước, quan có thẩm quyền ban hành bao gồm qui phạm phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể q trình khai thác, ni trồng, chế biến, vận chuyển xuất,nhập thủy sản Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Việt Nam thời gian qua cho thấy số hạn chế quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Đó chồng chéo quy hoạch sử dụng nước cho nuôi trồng khai thác thủy sản; Thiếu quy định hỗ trợ nhà nước lĩnh vực thủy sản; Thiếu tính khả thi quy định cụ thể kiểm soát hoạt động khai thác thủy sản quý với quy mơ nhỏ… Để hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản cần phải đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế người tiến hành hoạt động thủy sản với lợi ích mơi trường chung cơng đồng; lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài để bảo đảm phát triển bền vững Theo đó, cấn hồn thiện quy định pháp luật quy hoạch vùng nước quy hoạch nuôi trồng, khai thác thủy sản; bổ sung quy định hỗ trợ nhà nước lĩnh vực thủy sản; hoàn thiện quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường… Thực tốt giải pháp nêu trên, thời gian tới, Việt Nam có hệ thống pháp luật đồng chặt chẽ bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản, góp phần nâng cao hiệu quản lý bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững./ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (1997), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2013), Báo cáo đánh giá kết hoạt động khoa học công nghệ quỹ gen (giai đoạn 2001-2013 định hướng đến 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 15/2009/TTBNNPTNT quy định danh mục th́c, hóa chất, kháng sinh cám sử dụng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, H.2003, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Thông tư số 50/2015/TTBNNPTNT quy định việc chứng nhận thủy sản khai thác, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 03/2017/TTBNNPTNT việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật q́c gia u cầu bảo đảm an tồn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thủy sản, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Báo cáo trạng môi trường biển Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng mơi trường Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 27/2005/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thủy sản, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định sớ 82/2006/NĐ-CP vè quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội 73 11 Chính phủ (2010), Nghị định sớ 33/2010/NĐ-CP quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức cá nhân Việt Nam vùng biển, Hà Nội 12 Chính phủ (2016), Nghị định số 66/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh bảo vệ kiểm dịch thực vật; giống trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm, Hà Nội 13 Chính phủ (2016), Nghị định số 66/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh bảo vệ kiểm dịch thực vật; giống trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm, Hà Nội 14 Chính phủ (2017), Nghị định số 100/2017/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 39/2017/NĐ-CP quản lý thức ăn chăn nuôi thủy sản, Hà Nội 15 Cục môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Hồng Hạnh (2014), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Khiển (2003), Con người vấn đề phát triển bền vững, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Phương, Vũ Duyên Thúy (2004), Giáo trình Luật Mơi trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Quốc Hội (2004), Quốc Hội, Luật số: 17/2003/QH11, Luật Thủy sản, Hà Nội 20 Quốc Hội (2008), Quốc Hội số: 20/2008/QH12 Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 21 Quốc Hội (2013), Quốc Hội số: 41/2013/QH13 Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật, Hà Nội 22 Quốc Hội (2014), Quốc Hội số: 55/2014/QH13 Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 74 23 Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Động (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Thao (2003), Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam - Pháp luật thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trường biển – vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 01/2006/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 27 Tổng cục Thủy sản (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 Phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội 28 Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế - Thương mại (1998), Thương mại – môi trường phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 ... luận hoạt động thủy sản pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Việt Nam Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. Yêu cầu bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 13 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản 18 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản ... thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động thủy sản Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN 1.1 Khái quát hoạt động

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan