Bước đầu tìm hiểu văn học dân gian tỉnh đồng tháp (giới thiệu, chỉnh lý, phân loại tài liệu sưu tầm điền dã tại các thị trấn và xã thuộc 3 huyện châu thành, lấp vò, lai vung) công tr
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 308 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
308
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG 2016 ĐỀ TÀI BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN TỈNH ĐỒNG THÁP (giới thiệu, chỉnh lý, phân loại tài liệu sưu tầm điền dã thị trấn xã thuộc huyện: Châu Thành, Lấp Vị, Lai Vung) BỘ MƠN: VĂN HĨA DÂN GIAN Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ -CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG 2016 ĐỀ TÀI BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN TỈNH ĐỒNG THÁP (giới thiệu, chỉnh lý, phân loại tài liệu sưu tầm điền dã thị trấn xã thuộc huyện: Châu Thành, Lấp Vò, Lai Vung) BỘ MƠN: VĂN HĨA DÂN GIAN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S PHAN XUÂN VIỆN Chủ nhiệm đề tài: Lữ Phú Quốc Thành viên tham gia: Nguyễn Thanh Vy Nguyễn Ngọc Ngân Lê Thị Hà My Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài 6 Đóng góp đề tài 7 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung tỉnh Đồng Tháp 1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 11 1.2 Lịch sử diện mạo văn học dân gian Đồng Tháp 13 1.2.1 Lịch sử văn học dân gian Đồng Tháp 13 1.2.2 Diện mạo văn học dân gian Đồng Tháp 18 Tiểu kết 21 Chương 2: Đặc điểm nội dung nghệ thuật loại hình lời ăn tiếng nói dân gian Đồng Tháp 23 2.1 Đặc điểm nội dung nghệ thuật tục ngữ Đồng Tháp 23 2.1.1 Đặc điểm nội dung tục ngữ Đồng Tháp 23 2.1.2 Đặc điểm nghệ thuật tục ngữ Đồng Tháp 26 2.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật câu đố Đồng Tháp 27 2.2.1 Đặc điểm nội dung câu đố Đồng Tháp 27 2.2.2 Đặc điểm nghệ thuật câu đố Đồng Tháp 31 Tiểu kết 33 Chương 3: Đặc điểm nội dung nghệ thuật loại hình tự dân gian Đồng Tháp 35 3.1 Đặc điểm nội dung nghệ thuật truyền thuyết Đồng Tháp 35 3.1.1 Đặc điểm nội dung truyền thuyết Đồng Tháp 35 3.1.2 Đặc điểm nghệ thuật truyền thuyết Đồng Tháp 39 3.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Đồng Tháp 39 3.2.1 Đặc điểm nội dung truyện cổ tích Đồng Tháp 40 3.2.2 Đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích Đổng Tháp 42 3.3 Đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện cười Đồng Tháp 43 3.3.1 Đặc điểm nội dung truyện cười Đồng Tháp 43 3.3.2 Đặc điểm nghệ thuật truyện cười Đồng Tháp 45 3.4 Đặc điểm nội dung nghệ thuật vè Đồng Tháp 45 3.4.1 Đặc điểm nội dung vè Đồng Tháp 46 3.4.2 Đặc điểm nghệ thuật vè Đồng Tháp 49 Tiểu kết 50 Chương 4: Đặc điểm nội dung nghệ thuật loại hình trữ tình dân gian Đồng Tháp 51 4.1 Đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao Đồng Tháp 51 4.1.1 Đặc điểm nội dung ca dao Đồng Tháp 51 4.1.2 Đặc điểm nghệ thuật ca dao Đồng Tháp 57 4.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật hò Đồng Tháp 58 4.2.1 Đặc điểm nội dung hò Đồng Tháp 59 4.2.2 Đặc điểm nghệ thuật hò Đồng Tháp 61 4.3 Đặc điểm nội dung nghệ thuật lý Đồng Tháp 62 4.3.1 Đặc điểm nội dung lý Đồng Tháp 62 4.3.2 Đặc điểm nghệ thuật lý Đồng Tháp 65 4.4 Đặc điểm nội dung nghệ thuật hát ru Đồng Tháp 67 4.4.1 Đặc điểm nội dung hát ru Đồng Tháp 67 4.4.2 Đặc điểm nghệ thuật hát ru Đồng Tháp 72 4.5 Đặc điểm nội dung nghệ thuật đồng dao Đồng Tháp 72 4.5.1 Đặc điểm nội dung đồng dao Đồng Tháp 72 4.5.2 Đặc điểm nghệ thuật đồng dao Đồng Tháp 76 4.6 Đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ ca kháng chiến Đồng Tháp 77 4.6.1 Đặc điểm nội dung thơ ca kháng chiến Đồng Tháp 77 4.6.2 Đặc điểm nghệ thuật thơ ca kháng chiến Đồng Tháp 80 4.7 Một số thể loại trữ tình dân gian khác 80 4.7.1 Đặc điểm nội dung nghệ thuật gia huấn ca Đồng Tháp 80 4.7.2 Đặc điểm nội dung nghệ thuật Đờn ca tài tử Đồng Tháp 82 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 87 Tài liệu tham khảo 88 PHỤ LỤC A – LỜI ĂN TIẾNG NÓI CỦA NHÂN DÂN I Tục ngữ 99 II Câu đố 104 B – LOẠI HÌNH TỰ SỰ DÂN GIAN III Truyền thuyết 116 IV Truyện cổ tích 117 V Truyện cười 119 VI Vè 122 C – LOẠI HÌNH TRỮ TÌNH DÂN GIAN VII Ca dao 131 VIII Hò 157 IX Lý 172 X Hát ru 178 XI Đồng dao 193 XII Thơ ca kháng chiến 218 XIII Gia huấn ca 234 XIV Đờn ca tài tử 236 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu khoa học có tên “Bước đầu tìm hiểu văn học dân gian tỉnh Đồng Tháp (giới thiệu, chỉnh lí, phân loại tài liệu sưu tầm điền dã thị trấn xã thuộc huyện Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vị) với mục đích sưu tầm lưu giữ lại vốn văn hóa tri thức người bình dân địa bàn tỉnh, để từ có điều kiện tiếp cận để nghiên cứu, đồng thời có hướng giải thích hợp để gìn giữ vốn trí thức, vốn văn hóa truyền thống địa phương Bên cạnh việc sưu tầm, chỉnh lý phân loại tài liệu điền dã, cố gắng tìm hiểu đặc trưng thể loại, mà bên chứa đựng khối óc tim người dân lao động sinh sống địa phương từ bao đời nay, để người có nhìn vừa bao quát, vừa riêng biệt thể loại văn học dân gian quê nhà Và điều thể qua chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát tỉnh Đồng Tháp với yếu tố tự nhiên, người… có tác động đến văn hóa văn học dân gian địa phương giới thiệu sợ lược lịch sử diện mạo văn học dân gian Đồng Tháp nói chung, huyện Châu Thành, Lấp Vị Lai Vung nói riêng Chương 2: Triển khai phân tích nội dung nghệ thuật tiêu biểu loại hình lời ăn tiếng nói địa bàn nghiên cứu hai thể loại câu đố tục ngữ Nội dung câu đố thể tượng thiên nhiên, giới thực xung quanh người Nội dung tục ngữ thể thông qua tượng tự nhiên, tập quán canh tác đời sống sinh hoạt người dân địa phương Nghệ thuật câu đố tục ngữ chủ yếu thể qua ngơn ngữ kết cấu Qua ta thấy đặc trưng loại hình lời ăn tiếng nói hàng ngày dân gian Đồng Tháp so với vùng khác Chương 3: Triển khai phân tích nội dung nghệ thuật loại hình tự dân gian Đồng Tháp thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười vè 1 Truyền thuyết Đồng Tháp tập trung kể địa danh nhân vật lịch sử có cơng với vùng đất Truyện cổ tích chủ yếu có hai tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kỳ Đồng Tháp phần nhiều câu chuyện quen thuộc, đặc biệt xuất câu chuyện Lý Công – Như Hoa câu chuyện đặc sản riêng địa phương Truyện cười Đồng Tháp có hai nhóm truyện cười trào phúng truyện cười khơi hài, câu chuyện kể để cười ẩn sâu có học dân gian vô thú vị, đáng để người suy ngẫm Nội dung vè Đồng Tháp kể đến vè kể vật kể việc, vè vè lịch sử, tập trung kể tả vật việc sống ngày người dân lao động Chương 4: Triển khai phân tích nội dung nghệ thuật tiêu biểu loại hình trữ tình dân gian địa phương với thể loại ca dao, hò, lý, hát ru, đồng dao, thơ ca kháng chiến, đờn ca tài tử gia huấn ca Cũng địa phương khác, ca dao Đồng Tháp tập trung xoay quanh chủ đề quen thuộc như: tình yêu thiên nhiên đất nước người, tình yêu nam nữ, tình yêu gia đình, Nghệ thuật ca dao biểu qua ngôn ngữ, thể thơ biện pháp nghệ thuật Hò Đồng Tháp mặt nội dung tập trung phản ánh tình yêu quê hương xứ sở, đặc biệt có hị đối đáp người nam người nữ trao gửi thể tâm tình cách ý nhị Điệu hị Đồng Tháp mặt nghệ thuật có nét riêng thật đặc biệt so sánh với điệu hò vùng đất khác Một thể loại khác chiếm vị trí quan trọng khơng loại hình trữ tình dân gian Đồng Tháp hát ru với chức giáo dục tâm hồn nhận thức trẻ nhỏ Ngồi cịn kể đến đồng dao thơ ca kháng chiến thể loại chiếm số lượng góp phần làm phong phú cho văn học dân gian Đồng Tháp Giới thiệu số thể loại trữ tình dân gian khác xuất địa phương đờn ca tài tử, gia huấn ca Cuối cùng, đưa kết luận chung cho công trình nghiên cứu Từ điều phân tích chương trên, rút kết luận diện mạo sức sống văn học dân gian đời sống nhân dân lao động ba huyện Châu Thành, Lai 2 Vung Lấp Vị tỉnh Đồng Tháp Hy vọng rằng, cơng trình chúng tơi thở thành loại tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu tìm hiểu văn học dân gian vùng Tây Nam Bộ nói chung văn học dân gian Đồng Tháp nói riêng 3 PHẦN CHÍNH VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học dân gian tảng phận quan trọng văn học chung nước nhà Chúng ta thường tự hào nói đất nước Việt Nam ta có văn hóa lâu đời với 4000 năm văn hiến, điều minh chứng cho lâu đời văn hóa Việt? Để trả lời cho câu hỏi này, thiết nghĩ, bỏ qua văn học dân gian, kết tinh trí tuệ tâm hồn người Việt từ buổi đầu tựu thành làng xã, đến tận Chính văn học dân gian minh chứng hùng hồn cho văn hóa Việt, nên việc sưu tầm, lưu giữ vốn quý báu cha ông điều tất yếu Trải qua thăng trầm biến động lịch sử, người lưu dân “nam tiến” để khai hoang mở cõi, bên cạnh cố hữu dân tộc mà họ mang theo kí ức, đến nơi vùng đất mới, nhân dân ta tùy theo hoàn cảnh mà sáng tạo dần mảng văn học dân gian mới, trẻ không phần giá trị Là trung tâm buổi đầu khai hoang, lập ấp, Đồng Tháp lưu giữ lại bao di sản tinh thần bậc tiền nhân Tháng năm 2015, tập thể giảng viên, sinh viên Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia TPHCM có đợt thực tập thực tế địa bàn huyện Châu Thành, Lai Vung Lấp Vò sưu tầm số lượng lớn cịn lưu dấu lại trí nhớ nhân dân Cho nên, với cơng trình này, tài liệu – vốn tài sản chung quý báu nhân dân – bảo lưu, tìm hiểu trân trọng giá trị Chúng tơi hy vọng rằng, cơng việc nghiên cứu, lưu giữ cịn có ích cho việc gìn giữ trí tuệ văn hóa ơng bà tổ tiên nói chung, người đất Đồng Tháp nói riêng Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, nước ta có số cơng trình sưu tầm biên khảo Văn học dân gian - Văn hóa dân gian, bên cạnh cơng trình sử dụng kinh phí nhà nước, có khơng cơng trình công sức cá nhân Theo thời gian, xuất hiện: 4 20 Nhìn chàng mang thương tích em tan nát tâm can Dương Thiết Tâm chàng lỡ làng giấc mộng hồi hương Lớp 21 Và mối tình son chàng nặng mang chôn vùi đáy mộ hoang tàn 22 Trời cao nỡ xui cảnh trái ngang chẳng nhìn cha lại nỡ đành đoạn tuyệt thâm tình 23 Ngàn năm vạn kiếp mối hận không nguôi lưu lạc xứ người chục năm dư lòng cầu mong trở lại quê nhà 24 Tìm vợ tìm cho thỏa lòng mong nhớ vỡ tan giấc mơ ấp ũ lòng 25 Nếu số phần chẳng may chàng vĩnh biệt dương trần em nguyền hủy kiếp sống thừa cho trọn nghĩa tào khang [1] 65/ Ú LIÊU Ú SÁNG I Bao nhiêu giông tố qua Nước non thống Nam Bắc bình Bây vui tươi no ấm đừng quên Ơn Bác Hồ vĩ đại làm sống lại Đất nước Việt Nam hạnh phúc ấm no II Bàn tay đế quốc tham tàn Gieo chi chinh chiến Nam Bắc lan tràn Xóm làng ốn than khói lửa tràn lan Cũng nhờ cách mạng không nề bão đạn Dẫn dắt non sông đến cảnh vinh sang [1] 66/ VẠN HUỆ TRƯỜNG HẬN Nhạc ân thay cung lỗi điệu, đồng cam vắng bặt tiếng tơ… Đồng dìu dặt khúc tình xuân Từ đâu bình vỡ gươm tan 288 Thuyền quyên hồn bướm mơ màng Thái Chân nàng Thề hoa dám đâu phụ phàng Đành chia rẽ đôi đàng Người âm cảnh kẻ dương trần Lòng vương mang hận trường Khóc dun tình lìa tan Hồng thiên Đành tâm xuống tay bạo tàn Vùi lấp thân ngọc vàng Vì làm cho lửa hương bẽ bàng Vì nguyệt lão phũ phàng Giày xéo đóa hoa hường Gây đoạn trường Cho đôi mái đầu xanh [3] 67/ VĂN THIÊN TƯỜNG LỚP Nhớ trẻ dại ấu thơ mẹ cha cực khổ nhọc nhằn Và lúc ốm đau đến thân nơi quê người chịu cảnh cô đơn Con phải đương đầu nghịch cảnh ăn éo le nệ chi khổ cực nguy hiểm gian lao Con lịng noi theo chí hướng trượng phu thề chẳng may công không toại danh bất thành Nơi quê xưa không trở lại có lo cho cha mẹ an hưởng tuổi già Trời cao ơng có thấu cho cảnh tình phải biết bổn phận làm phải đền đáp chút nghĩa sinh thành Nợ áo cơm phải lo cho trọn đạo có lý đâu lại nỡ quên câu dưỡng dục sinh thành 289 Nào hay dâu đến bặt tin nhạn nước mắt tơi vơi cạn lịng sầu tư với vạn mối thương sầu Ông tơ khiến xui chi tan vỡ mộng ban đầu để em đành mang số kiếp nàng Tô Thị Vọng Phu [2] 68/ VẠN GIÁ Chàng mong đổi Kinh Châu Mê phương giận ngài nên thuận thằng Rày dành dưng thành kinh chân rước người mong Thương Quan công vây thành tranh người khán Thấy báo hay khiến lo đêm ngày Kinh Châu lộn binh ngụy theo Về thành chàng mê phương bế dinh mơn Hay phẫn thêm bên Ngụy binh từ khóa Phần tay yếu tranh đặng 10 Xe cỏ tuyệt lượng tin phương 11 Thiếu ăn chống ngăn không đặng liền sa mặc thành [2] 69/ XÀNG XÊ Kêu trời ông đàng phụ người vị quốc Nằm gai toan nếm mật thù nhà nợ nước phải lo Nào hay bữa hôm Tan thương biết đỗi trời vần xoay nghĩ tiếc thay cho người hùng anh Đã phen tay oanh liệt Bắc Nam đông bào biết Rằng Việt Nam tỉnh say thấy nước non bại hoại Đặng có tài cứu nước khỏi vịng chơng gai Nào lướt xong tên đạn bặt cảnh trần gian Đấng anh hùng phải cam thọ lãnh 10 Thôi hết trông vây cánh đành phú ông cao xanh 11 Kìa đấng anh hùng 12 Thịt xương hơm tan tành 13 Thôi đành cam mộ phần an giấc nghìn thu tình phảng phất non bồng sang du 14 Kìa ba nắm đất lấp người vị quốc vong thân 15 Than ôi ! chị em ta biết xem ta cam 290 16 17 18 19 20 Mà thảm thay gánh đồ biết lấy đặng có bày phơ thử coi Này gương quốc nịi hồng nên soi đền xong tang bồng trần gian ta đợi trơng Việt Nam héo gan đau lịng Than ôi ! huyết đoạn dòng tuôn rơi [8] 70/ XANG XỪ LIẾU Xin bạn Người họ đôi bên Cũng nên vui mừng Mau kíp mau thù tạc Ngõ hầu cộng lạc Cất chén quỳnh tương Thú vui chia đồng Hè ta hè uống cho cạn chén Đồng ta đồng nhứt tiêu khiển 10 Bốn phương gắng ghi nhớ phiến 11 Mà mừng lễ tân hôn 12 Của bạn ta [9] 71/ XUÂN NỮ Lan héo bướm khô tượng trưng hai nỗi khổ đôi tâm hồn Cậu Điệp cô Lan yêu nghịch cảnh nên phải chịu khổ sầu kẻ ngậm đắng người nuốt cay Kể từ Lan hay tin Điệp Thúy gian díu với kết duyên hài Chua xót tâm can Lan đớn đau tình tuyệt vọng lìa xa gia đình nên đành lặng lẽ âm thầm Đến chốn thiền môn lại nhờ ân sư cãi tên Điệp cắt mái tóc xanh nương náu cửa thiền Áo bả hài gai cửa thiền nương náu trường trai giới cấm dưa muối nâu sòng Lan cố lánh xa cõi tạm trần 291 Nhờ nước cành dương rưới vào thân xác nhờ câu kinh kệ dập tắt lửa lòng cố quên kẻ bội vong Nhưng đâu có ngờ ngày thángchưa ngi hận lịng Điệp lại tìm vào đến cửa chừa hỏi dò tin Lan Đau đớn tâm can cắt đứt dây chng đoạn tình người cũ Lan muốn tránh nghiệp oan 10 Nhưng đau thương nên Lan ngất xỉu có qn nàng riêng lòng nàng lại chẳng quên 11 Tâm riêng mang kiếp hoa tàn tạ sức mỏng tàn thân liễu yếu khó bề Lan gượng sống 12 Ôi tu cội phúc tình dây oan Lan trót nặng tình dầu đến thắt tơ cịn vương 13 Trước lúc lâm chung cạn tình nỗi lịng Lan bải hoải cúi xin sư phụ thứ lỗi cho đồ nhi 14 Và xin ân sư vui lòng chuyển lời Điệp gác nỗi đau thương khuyên Điệp sầu thác an 15 Dù Điệp có đau thương âm dương đơi ngả thơi cịn mong chi hiệp phố châu trần 16 Lỗi Điệp Lan sẵn lòng tha thứ yêu Điệp đến phút sau hẹn sum vầy kếp lai sinh [9] 72/ XN TÌNH (Phu thê ngơn luận) Lớp 1 Bà nên nhớ trai gái lớn lên phải có vợ có chồng Đó luật thường tình tạo hóa xưa sanh đẻ cháu để nối dõi tơng đường Sách có câu hữu dun thiên lý nan tương ngộ cịn vơ dun đối diện bất tương phùng Làm thân gái bà biết mắm treo đầu đàng để chẳng có nên Được người ta coi mắt điều danh dự ham chi lựa chỗ sang giàu Hễ tơi nói bà ào chê lên chê xuống bà tính tới tính lui 292 Nè! Ông đâu biết vàng ngọc nên phải chọn cho chồng Giàu sang dư dã lịch sử bảnh trai làm mai đỡ cho vợ chồng Ơng đâu biết cơng tơi mang nặng từ lúc ban sơ chín tháng mười ngày 10 Ơng tưởng đâu tơi sanh đẻ gà công nuôi dưỡng lớn khôn 11 Bà nên nhớ nữ sanh ngoại tộc người ta coi gả cho êm chuyện 12 Con gái lớn nhà chẳng khác chất nổ 13 Bổn phận mẹ cha lại vơ tình đến tuổi lớn khơn 14 Phải lo cho có gia đình n nơi n chỗ vợ chồng già vui Lớp 15 Tôi hỏi ông nói mà ơng kiếm chuyện hồi 16 Ơng để tơi lựa chồng để sau khỏi trách hờn cha mẹ 17 Hãnh diện với bạn bè kẻ người cãi tơi 18 Bằng khơng nghe có chuyện đừng mang chứng tật đâu 19 Nè cho bà hay chồng dạy vợ dạy lúc ban sơ 20 Cịn dạy dạy lúc cịn thơ nói bà mà lại nghe cho 21 Thế mà bà lại bảo nhỏ bà mà thơi 22 Cịn kể mang nặng đẻ đau cha hay 23 Sống đời có chồng có vợ phải có 24 Chớ nói bà thấy chướng tai công sanh dưỡng mà Lớp 25 Tôi đâu cần ông nói chuyện ngơ ngẩn ngẩn ngơ 26 Con tơi tơi phải lo cho chúng để sau an dưỡng thân 27 Ơng đâu có biết sống gian có tiền có bảo đảm nợ duyên 28 Còn đường phải lên ngựa xuống xe để khỏi uổng cơng tơi sanh thành dưỡng dục 29 Nếu tính bà có mong ăn cướp xong 293 30 Con người ta sống gian hết cơm bỉ cự tới hồi thới lai 31 Chớ thương đâu phải kiểu bà 32 Ghét cho cho bùi dạy công dung ngôn hạnh 33 Đừng phụ khó tham sang cảnh hàn vi tạo người chân thật 34 Phải biết nghĩ thân an phận trèo cao té nặng bà thấy khổ đau 35 Cịn có thương bà cho soi cho giọt bảo điều hay lẽ thiệt 36 Nếu thương đâu bà gả để sau khỏi trách mẹ buồn cha 37 Dầu lỡ trót thương nơi nghèo khó gia đình có đức mà ăn 38 Bà đừng có khinh bần trọng phú bất nhân bất nghĩa sau đói nhăn 39 Bà nên nhớ giàu đổi bạn sang lại đổi vợ gả nơi giàu có chưa an thân 40 Nó khơng thương gả đành ép dầu ép mỡ nỡ ép duyên 41 Nghe ông phân qua rốt đổi lịng 42 Bởi tơi thương gái má hồng lại muốn nở mày nở mặt 43 Hãnh diện với bạn bè kẻ người nhớ tụi 44 Trải qua bao ngày khó nhọc vất vả tháng ngày gần 45 Nghe bà nói tơi lấy làm đẹp vui cha hảo ý mẹ 46 Nó khỏi phải mang tội bất hiếu cha mẹ sanh lại sanh lòng 47 Bà nguyệt ông tơ se mối hồng cho vợ chồng xứng lứa vừa đơi 48 Bà với tơi cơng an dưỡng tuổi già cháu bầy vợ chồng già mà cưng [1] PHẦN 2: VỌNG CỔ 73/ BÀI CA TIÊN DUNG – CHỬ ĐỒNG TỬ Nuốt lời thiêng mà hiếu để tuyệt vời Dưới đáy bần chàng trở thành truyền thuyết Vỗ vai trần nhộng, chàng trai phải dành để cha manh khố vải Cái di chúc nhười dặn lại: “Cha chết chôn trần ơi!” Yêu Tiên Dung thật yêu, trái lệnh vua cha làm vợ anh nghèo Trời chẳng dung rủi đâu tình u đó, bất chấp giàu nghèo đẳng cấp đặt 294 Nếu thật yêu phải đưa đến cuối đất trời, phải gầy dựng nên nghiệp đời Từ trắng tay mà dựng nên nghiệp, ăn lộc nơi thiền nghiệp, nhận bóng từ nhân tâm Nhờ chữ hiếu chàng lưu truyền bất diệt, để lại nguy nga vương quốc tình Thế hiểu rõ nguồn đâu hiếu với tình Truyền thuyết đậm đà sắc dân tộc ta Thân ngọc cành vàng công nương đem hạt giống lành gieo vào ruộng thiện lương Một chàng trai không khố chân đất lại đầu trần, nhờ chữ hiếu mà sánh duyên công chúa thành câu chuyện tình đẹp đến ngàn năm [2] 74/ CHUYỆN TÌNH CẦM THI-VĨNH AN (Nội dung hư cấu ) A: Nam B: Nữ A ( Ngâm thơ ) Tôi đến khung trời kỉ niệm Nhớ lại ngày hai đứa vào yêu Mối tình đầu đẹp biết Sao lại phải cách ngăn người ngả B Ngày chia tay chưa nói lời từ tạ Mộng ước ban đầu gió thổi qua mau A Thôi người xin đừng nghẹn ngào, Vì đị năm cũ khơng trở nơi bến hẹn… B A CA VỌNG KIM LANG : Phải… ! Vì em kẻ cất bước ly hương… Suốt mươi năm dài Nhưng ln nhớ hồi Câu chuyện tình trái ngang Nỡ đâu gây phũ phàng Lệ tuôn tràn vấn vương niềm riêng… ……………………………………………………… ……………………………………………………… 9…………………………………… Tình đời 10 Khi người xa rời dĩ vãng Vẫn mong ước nguyền Lòng chung thủy sắc son Trách câu nợ dun khơng trịn Là trời khiến xui làm nên Chớ không nghĩ cho riêng Chẳng vẹn gìn, giữ câu thề xưa 17 ………………………………………………… 295 ………………………………………………… ……………………………………………… B ………………Người ơi…! 20 Xin oán than Quên nỗi sầu vương mang ……………………………………… …………………Lìa xa……! Lòng đớn đau Trong giấc mơ gọi thầm tên nhau… CA VỌNG CỔ CÂU VÀ A (1) Khơng khơng người ơi…! Cho tơi nói tiếng từ ly khóc thầm duyên số, câu chuyện chìm vào quên lãng Thì Cầm Thi ơi… Thì Cầm Thi ơi… Xin đừng níu kéo thời gian phai mờ nhung nhớ, dù có cịn mơ tưởng nhạc khúc tình yêu vĩnh viễn… Xa… Nhịa… Xin đừng gợi lại hình ảnh đớn đau suốt đoạn đường đời… Hãy lặng im để nghe tim lịng thổn thức, câu chuyện ân tình nơi bến hẹn chiều mưa (-) Có hai kẻ yêu thật xứng lứa vừa đơi, hịa nhịp đập trái tim thở bồi hồi In đậm dáng hình sóng nước Hậu Giang Nhưng hơm số kiếp lỡ làng cho tàn phai hương sắc B ( Nói dặm) Dù anh có trách em đến vạn lần Thì tình u cách ngăn đơi bờ Lá vàng rơi hồn thơ Dầu không duyên nợ xin chờ kiếp sau A Thơi… Thơi… Đừng nói lên chi lời hị hẹn cũ cho sống hơm người ngã quên tiếng nhớ niềm thương xao xuyến lòng… Cầm Thi ơi! Em vui hạnh phúc say nồng… Còn riêng anh lại nguyện làm người tình chung thủy, gôm nhặt kỉ niệm êm đềm viết lên thơ (-) Nói câu chuyện năm nơi Vĩnh Thới mộng mơ, có nhạc có hoa có tâm hồn thiết tha u chân lý Tình khơng cịn hồn mỹ, thơi cố nén vào lòng thầm gọi Cố Nhân ơi… B ( Ngâm Thơ ) Vĩnh An ơi! Chuyện hôn ước đành lối hẹn Cầm Thi Giang cất bước sang ngang Rưng rưng ngấn lệ tuôn tràn Người suốt kiếp vương mang lịng A Nợ tình chưa trả cho xong Hận tình cịn mãi… Âm thầm… CA BẮN NHẠN : 296 Nhớ mong… Nơi khung trời xa bến lạ… Cánh hoa hồng tơi tã gió sương… Phấn hương tháng năm úa tàn Vì đời cịn gian nan Mà lịng khơng ốn khơng than B Khi…! Nhìn quê hương Xót xa tâm Não nề chua cay… Người u có hay Tình đẹp mơ A 10 Tiếc thương cảm động, đơi dịng châu sa Em cố nén lại… Chuyện ân tình phơi pha… -/CA VỌNG CỔ CÂU VÀ : B Nhưng trọng câu chuyện lứa đôi khơng riêng dây tơ hồng se duyên lộn mối, nên đành phải ngậm đắng nuốt cay với tháng ngày buồn thảm tìm lại mùa xuân mà mùa xuân không về… Vĩnh An ơi… Đêm có phải đêm hạnh ngộ sau cùng… Rồi chia biệt người ngả, mang nặng bên trọn số kiếp nhân sinh Nếu bảo em có u anh khơng? Em chẳng ngần ngại xin thưa có… Nhưng hỏi em có vong tình phản bội anh khơng…? Thì em xin thưa em phản bội anh A ( Nói dặm ) Cầm Thi ơi! Lời nói em nghe nồng nàn ấm áp anh mến thương em nhiều trước thực trạng buồn đau B (6) Vĩnh An khơng trịn câu duyên nợ hai khung trời hòa hợp vần thơ Đây mảnh đất Tây Đô bền bỉ kiên trung, chiều nhạt nắng em mơ Vĩnh Thới Quê hương ta ngày khang trang đổi Kết thúc câu chuyện tình đjep với thời gian Xin cầu chúc cho lòng thương yêu tơn kính, xây dựng tương lại với ý chí chuyên cần (-) A Tầm thường chuyện nhân Rồi mai có lúc khơng cần đến B Bây chấp nhận niềm đau Xa để đời… -/ -A ( Ngâm thơ ) Anh xin góp nụ cười Vịng tay ơm trọn bóng người tình xa B Mình u thật thiết tha Nhưng phải chia xa lần Tầm thường chuyện nhân… A Sự tuyệt đối tình yêu đừng bắt yêu… Chấp nhận chia xa đối tượng, để mãi THẦN TƯỢNG [9] 75/ NGƯỜI ĐIÊN YÊU TRĂNG 297 Nói lối Trăng trăng Bao đêm ta nhớ vầng trăng Sương khuya mờ rơi Đọng lá, Buồn buồn… Nhạc Điên đam mê Hay điên rong đời Điên hôn mê Hay điên tình người Điên nắt lệ đỏ rơi Điên khóc hận tình Điên khóc hận tình Điên cho xót xa vội nguôi Điên mê ly Nên chẳng hay ta Điên đơn, Ta chẳng nghe ta giận hờn Điên giọt sầu vương Điên gió bụ sương, Điên cho hết câu ca tình buồn VỌNG CỔ Cười lên cười cho đất chuyển động cười lên cho hạt châu rơi rụng xuống vai…gầy, ta đâu mà lạc đến phương Ta muốn khóc sợ đời cho ta khiếp nhược, ta muốn cười… sợ họ gọi điên Hãy đưa ta chốn cung tiên, mượn trăng gió mát để làm duyên Và nằm gọn vòng tay ngọc nữ, cho nhân quên nỗi ưu phiền 298 Ta ca lên ca điên loạn, có nghe xin vộ chê cười Ta với số kiếp người Thấy trắng nói đên nhìn đen lạ nên người cho ta kẻ cuồng điên Khi ta trăng vàng toả sang, ngày ta khuất dạng vầng trăng Ta cười mà khoé mắt rưng rưng, nửa sầu nhân nửa thương chuyện đời Ơi mạc vị viên trung lạc tận, đình tiền lưu đắc chi mai… Sao dưng ta them khát vị men cay, uống ngụm cho say đừng tỉnh Hãy rót ta chờ em đó, rượu cạn bầu ta nằm tha ma Đừng gọi au đến tên ta, nhân tỉnh cịn ta loạn cuồng Khóc cho đời số kiếp gian truân Cười nhân dời mai đổi Đâu khói lửa chưa tàn, thiếu ánh trăn vàng nên ta điên [5] 76/ NỬA ĐỜI HƯƠNG PHẤN The: Dù em có thành với chị vui với… em Để mừng ngày em xuất giá, cho vui lòng ba má Chị rạng mặt nở mày với lối xóm bà Cịn dượng ba niên… có học thức lại đàng hồng Chị vơ sung sướng… thấy em có người chồng giống lịng chị ước mong