1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận giá trị văn hóa phật giáo trong hoạt động du lịch tâm linh ở quận tây hồ, hà nội hiện nay

74 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 810,65 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI HIỆN NAY Mã số đề tài: ĐTSV.2020.07 Chủ nhiệm đề tài : Trần Thị Huyền Lớp : ĐH Chính trị học 16A Cán hƣớng dẫn : TS Đỗ Thu Hƣờng Hà Nội, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI HIỆN NAY Mã số đề tài: ĐTSV.2020.07 Chủ nhiệm đề tài Thành viên tham gia Lớp Cán hƣớng dẫn : Trần Thị Huyền : Nguyễn Thiện Thành Nguyễn Huệ Chi : ĐH Chính trị học 16A : TS Đỗ Thu Hƣờng Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Khái quát Phật giáo giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 1.1.2 Giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 1.2 Khái quát du lịch tâm linh 15 1.2.1 Khái niệm du lịch, tâm linh du lịch tâm linh 15 1.2.1.1.Khái niệm du lịch 15 1.2.1.2 Khái niệm tâm linh 16 1.2.1.3 Khái niệm du lịch tâm linh 17 1.2.2 Đặc điểm du lich tâm linh Việt Nam 18 Tiểu kết chương 1: 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINHTẠI QUẬN TÂY HỒ HIỆN NAY 22 2.1 Khái quát quận Tây Hồ 22 2.1.1 Giới thiệu quận Tây Hồ 22 2.1.2 Tình hình Phật giáo quận Tây Hồ 23 2.1.3 Tiềm điều kiện để khai thác giá trị văn hóaPhật giáo phát triển Du lịch tâm linh quận Tây Hồ 25 2.2 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo hoạt động du lịch tâm linh Quận Tây Hồ 28 2.2.1.Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo ngơi chùa quận Tây Hồ 28 2.2.1.1.Du lịch tham quan 28 2.2.1.2 Du lịch tham quan kết hợp với thiện nguyện 35 2.2.1.3 Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo quận Tây Hồ lễ hội Phật giáo 37 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật nguồn lực phục vụ du lịch tâm linh quận Tây Hồ 38 2.2.2.1 Cơ sở vật chất dịch vụ lưu trú 38 2.2.2.2 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch tâm linh 40 2.3 Đánh giá thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Quận Tây Hồ 41 2.3.1 Những mặt đạt 41 2.3.2 Những mặt hạn chế 47 *Tiểu kết chương 2: 50 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI HIỆN NAY 51 3.1 Những vấn đề đặt việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ du lịch tâm linh Quận Tây Hồ Hà Nội 51 3.1.1 Đối với quản lý nhà nước 51 3.1.2 Đối với chùa 53 3.1.3 Đối với khách du lịch 54 3.2 Một số giải pháp kiến nghị phát huy giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ du lịch tâm linh Quận Tây Hồ, Hà Nội 55 3.2.1 Một số giải pháp 55 3.2.1.1.Định hướng bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa Phật giáo Hà Nội 55 3.2.1.2.Giải pháp công tác tổ chức, quản lý 58 3.2.1.3 Giải pháp xây dựng, quảng bá chuyên tour du lịch đến chùa59 3.2.1.4 Nâng tầm lễ hội tăng cường khai thác giá trị văn hóa Phật giáo lễ hội Phật giáo Quận Tây Hồ Hà Nội 60 3.2.2 Khuyến nghị 62 Tiểu kết chương 3: 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam vào khoảng kỷ II sau cơng ngun gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc ta Tuy tôn giáo ngoại sinh Phật giáo trình hàng ngàn năm tồn phát triển, thực gần gũi, thân thiết với người dân Việt Nam Theo dòng lịch sử dân tộc, Phật giáo đóng vai trò quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam Đặc biệt Hà Nội trung tâm Phật giáo nước ta lịch sử (xa biết có mặt chùa Khai quốc vào thể kỷ VI – chùa Trấn Quốc) (với chùa Quán Sứ vào nửa đầu kỷ XX – nơi đặt trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam) Phật giáo Hà Nội dịng chảy văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng, thấm đẫm tinh thần Phật giáo lối sống, ứng xử người Hà thành Giá trị văn hóa Văn hóa Phật giáo Hà Nội thể qua chùa, nghệ thuật Phật giáo lễ hội chùa đặc sắc, mang lại sức hút thúc đẩy du lịch phát triển Đặc biệt kể từ 1/8/2008 tỉnh Hà Tây sát nhập vào Hà Nội số lượng di tích lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng Hà Nội trở thành lớn nước (Hà Nội đứng đầu nước số lượng di tích Việt Nam với 3840 di tích tổng số gần 40.000 di tích Việt Nam có 1164 di tích tổng số gần 3500 di tích cấp quốc gia Việt Nam) Trong di tích ngơi chùa Phật giáo đóng góp nhiều Ngồi ra, thủ có nhiều lễ hội truyền thống gắn liền với sinh hoạt Phật giáo.Đó điều mà ngành du lịch Hà Nội nói riêng du lịch Việt Nam nói chung cần tiếp tục khám phá thấu hiểu giá trị quý báu văn hóa Phật giáo để khai thác tốt Quận Tây Hồ với 18 chùa lớn nhỏ tọa lạc phường, đặc biệt chùa xung quanh Hồ Tây di tích lịch sử tiếng nước chùa Kim Liên đánh giá 10 di tích kiến trúc cổ đặc sắc Việt Nam Bông Sen vàng mặt nước Tây Hồ Như với điều kiện giá trị văn hóa Phật giáo Hà Nội nói chung quận Tây Hồ nói riêng du lịch tâm linh trở thành loại hình du lịch quan trọng thành phố Mặc dù nguồn tài nguyêndu lịch tâm linh Phật giáo quân Tây Hồ phong phú lại chưa nghiên cứu thật đầy đủ, sản phẩm du lịch tâm linh Phật giáo chưa khai thác có hiệu Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giới thiệu với du khách nước giá trị văn hóa Phật giáo quân Tây Hồ nơi trường mà học, đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Hà Nội nói chung, từ thúc đẩy việc khai thác giá trị này, tương xứng với tiềm lợi du lịch Hà Nội quận Tây Hồ Trên sở tơi lựa đề tài “Giá trị văn hóa phật giáo hoạt động du lịch tâm linh quận Tây Hồ, Hà Nội nay” Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến cơng trình nghiên cứu vấn đề văn hóa văn hóa Phật giáo Việt Nam phong phú như: Nguyễn Đăng Duy với Văn hóa tâm linh; Văn hóa tâm linh Nam Bộ; Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam; Mai Thanh Hải với Tôn giáo giới Việt Nam; Nguyễn Duy Hinh với Người Việt Nam với Đạo giáo; Tâm linh Việt Nam; Hồ Văn Khánh với Tâm hồn - khởi nguồn sống văn hóa tâm linh, Phan Ngọc với Bản sắc văn hóa Việt Nam; Minh Chi với Phật giáo tâm linh; tác giả Văn Quảng với Văn hóa tâm linh Thăng Long - Hà Nội cơng trình nghiên cứu khái niệm văn hóa, cấu trúc văn hóa, văn hóa tâm linh giá trị văn hóa Phật giáo nhiên cơng trình chưa sâu vào giá trị văn hóa Phật giáo với phát triển du lịch tâm linh Về cơng trình, đề tài nghiên cứu du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam như: Nguyễn Thị duyên với đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định cơng trình tác giả phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch tâm linh tỉnh Nam Định đưa số giải pháp để phát triển du lịch tâm linh tỉnh Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Trùng Khánh với đề tài Nghiên cứu loại hình du lịch tâm linh Việt Nam, tác giả phân loại du lịch tâm linh sở nguồn tài nguyên động du lịch, đồng thời xây dựng sở lý thuyết phương diện du lịch cho nghiên chi tiết nghiên cứu phát triển du lịch gắn với Phật giáo, tín ngưỡng dân gian Luận văn Khai thác văn hóa Phật giáo Khmer phục vụ phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh Hà Thế Linh, cơng trình nghiên cứu tác giảđã phân tích giá trị văn hóa Phật giáo phát triển du lịch tâm linh tỉnh Trà Vinh đưa giải pháp nhằm khai thác loại hình du lịch phát triển cách bền vững tương lai Về vấn đề du lịch tâm linh Hà Nội, có số cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Vinh Phúc với Du lịch Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long, Nguyễn Phạm Hùng với Tượng đài Hà Nội du lịch văn hoá, Du lịch tơn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc, Khai thác ăn dân tộc khách sạn Hà Nội, Tiềm du lịch phố cũ Hà Nội, Du lịch đêm Hà Nội; Đa dạng văn hóa phát triển du lịch Việt nam; Đoàn Thị Thùy Trang đề tài Tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội (khảo sát địa bàn quận Đống Đa) Trương Sỹ Tâm với đề tài Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng huyện phía tây Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ) Đây cơng trình nghiên cứu đến giá trị văn hóa Hà Nội nói chung, văn hóa Phật giáo nói riêng đưa tiềm loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng quận huyện địa bàn Hà Nội Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu giá trị Phật giáo việc phát triển du lịch tâm linh Hà Nội quậnTây Hồ chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp nhiên cơng trình sở lý luận để tác giả tiếp tục nghiên cứu giá trị Phật giáo với phát triển du lịch tâm linh Quận Tây Hồ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Khảo sát, làm rõ thực trạng việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo du lịch tâm linh Hà Nội từ năm 2010 đến Từ đềxuất giải pháp kiến nghị nhằm khai thác bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch quận Tây Hồ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hà Nội quận Tây Hồ, du lịchtâm tinh - Làm rõ thực trạng thực trạng việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo du lịch tâm linh quận Tây Hồ - Rút nhận xét đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm khai thác bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch quận Tây Hồ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những giá trị văn hóa Phật giáo quận Tây Hồ kiến trúc, điêu khắc, lễ hội thực trạng khai thác giá trị du lịch tâm linh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Chủ yếu tập trung nghiên cứu nhữnggiá trị văn hóa Phật giáo quận Tây Hồ Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2017 đến Luật du lịch thông qua Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu nhằm có nhìn tổng quan loại tài nguyên giá trị bị bỏ ngỏ Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, định hướng giải phápphát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài - Các phương pháp liên ngành trị học, tôn giáo học, xã hội học, sử học Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu tiềm thực trạng khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phát triển du lịch văn hóa tâm linh quận Tây Hồ từ đưa giải pháp mang tính thực tế nhằm khai thác tài nguyên du lịch văn hóa Phật giáo phát triển du lịch tâm linh cách hiệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có kết cấu chủ yếu gồm chương CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Khái quát Phật giáo giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Phật giáo tơn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ đời từ kỷ VI trước công nguyên với nội dung triết lý nhân sinh nỗi khổ người cách tu luyện diệt khổ, giải Cốt lõi triết lý tứ diệu đế: khổ đế, diệt đế, tập đế đạo đế Phật giáo chủ trương bình đẳng giai tầng xã hội đề cao lòng từ bi bác Từ sớm, Phật giáo lan toả hồ bình đến miền đất rộng lớn, Đơng Bắc Á Đơng Nam Á có Việt Nam Theo nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam Phật giáo du nhập vào nước ta từ đầu công nguyên.Đáng ý thời kỳ đầu chủ yếu truyền bá Phật giáo vào Việt Nam trực tiếp từ Ấn Độ sang đường biển Một số tăng sỹ Ấn độ Trung Á sang truyền giáo Việt Nam như: Marajavaka, K’sudara đến Việt Nam, sau Khương Tăng Hội, Lương Cương, tiếp Dharmadeva, thời vua Asoka có tăng đoàn truyền giáo từ Ấn Độ sang Miến Điện, Thái Lan, Việt Nam Đến kỷ V, Việt Nam Phật giáo truyền đến nhiều nơi Đã xuất nhà sư Việt Nam có danh tiếng như: Huệ Thắng, Đạo Thiền, Đạo Cao Pháp Minh Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ kỷ VI đến đến kỷ X đa số công trình coi giai đoạn truyền giáo Tuy nhiên, thấy từ kỷ VI, ảnh hưởng nhà truyền giáo Ấn Độ giảm dần, nhà truyền giáo Trung Quốc tăng lên, số thiền phái trung Quốc du nhập ảnh hưởng rõ nét Việt Nam như: Thiền phái Tỳ-ni-đa-lưu-chi với 18 đời 29 vị sư tổ, kể từ người Pháp Hiền (626) đến người cuối Y Sơn (1216), Thiền phái Vô Ngôn Thông với 15 đời 40 vị sư tổ, kể từ người Cảm Thành (860) đến người cuối Ứng Vương (1287) ... THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH TÂM LINH Ở QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI HIỆN NAY 51 3.1 Những vấn đề đặt việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ du lịch tâm linh Quận. .. Làm rõ giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hà Nội quận Tây Hồ, du lịchtâm tinh - Làm rõ thực trạng thực trạng việc khai thác giá trị văn hóa Phật giáo du lịch tâm linh quận Tây Hồ - Rút... LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Khái quát Phật giáo giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Phật giáo tơn giáo

Ngày đăng: 18/07/2021, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
2. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hóa trong du lịch
Tác giả: Trần Thúy Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
3. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch Văn hóa những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Du lịch Văn hóa những vấn đề lý luận và nghiệp vụ
Tác giả: Trần Thúy Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
4. Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Quyển hạ, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
7. Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
9. L. Cadierre (1997), Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống của người Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hoá và tín ngưỡng truyền thống của người Việt
Tác giả: L. Cadierre
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1997
10. Lý Khắc Cung (2009), Hà Nội văn hóa và phong tục, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội văn hóa và phong tục
Tác giả: Lý Khắc Cung
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
12. Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Chiến
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
13. Nguyễn Trọng Đàn (2003), Thăng Long Hà Nội, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng Long Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Trọng Đàn
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
14. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nxb đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
15. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2002
16. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
17. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo với văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
18. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
19. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo giáo với văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2001
20. Đại học sư phạm Hà Nội- trung tâm Trung Quốc học (2000), Đạo gia và văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo gia và văn hoá Việt Nam
Tác giả: Đại học sư phạm Hà Nội- trung tâm Trung Quốc học
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2000
21. S.Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli (2004) - Đỗ Lai Thuý (biên soạn), Phân tâm học và văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học và văn hoá tâm linh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
22. Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2005
23. Mai Thanh Hải (2003), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tôn giáo
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2003
24. Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Viện văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm linh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Viện văn hóa Hà Nội
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w