Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác thủy sản tại Việt Nam

110 83 0
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác thủy sản tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU ĐÌNH LINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU ĐÌNH LINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh Tế : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng nghiên cứu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Đình Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân NN & PTNN ĐDSH EC FAO Nông nghiệp phát triển nông thôn Đa dạng sinh học Ủy ban Châu Âu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IUU Các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng quản lý MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu Luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1 Lý luận bảo vệ môi trƣờng khai thác thủy sản 1.2.1 Khái niệm thủy sản khai thác thủy sản 1.2.2.Khái niệm bảo vệ môi trường khai thác thủy sản…………… 13 1.2 Lý luận pháp luật bảo vệ môi trƣờng khai thác thủy sản 17 1.2.1.Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản 17 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản 18 1.2.3.Các nguyên tắc pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản 21 1.2.4.Vai trò pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khai thác thủy sản 25 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM 29 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trƣờng khai thác thủy sản 29 2.1.1.Các quy định chung 29 2.1.2.Các quy định giấy phép khai thác thủy sản 35 2.1.3.Các quy định phòng, ngừa khắc phục ô nhiễm môi trường khai thác thủy sản 37 2.1.4.Các quy định tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường khai thác thủy sản 39 2.1.5.Đánh giá quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản 43 2.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng khai thác thủy sản 55 2.2.1.Những ưu điểm 55 2.2.2.Những bất cập 61 2.2.3.Nguyên nhân bất cập thực pháp luật bảo vệ môtrƣờng khai thác thủy sản 67 CHƢƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP HOÀN HIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN 70 3.1 Các giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khai thác thủy sản 70 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng khai thác thủy sản 75 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiều năm trở lại đây, vấn đề liên quan đến môi trường, đặc biệt môi trường nước xã hội quan tâm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội nguồn lợi thủy sản Thủy sản ngày chiếm số lượng lớn lồi có vai trò đặc biệt quan trọng tới phát triển kinh tế cân hệ sinh thái Việc khai thác thủy sản nói riêng hoạt động có liên quan đến thủy sản nói chung cần phải tuân thủ chặt chẽ theo quy định pháp luật, theo nguyên tắc khai thác “ phát triển bền vững” Việc bảo vệ môi trường nước khai thác thủy sản bảo vệ mơi trường sống thủy sản nói chung Tuy nhiên, thực tiễn lại cho thấy hoạt động khai thác nhằm phục vụ lợi ích, lợi nhuận người vượt ngưỡng cho phép cách thức trái với quy định pháp luật dần hủy diệt nguồn lợi thủy sản làm ô nhiễm nặng nề tới môi trường nước làvùng sinh sống thủy sản Những bất cập cần phải tìm nguyên nhân giải nhằm bảo vệ môi trường bảo vệ đa dạng sinh học Nguyên nhân bắt nguồn từ quy định pháp luật đặt việc khai thác thủy sản chưa chặt chẽ, chưa đáp ứng đòi hỏi thiết xã hội Trong hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản, nhà nước ta ban hành, xây dựng văn luật văn luật mang tính đa dạng hóa chun mơn, kể đến: Luật bảo vệ môi trường 2014 - văn luật điều chỉnh chung việc bảo vệ môi trường,Luật thủy sản 2003, Luật thủy sản 2017, Luật tài nguyên môi trường biển hải đảo 2015, Luật Đa dạng sinh học 2008; Các văn luật Nghị định Chính phủ; Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài nguyên môi trường; Thông tư Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn… Hệ thống văn nêu góp phần xây dựng khung pháp lý cho việc quản lý hoạt động thủy sản pháp luật bảo vệ môi trường có bảo vệ mơi trường khai thác thủy sản Đặc biệt, Luật thủy sản 2003 góp phần quan trọng việc xây dựng khung pháp lý thống toàn diện để điều chỉnh hoạt động khai thác thủy sản tuân theo quy định pháp luật Tuy nhiên, nay, theo phát triển xã hội, số quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản bộc lộ điểm chưa hợp lý, đặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu, sửa đổi để phù hợp với tình hình phát triển ngành thủy sản môi trường sống người Trong bối cảnh đó, Luật Thủy sản 2017 Quốc hội thông qua ngày 21/1/2017 có hiệu lực 1/1/2019 thay Luật Thủy sản 2003 Đạo luật kỳ vọng tạo khung pháp lý mẻ, thống nhất, khắc phục tồn Luật Thủy sản 2003, Luật Bảo vệ đa dạng sinh học 2008…đồng thời đảm bảo thống với đạo luật chuyên