1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong hoạt động du lịch ở việt nam

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 568,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN W X HUỲNH THỊ MỸ ĐỨC BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MÃ SỐ : 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 09 - 2002 D ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN W X LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MÃ SỐ : 5.01.02 Hướng dẫn khoa học : TS ĐINH NGỌC THẠCH Học viên : HUỲNH THỊ MỸ ĐỨC D THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 09 - 2002 D LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết trình tự nghiên cứu Nếu có gian dối, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm HUỲNH THỊ MỸ ĐỨC Luận văn hoàn thành : ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH Hướng dẫn khoa học : TS ĐINH NGỌC THẠCH Có thể tìm hiểu Luận văn : Thư viện trường ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 12 Đinh Tiên Hoàng , Quận I, TP HỒ CHÍ MINH MỞ ĐẦU 1.- Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế đơn mà ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Trong nội dung văn hóa hoạt động du lịch, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề có ý nghóa chủ đạo, làm tảng định phát triển du lịch bền vững Bên cạnh đó, giao lưu văn hóa du lịch nhu cầu tất yếu thiếu du khách cư dân địa phương thể qua tác động lẫn không nội hoạt động du lịch mà mở rộng toàn xã hội, địa phương, nơi có hoạt động du lịch Sự tác động lẫn đa dạng, du khách với du khách, du khách với cư dân địa phương, du khách với môi trường sống nơi đến Chính từ giao lưu làm nảy sinh vấn đề trị – văn hóa – xã hội vừa đa dạng vừa hấp dẫn vô phức tạp, ảnh hưởng nhiều mặt đến văn hóa, xã hội đời sống cộng đồng, tạo nên mâu thuẫn bất cập trình vận hành hoạt động du lịch, lónh văn hóa để “gạn đục khơi trong” có nguy gây hậu xấu, ảnh hưởng không cho phát triển bền vững hoạt động du lịch mà tác hại nhiều mặt đến đời sống văn hóa cư dân địa phương, nghiêm trọng làm lệch sắc văn hóa dân tộc, tính lịch sử di tích văn hóa lịch sử Trong năm gần đây, với sách mở cửa, Nhà nứơc ta bước chủ động hội nhập kinh tế với giới, qua phát huy mạnh nội lực mình, xây dựng mũi nhọn kinh tế, làm đòn bẩy cho phát -1- triển đất nước Một ngành công nghiệp mang tính tổng hợp cao du lịch Điều Pháp lệnh du lịch Việt Nam khẳng định: “……Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế – xã hội đất nước” [50] Mục tiêu du lịch Việt Nam “đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa, thiên nhiên, môi trường, lịch sử, truyền thống để tạo sức hấp dẫn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phẩm chất người Việt Nam Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch để phát triển nhanh ngành du lịch sớm hội nhập với du lịch khu vực quốc tế, đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân” [71] Do du lịch hoạt động tổng hợp, hàm chứa yếu tố kinh tế lẫn văn hóa, nên tác động đến đời sống xã hội vô mạnh mẽ đa dạng Nội dung hệ xã hội hoạt động du lịch, vậy, ngày thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều lónh vực khoa học khác Vấn đề chỗ với phân tích mang tính chuyên môn hoạt động du lịch, cần có khái quát hoá cao định hướng tổng thể hoạt động từ bình diện giới quan phương pháp luận khoa học Trong hoạt động du lịch, điều cần thiết phát huy yếu tố văn hóa để giải vấn đề xã hội quan tâm - vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc điều kiện mở cửa, giao lưu Nói cách khác, vấn đề gìn giữ sắc văn hóa dân tộc vấn đề giao lưu văn hóa hoạt động du lịch cần xem xét toàn diện nghiên cứu cách khoa học lý luận thực tiễn không khía cạnh kinh tế mà khía cạnh triết học việc làm cần thiết cấp bách -2- - Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, nhiều công trình nghiên cứu vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiều lónh vực văn hóa, đạo đức, nghệ thuật… góp phần đem đến nhìn đắn sắc văn hóa dân tộc, làm sở cho việc nghiên cứu đề tài liõnh vực du lịch, góc độ lý luận Công trình nghiên cứu “Bản sắc dân tộc văn hóa, văn nghệ“ gồm nhiều viết chủ đề văn hóa, có viết Thu Trang [65, 117-141] đề cập phân tích thực trạng du lịch Việt Nam nay, tác động trình vận hành hoạt động du lịch lên mặt đời sống cư dân nơi có điểm du lịch, bối cảnh lịch sử Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới Bài viết Hồng Lê Thọ “Tìm hiểu văn hóa lễ hội người Nhật Bản, hình thái độc gìn giữ sắc văn hóa truyền thống”[ 65, 218 – 226] phân tích đối chiếu tính chất sinh hoạt lễ hội Nhật Việt Nam, qua đó, gợi mở suy nghó nghiêm túc cho nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, đặc biệt yếu tố văn hóa hoạt động du lịch Bài viết Mai Quốc Liên “Những vấn đề kiến nghị phát triển giao lưu văn hóa Việt Nam trước thềm kỷ XXI”[65, 736 – 747], đề cập đến ảnh hưởng toàn cầu hóa văn hóa nói chung văn hóa du lịch nói riêng Trần Ngọc Thêm “Tìm sắc văn hóa Việt Nam “[63], nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc góc độ lịch sử, văn hóa, đạo đức môi trường xã hội Trong tác phẩm “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc - vai trò nghiên cứu giáo dục” (nhiều tác giả), viết Nguyễn Thế Nghóa “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình công nghiệp hóa, đại hóa” [64, 13 - 20] cung cấp nhìn triết học sắc văn hóa dân tộc, qua nêu lên thực trạng kinh tế – văn hóa - xã hội Việt Nam trình đấu tranh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giai đoạn đất nước bước -3- vào giai đoạn đại hóa, công nghiệp hóa “Mấy vấn đề triết học văn hóa“ Nguyễn Huy Hoàng, vạch sở giới quan phương pháp luận khoa học nhằm giải vấn đề mang tính toàn cầu tính khu vực văn hóa hội nhập, hình thức giao lưu văn hóa thông qua tổ chức khác nhau, tính chế ước kinh tế phát triển tinh thần trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam [18, 205] Tuyển chọn viết người sắc văn hóa, “Căn tính tộc người” nêu ý kiến nhà nghiên cứu vấn đề xung đột hòa giải văn hóa giao lưu dân tộc, vạch tính chất mâu thuẫn toàn cầu hóa, khả thích ứng người trước biến đổi bất lợi môi trường tự nhiên lẫn môi trường nhân văn [74] Ngoài ra, tạp chí “Du Lịch Việt Nam” phát hành năm 2000, 2001,2002 có nghiên cứu phục vụ cho chuyên ngành du lịch, qua vấn đề giữ gìn phát huy sắc dân tộc, giao lưu văn hóa, chiến lược phát triển du lịch bền vững Việt Nam xem vấn đề trung tâm du lịch Việt Nam [68] Trong số tài liệu nước liên quan đến đề tài nghiên cứu kể đến tác phẩm “Di sản – nhận diện, bảo tồn quản lý” ( Heritage – Identification, Conservation, and Management) cuûa Graeme Aplin, (NXB Oxford University Press, 2002) [1] công trình nghiên cứu vấn đề văn hóa, lịch sử, thiên nhiên nhấn mạnh đến tác động có tính hai mặt du lịch việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Sách chuyên đề “Du lịch phát triển giới thứ ba” (Tourism and Development in the Third World ) cuûa John Lea (NXB Routledge 2002) [26] nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững nước thuộc giới thứ ba với khám phá thách thức tình hình Tác giả đề cập đến -4- khái niệm “bền vững” tranh luận nhà nghiên cứu tư tưởng văn hóa du lịch Anh giới, mối liên hệ du lịch đại nước giới thứ ba Trong “Lịch sử văn hóa giới” (NXB Thế Giới, 2002) tác giả X Carpusina V Carpusin nêu diễn biến khác văn minh giới từ cổ đại đại xu toàn cầu hóa Qua đó, đánh giá hoạt động giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ quốc gia quan ngại trình đấu tranh để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đất nước [8] Trong “Triết học văn hóa”, (NXB Inturreklama,1999), E.A Posniakob [52] nêu hàng loạt vấn đề văn hóa, nhấn mạnh trao đổi học hỏi giá trị nhân loại chung sở giữ gìn nét đặc thù cộng đồng nhân loại Tác giả đề cập đến hoạt động kinh tế, kinh doanh đụng chạm đến Tôi dân tộc, vốn nguyên nhân làm nảy sinh bất hòa xung đột mang tính tôn giáo, văn hóa Trong công trình này, mối quan hệ biện chứng văn hóa với đạo đức, trị, tôn giáo, tư tưởng … giải thích sâu sắc Các công trình nghiên cứu hướng vào việc phân tích vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc xu toàn cầu hóa nay, nêu định hướng giúp giải mối quan hệ kinh tế văn hóa, vấn đề chủ động hội nhập kinh tế giới, đẩy mạnh giao lưu văn hóa giữ vững phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng đại hóa công nghiệp hóa Những công trình tạo tiền đề gợi mở nhiều điều bổ ích cho tác giả trình nghiên cứu đề tài Luận văn này, không trực tiếp đề cập đến lónh vựïc hoạt động du lịch 3.- Mục đích nhiệm vụ luận văn -5- Mục đích luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hoạt động du lịch, qua đó, nhìn nhận giải mối quan hệ biện chứng phổ biến đặc thù, hội nhập bảo tồn trình đổi đất nước Để đạt mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ: Làm sáng tỏ khái niệm nội dung du lịch, xác định thành tố văn hóa hoạt động Phân tích vấn đề sắc truyền thống dân tộc trình giao lưu văn hóa thông qua hoạt động du lịch Việt Nam Góp phần gợi mở giải pháp mang tính định hướng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc loại hình hoạt động du lịch 4.- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chủ trương lớn Đảng Nhà nước, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học văn hóa, ngoại giao, du lịch, đạo đức Luận văn trọng phân tích vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc hoạt động du lịch, qua đó, góp phần đem đến nhìn đắn, khách quan việc định hướng phát triển du lịch bền vững Việt Nam Người viết tham vọng trình bày tất nội dung mang tính chuyên biệt hoạt động du lịch mà nhấn mạnh yếu tố văn hóa hoạt động sở giới quan vật biện chứng 5.- Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở giới quan phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng đồng thời dựa quan điểm lịch sử cụ thể, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu… Luận văn tập trung xác định giá trị sắc văn hóa dân tộc trước tác động -6- Nam, họ lại thích cầm đủa ăn cơm; ăn dân gian, đơn giản kiểu “nhà nghèo” dân tộc, chẳng hạn cá kho, rau luộc lại hấp dẫn với họ Phần lớn du khách tham gia du lịch sinh thái không thích khách sạn sang trọng, tiện nghi, cho nên, mái tranh đồng sông Cửu Long, nhà sàn người dân tộc vùng cao nơi lưu trú đầy ấn tượng họ Những sinh hoạt “rất Việt Nam” dành cho du khách - việc tạo tính hấp dẫn, mang hiệu kinh tế cho ngành du lịch, phát huy tính sáng tạo giúp củng cố thương hiệu du lịch Việt Nam giới Đó cách tích cực để giao lưu với văn hóa giới đồng thời giữ gìn phát triển riêng văn hóa dân tộc thông qua hoạt động du lịch Cuối cùng, thiếu sót giải pháp mang tính định hướng góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tình hình du lịch nùc ta lại không đề cập đến vai trò người, nguồn lực để phát triển hoạt động xã hội Con người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần nhân loại, giữ vai trò định tiến trình phát triển tiến xã hội Do cần phải có kế hoạch đầu tư xây dựng phát triển cách toàn diện nhằm hướng đến xây dựng xã hội Việt Nam công bằng, văn minh, đại Chú trọng bồi dưỡng, giáo dục xây dựng hệ trẻ trở thành lực lượng nòng cốt trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong hoạt động du lịch, bên cạnh việc xây dựng nhận thức đắn cho toàn xã hội du lịch, vấn đề cấp bách phải xây dựng đội ngũ người làm du lịch có nghiệp vụ cao có phẩm chất trị đạo đức, đứng vững trước sóng gió kinh tế thị trường xu toàn cầu hóa Để thực vấn đề này, cần quan tâm đến lợi ích người lao động, trọng công tác giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam, hướng người -82- hoạt động vươn tới đúng, đẹp; lẽ “việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đứng bên chiến lược phát triển người Việt Nam đại”[7,475] Đó yêu cầu mang tính chiến lược để phát triển du lịch bền vững nước ta tình hình -83- KẾT LUẬN Với nội dung trình bày để tìm hiểu bước đầu vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hoạt động du lịch Việt Nam, rút số kết luận sau: Thứ nhất, xã hội, văn hóa phát triển hai mặt liền tác động qua lại lẫn với tư cách thành tố tách rời sống nhận thức Do vậy, cần phải có nhìn đắn việc bảo tồn văn hóa dân tộc tác động hoạt động giao lưu văn hóa, lẽ với phát triển lịch sử tiến hóa hình thái kinh tế xã hội, khái niệm phát triển ngày mang ý nghóa rộng lớn, đa dạng nhiều mức độ khác Nó gắn liền với tiến đời sống tinh thần nhân dân, phát triển khả tư người trình giao lưu văn minh khác người giới Phát triển điều kiện hệ trình hội nhập Xét cho cùng, phát triển làm thay đổi chất lượng sống, làm cho chất lượng sống người ngày nâng cao cách toàn diện, mặt vật chất lẫn tinh thần Đó quan tâm hàng đầu giới Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế -84- giới Đảng Nhà nước ta điều kiện thể việc nhận thức đắn hướng thời đại, chứng tỏ lónh trước diễn biến lịch sử, sẵn sàng trao đổi, học hỏi, kế thừa tinh hoa nhân loại, sẵn sàng chấp nhận đấu tranh, đương đầu với thách thức diễn trình hội nhập, không lợi ích kinh tế mà nghiệp gìn giữ bảo vệ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Đó yêu cầu đảm bảo chất lượng sống vật chất tinh thần dân tộc ta cho tương lai Do vậy, xu hướng quốc tế hóa nghóa hòa tan hay trộn lẫn thứ, loại văn hóa tốt xấu xã hội cách tùy tiện mà cần phải kiên chống lại xâm nhập thứ văn hóa độc hại, khuynh hướng, tư tưởng phản tiến bộ, phản nhân văn, sa đọa, đồi trụy trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc Thứ hai, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề để xây dựng phát triển văn hóa, xã hội đấùt nước “Văn hóa Việt Nam nhân tố hợp thành, tảng tinh thần Tổ quốc ta chế độ ta”[11,87] “Văn hóa kinh tế có quan hệ gắn bó hữu cơ, mục tiêu động lực Xây dựng phát triển văn hóa lành mạnh nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ vững “[11, 87] Bản sắc văn hóa có ý nghóa đặc biệt định sống tính bền vững hoạt động du lịch Du lịch Việt Nam phát triển bền vững trở thành mũi nhọn kinh tế đất nước nhận thức đắn vị trí quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình vận hành hoạt động Để thực nhiệm vụ quan trọng đó, cần phải xác định chất mối quan hệ hữu việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giao lưu văn hóa hoạt động du lịch thời đại ngày trước thời thách thức xu hướng toàn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Du lịch Việt Nam cần nhận thức rõ việc giữ gìn sắc văn hóa -85- dân tộc vấn đề then chốt, định tồn phát triển bền vững hoạt động du lịch Giao lưu văn hóa hình thức tồn hoạt động du lịch, đóng vai trò tích cực việc góp phần giữ gìn làm phong phú, đa dạng sắc văn hóa dân tộc đồng thời phương tiện đưa văn hóa Việt Nam giới thiệu với văn hóa giới, góp phần làm cho văn hóa giới thống với văn hóa dân tộc, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Thứ ba, bối cảnh chung nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta có hai chủ trương lớn, chủ động hội nhập kinh tế giới, đáp ứng đòi hỏi khách quan phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, mở rộng giao lưu văn hóa đáp ứng nhu cầu hiểu biết, học hỏi, trao đổi quốc gia, dân tộc Hai vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tinh thần giữ vững độc lập dân tộc, chọn lọc, tiếp thu yếu tố nhân bản, hợp lý, khoa học, tiến văn hóa phương Đông lẫn phương Tây để làm phong phú thêm cho nội dung sắc văn hóa dân tộc, góp phần định hướng giá trị cho toàn xã hội.Vì vậy, phần mình, hoạt động du lịch cần có số định hướng để tích cực góp phần dân tộc thực chủ trương đắn Đảng, nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc quyền lợi Xuất phát từ nhận định “Văn hóa kinh tế có quan hệ gắn bó hữu cơ, động lực nhau, xây dựng phát triển văn hóa lành mạnh nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ vững chắc”[ 20, 87] từ tính chất “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có nội dung văn hóa sâu sắc “[10], rõ ràng tự chất, văn hóa du lịch hiểu không nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xã hội mà phải phục vụ cho chức kinh doanh du lịch Trong hoạt động du lịch, cần xử lý tốt mối quan hệ hữu cơ, không tách rời kinh tế văn hóa Muốn du lịch Việt Nam phát triển bền vững -86- cần phải đảm bảo kết hợp tính hiệu kinh doanh tính giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Về mặt phương pháp luận, cần xem xét mối quan hệ chung riêng văn hóa giới văn hóa dân tộc Trong trình chủ động hội nhập kinh tế giới hoạt động du lịch giao lưu văn hóa, tránh tuyệt đối hóa văn hóa dân tộc, tách văn hóa dân tộc khỏøi văn hóa giới, dẫn đến khuynh hướng ngoại, hoài cổ Đặc biệt, giá trị truyền thống không phù hợp với đời sống đại, cần mạnh dạn loại trừø không kìm hãm phát triển tích cực văn hóa, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm du lịch, gây trở ngại cho phát triển bền vững xã hội ngành du lịch Mặt khác, cần tránh xu hướng tuyệt đối hóa văn hóa giới, muốn hòa tan, làm phụ thuộc văn hóa dân tộc vào văn hóa giới làm mai giá trị văn hóa dân tộc Về mặt thực tiễn, tài nguyên du lịch nguồn lực quý giá để bảo đảm nội dung hoạt động du lịch, việc khai thác cần đặt chiến lược phát triển tổng thể ngành du lịch Bản chất tài nguyên du lịch giá trị truyền thống tốt đẹp, tích cực tiêu biểu cho sắc văn hóa dân tộc, chứa đựng di tích, công trình văn hóa – lịch sử, cách ứng xử, lối sống, phong tục tập quán, lễ hội vv….Nó tồn lịch sử, vun bồi, tích lũy phát triển cộng đồng dân tộc ngày Vì vậy, việc khai thác tài nguyên du lịch cần ý phân loại yếu tố truyền thống để chọn lọc nâng cao giá trị lên cho phù hợp với điều kiện mới, đáp ứng đòi hỏi hoàn cảnh mới, kết hợp lợi ích kinh tế sử dụng tài nguyên, đồng thời giữ sắc văn hóa dân tộc; không kinh doanh mà làm biến dạng giảm tính chất giá trị lịch sử văn hóa tài nguyên du lịch Trong điều kiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước, vấn đề khai thác tài nguyên du lịch đòi hỏi ngành du lịch phải tiếp thu, -87- học tập, vận dụng dân tộc khác, thời làm tăng thêm giá trị cho văn hóa dân tộc Đó giải pháp kết hợp cách hài hòa việc khai thác, sử dụng bảo tồn tài nguyên du lịch điều kiện để du lịch Việt Nam phát triển bền vững tương lai Cuối cùng, nghiên cứu vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc lónh vực nói chung lónh vực du lịch nói riêng tách rời hay bỏ qua nhân tố người, lẽ, người đóng vai trò trung tâm, chi phối định toàn hoạt động đời sống Cuộc sống vật chất tinh thần mà hưởng thụ hôm thành lao động, đấu tranh xây dựng ông cha ta để lại, chứng minh cho sức sống trường tồn dân tộc Việt Nam Nền văn hóa dân tộc mà tự hào hôm kết trình giao lưu, tiếp thu tinh hoa nhiều văn hóa, văn minh nhân loại dân tộc ta kế thừa, chọn lọc phát triển trình sống chiến đấu Bản sắc văn hóa dân tộc mà cần giữ gìn trân trọng phát triển giá trị truyền thống bền vững hun đúc, thử thách suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta, tinh thần yêu nước, tinh thần doàn kết, hi sinh dân nước, lòng nhân ái, khoan dung, tình làng nghóa xóm Quá trình xây dựng văn hóa dân tộc trình xây dựng người Việt Nam, “Con người Việt Nam kết tinh văn hóa Việt Nam Vì vậy, trình xây dựng văn hóa Việt Nam trình thực chiến lược người, xây dựng phát huy nguồn lực người”[11,11] Cũng thế, vấn đề gìn giữ sắc văn hóa dân tộc phải gắn liền với việc xây dựng phát triển người Việt Nam đại làm cho giá trị người ngày nâng cao - -88- TÀI LIỆU THAM KHẢO Graeme Aplin,”Heritage - Identification, Conservation and Management”, NXB Oxford University Press, 2002 Bộ ngoại giao, “Việt Nam, điểm đến thiên niên kỷ mới”, NXB QĐND, 2002 Bộ ngoại giao, “Diển đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương”, NXB CTQG, HN, 1998 Bộ ngoại giao,”Hội nhập quốc tế giữ vững sắc”, NXB CTQG, HN, 1995 Bộ Giáo Dục Đào Tạo,”Triết học Mác –Lênin”, T1, NXB Giáo dục, 2001 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, “Triết học Mác –Lênin”, T2, NXB Giáo dục, 2001 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghóa, Đặng Hữu Toàn “Công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam – lý luận thực tiễn “, NXB CTQG, HN, 2002 X.Carpusina & V Carpusin,”Lịch sử văn hóa giới”, NXB Thế Giới, 2002 Nguyễn Đăng Duy,”Nho giáo với văn hóa Việt Nam “, NXB HN, 1998 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Nghị Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khóa IX “ngày 2/3/2002 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện hội nghị lần thứ năm BCH TƯ khóa VIII”NXB CTQG, HN, 1998 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chỉ thị 46/BCH TƯ ngày 14/10/1994 Ban Bí thư TƯ “Lãnh đạo đổi phát triển du lịch tình hình mới.” -89- 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ IV”BCH TƯ Đảng khóa VII, NXB CTQG, HN, 1993 14 Lê Cao Đoàn,”Triết lý phát triển, quan hệ công nghiệp -nông nghiệp, thành thị – nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam “, NXB KHXH, HN, 2001 15 Jennifer A Elliott, “An introduction to sustainable development”, NXB Guilford Press, 1999 16 Dennis L Foster- Phạm Khăùc Thông (chủ biên), “Công nghệ du lịch”, NXB Thống kê, 2001 17 Nguyễn Hào Hải, “Một số học thuyết Triết học phương Tây đại “, NXB VHTT, 2001 18 Nguyễn Huy Hoàng,”Mấy vấn đề triết học văn hóa”, Viện VH & NXB VHTT, HN, 2002 19 Hiệp Hội Du Lịch TP HCM, “Quản lý khách sạn “, NXB Trẻ, 1997 20 Nguyễn Đình Hòe,Vũ Văn Hiếu, “Du lịch bền vững “, NXB ĐHQG, HN, 2001 21 Đỗ Huy, “Xây dựng môi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học”, NXB VHTT, 2001 22 Nguyễn Đình Kháng ( chủ biên),”Một số vấn đề phát triển nhận thức kinh tế học trị Mác-Lênin trình đổi nước ta”, NXB CTQG, 1999 23 Philip Kotler, “Quản trị Marketing”, NXB Thống kê, 1997 24 John Lea, “Tourism and Development in the Third World “NXB Rouledge, 2002 25 Nguyễn văn Lê, “Tâm lý học du lịch”, NXB Trẻ, 2001 -90- 26 Liên Hiệp Hội KHKT, Hội NC giảng dạy văn học TP HCM, Trường ĐH Văn Hiến, “Hồ Chủ tịch văn hóa văn học dân tộc”, NXB KHXH, HN, 2001 27 Phạm Trung Lương (chủ biên), “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục, 2001 28 Trường Lưu chủ biên, “Văn hóa đạo đức tiến xã hội”NXB VHTT, HN, 1998 29 Nguyễn văn Lưu,”Thị trường du lịch”, NXB ĐHQG, Hà Nội, 1998 30 Kenneth Lynch, “Rural – Urban Interraction in the Developing World”, NXB Rouledge, 2002 31 K.Marx & F Engels toàn tập, tập 4, NXB CTQG, HN, 1995 32 Federico Mayor, TGD Unesco “Diễn văn lễ phát động thập kỷõ văn hóa”ngày 21/1/1998 Paris 33 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB CTQG, HN, 1995 34 Đổng Ngọc Minh Vương Lôi Đình (chủ biên), “Kinh tế du lịch du lịch học”, NXB Trẻ, 2001 35 Trần văn Mậu, “Lữ hành du lịch “NXB Giáo dục, 1998 36 Trần văn Mậu, “Tổ chức phục vụ dịch vụ du lịch “, NXB ĐHQG, HN, 2001 37 Robert Christie Mill,”Tourism, The International Business “, NXB Prentice Hall, New Jersey, 1990 38 Alastair M.Morrison, PhD,”Hospitality and Travel Marketing”, NXB Delmar, 1998 39 Trần Ngọc Nam, “Marketing du lịch”, NXB Tổng hợp, Đồng Nai, 2000 40 Vũ Dương Ninh ( chủ biên),”Lịch sử văn minh giới “NXB GD, 2000 41 “Nghị 45 CP Chính Phủ đổi quản lý phát triển ngành du lịch”ngày 22/6/1999 -91- 42 Phan Ngọc, “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, NXB VHTT, HN, 1998 43 Phan Ngọc, “Một cách tiếp cận văn hóa”, NXB TN, HN, 1999 44 Trần Nhạn, “Du lịch kinh doanh du lịch”, NXB VHTT, HN, 1996 45 Thu Trang Công Thị Nghóa, “Du lịch văn hóa Việt Nam”, NXB Tre,û 2001 46 Nguyễn Thế Nghóa ( chủ biên ),”Những thành tựu nghiên cứu khoa học”, NXB KHXH, 2000 47 Nguyễn Thế Nghóa, “Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa “NXB KHXH, HN, 1997 48 Nguyễn Thế Nghóa, “Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình đại hóa, công nghiệp hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 35 (1998), trang 78 49 Nguyên Nguyên, “Việt Nam định hướng xã hội chủ nghóa giới toàn cầu hóa “ NXB Trẻ, 2001 50 “Pháp lệnh du lịch”số 11/1999/PL Thủ tướng phủ ký ngày 20/2/1999 51 Nguyễn Hồng Phong “Một số vấn đề hình thái kinh tế xã hội văn hóa phát triển”, NXB KHXH, HN, 2000 52 E.A Posniakob, “Triết học văn hóa”, NXB Inturreklama, Moscow, 1999 53 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam “Luật Di sản văn hóa”, NXB CTQG, HN, 2001 ( có hiệu lực từ tháng 1/2002) 54 Nguyễn Duy Quý, “150 năm Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản - Lý luận thực tiển”, NXB CTQG, HN, 1998 55 Sở Du lịch TP HCM, “Bản tóm tắt chương trình mục tiêu phát triển du lịch TPHCM từ 2001 – 2005” -92- 56 Báo Sài Gòn Giải Phóng, “Du lịch văn hóa, toán khó”ù, số 9051, ngày 11/9/2002 57 V.M.Rodin, Nguyễn Hồng Minh chủ biên”Văn hóa học”, NXB CTQG, HN, 2000 58 Trần Trọng Tân, “Suy nghó văn hóa phát triển “, Tạp chí Khoa học xã hội, số 36 (1998) trang 56 59 Chu Khắc Thuật Nguyễn văn Thủ ( chủ biên), “Văn hóa, lối sống với môi trường”, NXB VHTT, 1998 60 Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm,”Các đường triết học phương Tây đại “, NXB GD, 1997 61 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn ( biên tập), “Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại”, NXB GD, 1999 62 Nguyễn Xuân Tế, “Thể chế trị số nước ASEAN”, NXB CTQG, 1998 63 Trần Ngọc Thêm, “Tìm sắc văn hóa dân tộc”, NXB TPHCM, 2001 64 Trường ĐH KHXH&NV kết hợp Viện KHXH TPHCM, “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục “, NXB TP HCM, 1999 65 Trung tâm nghiên cứu Quốc học, “Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ”, NXB Văn học, 2001 66 Đặng Hữu Toàn, “Về vị trí vai trò văn hóa nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 36 (1998) trang 67 67 Ngô Đức Thịnh, “Đa dạng văn hóa phát triển xã hội Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 35 (1998), trang 65 -93- 68 Tổng cục Du lịch Việt Nam, “Tạp chí Du lịch Việt Nam”từ số tháng 1/2000 đến số 7/ 2002 69 Tổng cục Du lịch Việt Nam, “Tổng kết tình hình khách quốc tế đến VN năm 2001”Số Tết, trích trang Web Vietnamtourism.com 70 Tổng cục Du lịch Việt Nam, “Non nước Việt Nam”, Hà Nội, 2002 71 Tổng cục Du lịch Việt Nam, “Quy hoạch tổng thể - Phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010”, ngày 24 tháng năm 1995 ngành du lịch Việt Nam 72 Võ Thị Thắng, “Tiếp tục đà tăng trưởng để đẩy mạnh phát triển du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, TC Du lịch Việt Nam, số Tết 2002, Website Vietnamtourism.org.vn 73 Dương Thiệu Tống”Suy nghó văn hóa, giáo dục Việt Nam “NXB Trẻ, 2000 74 Tuyển chọn viết “Căn tính tộc người”, NXB Thông tin KHXH, HN, 1998 75 Trần Quốc Vượng, “Văn hóa Việt Nam”, NXB VHDT, 2000 76 Trần Quốc Vượng, “Việt Nam nhìn địa văn hóa”, NXB VHDT, HN, 1998 77 Huỳnh Khái Vinh, “Phát triển văn hóa, phát triển người”, Viện Văn Hóa & NXB VHTT, 2000 78 Caroline F Ware ( Nguyễn Trọng Định dịch ) “Lịch sử văn minh nhân loại kỷ XX”, NXB VHTT, HN,1999 - -94- H MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG DU LỊCH VÀ VĂN HÓA DU LỊCH 1.1 - Hoạt động du lịch 1.1.1 - Sự xuất hoạt động du lịch 9 1.1.2 - Các yếu tố cấu thành hoạt động du lịch 15 1.1.3 - Sản phẩm du lịch 22 1.1.4 - Mối liên hệ hoạt động du lịch ngành khác xã hội 1.1.5 - Quan điểm “phát triển du lịch bền vững” 1.2 - Văn hóa du lịch 25 29 33 1.2.1 - Những vấn đề văn hóa du lịch 33 1.2.2 - Đặc trưng văn hóa du lịch 40 CHƯƠNG II GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 46 2.1 - Bản sắc văn hóa dân tộc giao lưu văn hoá hoạt động du lịch 46 2.1.1 - Bản sắc văn hóa dân tộc hoạt động du lịch 46 2.1.2 - Giao lưu văn hóa - nội dung hoạt động du lịch 56 2.1.3.- Vai trò hoạt động du lịch việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giao lưu văn hóa 62 2.2 - Tác động hoạt động giao lưu văn hóa việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc hoạt động du lịch 67 2.2.1.- Tác động tích cực 68 2.2.2.- Tác động tiêu cực 71 2.2.3.- Một số giải pháp mang tính định hướng góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hoạt động du lịch nước ta 76 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 89

Ngày đăng: 01/07/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w