1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum

143 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 7,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LƯỜNG THỊ THU HOÀI LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC RÌA BẮC KHỐI KON TUM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lường Thị Thu Hoài LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC RÌA BẮC KHỐI KON TUM Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 9440201.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Vượng HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Vượng hỗ trợ hướng dẫn GS Michel Faure, Đại học Tổng hợp Orleans GS Claude Lepvrier, Đại học Tổng hợp Paris Các kết luận án nghiên cứu sinh thực cơng bố tạp chí quốc tế theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Nghiên cứu sinh Lường Thị Thu Hoài LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quan tâm, hướng dẫn tận tình Thầy hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Văn Vượng Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS Michel Faure GS Claude Lepvrier tận tình hướng dẫn thực địa nhiều năm Nghiên cứu sinh xin cảm ơn GS Lin Wei, GS Tung Yi Lee GS Lo Ching Hua giúp đỡ phân tích mẫu tuổi đồng vị U/Pb Ar/Ar Xin cảm ơn TS Nguyễn Đình Nguyên TS Phạm Nguyễn Hà Vũ hỗ trợ nghiên cứu sinh trình thực địa Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo Nhà trường, Phòng chức năng, lãnh đạo Khoa Địa chất, Thầy, Cơ giáo, đồng nghiệp ngồi Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Lường Thị Thu Hoài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM NỀN ĐỊA CHẤT KHU VỰC BẮC KON TUM 1.1.1 Các thành tạo trầm tích, phun trào bị biến chất yếu đến không biến chất 1.1.2 Các thành tạo biến chất từ tướng amphibolit đến granulit 1.1.3 Các thành tạo magma xâm nhập 10 1.1.4 Đặc điểm số đới biến dạng khu vực nghiên cứu 12 1.2 CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHỐI KON TUM 14 1.3 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23 2.2 CÁCH TIẾP CẬN 27 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Tổng hợp tài liệu 28 2.3.2 Phương pháp phân tích ảnh viễn thám mơ hình số độ cao 28 2.3.3 Nhóm phương pháp khảo sát thực địa đo vẽ cấu trúc 30 2.3.4 Nhóm phương pháp phân tích vi kiến tạo 33 2.3.5 Nhóm phương pháp phân tích xác định tuổi đồng vị phóng xạ 33 2.3.6 Phương pháp xác định trạng thái ứng suất kiến tạo Angelier 39 2.3.7 Nhóm phương pháp xử lý số liệu thành lập sơ đồ/bản đồ 40 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO VÀ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC RÌA BẮC KHỐI KON TUM 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO THEO CÁC MẶT CẮT CẤU TRÚC KHU VỰC RÌA BẮC KHỐI KON TUM 42 3.1.1 Đặc điểm mặt cắt vng góc với phương cấu trúc-phương bắc-nam 42 3.1.2 Đặc điểm đới biến dạng khu vực rìa bắc khối Kon Tum 56 i 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC RÌA BẮC KHỐI KON TUM 63 3.2.1 Hình học cấu trúc 63 3.2.2 Tuổi biến chất xác định ranh giới kiến tạo phân chia cấu trúc 64 3.2.3 Cấu trúc phức hệ nhân biến chất Kon Tum 68 CHƯƠNG LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC RÌA BẮC KHỐI KON TUM 72 4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TUỔI ĐỒNG VỊ XÁC ĐỊNH TUỔI CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO 72 4.1.1 Kết phân tích tuổi U/Pb 73 4.1.2 Luận giải kết tuổi đồng vị phóng xạ U/Pb 77 4.1.3 Kết phân tích tuổi 40Ar/39Ar 84 4.1.4 Luận giải kết phân tích tuổi 40Ar/39Ar 91 4.2 CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO ORDOVIC-SILUA 93 4.2.1 Cơ sở tài liệu luận giải chuyển động kiến tạo Ordovic-Silua 93 4.2.2 Chuyển động kiến tạo Ordovic-Silua 95 4.3 CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO PERMI-TRIAS 98 4.3.1 Cơ sở tài liệu luận giải chuyển động kiến tạo Permi-Trias hình thành cấu trúc Phức hệ nhân biến chất Kon Tum 98 4.3.2 Chuyển động kiến tạo Permi-Trias hình thành cấu trúc Phức hệ nhân biến chất Kon Tum 102 4.4 CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO KAINOZOI 104 4.4.1 Đặc điểm chuyển dịch biến dạng kiến tạo dịn Kainozoi quy mơ vết lộ 105 4.4.2 Xác định trạng thái ứng suất kiến tạo 108 4.4.3 Tuổi tiến hóa trạng thái ứng suất kiến tạo Kainozoi 115 4.5 TÓM TẮT LỊCH SỬ CÁC GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO KHU VỰC RÌA BẮC KON TUM 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 ii DANH MỤC BẢNG Bảng Kết xác định tuổi zircon U/Pb (LA-ICP MS) 66 Bảng Kết xác định tuổi Ar/Ar 66 Bảng Danh sách mẫu kết phân tích tuổi U/Pb (LA-ICP MS) 73 Bảng 4: Kết phân tích tuổi Zircon U/Pb cho đá migmatit 73 Bảng Danh sách mẫu kết xác định tuổi Ar/Ar 84 Bảng Kết phân tích tuổi 40Ar/39Ar mẫu đá biến chất-biến dạng dẻo 85 Bảng Kết tính tốn thơng số trạng thái ứng suất kiến tạo 108 Bảng Các thông số trạng thái ứng suất pha 110 Bảng Các thông số trạng thái ứng suất pha 112 Bảng 10 Các thông số trạng thái ứng suất pha 113 Bảng 11 Các thông số trạng thái ứng suất pha 114 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vị trí địa chất vùng bắc Kon Tum lân cận Hình 2: Vị trí khối Kon Tum địa khu Đơng Dương bình đồ cấu trúc khu vực Đông Nam Á [Faure nnk, 2018] 21 Hình 1: Phân bố cấu trúc Phức hệ nhân biến chất giới 24 Hình 2: Mặt cắt cấu trúc Phức hệ nhân biến chất 24 Hình 3: Cấu trúc điển hình Phức hệ nhân biến chất [Fossen, 2010] 25 Hình 4: Hình minh họa: A) In source (Lr) in situ (Lu) leucosom; B) Injected leucosom (Lj) đá cát kết biến chất 26 Hình 5: Cách tiếp cận tích hợp sử dụng luận án 28 Hình 6: Phân tích ảnh DEM phần mềm Global Mapper 29 Hình 7: Phân tích ảnh Landsat phần mềm ERMAPPER 29 Hình 8: Phân tích động học lát mỏng thạch học định hướng 33 Hình 9: Tổng hợp nhiệt độ đóng khoáng vật cặp đồng vị 37 Hình 1: Mặt phiến đá trầm tích hệ tầng Tân Lâm bị uốn nếp trục nếp uốn phương đông-tây A Tép, Tây Giang, Quảng Nam (a); Đá trầm tích hệ tầng A Vương phân lớp mỏng bị vi uốn nếp A Tép, Tây Giang, Quảng Nam (b) 43 Hình 2: Đới mylonit gneiss Đại Lộc đá trầm tích hệ tầng Nông Sơn phân lớp dày, gần thị trấn Thạnh Mỹ, Nam Giang, Quảng Nam 44 iii Hình 3: Metapelit phức hệ Khâm Đức giàu biotit có garnet hạt nhỏ, 45 Hình 4: Đá amphibolit, siêu mylonit chứa đới shear band phức hệ Khâm Đức 45 Hình 5: Mặt phiến đá biến chất phức hệ Khâm Đức bị hệ uốn nếp 46 Hình 6: Các nếp uốn kéo theo đá biến chất phức hệ Khâm Đức 46 Hình 7: Orthogneiss giàu K-felspat Amphibolit cấu tạo budinage 47 Hình 8: Đá trầm tích bị biến chất yếu (khu vực mỏ vàng Đăk Sa); Cataclasite fault gouge lộ dọc đới phá hủy đứt gãy PoKo-Sa Thầy Đăk Glei 47 Hình 9: Granit Diên Bình giàu K-felspat, kiến trúc gneiss thị trấn Sa Thầy 47 Hình 10: Granit phức hệ Hải Vân (phải) (xã Đăk Môn, Đăk Tô) hạt thô, giàu K-felspat không bị biến chất, bị biến dạng dòn granit phức hệ Vân Canh (trái) thủy điện Yaly giàu K-felspat không bị biến chất, bị biến dạng dòn 48 Hình 11: Đá cát, sạn kết hệ tầng Nơng Sơn không bị biến chất, bị biến dạng tây nam huyện Đại Lộc, Quảng Nam 49 Hình 12: Đá siêu mafic phức hệ Hiệp Đức bị serpentinit hóa 49 Hình 13: Đá phiến mica chứa garnet phức hệ Khâm Đức lộ Hiệp Đức 50 Hình 14: Granit Bến Giằng-Quế Sơn giàu amphibol chứa thể tù mafic, không bị biến chất xuyên cắt metapellit Khâm Đức chân cầu Hiệp Đức 50 Hình 15: Vết lộ đá migmatit Chu Lai có kiến trúc metatexis đầu thị trấn Trà My thủy điện Tà Vi 51 Hình 16: Migmatit phức hệ Chu Lai kiến trúc chứa thể tù mafic Bắc Trà My 51 Hình 17: Migmatit Ngọc Linh kiến trúc metatexit Tu Mơ Rơng chứa tinh thể garnet có kích thước lớn đến 5-7cm Migmatit Ngọc Linh kiến trúc metatexit Nam Trà My chứa garnet cordierit 52 Hình 18: Vết lộ đá charnokit-enderbit granulit làng K’Bang 52 Hình 19: Gneiss dạng mắt khối Đại Lộc xen kẹp với dải mylonit cắm dốc đứng Phước Tường, Đà Nẵng 53 Hình 20: Các thành tạo trầm tích phun trào bị biến chất thành đá lục có mặt phiến thoải cảng Kỳ Hà Tiên Kỳ thuộc phức hệ Khâm Đức-Núi Vú 53 Hình 21: Migmatit Chu Lai phần phía bắc khối Chu Lai (mỏ đá Chu Lai), Migmatit Chu Lai phần phía nam khối Chu Lai (mỏ đá Kỳ Hà) 54 Hình 22: Đá amphibolit bị migmatit hóa đường Tây Trà Di Lăng, 54 Hình 23: Migmatit Sông Re chứa thể tù migmatit giai đoạn biến dạng trước 55 Hình 24: Đới mylonit Ba Tiêu, Ba Tơ đới mylonit đường từ Nghĩa Hành Minh Long phía đông đông nam vùng nghiên cứu 55 iv Hình 25: Đá biến chất tướng granulit phức hệ Kan Nack bị migmatit hóa An Lão Hồi Ân, Bình Định 55 Hình 26: Granit Hải Vân sáng màu khơng bị biến chất, biến dạng có chứa thể tù amphibolit đầu huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 56 Hình 27: Đá siêu mafic phức hệ Hiệp Đức bị serpentinit hóa metapelit phức hệ Khâm Đức bị migmatit hóa cục lộ đường 14E từ Tân An đến Khâm Đức 57 Hình 28: Metagabro phức hệ Khâm Đức bị migmatit hóa đường 14E 57 Hình 29: Các thị động học trượt phải đá biến dạng dẻo có mặt phiến thẳng đứng Trà Bui, đầu mút tây tây bắc đới xiết trượt Trà Bồng 58 Hình 30: Vết lộ đá migmatit bị mylonit hóa có mặt ép phiến phương 140 dốc đứng đường từ Plei Kần, Ngọc Hồi đến cửa Bờ Y 59 Hình 31: Đá granodiorit bị biến dạng yếu có kiến trúc gneiss phức hệ Diên Bình thị trấn Sa Thầy 59 Hình 32: Cataclasite fault gouge Plei Cần, dọc đới đứt gãy Po Ko-Sa Thầy 60 Hình 33: Mặt trượt trái đá biến chất dọc đới Po Ko-Sa Thầy 60 Hình 34: Vết lộ đới mylonit đá biến chất, migmatit phức hệ Ngọc Linh phía tây đèo Măng Đen, Kon P’Long 60 Hình 35: Mylonit lộ dọc suối Re (thượng nguồn sông Re) xã Ba Ngạc, Ba Tơ mylonit đèo Vi Ô Lắc, Kon Plong 61 Hình 36: Mặt trượt trái đá granit sáng màu, hạt thô giàu K-felspat phức hệ Hải Vân đầu quốc lộ 24, phía đơng huyện Ba Tơ 61 Hình 37: Sơ đồ phân bố định hướng mặt ép phiến (S1) 65 Hình 38: Sơ đồ phân bố tuổi đá biến chất magma khu vực nghiên cứu 67 Hình 39: Sơ đồ phân bố yếu tố cấu trúc khu vực Kon Tum 69 Hình 40: Sơ đồ cấu trúc 3D khu vực Kon Tum 69 Hình 41: Mặt cắt bắc-nam thể cấu trúc vòm vùng nghiên cứu 70 Hình 42: Mặt cắt đơng-tây thể cấu trúc vòm vùng nghiên cứu 71 Hình 1: Tổng hợp kết phân tích mẫu U/Pb 10 mẫu Ar/Ar NCS: 72 Hình 2: Biểu đồ Concordia phân bố tuổi 206Pb/238U mẫu KT91 77 Hình 3: Biểu đồ phân bố mật độ tuổi zircon U/Pb mẫu KT91 78 Hình 4: Biểu đồ Concordia phân bố tuổi 206Pb/238U mẫu KT38 79 Hình 5: Biểu đồ phân bố mật độ tuổi zircon U/Pb mẫu KT38 79 Hình 6: Biểu đồ Concordia phân bố tuổi 206Pb/238U mẫu KT142 80 Hình 7: Biểu đồ phân bố mật độ tuổi zircon U/Pb mẫu KT142 81 v Hình 8: Biểu đồ Concordia Phân bố tuổi 206Pb/238U mẫu KT126A 81 Hình 9: Biểu đồ phân bố mật độ tuổi zircon U/Pb mẫu KT126A 82 Hình 10: Biểu đồ phân bố mật độ tuổi biểu đồ Concordia tuổi zircon U/Pb mẫu KT126B 82 Hình 11: Phân bố tuổi 206Pb/238U 12 hạt zircon mẫu KT126B Biểu đồ phân bố tuổi 206PB/238U 17/31 hạt zircon mẫu KT126B 83 Hình 12: Biểu đồ Concordia va Phân bố tuổi 206Pb/238U mẫu KT57 83 Hình 13: Biểu đồ phân bố tuổi 206PB/238U 26 hạt zircon mẫu KT57 84 Hình 14: Biểu đồ phân bố tuổi đơn khoáng biotit 92 Hình 15: Sơ đồ phân bố tuổi đồng vị Ordovic-Silua vùng nghiên cứu 94 Hình 16: Các đá phức hệ Khâm Đức: bazan cầu gối, paragneiss metagabro bị nóng chảy cục migmatit Chu Lai chứa thể tù aphibolite metagabro 97 Hình 17: Sơ đồ minh họa chuyển động kiến tạo Ordovic-Silua 98 Hình 18: Sơ đồ phân bố cấu trúc dạng tuyến lineation: 100 Hình 19: Hình ảnh minh họa thị chuyển động: phần phía chuyển động phía tây bắc (top to the NW) 102 Hình 20: Sơ đồ minh họa trình trồi lộ tạo phức hệ nhân biến chất Kon Tum 104 Hình 21: Biểu đồ hoa hồng biểu diễn mật độ phân bố đường phương mặt trượt 107 Hình 22: Chỉ thị trượt (trái phải) đứt gãy nhánh đới bột, sét kiến tạo bở rời đứt gãy Trà Bồng phản ánh hoạt động đại 108 Hình 23: Trạng thái ứng suất trượt 1, nép ép theo phương vĩ tuyến, tách giãn phương kinh tuyến 111 Hình 24: Trạng thái ứng suất trượt 2, nép ép theo phương TB-ĐN, tách giãn phương ĐB-TN 112 Hình 25: Trạng thái ứng suất trượt nép ép theo phương kinh tuyến, tách giãn phương vĩ tuyến 113 Hình 26: Trường ứng suất trượt với trục sigma phương bắc đông bắc, sigma phương tây bắc-đông nam 114 Hình 27: Trường ứng suất kiến tạo Kainozoi phát triển theo giai đoạn 117 Hình 28: Tiến hóa trạng thái ứng suất kiến tạo Cenzoi hoạt động đứt gãy tương ứng 118 Hình 29: Sơ đồ tổng hợp đặc trưng kiến tạo khu vực Kon Tum theo thời gian 119 vi 4.5 TÓM TẮT LỊCH SỬ CÁC GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO KHU VỰC RÌA BẮC KON TUM Các điểm đặc trưng giai đoạn chuyển động kiến tạo khu vực nghiên cứu tổng hợp Hình 29, bao gồm: - Giai đoạn O-S: trình nén ép làm dày vỏ sinh chuyển động hút chìm, va chạm, khâu nối khối Nam Việt Nam với khối Việt Lào dọc theo đới khâu Tam Kỳ-Phước Sơn - Giai đoạn P-T: trình căng giãn vỏ làm trồi lộ cấu trúc phức hệ nhân biến chất Kon Tum mà vùng nghiên cứu luận án nửa phía bắc cấu trúc - Giai đoạn Kainozoi: đặc trưng trình trượt dọc theo đới đứt gãy khu vực Hình 29: Sơ đồ tổng hợp đặc trưng kiến tạo khu vực Kon Tum theo thời gian 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Kết nghiên cứu luận án cho phép NCS rút kết luận sau đây: Khu vực rìa bắc khối Kon Tum thuộc cấu trúc phức hệ nhân biến chất có phần nhân đá bị biến chất đa pha phức hệ Ngọc Linh, phức hệ Chu Lai phức hệ Khâm Đức-Núi Vú trồi lộ từ phần vỏ giai đoạn Permi muộn-Trias sớm Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo vùng nghiên cứu thể rõ nét giai đoạn chuyển động lớn: a Chuyển động kiến tạo Ordovic-Silua kéo dài khoảng 460Tr.n đến 400Tr.n trình nén ép làm dày vỏ sinh chuyển động hút chìm phía bắc khối lục địa Nam Việt Nam xuống khối Việt-Lào b Chuyển động kiến tạo Permi-Trias kéo dài khoảng 260Tr.n đến 220Tr.n, đặc trưng trình căng giãn vỏ, gây biến chất cao kèm theo migmatit hóa dẫn đến trồi lộ đá biến chất hình thành vỏ vỏ với phương chuyển động thể rõ phần vỏ di chuyển ổn định phía tây bắc diễn khoảng 260Tr.n-240Tr.n hình thành cấu trúc phức hệ nhân biến chất Kon Tum c Giai đoạn Kainozoi đặc trưng trình chuyển động trượt đặc trưng trình xoay theo chiều kim đồng hồ trục ứng suất nén cực đại sigma Từ Oligocen đến Miocen giữa, trường ứng suất kiến tạo khu vực Kon Tum bị chi phối di chuyển mảng lục địa Ấn Độ phía bắc từ Miocen muộn đến trường ứng suất kiến tạo bị chi phối nguồn lực sinh từ đới hút chìm Sunda B KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chất giai đoạn chuyển động kiến tạo Carbon (khoảng 360Tr.n) khu vực Kon Tum phát kết phân tích tuổi đồng vị U/Pb zircon Nghiên cứu giai đoạn chuyển động kiến tạo trước Ordovic khu vực Kon Tum 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bao, Nguyễn Văn Bỉnh, Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long, Đỗ Văn Lĩnh, Nguyễn Kim Hoàng, Vũ Nh Hùng, Nguyễn Hữu Tý, Mai kim Vinh, Trần Xuân Toản, (2001), Nghiên cứu kiến tạo sinh khoáng nam Việt Nam Nguyễn Xuân Bao, Phan Trường Thị, Trần Tất Thắng, Kotelnicov, (1982), "Thạch luận đá biến chất vùng Khâm Đức phía bác địa khối Kon Tum", TC Khoa học Trái đất v 4, no 1, p 1-7 Nguyễn Văn Canh, (1998), "Bối cảnh kiến tạo đặc điểm khống hố vàng nội sinh đới rìa bắc địa khối nhô Kon Tum", TC Địa chất, v A 245, p 55-61 Lê Tiến Dũng, (1996), "Thạch luận đá biến chất Tây Nam khối nhô Kon Tum", Luận án PTS Địa lý-Địa chất, v Thư viện Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Dung, Phạm Trung Hiếu, Nguyễn Trung Minh, (2015), "Tuổi đồng vị U-Pb zircon đá granitogneis phức hệ Đại Lộc ý nghĩa địa chất chúng", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, v 37, no 1, p 28-35 Phạm Thị Dung, Trần Trọng Hịa, Ngơ Thị Phượng, Trần Tuấn Anh, Bùi Ấn Niên, (2006), "Characteristics of mineral composition (olivine, pyroxene, chrome spinel) of ultramafic intrusions located in the margin of the Kon Tum block", Journal of Geology of Vietnam Serie B, p 47-57 Trần Mỹ Dũng, Ngô Xuân Thành, Vũ Quang Lân, La Mai Sơn, Trần Hải Nam, Chu Văn Dũng, Đặng Hương Giang, Nguyễn Quốc Hưng, (2019), "Tuổi U-Pb thành phần địa hóa zircon đá granit mỏ vàng G8, đới khâu Tam Kỳ-Phước Sơn ý nghĩa địa chất, sinh khống liên quan ", Tạp chí Địa chất, v 368, p 33-45 Pham Trung Hieu, Huynh Trung, (2016), "Tuổi đồng vị U-Pb zircon thành tạo xâm nhập khối Bến Giằng -Quảng Nam", Tạp chí Các Khoa học Trái đất, v 37, no 2, p 156-162 Trần Trọng Hịa, Ngơ Thị Phượng, Trần Tuấn Anh, Vũ Văn Vấn, Nguyễn Viết Ý, Nguyễn Hoàng, Hoàng Hữu Thành, Phan Lưu Anh, Bùi Ấn Niên, Trần Quốc Hùng, Phạm Thị Dung, nnk, (2005), Nghiên cứu điều kiện thành tạo quy luật phân bố khoáng sản quý liên quan đến hoạt động magma 121 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 miền Trung Tây Nguyên: Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Lường Thị Thu Hồi, Nguyễn Văn Vượng, Bùi Văn Đơng, (2014), "Đặc điểm đứt gãy mối quan hệ với động đất kích thích khu vực hồ chứa thủy điện Sơng Tranh 2, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam ", TC Khoa học Tự nhiên Công nghệ ĐHQGHN, v 30, no 2S Phạm Văn Hùng, (2001), "Đặc điểm hoạt động đới đứt gãy kiến tạo rìa bắc địa khối Kon Tum", Tạp chí Các Khoa học Trái đất, v 23, no 4, p 370-377 Phạm Văn Hùng, (2004), "Đặc điểm hoạt động đứt gãy rìa tây địa khối Kon Tum Đệ Tứ-hiện đại", TC Địa chất, v A285 Trịnh Long, (1986a), "Hoạt động biến chất khu vực rìa khối nhơ Kon Tum Paleozoi sớm", TC Địa chất, v 174-175, no 24-26 Trịnh Long, (1986b), "Thạch luận đá biến chất rìa Bắc khối nhô Kon Tum", Luận án PTS Địa lý-Địa chất, v Thư viện Quốc gia, Hà Nội Trịnh Long, (1995), "Paired metamorphic belts of Khâm Đức complex", J Geology serie B, v 5-6, p 282-293 Trịnh Long, Phan Trường Thị, (1986), "Phát tướng Kyanit-Tanc thành tạo biến chất Paleozoi sớm vùng Quảng Nam Đà Nẵng", TC Địa chất, v 173, no 2, p 28-30 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao, (1984), Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Kon Tum, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Tran Ngoc Nam, (2004), "Tuổi đồng vị U/Pb 436 triệu năm zircon phức hệ Sông Re địa khối Kon Tum ý nghĩa nó", Tạp chí Địa Chất Loạt A, v 281, p 18-23 Chu Văn Ngợi, Nguyễn Cẩn, Tạ Trọng Thắng, (1985), "Đặc điểm phát triển kiến tạo khối nhô Kon Tum sở phân Tích tổ hợp thành hệ", TTBC Hội nghị KHKT ĐCVN lần 2, v 2, p 164-169 Đinh Quang Sang, (2011), "Đặc điểm thạch học tuổi đồng vị U/Pb zircon thành