1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ lịch sử văn hóa địa phương trong hoạt động giáo dục của bảo tàng tỉnh thành phố ở việt nam

309 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 309
Dung lượng 13,33 MB

Nội dung

Vấn đề xác định vị trí của bảo tàng tỉnh, thành phố trong quá trình kết nối, chia sẻ kiến thức về lịch sử - văn hóa địa phương ………150 Tiểu kết………...155 KẾT LUẬN……….157 DANH MỤC CƠNG TRÌN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Thu Hằng LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Thu Hằng LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Văn Bài Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lịch sử - văn hóa địa phương hoạt động giáo dục bảo tàng tỉnh, thành phố Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu kết nêu Luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Phạm Thu Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………iv DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………… v MỞ ĐẦU……………………………………………………… .1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỈNH, THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM…………… 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………………….11 1.1.1 Các tài liệu, nghiên cứu hoạt động giáo dục bảo tàng……………… 11 1.1.2 Các tài liệu, nghiên cứu nội dung, phương thức giáo dục lịch sử - văn hóa địa phương………………………………………………………………………….19 1.1.3 Các tài liệu, nghiên cứu hoạt động giáo dục bảo tàng tỉnh, thành phố/ bảo tàng địa phương……………………………………………………… 22 1.1.4 Đánh giá tổng qt cơng trình nghiên cứu trước vấn đề Luận án kế thừa, tiếp tục giải ………………………………………………………26 1.2 Cơ sở lý luận cách tiếp cận đề tài Luận án………………………………28 1.2.1 Một số khái niệm bản………………………………………………… 28 1.2.2 Lý thuyết tiếp cận……………………………………………………………39 1.2.3 Khung phân tích Luận án……………………………………………… 46 1.3 Khái quát bảo tàng tỉnh, thành phố Việt Nam trường hợp bảo tàng nghiên cứu………………………………………………………………………….48 1.3.1 Bảo tàng tỉnh, thành phố Việt Nam…………………………………………….48 1.3.2 Các địa bàn trường hợp bảo tàng nghiên cứu……………………… … 53 Tiểu kết………………………………………………………………… 65 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH, CHUYỂN TẢI LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH, THÀNH PHỐ.………………………………………………………66 2.1 Lịch sử - văn hóa địa phương qua trưng bày bảo tàng tỉnh, thành phố…… 66 2.1.1 Lịch sử - văn hóa địa phương qua trưng bày Bảo tàng tỉnh Nam Định .66 2.1.2 Lịch sử - văn hóa địa phương qua trưng bày Bảo tàng Đắk Lắk………… 70 2.1.3 Lịch sử - văn hóa địa phương qua trưng bày Bảo tàng thành phố Cần Thơ 73 2.1.4 Đặc điểm trưng bày lịch sử - văn hóa địa phương bảo tàng tỉnh, thành phố 77 2.2 Phương thức chuyển tải lịch sử - văn hóa địa phương hoạt động giáo dục bảo tàng tỉnh, thành phố…………………………………………………… .83 iii 2.2.1 Thực tiễn hoạt động giáo dục bảo tàng tỉnh, thành phố…………………83 2.2.2 Đặc điểm giáo dục, chuyển tải lịch sử - văn hóa địa phương bảo tàng tỉnh, thành phố………………………………………………………………………… 94 2.3 Nhận định hiệu giáo dục lịch sử - văn hóa địa phương vai trò bảo tàng tỉnh, thành phố……………………………………………………………….108 2.3.1 Hiệu giáo dục lịch sử - văn hóa địa phương bảo tàng tỉnh, thành phố 109 2.3.2 Bảo tàng tỉnh, thành phố không gian giới thiệu, thực hành, trải nghiệm di sản văn hóa địa phương………………………………………………………… 114 Tiểu kết……………………………………………………………………… 120 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG CỦA BẢO TÀNG TỈNH, THÀNH PHỐ 122 3.1 Xu phát triển yêu cầu hoạt động giáo dục bảo tàng tỉnh, thành phố Việt Nam……………………………………………………………………122 3.1.1 Xu phát triển hoạt động giáo dục bảo tàng………………………… 122 3.1.2 Yêu cầu hoạt động giáo dục bảo tàng tỉnh, thành phố Việt Nam 125 3.2 Kinh nghiệm giáo dục, chuyển tải lịch sử - văn hóa địa phương hoạt động bảo tàng………………………………………………………… …… 127 3.2.1 Bảo tàng thành phố/địa phương giới………………………………127 3.2.2 Các trường hợp nghiên cứu số bảo tàng địa phương khác Việt Nam 134 3.3 Bàn luận số vấn đề hoạt động giáo dục bảo tàng tỉnh, thành phố… 139 3.3.1 Vấn đề tiếp cận hệ thống di sản văn hóa địa phương………… 140 3.3.2 Vấn đề tiếp cận di sản ký ức địa phương……………………………….143 3.3.3 Vấn đề tiếp cận di sản văn hóa mang sắc địa phương…………… 145 3.3.4 Vấn đề tiếp cận di sản văn hóa địa phương mối quan hệ đa chiều…148 3.3.5 Vấn đề xác định vị trí bảo tàng tỉnh, thành phố trình kết nối, chia sẻ kiến thức lịch sử - văn hóa địa phương ………………………………………150 Tiểu kết……………………………………………………………………… 155 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ……………… .161 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 162 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 174 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTCT Bảo tàng thành phố Cần Thơ BTĐL Bảo tàng Đắk Lắk BTNĐ Bảo tàng tỉnh Nam Định BTĐP bảo tàng địa phương BTTTP bảo tàng tỉnh, thành phố CECA International Committee for Education and Cultural Action (Ủy ban quốc tế Giáo dục Hoạt động văn hóa) DSVH di sản văn hóa HĐGD hoạt động giáo dục ICOFOM International Committee for Museology (Uỷ ban quốc tế Bảo tàng học ICOM) ICOM International Council of Museums (Hội đồng Bảo tàng quốc tế) ICR International Committee for Regional Museums (Ủy ban Quốc tế Bảo tàng khu vực ICOM) LS-VH lịch sử - văn hóa NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PL Phụ lục TP Thành phố tr trang STT Số thứ tự TLPV Tư liệu vấn UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 So sánh hoạt động giáo dục Bảo tàng tỉnh Nam Định, Bảo tàng Đắk Lắk Bảo tàng thành phố Cần Thơ……………………………………………… 94 Biểu đồ 1.1 Số lượng khách tham quan Bảo tàng tỉnh Nam Định (2018 - 2022) .55 Biểu đồ 1.2 Thành phần khách tham quan Bảo tàng tỉnh Nam Định (2018 - 2022) 56 Biểu đồ 1.3 Số lượng khách tham quan Bảo tàng Đắk Lắk (2018 - 2022) .59 Biểu đồ 1.4 Thành phần khách tham quan Bảo tàng Đắk Lắk (2018 - 2022)…… 60 Biểu đồ 1.5 Số lượng khách tham quan Bảo tàng thành phố Cần Thơ (2018 - 2022) 63 Biểu đồ 1.6 Thành phần khách tham quan Bảo tàng thành phố Cần Thơ (2018 - 2022) 64 Sơ đồ 1.1 Mơ hình Khung phân tích Luận án………………………………….47 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc trưng bày lịch sử xã hội - văn hóa Bảo tàng tỉnh Nam Định 66 Sơ đồ 2.2 Cấu trúc trưng bày tự nhiên, văn hóa, lịch sử Bảo tàng Đắk Lắk 70 Sơ đồ 2.3 Cấu trúc trưng bày tự nhiên - người - văn hóa, lịch sử Bảo tàng thành phố Cần Thơ………………………………………………………………….74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tàng quan giáo dục chuyên trách, quy trường học, song thiết chế có khả tác động tới thành viên xã hội cách toàn diện mặt chân - thiện - mỹ Giáo dục, chuyển tải thông điệp sở DSVH, bảo tàng mang lại cho cơng chúng hội tìm hiểu, tiếp nhận tri thức khoa học mới, củng cố, bổ sung kiến thức tích lũy; bồi dưỡng, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, nâng cao lực cảm thụ đánh giá thẩm mỹ Từ loại bảo tàng có tính chất cơng cộng xuất vào thời kỳ Cận đại nay, bảo tàng tham gia ngày có đóng góp tích cực vào q trình làm giàu tri thức, hiểu biết cho nhân loại Mọi người có quyền đến với bảo tàng, có quyền hưởng thụ văn hóa thông qua việc tiếp cận DSVH bảo tồn, đặc biệt phát huy giá trị bảo tàng Có thể nói, bảo tàng “học đường” đặc biệt, phản ánh, chuyển tải nội dung lĩnh vực đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập, tìm hiểu hưởng thụ văn hố cơng chúng Hiện nay, khái niệm bảo tàng quan điểm giáo dục bảo tàng đại có nhiều thay đổi với q trình phát triển xã hội Công chúng vốn coi lý để bảo tàng tồn phát triển, nhân tố có biến đổi lượng chất; khơng cịn lịng với việc đến bảo tàng để nhìn ngắm, chiêm ngưỡng vật trưng bày; lắng nghe cách thụ động thuyết minh, giới thiệu nhân viên bảo tàng Khách tham quan bảo tàng thời đại 4.0 đối tượng chủ động với nhu cầu thưởng thức, tìm hiểu, nắm bắt tri thức trải nghiệm văn hoá cách khách quan cảm nhận trực tiếp riêng họ Nếu không đáp ứng, thỏa mãn, họ hồn tồn dễ dàng rời xa quỹ đạo hoạt động, ảnh hưởng bảo tàng để đến với kênh thơng tin thiết chế văn hóa khác Do đó, giáo dục bảo tàng trở nên đa dạng, đa chiều, linh hoạt, sáng tạo hơn, với nhiều hội tiếp cận hòa nhập cho khách tham quan đến với thiết chế Thăm bảo tàng có ý nghĩa hành trình trải nghiệm văn hóa để tận hưởng, suy ngẫm chia sẻ kiến thức Bảo tàng Việt Nam đời, phát triển liên tục từ đầu kỷ XX nay, có nhiều gắn bó với nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc cơng xây dựng đất nước XHCN Hiện nay, nước ta có tổng số 197 bảo tàng (127 bảo tàng cơng lập, 70 bảo tàng ngồi cơng lập), gồm nhiều loại hình, đó, BTTTP (cịn gọi bảo tàng khảo cứu địa phương, bảo tàng tổng hợp, BTĐP) có số lượng đáng kể - 63 bảo tàng, chiếm tỉ lệ 31,9% [42, tr.8] Tại địa phương nước, BTTTP thiết chế văn hóa có tính đặc thù, bảo tồn phát huy giá trị DSVH, chứng vật chất thiên nhiên, người mơi trường sống người địa phương, có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa người dân Tham chiếu theo nội dung phản ánh, thể cụ thể, LS-VH địa phương “thơng điệp” mà BTTTP giới thiệu, chuyển tải đến đối tượng khách tham quan hành trình trải nghiệm, khám phá bảo tàng Tuy nhiên, thời gian dài, chủ yếu sử dụng vật để minh họa, tuyên truyền, giáo dục trực quan địa phương sở “mơ típ giống nhau: thiên khảo cổ học, nội dung dàn trải suốt thời kỳ hàng ngàn năm chẳng khác thơng sử” [12, tr.7], “thiếu vắng nội dung lịch sử xã hội, đô thị, đời sống người đặc biệt văn hóa phi vật thể” [41, tr.46], BTTTP dường tạo nên ấn tượng quen thuộc có phần nhàm chán cơng chúng Chính thế, giới truyền thơng có bàn luận vấn đề “lãng phí BTĐP”, số lượng nhiều hoạt động đơn điệu, hiệu quả, đề cập tới tình hình chung BTTTP nước ta [131] Thời gian gần đây, sở nghiên cứu, chọn lọc, xếp cách khoa học, hợp lý, LS-VH địa phương BTTTP diễn giải, trưng bày dễ hiểu, bắt mắt hấp dẫn với tổ hợp vật, sưu tập độc đáo, viết cô đúc…; việc chuyển tải đến khách tham quan có linh hoạt, gắn kết nhiều với di sản địa phương sinh hoạt văn hóa cộng đồng Cùng với vật, sưu tập bảo tồn, phát huy giá trị BTTTP, DSVH phi vật thể địa phương giới thiệu qua thể trực tiếp chủ thể văn hóa, mang lại nhiều thơng tin sinh động, chân thực LS-VH, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho trình trải nghiệm tương tác, tăng tính hấp dẫn BTTTP cảm nhận khách tham quan Với cách nhìn nhận LS-VH địa phương nội dung giáo dục, bổ sung, làm giàu hiểu biết cho quảng đại công chúng, đồng thời quan tâm tới phương thức chuyển tải thơng điệp văn hóa từ BTTTP đến với khách tham quan, NCS định chọn đề tài Lịch sử - văn hóa địa phương hoạt động giáo dục bảo tàng tỉnh, thành phố Việt Nam làm Luận án Tiến sĩ, ngành Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích hướng tới Luận án sử dụng lý thuyết nghiên cứu để làm rõ nội dung, phương thức phản ánh, chuyển tải LS-VH địa phương HĐGD BTTTP; từ đưa nhận định vai trò giáo dục, bàn luận số vấn đề đặt HĐGD LS-VH địa phương BTTTP Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận án tập trung vào việc giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Tổng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan, hệ thống hóa khái niệm bản, trình bày sở lý luận, cách tiếp cận đề tài Luận án, cách thức sử dụng lý thuyết để nghiên cứu LS-VH địa phương HĐGD BTTTP Việt Nam; - Nghiên cứu, làm rõ nội dung phương thức phản ánh, chuyển tải LS-VH địa phương BTTTP, qua “ngôn ngữ” trưng bày việc thực HĐGD cụ thể, tạo điều kiện cho khách tham quan tìm hiểu, nhận thức LS-VH (đặc biệt kiện, tượng lịch sử, biểu văn hóa có tính tiêu biểu) BTTTP diện khảo sát; - Phân tích, xem xét hiệu quả, đưa nhận định vai trò giáo dục, chuyển tải LS-VH địa phương BTTTP qua việc tạo điều kiện để khách tham quan tiếp cận, trải nghiệm DSVH tiêu biểu địa phương, với mối quan hệ tương tác nhân tố - khách tham quan, nhân viên bảo tàng, chủ thể văn hóa sở thực tiễn HĐGD địa bàn nghiên cứu Luận án; 288 Ảnh 56, 57 Cảm tưởng khách tham quan BTĐL Nguồn: BTĐL 289 Phụ lục 15 SƠ ĐỒ TRƯNG BÀY, MỘT SỐ HÌNH ẢNH, CẢM TƯỞNG KHÁCH THAM QUAN BẢO TÀNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sơ đồ Sơ đồ trưng bày, lộ trình tham quan tầng Nguồn: BTCT Sơ đồ Sơ đồ trưng bày, lộ trình tham quan tầng Nguồn: BTCT 290 Ảnh 58 Tòa nhà Bảo tàng thành phố Cần Thơ Nguồn: NCS Ảnh 59 Trưng bày Hộp hình Chợ Cái Răng Nguồn: BTCT 291 Ảnh 60 Trưng bày Bộ Khuôn đúc Nhơn Thành - Văn hóa Ĩc Eo Nguồn: NCS Ảnh 61 Trưng bày Văn hóa người Việt Nguồn: NCS 292 Ảnh 62 Trưng bày Văn hóa người Hoa Nguồn: NCS Ảnh 63 Trưng bày Lễ tắm tượng Phật - Văn hóa người Khmer Nguồn: NCS 293 Ảnh 64 Hướng dẫn tham quan trưng bày thường xuyên Nguồn: NCS Ảnh 65 Hướng dẫn tham quan trưng bày chuyên đề Nguồn: BTCT 294 Ảnh 66 Chương trình Em học lịch sử qua tư liệu, vật bảo tàng Nguồn: BTCT Ảnh 67 Tìm hiểu DSVH phi vật thể Trạm vệ tinh ngân hàng liệu Nguồn: BTCT 295 Ảnh 68 Chương trình Em tập làm thuyết minh bảo tàng Nguồn: BTCT Ảnh 69 Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh Nguồn: BTCT 296 Ảnh 70 Chương trình Giáo dục DSVH học đường Nguồn: BTCT Ảnh 71 Chương trình Giáo dục chủ quyền biển đảo Nguồn: BTCT 297 Ảnh 72 Trải nghiệm nghệ thuật têm trầu cánh phượng Nguồn: BTCT Ảnh 73 Trải nghiệm sàng sảy thóc gạo Nguồn: BTCT 298 Ảnh 74 Trải nghiệm tát mương, bắt cá Chương trình “Một ngày làm nơng dân” Nguồn: BTCT Ảnh 75 Trải nghiệm trị chơi đẩy gậy Khmer Sắc Xuân miệt vườn Nguồn: BTCT 299 Ảnh 76 Trải nghiệm dệt chiếu nghệ nhân Sắc Xuân miệt vườn Nguồn: BTCT Ảnh 77 Trải nghiệm xay lúa nghệ nhân Sắc Xuân miệt vườn Nguồn: BTCT 300 Ảnh 78 Tham quan, trải nghiệm hoạt động Sắc Xuân miệt vườn Nguồn: NCS sưu tầm Ảnh 79, 80 Sách giới thiệu DSVH phi vật thể BTCT Nguồn: NCS sưu tầm Thư viện TP Cần Thơ 301 Ảnh 81, 82 Cảm tưởng khách tham quan BTCT Nguồn: NCS sưu tầm BTCT 302 Ảnh 83, 84 Cảm tưởng khách tham quan BTCT Nguồn: NCS sưu tầm BTCT

Ngày đăng: 12/01/2024, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w