Tùng: Chị hai ơi! chị nói chi câu thêm đau lịng, mà khổ mn phần Chớ phải đâu người ta phụ bạc Cũng số trời định sẵn thơi Diệu: Anh nói chuyện với mà em không hiểu đầu đuôi bày tỏ ngành em thắc mắc lịng The: có thương người xin đừng có nói mà tội nghiệp cho em người ta chịu khổ đừng để sầu riêng Tùng: Ôi đau đớn thay muốn gọi tên mà gọi chẳng nên lời Diệu nghe thật chị hai là… The:… chị chị ruột em [8] 77/ TÌNH KHÚC TRI ÂM 299 Tác giả: Đinh Nhật Nghiêm (Thơ) Ở nơi ven bờ sông Hậu Nước phù sa sai oằn trái Nét dịu hiền người gái Một góc trời Vĩnh Thới thân yêu CA VỌNG KIM LANG: …Mưa nắng kiên trung… Theo tháng năm vun trồng, hoa ngát hương thơm nồng, Một đời người vẹn thủy toàn chung Sắt son nghĩa nhân giữ gìn Lịng bền lịng luyến lưu người Chào mời bạn hiền lần đầu gặp gỡ Viếng thăm nơi nầy tri kỷ thâm giao Tiếng ca cất lên ngào, chung rượu nồng chứa chan tình quê Dẫu mai cách chia rồi, mà vấn vương nhiều Dù cho thắm rơi rơi, tiếc sau sớm vội phơi pha Người có nhớ hay khơng Ở chốn có người chờ mong (Vọng cổ) Sông nước Hậu giang êm đềm xuôi chảy, mái tóc mượt xanh nàng kiều nữ…Tình khúc tri âm cạn lòng thắm tài sắc đa đoan làm rung động khách si tình… Xin nhắc lại chuyện chàng Kim Trọng xem nhẹ chữ cơng hầu…Vì nàng đời chàng vơ vị, áo não chức quyền làm vướng bận bước nhàn du Đời dạy cho ta sống giản đơn, không phụ lợi bới sa hoa vật chất Mong làm trịn trách nhiệm thn lương, có tình người thiết tha u chân lý Nguyễn Du thi hào Tiền sử, người điểm tô nên vóc dáng nàng Kiều…Nàng phải đắm ố hoen sóng nước Tiền Đường…Cịn ta khơng phải nhà văn học, cánh én lạc loài không tạo dựng mùa xuân Chỉ ân cần chúc tụng với lời cao đẹp, xóa ưu phiền thực nhân gian Dù phải cam chịu chết đứng nhưu chàng Từ Hải, nâng chén rượu ân tình uống say 300 (Thơ) Tiếc phận sinh sau đẻ muộn Để Bá Nha đập vỡ đàn Tử Kỳ trơ trọi thở than Cung oán cung thương bổng trầm (Vọng cổ) Từ nhành lúa thơm tho NHUẬN ĐIỀN ân cần trao tặng cho hữu Trần Minh làm quà kỉ niệm, thuở hàn vi không danh lợi cạn chén giao bôi nơi quán gấm ven đường… Kia dong nước Hậu Giang tuôn đổ nguồn…Ai có xa nhớ xứ sở, nhớ áo quê nghèo mẹ vá năm xưa Anh quan trạng Trần Minh bái tổ vnh quy, cịn tơi nơng dân làm nên lúa, hai người chung lý tưởng tương lai, bước vào sống hôm ta phấn đấu xây đời Vĩnh Thới quê hương góc trời Đông Tháp Hạnh phúc vững vàng vượt trước thời gian, người hòa nhịp đập trái tim giúp đỡ làm nên cơng trình Bộ mặt nơng thơn hóa thành thị, điện sáng dịu kỳ thi đua với chị Hằng nga Trong sáng cao long Lưu Bình Dương Lễ, tiếp tục nêu gương xưa hậu lưu truyền… Người đến xin lại Chung vui cho cạn tình ước mong Thiết tha gửi trọn lòng Vĩnh Thới mãi…ngát nồng hương xuân… [9] 301 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN PHẦN ĐCTT STT Họ tên Năm sinh Địa Nguyễn Văn Tường Xã Vĩnh Thới, Huyện Lai Vung Phạm Thanh Xuân 1955 Ấp Tân Hưng, Xã Tân Thành, Huyện Lai Vung Nguyễn Chơn Thuần 1956 Ấp Tân Lộc, Xã Tân Thành, Huyện Lai Vung Trương Văn Pha 1970 Ấp Tân Lộc, Xã Tân Thành, Huyện Lai Vung Đặng Văn Biệu 1949 Xã Vĩnh Thới, Huyện Lai Vung Đặng Văn Thum Xã Vĩnh Thới, Huyện Lai Vung Lê Văn Khương Xã Vĩnh Thới, Huyện Lai Vung Nguyễn Thành Sơn Xã Vĩnh Thới, Huyện Lai Vung Đinh Nhật Nghiêm Ấp Tân Lộc, Xã Tân Thành, Huyện Lai Vung 10 Trần Hoàng Ân 1968 Ấp Tân Mỹ, Xã Tân Phú, Huyện Châu Thành 302