tạo granitoid vùng nam Bến Giằng tỉnh Quảng Nam", Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ ĐH Quốc gia, v Tập 14 T4, p 17-31 Đinh Quang Sang, (2017), "Đặc điểm thạch học tuổi đồng vị U–Pb zircon thành tạo granitogneiss tuổi Silur sớm khu vực Chu Lai – Khâm Đức 122 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 (Quảng Nam)", Science &Technology Development Journal: Natural Science v 1, no 6, p 258-272 Bùi Minh Tâm, (2010), Hoạt động magma Viêt Nam (magmatism in Vietnam), NXB Bản đồ (Publishing house of Cartography) Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thị Bích Thủy, Fukun Chen, Trịnh Xuân Hòa, (2009), "Tuổi đồng vị TIMS U-Pb Zircon phức hệ Granit Biotit - Granat phức hệ Plei Manko địa khối nhơ Kon Tum", Tạp chí Các Khoa học Trái đất, v 31, no 1, p 17-22 Trần Tất Thắng, (1987a), "Các chu kỳ, giai đoạn biến chất phức hệ Kannak", Bản đồ ĐC, Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội, v 71, p 15-24 Trần Tất Thắng, (1987b), "Địa tầng Thạch luận phức hệ biến chất Kannack, Ngọc Linh khối nhô Kon Tum", LA PTS Địa Lý-Địa chất Lê Thành, (1985), "Các thành tạo xâm nhập siêu mafic rìa bắc khối nâng Kon Tum quặng hoá nội sinh liên quan", Bản đồ ĐC, Liên đồn BĐĐC, Hà Nội, v 62, p 30-39 Ngơ Xn Thành, Bùi Vinh Hậu, Nguyễn Minh Quyền, Trần Thanh Hải, Khương Thế Hùng, Vũ Anh Đạo, Nguyễn Quốc Hưng, 2019, Đặc điểm địa hóa tuổi U-Pb thành tạo amphibolit tổ hợp ophiolit Tam Kỳ Phước Sơn, Hội Nghị Các Khoa học Trái đất NAFOSTED: Tp Hồ CHí Minh Phan Trường Thị, Nguyễn Xuân Bao, (1983), "Thạch luận đá biến chất vùng Khâm Đức", Tạp chí Các Khoa học Trái đất, v Phan Trường Thị, Leê Tiến Dũng, (1996), "Hoạt động biến chất địa động lực", TC Địa chất, v 235, no 7-8, p 37-43 Nguyễn Văn Thuấn, Nguyễn Văn Chữ, Lê Tiến Dũng, (1994), "Các thành tạo phun trào anđezit Mezozoi muộn Tây Kon Tum", HNKH lần 11 trường ĐH MĐC, Tóm tắt BC Vũ Văn Tich, Nguyễn Văn Vượng, Phan Trường Thị, Henri Maluski, Claude Lepvrier, (2004), "Ar-Ar age of mylonites and geodynamic significance of Tra Bong shear zone, middle Trung Bo", Địa chất loạt A, v 285, no 11-12, p 143-149 Trần Tính, (1994), Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 nhóm tờ Kon Tum-Bn Mê Thuột, Lưu trữ địa chất, Viện TTLTBT địa chất Tran Van Tri, Nguyen Dinh Uy, Nguyen Hiep, Ho Dac Hoai, Hoang Huu Qui, Ngo Thuong San, Nguyen San, Lam Thanh, Cu Xuan Thuan, Pham Van Thuc, 123 34 35 36 37 38 39 40 41 Do Tuyet, (1976), "Về đồ kiến tạo tỷ lệ 1:1000.000 phần miền bắc Việt Nam", Tạp chí Địa chất, v 123, no N°1-2, Hanoi, p 1-25 Nguyễn Văn Trang, (1986), Địa chất Khoáng sản 1:200.000 loạt tờ Huế Quảng Ngãi., (Lưu trữ địa chất, Viện TTLTBT địa chất) Nguyen Van Trang, et al, (1985), Geological map of Hue Quang Ngai region 1/200.000 Trần Văn Trị, Vũ Khúc, (2009), Địa chất tài nguyên Việt Nam Nxb Khoa học Công nghệ, 645 p.: Phan Trọng Trịnh, (2012), Kiến tạo trẻ địa động lực đại vùng biển Việt Nam kế cận, Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Phan Trọng Trịnh, Ngô Văn Liêm, Nguyễn Văn Hướng, Trần Văn Phong, Bùi Văn Thơm, Nguyễn Viết Thuận, Nguyễn Đăng Túc, Hoàng Quang Vinh, Nguyễn Quang Xuyên, Nguyễn Huy Thịnh, Bùi Thị Thảo, Trần Quốc Hùng, (2015), "Present day Tectonics in Tây Nguyên from GPS Measurement between 2012-2013 (In Vietnamese with English abstract)", VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, v 31, no 4, p 64-76 Phan Trọng Trịnh, Tạ Trọng Thắng, Nguyễn Đăng Túc, (1996), "Biến dạng sâu đới biến chất Sơng Hồng lân cận", Tạp chí Địa chất, v Loat A No 237, p 52-58 Huỳnh Trung, (1996), "Các thành tạo magma xâm nhập granitoid địa khối Kon Tum", Tuyển tập BCKH HN ĐCMT, Trường ĐHKHTH Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Vượng, Vũ Văn Tích, Bent Hansen, Klaus Wemmer, (2004), "Áp dụng phương pháp TIMS U/Pb để xác định tuổi kết tinh khối Đại Lộc", Tc Các Khoa học Trái đất, v Tiếng Anh 42 Angelier, Jaque, (1984), "Tectonic analysis of fault slip data sets", Journal of Geophysical Research, v 89, no B8, p 5835-5848 43 Angelier, Jaque, (1989), "From orientation to magnitudes in paleostress determination using fault slip data.", Journal of Structural Geology, v 11, no 44 n°1/2, p 37-50 Angelier, Jaque, (1990), "Inversion of field data in fault tectonics to obtain the regional stress - III A new rapid direct inversion method by analytical means", Geophysical Journal International, v 103, p 363-376 124 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Angelier, Jaque, (1994), Paleostress analysis of small-scale britle structures., in P Hancock, ed., Continental deformation, Pergamon Press, p 53-100 Angelier, Jaque, A Tarantola, B Vallette, S Manoussis, (1982), "Inversion of field data in fault tectonics to obtain the regional stress-I Single phase fault population: a new method of computing the stress tensor.", Journal of Geophysical Rechearch, v 69, p 607-621 Becker, Alexader, (1995), "Conical drag folds as kinematic indicators for strike-slip fault motion.", Journal of Structural Geology, v 17, no n°11, p 1497-1506 Bell, T H, (1978), "Progressive deformation reorientation of fold axes in a ductile mylonite zone: the Woodroffe thrust.", Tectonophysics., v 44., p 285332 Bell, T H., (1986), "Foliation developement and refraction in metamorphic rocks: reactivation of earlier foliations and decrenulation due to shifting pattern of deformation partitioning.", Journal of Metamorphic Geology, v 4, p 421-444 Bell, T H., M A Etheridge, (1973), "Microstructure of mylonite and their descriptive terminology.", Lithos, v 10, p 53-62 Burg, J P., Laurence, Ph., (1978), "Stran analysis of a shear zone in a granodiorite.", Tectonophysics., v 47, p 14-42 Caby, R., D Hammor, C Delor, (2001), "Metamorphic evolution, partial melting and Miocene exhumation of lower crust in the Edough metamorphic core complex, west Mediterranean orogen, eastern Algeria", Tectonophysics, v 342, no 3, p 239-273 Carter, Andrew, Delphine Roques, Charles Bristow, Peter Kinny, (2001), "Understanding Mesozoic accretion in Southeast Asia: Significance of Triassic thermotectonism (Indosinian orogeny) in Vietnam", Geology, v 29, no 3, p 211-214 Changshi, Liu, Zhu Jinchu, Xu Xisheng, Cai Dekun, Yang Pin, (1989), "The Hercynian-Indosinian collision type granites of west Yunan and their tectonic significance", Journal of Southeast Asian Earth Sciences, v (1-4), p 263270 Chen, Cheng-Hong, Pei-Shan Hsieh, Chi-Yu Lee, Han-Wen Zhou, (2011), "Two episodes of the Indosinian thermal event on the South China Block: 125 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Constraints from LA-ICPMS U–Pb zircon and electron microprobe monazite ages of the Darongshan S-type granitic suite", Gondwana Research, v 19, no 4, p 1008-1023 Cobbold, P., Gapais, D., Means, W., Treagus, S H, (1987), "Shear criteria in rocks.", Journal of Structural Geology, v 9, no Issue special, p 178 Cobbold, P., Quinquis, H., (1980), "Developement of sheath folds in shear regime", Journal of Structural Geology., v 2, p 119-126 Davis, B K, A Forde, (1994), "Regional slaty cleaage formation and fold axis rotation by re-use and reactivation of pre-existing foliation: the Fieery Creek Slate Belt, North Queensland.", Tectonophysics, v 230, p 161-179 Denèle, Yoann, Damien Roques, Jérôme Ganne, Dominique Chardon, Sonia Rousse, Pierre Barbey, (2017), "Strike-slip metamorphic core complexes: Gneiss domes emplaced in releasing bends", Geology, v 45, no 10, p 903906 Dodson, M H, (1976), "Closure temperature in colling geochronological and petrological systems.", Contributions to the Mineralogy and Petrology, v 40, p 259-274 Dodson, M H, (1979), Theory of colling ages, in E J a J C Hunziker, ed., Lectures in Isotope Geology: Berlin, Springer, Faure, Gunter, (1986), Principles of isotope geology, New York, Chichester, Brisbane, Toroto, Singapore, John Wiley & Sons, 589 p.: Faure, Michel, Van Vuong Nguyen, Luong Thi Thu Hoai, Claude Lepvrier, (2018), "Early Paleozoic or Early-Middle Triassic collision between the South China and Indochina Blocks: The controversy resolved? Structural insights from the Kon Tum massif (Central Vietnam)", Journal of Asian Earth Sciences, v 166, p pp.162 - 180 Findlay, R H, (1997), "The Song Ma Anticlinorium, northern Vietnam: the structure of an allochnous terrane containing an early Paleozoic island arc sequence", Juornal of Asian Earth Sciences, v 15 No 6, p 453-464 Fleitout, L., C Froidevaux, (1980), "Thermal and mechanical evolution of shear zones", Journal of Structural Geology, v 2, no 1, p 159-164 Gardner, C J., I T Graham, E Belousova, G W Booth, A Greig, (2017), "Evidence for Ordovician subduction-related magmatism in the Truong Son terrane, SE Laos: Implications for Gondwana evolution and porphyry Cu 126 67 68 69 70 71 72 73 74 75 exploration potential in SE Asia", Gondwana Research, v 44, no Supplement C, p 139-156 Ghosh, S K., Sengupta, S., (1987), "Progressive development of structures in a ductile shear zone.", Journal of Structure Geology., v 9., no n° 3., p 277187 Gray, D R, (1979), "Geometry of crenulation-folds and their relationship to crenulation cleavage.", Journal of Structural Geology, v 1, no n° 3, p 187205 Hahn, L., (1984), "The Indosinian orogeny in thailand and adjacent areas", Mémoire de la Société Géologique de France, v 147, p 71-82 Hai, Tran Thanh, Khin Zaw, Jacqueline A Halpin, Takayuki Manaka, Sebastien Meffre, Chun-Kit Lai, Youjin Lee, Hai Van Le, Sang Dinh, (2014), "The Tam Ky-Phuoc Son Shear Zone in central Vietnam: Tectonic and metallogenic implications", Gondwana Research, v 26, no 1, p 144-164 Hieu, Pham Trung, Yi-Zeng Yang, Do Quoc Binh, Thi Bich Thuy Nguyen, Le Tien Dung, Fukun Chen, (2015), "Late Permian to Early Triassic crustal evolution of the Kontum massif, central Vietnam: zircon U-Pb ages and geochemical and Nd-Hf isotopic composition of the Hai Van granitoid complex", International Geology Review, v 57, p 1877-1888 Hoa, Tran Trong, Tran Tuan Anh, Ngo Thi Phuong, Pham Thi Dung, Tran Viet Anh, Andrey E Izokh, Alexander S Borisenko, C Y Lan, S L Chung, C H Lo, (2008), "Permo-Triassic intermediate–felsic magmatism of the Truong Son belt, eastern margin of Indochina", Comptes Rendus Geoscience, v 340, no 2–3, p 112-126 Hubbard, M S, (1992), "Fold development in a strike-slip shear zone, the Norumbega Fault system, Maine", Transactions American Geophysical Union, EOS, v 73 (43), p 534-535 Hutchison, C S., (1989), The Palaeo-Tethyan Realm and Indosinian Orogenic System of Southeast Asia, in A M C Sengör, ed., Tectonic Evolution of the Tethyan Region, Kluwer Academic Publishers, p 585-643 Izokh, A.E., T.H Tran, T.P Ngo, Q.H Tran, (2006), "Ophiolite ultramaficmafic associations in the northern structure of the Kon Tum block (Central Vietnam).", Journal of Geology, Hanoi v 28, p 20-26 127 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Janvier, P, Tong Duy Thanh, Doan Nhat Truong, Devonian fishesfrom Vietnam : New data from central Vietnamand their paleobiogeographical significance, in Proceedings Proceedings of the International Symposium on Stratigraphic Correlation of Southeast Asia, Bangkok, 1994, Department of Mineral Ressource, p 62-68 Jolivet, Lauren, Henri Maluski, Olivier Beyssac, Bruno Goffé, Claude Lepvrier, Phan Truong Thi, Nguyen Van Vuong, (1999), "Oligocene-Miocene Bukhang extensional gneiss dome in Vietnam: geodynamic implications", Geology, v 27, no 1, p 67-70 Lacassin, Robin, Henri Maluski, P H Leloup, Paul Tapponnier, Chaiyan Hinthong, Kanchit Siribhakdi, Saengathit Chuaviroj, Adul Charoenravat, (1997), "Tertiary diachronic extrusion and deformation of western Indochina: Structural and 40Ar/39Ar evidence from NW Thailand", Journal of Geophysical Research, v 102 B5, p 10013-10037 Leloup, H P, T M Harrison, F J Ryerson, CHen Wenji, LI Qi, P Tapponnier, R Lacassin, (1993), "Structural, petrological and thermal evolution of a tertiary ductile strike-slip shear zone, Diancang Shan, Yunnan", Journal of Geophysical Research, v 98 B4, p 6715-6743 Leloup, P H., W Chen, T M Harrison, P Tapponnier, Timing of shear sense inversion along the Red River fault zone, Hanoï, 1994, Volume 1, p 76-80 Lepvrier, Claude, Henri Maluski, Vu Van Tich, Phan Trường Thị, Nguyen Van Vuong, (2004a), "The early Triassic Indosinian orogeny in Vietnam (Truong Son belt and Kontum massif): implication for the geodynamic evolution of Indochina", Tectonophysics, v 393, no 1-4, p 87-118 Lepvrier, Claude, Henri Maluski, Nguyen Van Vuong, Delphine Roques, Valerica Axent, Claude Rangin, (1997a), "Indosinian NW trending shear zones within the Truong Son belt (Vietnam) 49Ar/39Ar Triassic ages and Cretaceous to Cenozoic oveprints", Tectonophysics, v 283, p 105-127 Lepvrier, Claude, Nguyen Van Vuong, Henri Maluski, Phan Truong Thi, Tich Van Vu, (2008), "Indosinian tectonics in Vietnam", Comptes Rendus Geoscience, v 340, no 2–3, p 94-111 Lister, G S, (1984), "S-C mylonites", Journal of Structural Geology., v 6, p 617-638 128 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Lister, G S, P F Williams, (1979), "Fabric development in shear zones : theoretical controls and observed phenomena", Journal of Structural Geology, v 1, no n° 4, p 283-297 Lister, G S., G A Davis, (1989), "The origin of metamorphic core complexes and detachment faults formed during Tertiary continental extension in the northern Colorado River region, U S A.", Journal of Structural Geology, v 11, no 1/2, p 65-94 Maluski, H, (1978), "Behavior of biotites, amphiboles, plagiocalase and Kfeldspars in response to tectonic events with the 40Ar/39Ar radiometric technique Example of Corsican granites", Geochimica Cosmochimica Acta, v 42, p 1619-1634 Maluski, H., R Lacassin, P.H Leloup, P Tapponnier, A Briais, S Bunopas, C Hinthong, K.K Siribhakdi, Mid-Oligocene left lateral shear along the wang Chao Fault zone (NW Thailand), in Proceedings EUG VII, Strasbourg, 1993, Terra Abstract, p 262 Maluski, Henri, Claude Lepvrier, André Leyreloup, Vu Van Tich, Phan Truong Thi, (2005), "40Ar–39Ar geochronology of the charnockites and granulites of the Kan Nack complex, Kon Tum Massif, Vietnam", Journal of Asian Earth Sciences, v 25, no 4, p 653-677 Metcalfe, I, (1996), Pre-Cretaceous evolution of SE Asian terranes, in R Hall, and D J Bloundell, eds., Tectonic evolution of Southeast Asia, Volume 1: London, Publihsed by The Geological Society, p 97-122 Metcalfe, I., (2013), "Gondwana dispersion and Asian accretion: Tectonic and palaeogeographic evolution of eastern Tethys", Journal of Asian Earth Sciences, v 66, p 1-33 Metcalfe, I., (2017), "Tectonic evolution of Sundaland", Bulletin of the Geological Society of Malaysia, v 63, p 27-60 Nagy, Elizabeth A , Henri Maluski, Claude Lepvrier, Urs Schärer, Thi Phan Truong, A Leyreloup, Vu Van Thich, (2001), "Geodynamic Significance of the Kontum Massif in Central Vietnam: Composite 40Ar/39Ar and U‐Pb Ages from Paleozoic to Triassic", The Journal of Geology, v 109, no 6, p 755-770 Nakano, N., Y Osanai, M Owada, Nam Tran Ngoc, T Toyoshima, P Binh, T Tsunogae, H Kagami, (2007), "Geologic and metamorphic evolution of the 129 95 96 97 98 99 basement complexes in the Kontum Massif, central Vietnam", Gondwana Research, v 12, no 4, p 438-453 Nakano, Nobuhiko, Yasuhito Osanai, Nguyen Thi Minh, Tomoharu Miyamoto, Yasutaka Hayasaka, Masaaki Owada, (2008), "Discovery of highpressure granulite-facies metamorphism in northern Vietnam: Constraints on the Permo-Triassic Indochinese continental collision tectonics", Comptes Rendus Geoscience, v 340, no 2, p 127-138 Nakano, Nobuhiko, Yasuhito Osanai, Masaaki Owada, Tran Ngoc Nam, Punya Charusiri, Keo Khamphavong, (2013), "Tectonic evolution of highgrade metamorphic terranes in central Vietnam: Constraints from large-scale monazite geochronology", Journal of Asian Earth Sciences, v 73, p 520-539 Nam, Tran Ngoc, Yuji Sano, Kentaro Terada, Mitsuhiro Toriumi, Phan Van Quynh, Le Tien Dung, (2001), "First SHRIMP U–Pb zircon dating of granulites from the Kontum massif (Vietnam) and tectonothermal implications", Journal of Asian Earth Sciences, v 19, no 1–2, p 77-84 Osanai, Yasuhito, M Owada, T Tsunogae, T Toyoshima, T Hokada, T V Long, K Sajeev, N Nakano, (2001), "Ultrahigh-Temperature Pelitic Granulites from Kontum Massif, Central Vietnam: Evidence for East Asian Juxtaposition at ca 250 Ma", Gondwana Research, v 4, no 4, p 720-723 Owada, M., Y Osanai, N Nakano, T Matsushita, Nam Tran Ngoc, T Tsunogae, T Toyoshima, Pham Binh, H Kagami, (2007a), "Crustal anatexis and formation of two types of granitic magmas in the Kontum massif, central Vietnam: Implications for magma processes in collision zones", Gondwana Research, v 12, no 4, p 428-437 100 Owada, Masaaki, Yasuhito Osanai, Tomokazu Hokada, Tomokazu Hokada, Nobuhiko Nakano, (2007b), "Timing of metamorphism and formation of garnet granite in the Kontum Massif, central Vietnam: Evidence from monazite EMP dating", Journal of Mineralogical and Petrological Sciences 101(6):324-328 101 Passchier, C W., Simpson, C., (1986), "Porphyroclast system as kinematics indicators.", Journal of Structural Geology., v 8, p 831-843 102 Passchier, C W., R A T Trouw, (1996), Microtectonics, Berlin Heidelberg New York, Springer Verlag, 289 p.: 130 103 Phan Cu Tien, (1991), Geology of Cambodia Laos and ViêtNam, Hanoi, G.S.V press 104 Poujol, Marc, Pavel Pitra, Jean Van Den Driessche, Romain Tartèse, Gilles Ruffet, Jean‐Louis Paquette, Jean‐Charles Poilvet, (2017), "Two‐stage partial melting during the Variscan extensional tectonics (Montagne Noire, France)", Int J Earth Sci (Geol Rundsch), v 106, p 477–500 105 Quốc, Nguyễn Kinh, (1990), "Các thành tạo núi lửa Paleozoi muộn - Mezozoi khống sản liên quan rìa nam khối nâng Kon Tum", Địa chất Khoáng sản, Viện ĐCKS, Hà Nội, v 3, p 123-135 106 Quyen, Nguyen Minh, Qinglai Feng, Jian-Wei Zi, Tianyu Zhao, Hai Thanh Tran, Thanh Xuan Ngo, Dung My Tran, Hung Quoc Nguyen, (2019), "Cambrian intra–oceanic arc trondhjemite and tonalite in the Tam Ky–Phuoc Son Suture Zone, central Vietnam: Implications for the early Paleozoic assembly of the Indochina Block", Gondwana Research, v 70, p 151-170 107 Ramsay, G J, (1980), "Shear zone geometry: a review.", Journal of Structural Geology., v 2, no n° 1:2, p 83-99 108 Ramsay, J G., R H Graham, (1970), "Strain variation in shear belts", Candian 109 110 111 112 Journal of Sciences, v No3, p 786-813 Rangin, C., P Huchon, H Bellon, X Le Pichon, Hoe Nguyen Dinh, Q Phan Van, D Roques, (1995), "Cenozoic tectonics of central and south Vietnam: evidences for superposed tectonic regimes", Tectonophysics, v 251, p 180-196 Ring, Uwe, (2014), "Metamorphic Core Complexes", Encyclopedia of Marine Geosciences Roger, Franỗoise, Henri Maluski, Andrộ Leyreloup, Claude Lepvrier, Phan Truong Thi, (2007), "U–Pb dating of high temperature metamorphic episodes in the Kon Tum Massif (Vietnam)", Journal of Asian Earth Sciences, v 30, no 3–4, p 565-572 Shelley, David, (1995), "Asymmetric shape preferred orientations as shear sene indicators", Journal of Structural Geology, v 17, no n° 4, p 509-417 113 Skjernaa, L, (1980), "Rotation and deformation of randomly oriented planar and linear structures in a progressive simple shear.", Journal Structural Geology, v 2, p 101-109 131 114 Tapponnier, Paul, Leloup P, Laccassin R, The tertiary tectonics of South Chian and Indochina , in Proceedings Cenozoic evolution of the Indochina peninsular Hanoi-Doson, 1995, p 90-91 115 Thanh, Tong-Dzuy, Than Duc Duyen, Nguyen Huu Hung, Bui Phu My, (2007), "Discovery of the fossiliferous Cu Brei Formation (Lower Devonian) in the Kon Tum Block (South Viet Nam)", Journal of Asian Earth Sciences, v 29, no 1, p 127-135 116 Thein, Myint, Kyaw Tint, Aye Ko Aung, (1991), "On the lateral displacement of the Sagaing fault", Georeport, v No1, no Haft yearly publication on new contributions to Myanma geology, p 23-34 117 Tích, Vu Van, Andrey Leyreloup, Henry Maluski, Claude Lepvrier, Chinhhua Lo, Nguyễn V Vượng, (2013), "Metamorphic evolution of pelitic– semipelitic granulites in the Kon Tum massif (south-central Vietnam)", Journal of Geodynamics, v 69, no 0, p 148-164 118 Tich, Vu Van, Henri Maluski, Nguyen Van Vuong, (2007), "Ar‐Ar age of metamorphic and mylonitic rocks in northern part of the Kon Tum massif: evidence for the Indosinian movement along shear zones between Kon Tum 119 120 121 122 massif and Truong Son belt", VNU Journal of Science, EarthSciences, v 23, p 253-264 Tri, Tran Van, Vu Khuc, 2011, Geology and Earth resources of Vietnam: General Department of Geology and Minerals of Vietnam, Publising House for Sience and Techology, p 645 Trinh, Phan Trong, Nguyen Van Huong, Ngo Van Liem, Tran Dinh To, Vy Quoc Hai, Hoang Quang Vinh, Bui Van Thom, Nguyen Quang Xuyen, Nguyen Viet Thuan, Bui Thi Thao, (2011), "Neotectonics and geological hazards in Vietnam Sea and surroundings ", Vietnam Journal of Earth Sciences, v 33, no 3, p 443-456 (In Vietnamese with English abtract) Tullis, J., Yound, R A., (1985), "Dynamic recristalisation of felfspar: a mecanism for ductile shear zone formation.", Geology., v 13., p 238.241 Usuki, Tadashi, Ching-Ying Lan, Tzen-Fu Yui, Yoshiyuki Iizuka, Tich Van VuTuan, Anh Tran, Kazuaki Okamoto, Joseph L Wooden, Juhn G Liou, (2009), "Early Paleozoic medium-pressure metamorphism in central Vietnam: evidence from SHRIMP U-Pb zircon ages", Geosciences Journal, v 13, p 245 − 256, 132 123 Vernon, R H., (1977), "Relationships between microstructures and metamorphic assemblages.", Tectonophysics, v 39, p 439-452 124 Vuong, Van Nguyen, Luong Thi Thu Hoai, (2019), "Cenozoic paleostress evolution in south central Vietnam: Implication for changing dynamics of faulting along the eastern Indochina continental margin", Journal of Asian Earth Sciences, v 185 125 Wang, Ce, Xinquan Liang, David A Foster, Jiangang Fu, Ying Jiang, Chaoge Dong, Yun Zhou, Shunv Wen, Phan Van Quynh, (2016a), "Detrital zircon U– Pb geochronology, Lu–Hf isotopes and REE geochemistry constrains on the provenance and tectonic setting of Indochina Block in the Paleozoic", Tectonophysics, v 677–678, p 125–134 126 Wang, Shifeng, Yasi Mo, Chao Wang, Peisheng Ye, (2016b), "Paleotethyan evolution of the Indochina Block as deduced from granites in northern Laos", Gondwana Research, v 38, p 183-196 127 Whitney, Donna L., Franỗoise Roger, Christian Teyssier, Patrice F Rey, J P Respaut, (2015), "Syn-collapse eclogite metamorphism and exhumation of deep crust in a migmatite dome: The P–T–t record of the youngest Variscan eclogite (Montagne Noire, French Massif Central)", Earth and Planetary Science Letters, v 430, p 224-234 128 Whitney, Donna L., Christian Teyssier, Patrice Rey, W Roger Buck, (2012), "Continental and oceanic core complexes", Geological Society of America Bulletin 129 Wimmenauer, W, I Bryhni, (2007), "A systematic nomenclature for metamorphic rocks: Migmatites and related rocks A proposal on behalf of the IUGS Subcommission on the Systematics of Metamorphic Rocks Recommendations", web version of 01.02.2007 130 Wong, Yi, Zhong Dalai, Indosinian deformation in Sanjiang area, western Yunnan province, China, in Proceedings First Symposium on Gondwana dispersion and Asian accretion - Geological evolution of Eastern Tethys, Kunming, China, 1991, p 232-237 131 Žák, Jirí, Jirí Sláma, Miroslav Burjak, (2016), "Rapid extensional unroofing of a granite–migmatite dome with relics of high-pressure rocks, the Podolsko complex, Bohemian Massif", Geol Mag, v Cambridge University Press 2016, p 1-27 133 ... pháp nghiên cứu Chương Đặc điểm biến dạng kiến tạo cấu trúc địa chất khu vực rìa bắc khối Kon Tum Chương Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ... khu vực rìa bắc khối Kon Tum - Xác lập lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum Việc làm rõ mục tiêu góp phần làm sáng tỏ q trình hình thành phát triển địa chất khu vực. .. CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO VÀ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC RÌA BẮC KHỐI KON TUM 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO THEO CÁC MẶT CẮT CẤU TRÚC KHU VỰC RÌA BẮC KHỐI KON TUM 42

Ngày đăng: 23/12/2021, 12:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 9: Phân tích chỉ thị chuyển động bằng lát mỏng thạch học định hướng - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 2. 9: Phân tích chỉ thị chuyển động bằng lát mỏng thạch học định hướng (Trang 43)
biến dạng mạnh tạo thành các đới mylonit phương đơng-tây (hình 3.2). - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
bi ến dạng mạnh tạo thành các đới mylonit phương đơng-tây (hình 3.2) (Trang 54)
(shear band), đới siêu mylonit (Hình 3.4), một vài chỗ bị migmatit hĩa cục bộ. Nhìn - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
shear band), đới siêu mylonit (Hình 3.4), một vài chỗ bị migmatit hĩa cục bộ. Nhìn (Trang 55)
mỏ vàng Đăk Sa), đơi chỗ lộ đới cataclasit và dăm, bột kiến tạo (fault gouge) (hình - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
m ỏ vàng Đăk Sa), đơi chỗ lộ đới cataclasit và dăm, bột kiến tạo (fault gouge) (hình (Trang 57)
Hình 3.1 1: Đá cát, sạn kết hệ tầng Nơng Sơn khơng bị biến chất, chỉ bị biến dạng - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3.1 1: Đá cát, sạn kết hệ tầng Nơng Sơn khơng bị biến chất, chỉ bị biến dạng (Trang 59)
Hình 3. 13: Đá phiến mica chứa garnet của phức hệ Khâm Đức lộ ở Hiệp Đức - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3. 13: Đá phiến mica chứa garnet của phức hệ Khâm Đức lộ ở Hiệp Đức (Trang 60)
anatexit (Hình 3. 15). Các thành tạo migmatit Chu Lai chứa các thể tù mafic sẫm - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
anatexit (Hình 3. 15). Các thành tạo migmatit Chu Lai chứa các thể tù mafic sẫm (Trang 61)
Hình 3. 17: Migmatit Ngọc Linh kiến trúc metatexit ở Tu Mơ Rơng - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3. 17: Migmatit Ngọc Linh kiến trúc metatexit ở Tu Mơ Rơng (Trang 62)
Hình 3. 19: Gneiss dạng mắt khối Đại Lộc xen kẹp với các dải mylonit cắm dốc - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3. 19: Gneiss dạng mắt khối Đại Lộc xen kẹp với các dải mylonit cắm dốc (Trang 63)
hơn ở phần mặt cắt trung tâm, chủ yếu là kiến trúc anatexit (Hình 3. 21). - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
h ơn ở phần mặt cắt trung tâm, chủ yếu là kiến trúc anatexit (Hình 3. 21) (Trang 64)
Hình 3. 21: Migmatit Chu Lai ở phần phía bắc khối Chu Lai (mỏ đá Chu Lai), - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3. 21: Migmatit Chu Lai ở phần phía bắc khối Chu Lai (mỏ đá Chu Lai), (Trang 64)
Hình 3.2 7: Đá siêu mafic phức hệ Hiệp Đức bị serpentinit hĩa và phát triển các vi - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3.2 7: Đá siêu mafic phức hệ Hiệp Đức bị serpentinit hĩa và phát triển các vi (Trang 67)
Hình 3. 29). - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3. 29) (Trang 68)
Hình 3. 30: Vết lộ đá migmatit bị mylonit hĩa cĩ m ặt ép phiến phương 140 dốc  đứng trên đường từ Plei Kần, Ngọc Hồi  - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3. 30: Vết lộ đá migmatit bị mylonit hĩa cĩ m ặt ép phiến phương 140 dốc đứng trên đường từ Plei Kần, Ngọc Hồi (Trang 69)
(Hình 3. 35). - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3. 35) (Trang 71)
Kết quả tuổi đồng vị của vùng nghiên cứu (Hình 3.38) cho thấy sự phân bố - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
t quả tuổi đồng vị của vùng nghiên cứu (Hình 3.38) cho thấy sự phân bố (Trang 77)
Hình 3. 40: Sơ đồ cấu trúc 3D của khu vực KonTum - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 3. 40: Sơ đồ cấu trúc 3D của khu vực KonTum (Trang 79)
và tên đá của mẫu phân tích được cho ở bảng 3. Kết quả phân tích tuổi của 152 hạt - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
v à tên đá của mẫu phân tích được cho ở bảng 3. Kết quả phân tích tuổi của 152 hạt (Trang 83)
4.1.2 Luận giải kết quả tuổi đồng vị phĩng xạ U/Pb - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
4.1.2 Luận giải kết quả tuổi đồng vị phĩng xạ U/Pb (Trang 87)
Hình 4. 2: Biểu đồ Concordia và phân bố tuổi 206Pb/238U của 23 hạt zircon mẫu KT91 - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 4. 2: Biểu đồ Concordia và phân bố tuổi 206Pb/238U của 23 hạt zircon mẫu KT91 (Trang 87)
Hình 4. 6: Biểu đồ Concordia và phân bố tuổi 206Pb/238U - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 4. 6: Biểu đồ Concordia và phân bố tuổi 206Pb/238U (Trang 90)
Hình 4. 10: Biểu đồ phân bố mật độ tuổi và biểu đồ Concordia tuổi zircon U/Pb - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 4. 10: Biểu đồ phân bố mật độ tuổi và biểu đồ Concordia tuổi zircon U/Pb (Trang 92)
hạt khống vật của từng mẫu được cho ở Bảng 6. - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
h ạt khống vật của từng mẫu được cho ở Bảng 6 (Trang 94)
Giai đoạn cuối va chạm được ghi nhận bởi sự hình thành các thành tạo granit - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
iai đoạn cuối va chạm được ghi nhận bởi sự hình thành các thành tạo granit (Trang 108)
(Hình 4. 19). - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 4. 19) (Trang 111)
Bồng và kết thúc bằng quá trình hình thành các phức hệ xâm nhập Hải Vân, - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
ng và kết thúc bằng quá trình hình thành các phức hệ xâm nhập Hải Vân, (Trang 114)
được thể hiện ở bảng 10. Dưới tác dụng của trường ứng suất này, các đứt gãy - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
c thể hiện ở bảng 10. Dưới tác dụng của trường ứng suất này, các đứt gãy (Trang 123)
thể hiện ở bảng 11. Dưới tác dụng của trường ứng suất này, các đứt gãy phương tây - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
th ể hiện ở bảng 11. Dưới tác dụng của trường ứng suất này, các đứt gãy phương tây (Trang 124)
Hình 4. 28: Tiến hĩa các trạng thái ứng suất kiến tạo Kainozoi và hoạt động của các đứt gãy tương ứng - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử hoạt động biến dạng kiến tạo khu vực rìa bắc khối Kon Tum
Hình 4. 28: Tiến hĩa các trạng thái ứng suất kiến tạo Kainozoi và hoạt động của các đứt gãy tương ứng (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN