Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
4,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Minh Quảng LỊCH SỬ TIẾN HĨA TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC VEN BIỂN THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Minh Quảng LỊCH SỬ TIẾN HĨA TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC VEN BIỂN THANH HĨA Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 9440201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Dỗn Đình Lâm TS Vũ Văn Hà Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Dỗn Đình Lâm TS Vũ Văn Hà Các kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Minh Quảng ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực hoàn thành hướng dẫn tận tình tâm huyết Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Dỗn Đình Lâm TS Vũ Văn Hà NCS xin gửi tới hai Thầy lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Phịng Trầm tích, Ban Lãnh đạo Viện Địa chất, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học trái đất, Lãnh đạo Học viện Khoa học Công nghệ thuộc Viện Hàm lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện tốt cho NCS trình học tập nghiên cứu Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học: GS.TS.NGND Trần Nghi, PGS.TS Phạm Huy Tiến, GS TS Phan Trọng Trịnh, PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ, PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, TS Nguyễn Xuân Huyên, TS Lê Thị Nghinh, PGS.TS Đinh Xuân Thành, PGS.TS Hoàng Văn Long, TS Mai Thành Tân, TS Đinh Văn Thuận, TS Phan Đông Pha, TS Bùi Văn Thơm, TS Nguyễn Trung Thành, TS Lại Hợp Phòng, TS Hà Ngọc Anh, TS Nguyễn Thị Thu Cúc nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ góp ý sâu sắc trình thực luận án Hội thảo luận án Nghiên cứu sinh cảm ơn động viên, chia người thân đồng nghiệp! NCS Nguyễn Minh Quảng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC ẢNH xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu châu thổ giới 1.1.2 Các nghiên cứu châu thổ Việt Nam 10 1.2 Nghiên cứu dao động mực nước biển 13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.2 Ở Việt Nam 14 1.3 Tổng quan nghiên cứu địa tầng phân tập 17 1.4 Tổng quan nghiên cứu vùng đồng Thanh Hóa .18 1.5 Cơ sở lý luận 21 1.5.1 Cách tiếp cận 21 1.5.2 Một số khái niệm 23 1.6 Phương pháp nghiên cứu 28 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 28 1.6.2 Phương pháp phân tích ảnh viễn thám 28 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất 29 1.6.4 Phương pháp phân tích cổ sinh 30 1.6.5 Phương pháp địa chấn khúc xạ 31 1.6.6 Phương pháp địa chấn - địa tầng 32 1.6.7 Phương pháp xác định tuổi tuyệt đối đồng vị 14 C 34 1.6.8 Phương pháp phân tích tướng trầm tích 36 1.6.9 Phương pháp địa tầng phân tập 36 1.6.10 Phương pháp thành lập đồ tướng đá - cổ địa lý 36 iv CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC VEN BIỂN THANH HĨA 38 2.1 Đặc điểm khí tượng, thủy - hải văn 38 2.1.1 Khí tượng 38 2.1.2 Hệ thống sơng ngịi 38 2.1.3 Hàm lượng cát bùn 39 2.1.4 Chế độ hải văn 39 2.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo khu vực ven biển Thanh Hoá 40 2.2.1 Bãi ven lòng 40 2.2.2 Bãi lòng 42 2.2.3 Đê ven sông 42 2.2.4 Đồng bồi tích 43 2.2.5 Cồn cát 43 2.2.7 Bãi biển cát 44 2.2.8 Đồng lagoon 45 2.2.9 Đồng cát 45 2.2.10 Bãi triều 46 2.2.11 Bãi gian triều 46 2.2.12 Bãi triều 47 2.2.13 Địa hình đồi núi sót 47 2.3 Hình thái cửa sông .48 2.4 Đặc điểm địa chất 48 2.4.1 Địa tầng 48 2.4.1.1 Địa tầng trước Holocen 48 2.4.1.2 Địa tầng Holocen 50 2.4.2 Tân kiến tạo kiến tạo đại 60 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC VEN BIỂN THANH HÓA .66 3.1 Nhóm tướng aluvi bồi lấp thung lũng cắt xẻ .66 3.2 Nhóm tướng estuary - vũng vịnh 71 3.3 Nhóm tướng châu thổ 79 3.4 Nhóm tướng aluvi 91 v CHƯƠNG LỊCH SỬ TIẾN HĨA TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC VEN BIỂN THANH HÓA 99 4.1 Dao động mực nước biển Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa 99 4.2 Địa tầng phân tập trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa 108 4.3 Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa .117 4.3.1 Giai đoạn bồi lấp thung lũng cắt xẻ 118 4.3.2 Giai đoạn estuary - vũng vịnh 119 4.3.3 Giai đoạn châu thổ 120 4.3.4 Giai đoạn aluvi 122 4.4 Biến động đường bờ Holocen muộn - đại ven biển Thanh Hóa 123 4.4.1 Biến động đường bờ Holocen muộn - Hiện đại 123 4.4.2 Xu biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý lãnh thổ 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bp Trước ngày ĐB Đông Bắc ĐB - TN Đông Bắc - Tây Nam ĐN Đông Nam HST Hệ thống trầm tích biển cao KH&CN Khoa học Công nghệ KZ Kainozoi LST Hệ thống trầm tích biển thấp MFS Bề mặt ngập lụt cực đại MNB Mực nước biển nnk Những người khác N+ Nicon vng góc P/H Pleistocen/Holocen SB Ranh giới tập TB-ĐN Tây Bắc - Đông Nam TKT Tân kiến tạo TLCX Thung lũng cắt xẻ TN Tây Nam TS Bề mặt biển tiến TST Hệ thống trầm tích biển tiến vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng thống kê tài liệu, số liệu thực luận án Bảng 1 Kết phân tích tuổi tuyệt đối 14C bằ ng phương pháp AMS ta ̣i phòng thí nghiê ̣m DirectAMS, Hoa Kỳ .35 Bảng Các mốc thời gian thang địa tầng Holocen 51 Bảng 2 Các mốc thời gian chi tiết thang địa tầng Holocen 52 Bảng Đặc điểm thạch học, khống vật trầm tích nhóm tướng aluvi bồi lấp thung lũng cắt xẻ 69 Bảng Đặc điểm cổ sinh hố - lý mơi trường nhóm tướng aluvi bồi lấp thung lũng cắt xẻ 70 Bảng 3 Đặc điểm thạch học, khống vật trầm tích nhóm tướng estuary - vũng vịnh…77 Bảng Đặc điểm cổ sinh hố - lý mơi trường nhóm tướng estuary - vũng vịnh…78 Bảng Đặc điểm thạch học, khoáng vật trầm tích nhóm tướng châu thổ 88 Bảng Đặc điểm cổ sinh hố - lý mơi trường nhóm tướng châu thổ .89 Bảng Đặc điểm thạch học, khống vật trầm tích nhóm tướng aluvi 94 Bảng Đặc điểm cổ sinh hố - lý mơi trường nhóm tướng aluvi 95 Bảng Độ sâu bề mặt Pleistocen muộn khu vực ven biển Thanh Hoá .99 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ vị trí tài liệu nghiên cứu khu vực ven biển Thanh Hố Hình 1 Sơ đồ phân loại châu thổ theo mức độ ảnh hưởng động lực .8 Hình Sơ đồ phân loại sáu mơi trường lắng đọng trầm tích theo động lực…….9 Hình Biểu đồ dao động mực nước biển biển Đông Việt Nam .14 Hình Biểu đồ dao động mực nước biển từ 20.000 năm Bp trở lại (a); Biểu đồ dao động mực nước biển Holocen (b) 14 Hình Biể u đồ dao đô ̣ng mực nước biể n 16 Hình Sơ đồ mơ hình địa tầng phân tập .17 Hình Sơ đồ xác định miền hệ thống ranh giới tập 18 Hình Giản đồ mối quan hệ nhân chuyển động kiến tạo, thay đổi mực nước biển thành phần vật chất 21 Hình Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển châu thổ .22 Hình 10 Sơ đồ khối thung lũng cắt xẻ 24 Hình 11 Sơ đồ cấu trúc bãi triều 25 Hình 12 Sơ đồ cấu trúc châu thổ 25 Hình 13 Sơ đồ khối cấu trúc uốn khúc sông 26 Hình 14 Sơ đồ bề mặt hệ thống trầm tích tập .28 Hình 16 Đo địa chấn khúc xạ máy đo địa chấn ABEM TerralogPro (A), băng sóng địa chấn khúc xạ điểm nổ mét (B) 32 Hình 17 Các dạng kết thúc phản xạ (theo Myers, 1996 Catuneanu, 2006) 33 Hình Sơ đồ địa hình - địa mạo khu vực ven biển Thanh Hóa 41 Hình 2 Mặt cắt địa hình uốn khúc sơng Tào Xuyên 42 Hình Vị trí phân bố bãi lịng sơng Lèn (A); ngã ba sông Mã sông Chu (B) gần cửu sông Mã (C) 42 Hình Mặt cắt địa hình vng góc với bờ biển 45 Hình Biểu đồ phân loại châu thổ theo mức độ ảnh hưởng động lực (a); Hình dạng cửa Hới cửa Lạch Trường (b) 48 Hình Sơ đồ đẳng dày trầm tích Holocen - hệ tầng Thiệu Hoá (Q21-2th) khu vực ven biển Thanh Hoá 54 Hình Sơ đồ đẳng dày trầm tích Holocen hệ tầng Thái Bình (Q23tb) khu vực ven biển Thanh Hoá 56 130 Tiểu kết chương 4: Lịch sử hình thành tiến hóa trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa trải qua bốn giai đoạn phát triển gắn liền với trình dao động mực nước biển gồm: - Giai đoạn bồi lấp thung lũng cắt xẻ diễn vào cuối Pleistocen muộn, phần muộn - Holocen sớm Giai đoạn mực nước biển chưa dâng đến vùng nghiên cứu mà biển tiến làm cho mực xâm thực sở thung lũng cắt xẻ giảm dần, hình thành thành tạo thuộc hệ thống trầm tích biển tiến (TST) gồm cát sạn sỏi lịng sơng; sét bột đồng ngập lụt sét bột đầm lầy cửa sông ven biển - Giai đoạn estuary - vũng vịnh diễn vào Holocen sớm - đầu Holocen Giai đoạn mực nước biển dâng lên mạnh mẽ, tốc độ lún chìm bồn trầm tích lớn tốc độ lắng đọng trầm tích, hình thành thành tạo thuộc hệ thống trầm tích biển tiến (TST) gồm: sét bột bãi triều vũng vịnh; cồn cát triều, sét bột nhánh triều lạch triều; sét, bột bãi triều sét bột vũng vịnh - Giai đoạn châu thổ diễn đầu Holocen - Holocen muộn Giai đoạn tốc độ lắng đọng trầm tích vượt hẳn tốc độ lún chìm bồn trầm tích, hình thành thành tạo thuộc hệ thống trầm tích biển cao (HST) gồm: sét, sét bột chân châu thổ; bột cát tiền châu thổ; sét bột cát bãi triều; cát bột đồng cát; cát cồn cát; sét bột trũng sau cồn cát; sét bột đồng lagoon; sét bột bãi triều; sét bột bãi gian triều cát bột sét bãi triều - Giai đoạn aluvi diễn vào thời kỳ đại Khi đường bờ tiến xa phía biển, hoạt động xâm thực ngang sông đào xới bề mặt đồng châu thổ, hình thành thành tạo thuộc hệ thống trầm tích biển cao (HST) gồm: cát lịng sơng; cát bột đê ven sông; sét bột đồng ngập lụt; cát bột bãi ven lòng cát bột bãi lòng 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hố gồm 23 tướng với bốn nhóm đặc trưng riêng mơi trường thành tạo, gồm: - Nhóm tướng aluvi bồi lấp thung lũng cắt xẻ gồm tướng trầm tích đặc trưng cho mơi trường nước aluvi, chuyển tiếp lên môi trường cửa sông ven biển: cát sạn sỏi lịng sơng; sét bột đồng ngập lụt sét bột đầm lầy cửa sông ven biển - Nhóm tướng estuary - vũng vịnh gồm tướng trầm tích đặc trưng cho mơi trường chuyển tiếp môi trường biển: sét bột bãi triều vũng vịnh; cồn cát triều; sét bột nhánh triều lạch triều; sét, bột bãi triều sét bột vũng vịnh - Nhóm tướng châu thổ gồm 10 tướng trầm tích đặc trưng cho môi trường châu thổ: sét, sét bột chân châu thổ; bột cát tiền châu thổ; sét bột cát bãi triều; cát bột đồng cát; cát cồn cát; sét bột trũng sau cồn cát; sét bột đồng lagoon; sét bột bãi triều; sét bột cát bãi gian triều cát bột sét bãi triều - Nhóm tướng aluvi gồm tướng trầm tích đặc trưng cho hoạt động xâm thực ngang hệ thống sông Mã đại: cát lịng sơng; cát bột đê ven sơng; sét bột đồng ngập lụt; cát bột bãi ven lòng cát bột bãi lòng Lịch sử hình thành tiến hóa trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa trải qua bốn giai đoạn phát triển gắn liền với trình dao động mực nước biển: - Giai đoạn bồi lấp thung lũng cắt xẻ diễn vào cuối Pleistocen muộn, phần muộn - Holocen sớm Giai đoạn mực nước biển chưa dâng đến vùng nghiên cứu mà biển tiến làm cho mực xâm thực sở thung lũng cắt xẻ giảm dần, hình thành thành tạo thuộc phần thấp hệ thống trầm tích biển tiến (TST) - Giai đoạn estuary - vũng vịnh diễn vào Holocen sớm - đầu Holocen Giai đoạn mực nước biển dâng lên mạnh mẽ, tốc độ lún chìm bồn trầm tích lớn tốc độ lắng đọng trầm tích, hình thành thành tạo thuộc hệ thống trầm tích biển tiến (TST) - Giai đoạn châu thổ diễn vào đầu Holocen - Holocen muộn Giai đoạn tốc độ lắng đọng trầm tích vượt hẳn tốc độ lún chìm bồn trầm tích, hình thành thành tạo thuộc hệ thống trầm tích biển cao (HST) 132 - Giai đoạn aluvi diễn vào thời kỳ đại Khi đường bờ tiến xa phía biển, hoạt động xâm thực ngang sông đào xới bề mặt đồng châu thổ, hình thành thành tạo thuộc hệ thống trầm tích biển cao (HST) Động lực sóng thống trị q trình hình thành phát triển khu vực ven biển Thanh Hố, hình thành cửa Hới Lạch Trường có hình thái dạng mũi tên (cuspate) dọc hai bên cửa sông hệ đường bờ biển song song với Tổ hợp cộng sinh dạng địa hình - địa mạo cồn cát trũng sau cồn, với tổ hợp cộng sinh tướng cồn cát tướng sét bột trũng sau cồn, phát triển rộng khắp dải ven biển Thanh Hố Diễn biến xói lở - bồi tụ dải bờ biển Thanh Hoá diễn mạnh mẽ đan xen Trong khoảng 100 năm qua, khu vực cửa Lèn bồi tụ lấn biển với tốc độ 50m/năm Lượng phù sa dồi từ hệ thống sông Hồng sông Mã kết hợp với vị trí khuất sóng, động lực chủ yếu tác động đến khu vực thuỷ triều lên xuống Hình thành thành tạo trầm tích sét bột bãi triều vũng vịnh rừng ngập mặn Khu vực cửa Lạch Trường cửa Hới diễn q trình xói lở bồi tụ đan xen nhau, tượng xói lở mạnh thường diễn tác đô ̣ng mạnh của sóng - gió baõ , lũ lớn và hoa ̣t động của gió mùa Đông Bắc Kiến nghị: Kết nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ đặc điểm tướng trầm tích, lịch sử tiến hố trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hoá Khu vực ven biển giới hạn từ đường bờ vào đất liền 15-20km hợp phần đồng châu thổ sông Mã Do vậy, kết nghiên cứu luận án chưa phản ánh hết lịch sử phát triển châu thổ sông Mã Cần mở rộng nghiên cứu tồn diện tích châu thổ sơng Mã để có kết tồn diện lịch sử hình thành châu thổ sơng Mã 133 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyen Minh Quang, Vu Van Ha, Mai Thanh Tan, To Xuan Ban, Tran Ngoc Dien, Dang Minh Tuan, Dang Xuan Tung, Nguyen Thi Min, Hoang Van Tha, Giap Thi Kim Chi 2021 Geomorphological sedimentary characteristics in the coastal area of Ma river delta, Thanh Hoa province Vietnam Journal of Marine Science and Technology Vol 21 No Pp 283-298 Vu Van Ha, Doan Dinh Lam, Nguyen Thuy Duong, Nguyen Thi Thu Cuc, Nguyen Minh Quang, Hoang Van Tha, Nguyen Thi Min, Dang Minh Tuan, Dang Xuan Tung, Giap Thi Kim Chi 2019 Holocene sedimentary facies in coastal plain of the Song Ma Delta, Thanh Hoa Province Vietnam Journal of Earth Sciences Vol 41 No Pp 229-239 Vũ Văn Hà, Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân, Nguyễn Minh Quảng, Đặng Xuân Tùng 2019 Đánh giá biến động Cửa Hới, Sông Mã qua tư liệu viễn thám đa thời gian đồ địa hình giai đoạn 1965-2017 Tạp chí Địa chất Số 367 Tr 1-13 Nguyễn Thị Thu Cúc, Vũ Văn Hà, Nguyễn Minh Quảng, Nguyễn Thuỳ Dương, An Thị Thuý, Nguyễn Thị Mịn, Lê Đức Lương, Đặng Xuân Tùng, Mai Anh Đức 2019 Đặc điểm phức hệ Tảo Diatomeae trầm tích Holocen lỗ khoan LKTH2 vùng ven biển đồng Thanh Hóa Tạp chí Địa chất Số 367 Tr 23-35 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Trần Quân, Nguyễn Tiến Chủ, Báo cáo thành lập đồ địa chất khống sản tờ Thanh Hóa - Vinh tỷ lệ 1:200.000, Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, 1980, Hà Nội [2] Hoàng Văn Khổn, Báo cáo điều tra địa chất đô thị thành phố Thanh Hóa tỷ lệ 1:25.000, Trung tâm thơng tin lưu trữ Địa chất, 1997, Hà Nội [3] Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết đường ven biển Việt Nam [4] Vũ Văn Hà cộng sự, Báo cáo đề tài: Nghiên cứu môi trường trầm tích Holocen dải ven biển đồng Thanh Hóa làm sở dự báo tai biến thiên nhiên Mã số: VAST.ĐLT.08/17-18, Viện Địa chất-Viện Hàn lâm KH&CN VN, 2019, Hà Nội [5] Dỗn Đình Lâm, Báo cáo nhiệm vụ: Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên cao cấp năm 2018 (Mã số NVCC11.05/18-18), Viện Địa chất-Viện Hàn lâm KH&CN VN, 2018, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Quảng cộng sự, Báo cáo đề tài: Đặc điểm thung lũng cắt xẻ Đệ tứu muộn khu vực ven biển châu thổ sông Mã, Viện Địa chất Viện-Hàn lâm KH&CN VN, 2019, Hà Nội [7] Nguyễn Minh Hiệp cộng sự, Báo cáo thực địa công tác khoan máy bãi triều năm 2014 vùng buển Nga Sơn-Quảng Thái thuộc Dự án Điều tra địa chất khoảng sản tỷ lệ 1:100.000-1:50.000 dải ven biển Nga Sơn-Diễn Châu từ 030m nước, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam, 2014, Hà Nội [8] Lâm Đức Toàn, Hồ sơ khảo sát địa chất cơng trình cầu lớn thuộc Cơng trình: Đường ven biển từ huyện Nga Sơn đến huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, 2011, Thanh Hóa [9] J.P.M Syvitski, A.J Kettner, A Correggiari, B.W Nelson, Distributary channels and their impact on sediment dispersal, Marine Geology, 2005, 222223, 75-94 [10] Từ điện địa chất Anh-Việt Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, NXB từ điển Bách khoa, 2001, Hà Nội [11] J Barrell, Criteria for the recognition of ancient delta deposits, GSA Bulletin, 1912, 23 (1), 377-446 [12] A.C Trowbridge, Building of Mississippi Delta, AAPG Bulletin, 1930, 14 (7), 867-901 135 [13] Richard A Davis, Jr, Coastal sedimentary environment Pris-New York-London, NXB Spinger -Verlag, 1985 [14] H.G Reading, Sedimentary environments and facies Paris-New York-London, Blackwell Scientific, 1986 [15] T Elliott, Siliciclastic shorelines: In: Reading, H.G ed Sedimentary environments and facies, Blackwell, Oxford, 1986 [16] J.M Coleman L.D Wright, Modern River Deltas: Variability of Processes and Sand Bodies, 1975, 99-149 [17] W.E Galloway, Process Framework for Describing the Morphologic and Stratigraphic Evolution of Deltaic Depositional Systems, 1975, 87-98 [18] J.P Bhattacharya L Giosan, Wave-influenced deltas: geomorphological implications for facies reconstruction, Sedimentology, 2003, 50 (1), 187-210 [19] H.N Fisk, C.R Kolb, E McFarlan, L.J Wilbert, Sedimentary framework of the modern Mississippi delta [Louisiana], Journal of Sedimentary Research, 1954, 24 (2), 76-99 [20] H.N Fisk, Sand Facies of Recent Mississippi Delta Deposits (U.S.A.), 4th World Petroleum Congress, 1955 [21] H N Fisk, Bar-Finger Sands of Mississippi Delta, 1961, 55, 29-52 [22] E Oomkens, Lithofacies relations in the Late Quaternary Niger Delta complex, Sedimentology, 1974, 21 (2), 195-222 [23] R.W Dalrymple, B.A Zaitlin, R Boyd, Estuarine facies models; conceptual basis and stratigraphic implications, Journal of Sedimentary Research, 1992, 62 (6), 1130-1146 [24] G.J Orton H.G Reading, Variability of deltaic processes in terms of sediment supply, with particular emphasis on grain size, Sedimentology, 1993, 40 (3), 475-512 [25] Weiguo Li, Janok P Bhattachary, Yijiezhu, Daniel Garza, Eric Blankenship, Evaluating delta asymmetry using three‐dimensional facies architecture and ichnological analysis, Ferron ‘Notom Delta’, Capital Reef, Utah, USA Sedimentology, 2011, 58, 478-507 [26] J.H Nienhuis, Plan-view evolution of wave-dominated deltas, Thesis, Massachusetts Institute of Technology, 2016 [27] Ron Boyd, Robert W Dalrmple, Brian A Zaitlin, Estuorine and incisedvallay facies models, Society for Sedimentary Geology, 2006, 171-235 136 [28] Numair Ahmed Siddiqui, Abdul Hadi A Rahman, Chow Weng Sum, W I W Yusoff, Mohammad Suhaili bin Ismail, Shallow-marine Sandstone Reservoirs, Depositional Environments, Stratigraphic Characteristics and Facies Model: A Review, Journal of Applied Sciences, 2017, 17, 212-237 [29] Trần Đức Thạnh, Tiến hố địa chất vùng cửa sơng Bạch Đằng Holocen, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993, Thư viện Quốc gia Hà Nội [30] Nguyễn Đức Cự, Đặc điểm địa hố trầm tích bãi triều cửa sơng ven biển Hải phịng-Quảng n, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994, Thư viện Quốc gia Hà Nội [31] Ngơ Quang Tồn, “Đặc điểm trầm tích lịch sử phát triển thành tạo Đệ tứ phần đông bắc đồng Sông Hồng, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995, Thư viện Quốc gia Hà Nội [32] Dỗn Đình Lâm, Lịch sử tiến hố trầm tích Holocen châu thổ sơng Hồng, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, Thư viện Quốc gia Hà Nội [33] Dỗn Đình Lâm, Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sơng Hồng, Tạp chí Địa chất, 2005, 288, 7-21 [34] Dỗn Đình Lâm, Trần Nghi, Phạm Huy Tiến, Các kiểu đồng Holocen đồng Bắc Bộ, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 2001, 23 (4), 319-328 [35] Dỗn Đình Lâm, Sự hình thành tiến hoá thung lũng cắt xẻ Đệ tứ muộn châu thổ Sơng Hồng, Tạp chí Dầu khí, 2004, 7, 9-18 [36] Nguyễn Thành Vạn, Yoshiki Saito, Nguyễn Văn Q, Ngơ Quang Tồn, Địa tầng hệ Đệ tứ châu thổ Việt Nam, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam Sở địa chất Nhật Bản, 2004, Hà Nội [37] Đặng Thị Vinh, Các thành tạo trầm tích tầng mặt mối liên quan với địa hóa mơi trường địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học MỏĐịa chất, 2014, Thư viện Quốc gia Hà Nội [38] Nguyễn Văn Bình, Nghiên cứu đặc điểm trầm tích Đệ tứ mối liên quan với tượng lún mặt đất khu vực phía Tây thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Công nghệ, 2015, Thư viện Quốc gia Hà Nội [39] Vũ Văn Lợi, Đặc điểm quy luật phân bố thành tạo trầm tích Holocen khu vực ven biển thành phố Hải Phòng phục vụ phát triển sở hạ tầng, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Công nghệ, 2017, Thư viện Quốc gia Hà Nội [40] Phùng Văn Phách cộng sự, Sự hình thành phát triển châu thổ sông Hồng giai đoạn Holocen, NXB Khoa học Công nghệ, 2018, Hà Nội 137 [41] Nguyễn Tài Tuệ, Báo cáo đề tài: Nghiên cứu xây dựng áp dụng phương pháp hồi phục đặc điểm cổ khí hậu Holocne phân tích đồng vị bền trịn trầm tích miền Bắc, Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019, Hà Nội [42] Trần Nghi, Báo cáo đề tài: Nghiên cứu diễn biến xu biến động địa hệ khu vực ven biển từ Ba Lạt đến cửa Đáy từ Holocen đến (mã số KC.09.02/16-20), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019, Hà Nội [43] Đinh Văn Thuận, Các phức hệ sinh thái bào tử phấn hóa trầm tích Đệ tứ đồng Nam Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học Mỏ-Địa chất, 2005, Thư viện Quốc gia Hà Nội [44] Tạ Thị Kim Oanh Nguyễn Văn Lập, Các phức hệ Diatomeaee mơi trường trầm tích Pleistocen muộn-Holocen Bến Tre-Trà Vinh, đồng sơng Cửu Long, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, 2004, (10), 46-50 [45] Nguyễn Địch Dỹ, Nghiên cứu biến động cửa sông mơi trường trầm tích Holocen-hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xã hội (mã số KC09.06.06-10), Viện Địa chất-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2010, Hà Nội [46] Nguyễn Thị Thu Cúc, Địa tầng môi trường trầm tích Holocen vùng ven biển sơng Tiền, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, Thư viện Quốc gia Hà Nội [47] Vũ Văn Hà, Đặc điểm mơi trường trầm tích lịch sử phát triển địa chất Holoxen vùng cửa sông ven biển hệ thống sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Công nghệ, 2015, Thư viện Quốc gia Hà Nội [48] P.A Kaplin, A.O Selivanov, Lateglacial and Holocene sea level changes in semienclosed seas of North Eurasia: examples from the contrasting Black and White Seas, Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology, 2004, 209 (1), 19-36 [49] D.B Ericson, M Ewing, G Wollin, The Pleistocene Epoch in Deep-Sea Sediments, Science, 1964, 146 (3645), 723-732 [50]S.D Heron, T.F Moslow, W.M Berelson, J.R Herbert, G.A Steele, K.R Susman, Holocene sedimentation of a wave-dominated barrierisland shoreline: Cape Lookout, North Carolina, Marine Geology, 1984, 39 (1), 413-434 [51] J Pluet P.A Pirazzoli, World Atlas of Holocene Sea-Level Changes, Elsevier, 1991 [52] Lê Đức An, Về dao động mực nước biển thềm lục địa ven bờ Việt Nam Holocene, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 1996, 18, 365-367 138 [53] Trần Nghi, Tiến hố trầm tích cổ địa lí giai đoạn Pliocen-Đệ tứ lãnh thổ lãnh hải Việt Nam, Tạp chí Địa chất, 2000, 19-29 [54] Lâm Dỗn Đình W E Boyd, Một số dẫn liệu mực nước biển Pleistocen muộn-Holocen vùng Hạ Long Ninh Bình, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 2001, 23 (1), 86-91 [55] Trần Đức Thạnh, Địa tầng Holocen cấu trúc bãi triều ven bờ Hải Phịng, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 1999, 21 (3), 197-206 [56] Nguyễn Ngọc Nguyễn Thế Tiệp, Các thời kỳ biển Đệ tứ nước ta ý nghĩa việc nghiên cứu chúng, Tạp chí Khảo cổ học, 1987, 2, 4-6 [57] T Hanebuth, K Stattegger, P.M Grootes, Rapid flooding of the Sunda Shelf: a late-glacial sea-level record, Science, 2000, 288, 5468 [58] Nguyễn Thế Thôn Nguyễn Thế Tiệp, Các thềm biển Việt Nam Campuchia, Thông báo Khoa học, Viện Khoa học Việt Nam, 1987, [59] Lưu Tỳ Nguyễn Thế Tiệp, Đặc điểm địa mạo thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận, Tạp chí Khảo cổ học, 1985, 2, 8-12 [60] Nguyễn Thế Tiệp, Về mực biển cổ trình thành tạo phát triển đồng ven biển cửa sông, Thông báo Khoa học, Viện Khoa học Việt Nam, 1987, 2, 51-53 [61] Nguyễn Địch Dỹ Nguyễn Ngọc Mên, Đường bờ miền bắc Việt Nam thời kỳ đá phân bố di đá mới’, Những phát khảo cổ học, 1980, 25-29, Hà Nội [62] J.M Coleman W.G Smith, Late Recent Rise of Sea Level, GSA Bulletin, 1964, 75, [63] Trần Nghi nnk, Q trình tích tụ trầm tích Đệ tứ đáy Sông Hồng mối quan hệ với hoạt động nhân sinh, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học đánh giá tác động q trình xói mịn lưu vực Sơng Hồng Viện Hàn lâm KH&CN VN, 2000, 124-151 [64] Nguyễn Ngọc Đinh Văn Thuận, Những chứng cổ sinh có mặt quy mô phát triển thời kỳ biển Kỷ Đệ tứ đồng Bắc Bộ, Những Phát Khảo cổ học, 1985, 16-17, Hà Nội [65] Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Đỗ Văn Tự, Mai Thành Tân, Vấn đề dao động mực nước đại dương với đợt biển tiến biển thoái kỷ Đệ tứ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1996, 269-273, Hà Nội 139 [66] Geng Xiushan, Wang Yongij, Fu Mingzuo, Holocene sea level oscillation around Shandong penisula, In: Late Quaternary sea level changes, Proceeding of the International Simposium on sea-level changes, held in Quingdao & Yantai, China, 1986, 81-96 [67] M Nakada K Lambeck, The melting history of the Late Pleistocene Antarctic ice sheet, Nature 333, 1988, 36-40 [68] Nguyễn Biểu, Điều tra địa chất tìm kiếm khống sản rắn biển ven bờ Việt Nam (0-30m nước) tỉ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, 2000, Hà Nội [69] Nguyễn Tiến Hải K Statteger, Tiến hóa đới ven biển, dao động mực nước trình tích tụ vật liệu lục nguyên (phù sa) Holocen thềm lục địa ven biển châu thổ sông Mê Kông Nha Trang đông nam Việt Nam, Viện Địa chất Địa vật lý biển-Viện Hàn Lâm KH&CN VN, 2005, Hà Nội [70] Susumu Tanabe, Yoshiki Saito, Vu Quang Lan, Till J.J Hanebuth, Ngo Quang Lan, Akihisa Kitamura, Holocen Evolution of the Song Hong (Red River) delta system, Northen Vietnam, Sedimentary Geology, 2006, 187, 29-61 [71] Phùng Văn Phách cộng sự, Nghiên cứu tiến hóa đới bờ ven biển đồng sông cửu long vùng thềm lục địa kế cận holocen-hiện đại phục vụ phát triển bền vững, Nhiệm vụ hợp tác Quốc tế Khoa học Công nghệ theo Nghị định thư Việt-Đức, Viện Địa chất Địa vật lý biển-Viện Hàn Lâm KH&CN VN, 2009, Hà Nội [72] Trần Nghi, Địa chất trầm tích Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 [73] H.W Posamentier P.R Vail, Sequence Stratigraphy: Sequences and Systems Tract Development, 1988, 571-572 [74] J.C.V Wagoner cộng sự, An Overview of the Fundamentals of Sequence Stratigraphy and Key Definitions, tháng 1988, doi: 10.2110/pec.88.01.0039 [75] R.M Mitchum, K.M Campion, V.D Rahmanian, Siliciclastic Sequence Stratigraphy in Well Logs, Cores, and Outcrops: Concepts for High-Resolution Correlation of Time and Facies Tulsa, Okla., U.S.A: American Association of Petroleum Geologists, 1990 [76] D Hunt M.E Tucker, Standard Parasequences and the Forced Regressive Wedge System Tract; Deposition during Base Level Fall, Sedimentary Geology, 1992, 81, 1-9 [77]A.L Coe, The Sedimentary Records of Sea Level Change British Library, 2003 140 [78] Catuneanu, Principles of Sequence Stratigraphy-1st Edition, 2006 [79] C Octavian cộng sự, Towards the Standardization of Sequence Stratigraphy, Earth-Science Reviews, 2009, 92, 1-33 [80] Trần Nghi (Chủ biên), Nghiên cứu địa tầng phân tập (Sequence Stratigraphy) bể trầm tích Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn nhằm đánh giá tiềm khoáng sản Mã số: KC.09.20/06-10, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012, Hà Nội [81] Nguyễn Biểu (chủ biên), Đặc điểm địa chất biển miền Trung Việt Nam (Thuyết minh phần đồ địa chất Pliocen-Đệ tứ (N2-Q) biển Miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, 2008, Hà Nội [82] Mai Thanh Tân (Chủ biển), Nghiên cứu đặc điểm địa chất-địa chất công trình thềm lục địa miền Trung phục vụ cho việc xây dựng cơng trình định hướng phát triển kinh tế biển Mã số: KC.09.01/06-10, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, 2005, Hà Nội [83] Dỗn Đình Lâm, Địa tầng phân tập trầm tích Holocen châu thổ sơng Hồng, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 2004, 26, 465-473 [84] Lê Duy Bách Đặng Trần Quân, Báo cáo thành lập đồ địa chất khoáng sản tờ Thanh Hóa, tỷ lệ 1:200.000, Trung tâm thơng tin lưu trữ Địa chất, 1995, Hà Nội [85] Đào Thị Miên, Lê Văn Võ, Nguyễn Ngọc, Nguyễn Thị Thu Cúc, Vi cổ sinh (Tảo silic, Trùng lỗ) Holocen môi trường thành tạo trầm tích đồng Thanh Hóa, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 2001, 23, 33-41 [86] Nguyễn Thị Thu Cúc, Đặc điểm vi cổ sinh cổ địa lý trầm tích Holocen khu vực đồng Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quôc gia Hà Nội, 2004, Thư viện Quốc gia Việt Nam [87] Nguyễn Ngọc Mên, Quá trình hình thành phát triển châu thổ sơng Mã, Luận án phó tiến sĩ, 1987, Thư viện Quốc gia Hà Nội [88] Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Nguyên, Địa chất Pliocen-Đệ tứ vùng biển Việt Nam kế cận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, Hà Nội [89] Lưu Đức Dũng, Ảnh hưởng sơ q trình địa chất mơi trường đến mơi trường đất vùng cửa sơng Mã, Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017, Thư viện Quốc gia Hà Nội [90] Nguyễn Thanh Hùng, Nghiên cứu đánh giá tác động hồ thượng nguồn đến biến động lòng dẫn hạ du, cửa sông ven biển hệ thống sông Mã đề xuất giải pháp hạn chế tác động bất lợi nhằm phát triển bền vững, Mã sô: KC08-32/11- 141 15, Phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia động lực học sông biển (KLORCE), Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, 2015, Hà Nội [91] Vũ Thị Thu Lan, Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên phịng tránh thiên tai lưu vực sơng Mã, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Thư viện Quốc gia Hà Nội [92] Le Thi Huong Nguyen Thi Mui, Assessing the groundwater salinity in Hau Loc district, Thanh Hoa province for proper mitigation measures, Hong Duc University Journal of Science, 2017, 8, 130-137 [93] Nguyễn Khắc Giảng, Trần Thị Hồng Minh, Nguyễn Văn Thành, Đặc điểm địa hóa mơi trường nước đất khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí KHCN Mỏ-Địa chất, 2015, 50, 40-47 [94] Nguyễn Cơng Qn, Đặc điểm biến động địa hình vùng cửu sông ven biển Bắc Trung Bộ, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Công nghệ, 2019, Thư viện Quốc gia Hà Nội [95] Vũ Văn Hà, Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân, Nguyễn Minh Quảng, Đặng Xuân Tùng, Đánh giá biến động Cửa Hới, Sông Mã qua tư liệu viễn thám đa thời gian đồ địa hình giai đoạn 1965-2017, Tạp chí Địa chất, 2019, 367, 1-13 [96] Nguyễn Trọng Yêm, Cổ địa lý đồng ven biển Việt nam, Viện Địa chất-Viện Khoa học Việt Nam, 1985, Hà Nội [97] G.P Allen H.W Posamentier, Sequence stratigraphy and faceis model of an incised vally fill: the Gironde Estuary, France, Sedimentary Petrology, 1993, 378-391 [98] D.W Pritchard, What is an estuary, Estuaries, Pub AAAS Washinton, 1976, 083, 3-5 [99] Elliott, Siliciclastic shorelines: In: Reading, H.G ed Sedimentary environments and facies, Blackwell, Oxford, 1986 [100] J.M Coleman D.B Prior, Deltaic environmentns of deposition In: Sandstone Depositional Environments (ed by P.A Scholle & D Spearing), American Association of Petroleum Geologists, Tulsa, 1982, 31, 410 [101] D Emery Keith Myers, Sequence Stratigraphy BP Exploration, Stockley Park Uxbridge, 1996, London [102] Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, Hà Nội [103] E Wohl, Rivers in the Landscape John Wiley & Sons, 2020 142 [104] Trần Nghi, Trầm tích luận địa chất biển dầu khí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, Hà Nội [105] M Thamban V.P Rao, Clay minerals as palaeomonsoon proxies" evoluation and relevance to the late Qualernary reconrd from SE Arabian Sea In: Rajan, S., Pandey, P.C (Eds.), Antarctic Geoscience: Ocean-atmosphere Interaction and Paleoclimatology, National Centre for Antarctic & Ocean Research, Goa, India, 2005, 198-215 [106] H Jiang, Y Zheng, L Ran, M.S Seidenkrantz, Diatoms from the surface sediments of the South China Sea and their relationships to modern hydrography, Marine Micropaleontology, 2004, 53, 3-4 [107] K A, Diatom methods, Data Interpretation, Encyclopedia of Quaternary Science Scott A Elias (Ed), 2007, 1, 494-507 [108] A.J.M Palmer W.H Abbott, Diatoms as indicators of sea-level change, Sea-Level Research: a manual for the collection and evaluation of data, O van de Plassche, B.t.v Dordrecht: Springer Netherlands, 1986, 457-487 [109] B R.W, Diatom analysis In: Handbook of Holocene Paleoecology and Palaeohydrology, Edited by Berglund, B.E., J Wiley &Sons Ltd., New York, 1986, 527-570 [110] R.W Dalrymple, B.A Zaitlin, R Boyd, Estuarine facies models; conceptual basis and stratigraphic implications, Journal of Sedimentary Research, 1992, 62, [111] G W.E Galloway, Process Framework for Describing the Morphologic and Stratigraphic Evolution of Deltaic Depositional Systems, 1975, 87-98 [112] G.J Orton H.G Reading, Variability of deltaic processes in terms of sediment supply, with particular emphasis on grain size, Sedimentology, 1993, 40, [113] Hoàng Ngọc Kỷ, Địa chất tờ Hà Nội Báo cáo tổng kết phương án đo vẽ địa chất tờ Hà Nội tỷ lệ 1:200.000, Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, 1976 [114] Hoàng Ngọc Kỷ, Địa tầng nét lớn lịch sử phát triển địa chất miền Bắc Việt Nam Đệ tứ, Luận án PTS Địa lí-Địa chất, 1989, Thư viện Quốc gia Hà Nội [115] Trần Nghi Ngơ Quang Tồn, Đặc điểm trầm tích lịch sử phát triển địa chất giai đoạn Đệ tứ khu vực Hà Nội phụ cận, Số đặc biệt chào mừng 35 năm chuyên ngành BĐĐC 1959-1994, Tạp chí Địa chất, 1994, 154-161 143 [116] Trần Đức Thạnh, Nguyễn Cẩn, Đặng Đức Nga, Đặc điểm phát triển khu vực ven bờ Đồ Sơn-Hạ Long Holocen, Cơng trình nghiên cứu Địa chất Địa vật lý biển, 1997, 3, 199-212 [117] Ngô Quang Tồn (chủ biên), Địa chất nhóm tờ thành phố Hà Nội Báo cáo tổng kết phương án đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000, Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, 1989, Hà Nội [118] gô Quang Tồn, Địa chất khống sản thành phố Hải Phòng Báo cáo tổng kết phương án đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000, Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, 1993, Hà Nội [119] Vũ Quang Lân Vũ Nhật Thắng, Những dẫn liệu địa chất Đệ tứ vũng Thái Bình-Nam Định phụ cận, Tạp chí Bản đồ Địa chất, 1997, 48-52 [120] Nguyễn Địch Dỹ, Ranh giới Pleistocen Holocen, phát khảo cổ học, 1979, 36-38, Hà Nội [121] Trần Nghi Ngơ Quang Tồn, Đặc điểm chu kỳ trầm tích lịch sử tiến hố địa chất Đệ tứ đồng sông Hồng, Tạp chí Địa chất, 1991, 206207, 65-77 [122] Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Lê Thị Ninh, Tiến hoá đồng châu thổ sông Hồng thời kỳ Holocen với tài liệu cổ sinh, Địa chất hệ Đệ tứ châu thổ Việt Nam (tài liệu phục vụ Hội thảo), Cục địa chất khoáng sản Việt Nam Sở địa chất Nhật Bản, 2004, 156-166 [123] Vũ Quang Lân, Sự thay đổi mực nước biển Pleistocen muộn-Holocen đồng sông Hồng, Địa chất hệ Đệ tứ châu thổ Việt Nam (tài liệu phục vụ Hội thảo), Cục địa chất khoáng sản Việt Nam Sở địa chất Nhật Bản, 2004, 167-176 [124] Trần Đức Thạnh, Tiến hố địa chất vùng cửa sơng Bạch Đằng Holocen, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993, Thư viện Quốc gia Hà Nội [125] Nguyễn Huy Dũng, Ngơ Quang Tồn, Ma Cơng Cọ, Trịnh Nguyên Tính, Nguyễn Ngọc Sơn, Đinh Văn Tùng, Địa tầng trầm tích Đệ tứ vùng đồng Nam bộ, Địa chất hệ Đệ tứ châu thổ Việt Nam (tài liệu phục vụ Hội thảo), Cục địa chất khoáng sản Việt Nam Sở địa chất Nhật Bản, 2004, 133-147 [126] Lê Duy Bách Ngô Gia Thắng, Phân vùng kiến tạo Tây Bắc Việt Nam, Địa chất khoáng sản Việt nam, Viện Địa chất-Viện Khoa học Việt Nam, 1996, 5, 96-105 [127] Lê Như Lai, Những nét cấu trúc kiến tạo Tây Bắc Việt Nam, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, 1996, Hà Nội 144 [128] Nguyễn Trọng Yêm (chủ biên), Thiên tai nứt đất lãnh thổ Việt Nam biện pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại, Viện Địa chất-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2001, Hà Nội [129] Nguyễn Văn Hùng Hoàng Quang Vinh, Đặc điểm đứt gãy sông Mã Kainozoi, Viện Địa chất-Viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam, 2009, Hà Nội [130] Hoàng Ngọc Kỷ, Các giai đoạn biển tiến kỷ Đệ tứ thềm chúng lãnh thổ miền Bắc Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất kỷ niệm 25 năm ngành Địa chất Việt Nam, 1980, 128-129 [131] Nguyễn Trọng Yêm cộng sự, Cổ địa lý đồng ven biển Việt nam, Viện Địa chất-Viện Khoa học Việt Nam, 1985, Hà Nội [132] Đỗ Văn Tự, Đặc điểm trầm tích lịch sử phát triển địa chất Đệ tứ đồng Bắc Bộ, Luận án PTS Địa lí-Địa chất, 1988, Thư viện Quốc gia Hà Nội [133] Nguyễn Thị Thu Cúc cộng sự, Đặc điểm phức hệ Tảo Diatomeae trầm tích Holocen lỗ khoan LKTH2 vùng ven biển đồng Thanh Hóa, Tạp chí Địa chất, 2019, 367, 23-35 [134] Vũ Văn Hà cộng sự, Holocene sedimentary facies in coastal plain of the Song Ma Delta, Thanh Hoa Province, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 2019, 41 (3), 229-239 [135] Nguyễn Địch Dỹ, Dỗn Đình Lâm, Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân, Đặng Minh Tuấn, Nghiên cứu biến động bờ biển vùng châu thổ Cửu Long, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 2012, (32), 211-218 [136] S Tanabe, K Hori, Y Saito, S Haruyama, A Kitamura, Song Hong (Red River) delta evolution related to millennium-scale Holocene sea-level changes, Quaternary Science Reviews, 2003, 22 (21-22), 2345-2361 [137] S Tanabe, K Hori, Y Saito, S Haruyama, Y Sato, S Hiraide, Sedimentary facies and radiocarbon dates of the Nam Dinh-1 core from the Song Hong (Red River) delta, Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences, 2003, 21 (5), 503-513 [138] Trần Nghi Ngô Quang Toàn, Development history of deposits in the Quaternary of Vietnam, The weathering crust and Quaternary sediments in Vietnam Department of Geology and Minerals of Vietnam, Hanoi, 2000, 177, 192 ... Điều kiện tự nhiên khu vực ven biển Thanh Hóa Chương Đặc điểm tướng trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa Chương Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa 7 CHƯƠNG TỔNG... LỊCH SỬ TIẾN HÓA TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC VEN BIỂN THANH HĨA 99 4.1 Dao động mực nước biển Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa 99 4.2 Địa tầng phân tập trầm tích Holocen khu vực ven. .. cứu dao động mực nước biển Holocen địa tầng phân tập trầm tích Holocen khu vực ven biển Thanh Hóa - Thiết lập lịch sử tiến hóa trầm tích khu vực ven biển Thanh Hóa giai đoạn Holocen theo khơng gian,