ngành khác hoạt động khai thác thủy sản bảo vệ mơi trường Vì chưa có hiệu lực, chưa vào thực tiễn, nên vấn đề mà Luật Thủy sản 2017 đặt ra, trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho công tác nghiên cứu pháp luật, đặc biệt nghiên cứu đối sánh khác biệt đạo luật so với đạo luật thủy sản trước hoạt động bảo vệ môi trường khai thác thủy sản Vì tơi chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản Việt Nam” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong việc bảo vệ môi trường khai thác thủy sản, đứng trước vấn đề đặt trog lý luận thực tiễn đòi hỏi nhìn sâu sắc tổng quan không riêng cá nhân, tổ chức mà nhiệm vụ đông đảo tầng lớp xã hội Mặc dù đáp lại mong mỏi xã hội góp phần hồn hệ thống pháp luật việc ban hành Luật Thủy sản 2003, Luật Thủy sản 2017 điều chỉnh trực tiếp vấn đề môi trường khai thác thủy sản, nhiên thực tế cần cơng trình nghiên phương diện khoa học pháp lý phương diện khoa học ứng dụng Hầu hết nghiên cứu dừng mơi trường nói chung mơi trường nước nói chung chưa sâu vào việc phân tích bình luận, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thi hành bảo vệ môi trường khai thác thủy sản.Vì vậy, cơng trình khoa học chun biệt – góc nhìn từ lý luận đến thực tiễn cơng tác mức khan hạn hẹp Đi từ góc độ bảo vệ mơi trường nói chung tới hoạt động khai thác thủy sản việc bảo vệ mơi trường nói riêng, đề tài tổng quan số cơng trình nghiên cứu bao gồm: Luận văn “Pháp luật bảo vệ môi trường biển” Cao Võ Thanh Tùng; Luận văn “Tác động khai thác thủy sản đến môi trường phương hướng hoạt động khai thác thủy sản thân thiện môi trường” Tôn Nữ Mỹ Nga, Đề tài nghiên cứu khoa học “Pháp luật bảo vệ môi trường sống lồi thủy sinh – nhìn từ lý luận đến thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế “Pháp luật bảo vệ vùng đất ngập nước Việt Nam nay” Tạ Hà Nam, Nghiên cứu “Hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải” Trịnh Tuấn Ngọc – Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh bảo mơi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc, Luật văn Thạc sỹ Kinh tế “Phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Hồng Phương Bắc… Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, đề tài tổng quan số cơng trình nghiên cứu suy thối nguồn thủy sinh bao gồm: luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nhữung viết bình luận bất cập nhữung quy định luật thủy sản Tác giả nhận định bảo vệ môi trường khai thác thủy sản vấn đề có sức “nóng” phương diện thực tiễn lý luận, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường phát huy nguồn lợi thủy sản Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: + Các quan điểm, luận điểm thủy sản khai thác thủy sản, bảo vệ môi trường khai thác thủy sản Tù quan điểm lí luận làm sở nghiên cứu để tác giả phân tích kế thừa, làm sở nghiên cứu cho đề tài + Hệ thống quy phạm pháp luật : Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản như: Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật thủy sản 2003, Luật Thủy sản 2017, Nghị định 33/2010/NĐ-CP quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển để phát ưu, nhược điểm quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ môi trường khai thác thủy sản + Thực tiễn bảo vệ môi trường khai thác thủy sản: phân tích thực tiễn thi hành quy định nhằm nhìn nhận đánh giá cách khách quan việc ban hành thi hành quy định đưa thay đổi cho phù hợp - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Bảo vệ môi trường hoạt động khai thác thủy sản lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều chuyên ngành Vì vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả không nghiên cứu vấn đề kinh tế, kỹ thuật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản mà tập trung giải vấn đề góc độ pháp lý Về thời gian: nghiên cứu hệ thống quy phạm pháp luật từ ban hành luật thủy sản 2003 đến Về khơng gian: tìm hiểu chủ yếu quy định pháp luật Việt Nam hành, vụ việc bất cập số địa phương Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực tiên, nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường khai Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner ... tác bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khai thác thủy sản nói riêng 1.2 Lý luận pháp luật bảo vệ môi trƣờng khai thác thủy sản 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy. .. trường khai thác thủy sản CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1 Lý luận bảo vệ môi trƣờng khai thác thủy sản 1.1.1 Khái niệm thủy sản khai thác thủy. .. hoạt động khai thác thủy sản để hướng tới bảo vệ môi trường khai thác thủy sản 1.2.3 Các nguyên tắc pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản Các nguyên tắc pháp luật bảo vệ mơi trường có

Ngày đăng: 28/07/2019, 20:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan