Mục đích nghiên cứu: Làm rõ chủ trương của Đảng về xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, thông qua nghiên cứu thực tế ở Hà Đông từ năm 1958 - 1965. Qua đó rút ra những nhận xét và bài học kinh nghiệm trong quá trình xây dựng hợp tác xã nông nghiệp cho giai đoạn hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** NGUYỄN THỊ MAI CHỦ TRƢƠNG CỦA ÐẢNG VỀ XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1965 (QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH HÀ ÐÔNG) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: TS Lê Thị Quỳnh Nga HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi Các tài liệu số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực có xuất xứ rõ ràng Nếu có khơng trung thực, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Ở TỈNH HÀ ĐƠNG TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1960 1.1 Chủ trƣơng xây dựng tổ đổi công hợp tác xã nông nghiệp Đảng 1.2 Xây dựng tổ đổi công, vần công tiến lên hợp tác xã bậc thấp tỉnh Hà Đông 20 1.2.1 Chủ trương Tỉnh ủy Hà Đông 20 1.2.2 Chỉ đạo xây dựng tổ đổi công, hợp tác xã nông nghiệp 29 Tiểu kết 44 Chương 2: CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TỪ BẬC THẤP LÊN BẬC CAO VÀ HIỆN THỰC HĨA Ở HÀ ĐƠNG TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1965 45 2.1 Chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng 45 2.2 Phát triển hợp tác xã từ bậc thấp lên bậc cao tỉnh Hà Đông 55 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Đông 55 2.2.2 Quá trình tổ chức thực 63 Tiểu kết 81 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 82 3.1 Nhận xét 82 3.1.1 Ưu điểm 82 3.1.2 Nhược điểm 86 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 96 3.2.1 Cần nhận thức đắn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 96 3.2.2 Trong trình thực chủ trương Đảng, địa phương cần chủ động vận dụng để tạo tính hiệu kinh tế, khơng áp dụng cứng nhắc, xây dựng mơ hình kinh tế phù hợp với địa phương 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sản lượng lương thực năm 1960 so với năm 1959 so với kế hoạch đề 36 Bảng 2: Tình hình sử dụng phân bón diện tích cấy dày năm 1958 -1960 37 Bảng 3: Tình hình sử dụng phân bón hóa học năm 1958 -1960 37 Bảng 4: Tình hình chăn ni năm 1960 so với năm 1959 38 Bảng 5: Bình quân đầu người lương thực từ năm 1957 – 1960 39 Bảng 6: Tình hình huyện xây dựng kế hoạch năm 1962 68 Bảng 7: Tình hình thu nhập từ hợp tác xã từ gia đình xã viên năm 1963 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, cách mạng nước ta bước sang giai đoạn Miền Bắc hồn tồn giải phóng, miền Nam rên siết ách thống trị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Thực chủ trương Đảng, nước tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng, cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, nhằm thực mục tiêu chung giải phóng miền Nam, thống đất nước Với hai nhiệm vụ chiến lược đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đóng vai trị quan trọng, định đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cùng với phát triển ngành kinh tế khác, nông nghiệp miền Bắc, đặc biệt hợp tác xã nơng nghiệp thời kỳ chiếm vị trí đặc biệt Hợp tác xã vừa hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc cho người nơng dân, vừa góp phần làm tròn vai trò hậu phương lớn, cung cấp sức người, sức ngày lớn cho tiền tuyến miền Nam Nhận thức vai trị, vị trí hợp tác xã nơng nghiệp q trình cải tạo kinh tế miền Bắc lúc giờ, Trung ương Đảng đề nhiều chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh q trình hợp tác hóa nơng nghiệp, đưa người nông dân từ sản xuất nhỏ lẻ, sang sản xuất tập trung, quy mô lớn, chủ nghĩa xã hội Hà Đông tỉnh nằm khu vực đồng Bắc bộ, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Trong năm 1958 - 1965, thực chủ trương Đảng, nhân dân Hà Đông đẩy mạnh q trình xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp Những kết đạt trình xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống nông dân, ổn định đời sống nông thôn, xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đồng thời hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tuy nhiên, trình lãnh đạo, đạo xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Hà Đông, ngồi thành đạt được, mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp cịn tồn số bất cập chế quản lý, phân phối thu nhập…Nhìn nhận, đánh giá thành đạt tồn tại, hạn chế cần khắc phục trình xây dựng hợp tác xã nông nghiệp miền Bắc nói chung, Hà Đơng nói riêng năm 1958 – 1965 khơng góp phần đánh giá giai đoạn lịch sử quan trọng Hà Đông, mà miền Bắc Đồng thời, nhận định lại số vấn đề kinh tế nơng nghiệp hợp tác hóa – tập thể hóa, nhằm phát huy mạnh mẽ vai trị kinh tế nông nghiệp kinh tế chung đất nước Với lý chọn đề tài: “Chủ trương Đảng xây dựng hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 đến năm 1965 (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Đông) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lãnh đạo Đảng việc xây dựng phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp giai đoạn có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu đề cập đến khía cạnh chung cuốn: - “Hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam lịch sử - vấn đề - triển vọng” tác giả Chử Văn Lâm – Nguyễn Thái Huyền, Nxbn Sự Thật, Hà Nội, 1992 - “Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1995” tác giả Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống Kê, 1995 - “45 năm kinh tế Việt Nam” tác giả Đào Văn Tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 - “Phá rào kinh tế đêm trước đổi mới”, Đặng Phong, Nxb Trí Thức, 2009 Các viết báo, tạp chí nghiên cứu lịch sử: “Q trình bước củng cố, hồn thiện quan hệ sản xuất nơng nghiệp miền Bắc nước ta”, tác giả Đinh Thu Cúc, số 175 (4/1977) “Quá trình chuyển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp từ bậc thấp lên bậc cao Việt Nam”, tác giả Trần Đức Hùng, số 187 (4/1979) Nghiên cứu Hợp tác xã nông nghiệp Hà Đơng có cơng trình như: Lịch sử Đảng Hà Tây, tập (1954 – 1975), Tỉnh ủy Hà Tây, 2002 Nhưng nay, chưa có cơng trình mơ tả cụ thể chủ trương Đảng xây dựng hợp tác xã nông nghiệp thông qua nghiên cứu tỉnh Hà Đông từ năm 1958 đến năm 1965 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ chủ trương Đảng xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, thông qua nghiên cứu thực tế Hà Đông từ năm 1958 - 1965 Qua rút nhận xét học kinh nghiệm trình xây dựng hợp tác xã nông nghiệp cho giai đoạn * Nhiệm vụ: - Sưu tập hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài, sở trình bày theo tiến trình lịch sử chủ trương biện pháp xây dựng, phát triển hợp tác xã nông nghiệp qua hai giai đoạn 1958– 1960 1961 – 1965 - Mô tả lại cách khách quan, tồn diện chủ trương, sách Trung ương Đảng Đảng Hà Đông xây dựng, củng cố phát triển hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 – 1965 - Nêu lên nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm q trình xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp giai đoạn Đảng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: - Nghiên cứu chủ trương, sách Đảng hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 – 1965 - Chủ trương Đảng Hà Đông xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp, q trình xây dựng, vận hành hoạt động hợp tác xã nông nghiệp Hà Đông năm 1958 – 1965 * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Bối cảnh lịch sử đất nước Hà Đông trước năm 1958; + Chủ trương Đảng việc xây dựng hợp tác xã từ năm 1958 – 1965; + Sự lãnh đạo, đạo Đảng Hà Đông việc xây dựng hợp tác xã, kết đạt được, kinh nghiệm lãnh đạo công tác - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu chủ trương Đảng, Đảng Hà Đông hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 đến năm 1965 - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hà Đông Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tƣ liệu - Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn 1955 – 1965 - Các sách chuyên khảo tác giả Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam từ số nhà Xuất - Các Báo cáo tổng kết Sở, Ban, Ngành có liên quan đến vấn đề hợp tác xã nơng nghiệp * Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp chủ yếu sau đây: Phương pháp logic; Phương pháp lịch sử; Phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh; Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa tư liệu lãnh đạo, đạo Trung ương Đảng Đảng Hà Đông công tác xây dựng hợp tác xã từ năm 1958 – 1965; - Trên sở nguồn tư liệu lịch sử, đặc biệt tư liệu gốc, luận văn trình bày trình lãnh đạo xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp Đảng q trình thực tế xây dựng hợp tác xã Hà Đông, nêu nhận xét số học trình đạo xây dựng hợp tác xã nông nghiệp năm từ 1958 – 1965 - Luận văn có giá trị tham khảo cơng trình lịch sử xây dựng hợp tác xã Việt Nam, lịch sử Hà Đơng Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia thành chương: Chƣơng 1: Chủ trương xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Đảng q trình thực tỉnh Hà Đơng từ năm 1958 đến năm 1960 Chƣơng 2: Chủ trương xây dựng hợp tác xã nông nghiệp từ bậc thấp lên bậc cao thực hóa tỉnh Hà Đơng từ năm 1961 - 1965 Chƣơng Nhận xét kinh nghiệm lịch sử Chương CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Ở TỈNH HÀ ĐƠNG TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1960 1.1 Chủ trƣơng xây dựng tổ đổi công hợp tác xã nông nghiệp Đảng Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi mở cho đất nước thời kỳ phát triển với hai nhiệm vụ chiến lược khác hai miền Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, miền Bắc hồn tồn giải phóng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Để củng cố miền Bắc mặt, Trung ương Đảng chủ trương hoàn thành cải cách ruộng đất toàn miền Bắc, đồng thời tiến hành khôi phục kinh tế, nâng cao sản xuất để hàn gắn vết thương chiến tranh Tăng cường bước phận kinh tế quốc doanh (trước hết mậu dịch quốc doanh) bắt đầu xây dựng phận kinh tế hợp tác xã Đây giai đoạn chuyển tiếp hai thời kỳ cách mạng, mà nhiệm vụ chủ yếu hoàn thành triệt để nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân, đồng thời tạo sở ban đầu để đưa miền Bắc vào đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Bước sang giai đoạn cách mạng mới, Đảng cho để nông dân tự sản xuất riêng lẻ số đơng nghèo đói, cịn số trở thành phú nơng Vì cần tổ chức nông dân vào tổ đổi công tiến dần lên hợp tác xã Đó đường đưa nông dân đến ấm no, hạnh phúc Tháng năm 1955, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II xác định rõ mục đích, u cầu, phương châm, điều kiện khơi phục phát triển kinh tế miền Bắc Hội nghị rõ thời hạn vịng hai năm khơi phục kinh tế, đưa sản xuất lên ngang mức trước chiến tranh Hội nghị rõ khôi phục kinh tế nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh phương châm khơi phục kinh tế đồng thời phát triển (năm 2011), Đảng ta xác định, kinh tế nước ta gồm có thành phần: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Trong 10 năm (2001 – 20111), kinh tế nhà nước kinh tế tập thể có chuyển biến chưa vươn lên vượt bậc; kinh tế tư nhân có vai trị đậm nét chỗ thành phần tạo 90% việc làm huy động tới 39% tổng số vốn cho phát triển kinh tế Do đại hội khẳng định kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Ta thấy rằng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta điểm xuất phát thấp, sản xuất nhỏ phổ biến Điều có nghĩa trình độ lực lượng sản xuất nước ta cón thấp Do đó, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, nhân tố thúc đẩy phát triển sản xuất Bởi vậy, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất khơng cần phải xóa bỏ, mà cần tạo điều kiện để phát triển Nó hình thức sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Nền kinh tế thời kỳ độ kinh tế nhiều thành phần Sự tồn cấu kinh tế nhiều thành phần khách quan lâu dài, có lợi cho phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng tính hiệu kinh tế 3.2.2 Trong q trình thực chủ trương Đảng, địa phương cần chủ động vận dụng để tạo tính hiệu kinh tế, không áp dụng cứng nhắc, xây dựng mơ hình kinh tế phù hợp với địa phương Q trình đạo xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp phải thực dựa chủ trương, sách Đảng Nhà nước ban hành để thống cách thức, việc làm Khi thực chủ trương Đảng phải có tinh thần làm việc nghiêm túc ban ngành địa phương để nhận thấy ý nghĩa, giá trị thiết thực chủ trương Đảng 100 đưa ra; phải tiến hành đắn, không tự ý thay đổi làm sai lệch chất chủ trương Tuy nhiển, quán triệt chủ trương Đảng không máy móc, dập khn, khơng đem lại hiệu cao sản xuất Bên cạnh việc tiếp thu chủ trương, sách, biện pháp Trung ương, Đảng Hà Đơng phải vào tình hình thức tế địa phương để đưa chủ trương, biện pháp đắn Đảng tỉnh phải cách nhận thức khoa học, toàn diện đặc điểm sản xuất nông nghiệp, đặc trưng nông thôn quan hệ sản xuất, sở cho đường lối, sách hợp tác xã nông nghiệp Từ nhận thức dựa phân tích tình hình sản xuất nơng nghiệp, sâu tìm hiểu cụ thể thuận lợi, khó khăn hợp tác xã địa phương, Đảng tỉnh Hà Đông đưa chủ trương, biện pháp cụ thể để đạo quản lý hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Có thấy đòi hỏi, vấn đề nảy sinh địa phương để có giải pháp, bước cụ thể, phù hợp, nơi, lúc Trên thực tế, trình xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Hà Đông, không nắm bắt tình hình thực tế địa phương nên Đảng đưa nhiều chủ trương, biện pháp không phù hợp, đề tiêu xây dựng hợp tác xã cao so với trình độ sản xuất địa phương Dẫn đến hầu hết hợp tác xã hoạt động không hiệu quả, hàng năm tiêu suất, sản lượng không đạt mức đề Thu nhập xã viên hợp tác xã không cao so với người nông dân ngồi Do xuất tư tưởng chán nản, khơng hăng say sản xuất, số lượng xã viên xin hợp tác xã cao 101 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu Chủ trương Đảng xây dựng hợp tác xã nông nghiệp thông qua nghiên cứu thực tiễn Hà Đông từ 1958 – 1965, luận văn rút số kết luận sau: Sự lãnh đạo Đảng việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp miền Bắc Hà Đông giai đoạn 1958 – 1965 phần phù hợp với điều kiện nước tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam mục tiêu chung giải phóng miền Nam, thống đất nước Hợp tác xã nông nghiệp xây dựng, củng cố, hoạt động có hiệu sở đề Hà Đơng góp phần củng cố miền Bắc vững chắc, làm tròn vai trò hậu phương lớn tiền tuyến lớn, chi viện tối đa sức người, sức cho miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hợp tác xã nông nghiệp Hà Đơng có vai trị quan trọng cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp nông thôn Hà Đơng, góp phần xây dựng nơng thơn Hà Đơng nơng thơn miền Bắc vững mạnh Đó bước tất yếu để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh cách mạng kỹ thuật, bước xây dựng quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động mặt kinh tế, bao gồm làm chủ tập thể tư liệu sản xuất, làm chủ lực lượng lao động làm chủ tập thể việc quản lý sản xuất phân phối Đây thực cách mạng to lớn nơng nghiệp nơng thơn Mặc dù cơng việc khó khăn phức tạp, lại diễn điều kiện vừa có hịa bình, vừa chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, song với cố gắng Đảng, cơng giành thắng lợi định Cũng toàn miền Bắc, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Hà Đơng diễn khơng khí thi đua sơi khắp làng q, xóm làng Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Hà Đơng thức năm 1958, từ hợp tác xã xây dựng thí điểm nhân rộng toàn tỉnh, với mong muốn mau chóng đưa người làm ăn nhỏ lẻ vào đường sản xuất tập thể xã hội chủ nghĩa Đến năm 1960, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Hà Đơng hồn thành bậc thấp, tạo điều kiện đưa 102 nông nghiệp nông thôn Hà Đông theo đường sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Đây thực cách mạng sâu rộng nông nghiệp nông thôn Hà Đông Khác với cách mạng khác, cách mạng công vào nghèo nàn, lạc hậu, công vào quan hệ sản xuất lỗi thời Hợp tác xã nông nghiệp làm thay đổi điểm xã hội cũ, tạo tiền đề để xây dựng nơng thơn xã hội chủ nghĩa Nó xóa bỏ chế độ chiếm hữu cá thể, để xây dựng chế độ làm chủ tập thể tư liệu sản xuất chủ yếu, biến lối làm ăn nhỏ lẻ, phân tán tồn lâu đời Hà Đông tiến dần sang sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, chủ trương Đảng xây dựng hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 – 1965 không tránh khỏi hạn chế, bất cập Những hạn chế, bất cập thể số mặt q nóng vội, khơng dựa quy luật phát triển kinh tế; việc xây dựng hợp tác xã ạt, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tự nguyện nông dân Sau hợp tác xã xây dựng, hạn chế trình quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm, trình độ quản lý tổ chức cán thấp, chưa theo kịp với tình hình bộc lộ rõ, thu nhập xã viên hợp tác xã không cao so với làm ăn ngồi Do đó, tình trạng xin hợp tác xã nông nghiệp phổ biến miền Bắc nói chung, tỉnh Hà Đơng nói riêng Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông thôn nước, việc phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế, yếu hợp tác xã nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng Để tiếp tục phát triển hợp tác xã nông nghiệp thời kỳ mới, cần phải đa dạng hóa loại hình hợp tác xã, phải cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, cần phải có quan tâm, đạo sát Đảng ngành…coi nhiệm vụ hang đầu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Hà Đông ngày sáp nhập vào Hà Nội từ năm 2008, hội lớn để phát triển hợp tác xã với đa dạng ngành nghề, góp phần xây dựng nơng nghiệp Hà Nội vững mạnh, tạo tương xứng phân vùng kinh tế, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Hà Tây, Lịch sử Đảng Hà Tây, tập (1954 – 1975), Tỉnh ủy Hà Tây, 2002 Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1963), Nghị Đại hội Đảng Hà Đông tháng năm 1963, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1960), Nghị Hội nghị Tỉnh ủy Hà Đông từ ngày 20 đến 24 tháng năm 1960 nhận định phong trào năm 1959 nhiệm vụ công tác năm 1960 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây, Các kỳ Đại hội đảng tỉnh Hà Tây 1947 – 2005, Hà Tây, 2005 Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1958), Nghị Hội nghị Thường vụ Tỉnh ủy ngày 14, 15/11/1958 việc tiếp tục đẩy mạnh vận động đổi công, hợp tác, sản xuất vụ Đông – Xuân 1958 – 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1958), Nghị Thường vụ Tỉnh ủy ngày 1/6/1958 Về việc tiếp tục mở rộng vận động đẩy mạnh phong trào đổi công hợp tác thi đua vượt mức kế hoạch diện tích suất vụ mùa 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1957), Tăng cường lãnh đạo kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 1958 phát động phong trào thi đua đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp vụ Đông – Xuân 1957 – 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1959), Phương hướng làm kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh sản xuất Đông – Xuân thắng lợi vượt bậc chuẩn bị vụ mùa năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1959), Nghị Hội nghị Tỉnh ủy ngày 13, 18/4/1959 Về nhiệm vụ kế hoạch xây dựng, củng cố phong trào đổi công hợp tác quý II/1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 104 10 Ban Chấp hành tình Hà Đơng (1959), Nhiệm vụ kế hoạch củng cố phát triển phong trào đổi công hợp tác xã tháng cuối năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 11 Ban Chấp hành tỉnh Hà Đông (1960), Nghị Hội nghị Tỉnh ủy từ ngày 20 – 24/1/1960 Về phong trào đổi công hợp tác năm 1959 phương hướng, nhiệm vụ năm 1960, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 12 Ban Công tác Nông thôn, (1958), Báo cáo sơ kết bước xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 13 Ban Công tác Nông thôn (1958), Báo cáo sơ kết bước vận động đổi công, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 14 Ban Công tác nông thôn (1958), Kế hoạch tiếp tục mở rộng vận động đẩy mạnh phong trào đổi công, hợp tác, thi đua thực vượt mức kế hoạch diện tích suất vụ mùa 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 15 Ban Công tác nông thôn (1958), Báo cáo Tổng kết xây dựng thí điểm hợp tác xã nơng nghiệp xã Dân Hịa, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đơng, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 16 Ban Cơng tác nơng thơn (1958), Tình hình phong trào đổi công từ sau Cải cách ruộng đất (cuối 1956) (tháng 11 – 1958), Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 17 Ban Công tác nông thôn (1959), Kế hoạch hướng dẫn hợp tác xã sản xuất nông nghiệp thu hoạch phân chia hoa lợi vụ mùa năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 18 Ban Công tác nông thôn (1959), Kế hoạch thi hành Nghị Tỉnh ủy, Chỉ thị 154 CT/TW củng cố phát triển đổi công hợp tác cuối năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 19 Ban Công tác nông thôn (1960), Quy hoạch hợp tác hóa nơng nghiệp năm 1960, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 20 Ban vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật tỉnh Hà Đông (1963), Kế hoạch bước đợt II vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 105 21 Bài nói chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, ngày – 10 – 1961, tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 22 Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, thành tựu – vấn đề - triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đinh Thu Cúc (1977), Tìm hiểu trình bước củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp miền Bắc nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 175 24 Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam (1945 – 1995), Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Trường Chinh (1969), Kiên sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm đưa phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp tiến lên, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Trần Đức Cường (1979), Nhìn lại trình chuyển hóa hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp từ bậc thấp lên bậc cao miền Bắc nước ta, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 187 27 Chính sách luật lệ hợp tác xã (1964), (Lưu hành động nội bộ), Học viện kiểm sát nhân dân tối cao xuất 28 Chi cục thống kê Hà Tây (1975), 30 năm phát triển kinh tế, văn hóa tỉnh Hà Tây (1945 – 1974), Thư viện Hà Nội, sở Hà Đông 29 Chi Cục thống kê tỉnh Hà Đơng (1963), Bản phân tích số liệu điều tra phục vụ cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật hợp tác xã Cát Đọng, xã Kim An, huyện Thanh Oai, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 30 Cô – Kha – Nhép (1955), Học tập “Bàn chế độ hợp tác” Lê nin, Lê Quang Ngọc dịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị Ban Bí thư việc đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp, đảm bảo hồn thành thắng lợi vụ Đơng – Xn 1958, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, kế hoạch năm lần thứ (9/1960), Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr481-.494 106 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đồng chí Lê Duẩn trình bày, Văn Kiện Đảng tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr495 – 657) 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Nghị Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ cơng tác hợp tác hóa nơng nghiệp năm 1961, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr215 – 233 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ nhất, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr215 – 233 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Chỉ thị Ban Bí thư số sách tiến hành hợp mở rộng quy mô hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr543 – 549 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Chỉ thị Ban Bí thư số sách tiến hành hợp mở rộng quy mô hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002, tr543 – 549 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1962), Nghị Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 1962”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr84 – 114 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1962), Nghị Bộ Chính trị việc thống lãnh đạo đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr123- 135 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1963), Nghị Bộ Chính trị việc vận động “cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện, mạnh mẽ vững chắc”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr96- 114 107 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ VI, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1963), Nghị Trung ương lần thứ VIII kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân năm lần thứ (1961 – 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 26 (1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16 (1955), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17 (1956), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18 (1957), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 19 (1958), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 20 (1959), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21 (1960), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22 (1961), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã, tập (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã, tập (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tác phẩm chọn lọc, tập I, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 55 Trần Đức (1991), Hợp tác xã thời kỳ vàng son kinh tế gia đình, Nxb Văn hóa Thơng tin – Văn hóa, Hà Nội 108 56 Đường lối, sách hợp tác hóa nơng nghiệp (Trích Nghị quyết, Chỉ thị Trung ương Đảng số Thông tri Ban công tác nông thôn Trung ương) (1963), Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Huyện hội Thường Tín (1956), Báo cáo tình hình phong trào tổ đổi cơng xã tồn huyện, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 58 Bùi Công Trừng, Lưu Quang Hà (1960), Hợp tác hóa nơng nghiệp miền Bắc Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), Đổi hồn thiện số sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Kiểm (1964), Một số kinh nghiệm chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp tiên tiến, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Kế hoạch thực nhiệm vụ đổi công, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Đông – Xuân (1958), Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 62 Phạm Thị Kim Lan (2006), Đảng Thái Bình lãnh đạo xây dựng phát triển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp (1958 – 1975), Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 63 Chử Văn Lâm (1992), Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam – Lịch sử Vấn đề- Triển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Lênin (1961), Bàn hợp tác hóa nơng nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Lý luận hợp tác hóa, kinh nghiệm lịch sử vận dụng nước ta (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1975), Về hợp tác xã nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Lưu Thị Bích Ngọc (1996), Sự chuyển biến hợp tác xã nông nghiệp trình đổi kinh tế Việt Nam (1981 – 1995), Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 68 Nơng nghiệp nông thôn nghiệp đổi (1993), Thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, thong tin chuyên đề 69 Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 16 khóa (II), “Về hợp tác hóa nông nghiệp” (1959), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xuất bản, Hà Nội 109 70 Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây (2000), Thư mục chun đề tìm hiểu thay đổi địa danh, địa giới tỉnh Hà Tây 1945 – 2000, Thư viện Hà Nội, sở Hà Đơng 71 Nguyễn Chí Thành (1963), 10 kinh nghiệm cơng tác trị tư tưởng công tác xây dựng Đảng nông thôn hợp tác xã nông nghiệp, Báo nhân dân ngày 25/7/1963, trường Trần Phú, Hà Tĩnh 72 Tổng cục thống kê (2004), Số lượng thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Thơng báo củng cố xây dựng tổ đổi công hợp tác xã tháng năm 1959 (1959), Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 74 Ty Nông Lâm Hà Đông (1957), Báo cáo Hội nghị chiễn sỹ thi đua nơng nghiệp tổ đổi cơng tồn tỉnh, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 75 Ty Nông lâm Hà Đông (1959), Báo cáo tổng kết phong trào cải tiến kỹ thuật vụ mùa 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 76 Ty Nông Lâm Hà Đông (1958), Tổng kết công tác cuối năm 1958 trạm kỹ thuật Đại Hưng, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 77 Ty Nông Lâm Hà Đông (1958), Báo cáo tổng kết kinh nghiệm điển hình suất cao, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 78 Ủy Ban Hành tỉnh Hà Đơng (1958), Nghị Hội nghị UBHC ngày 9/9/1958 Về việc tiếp tục hoàn thành tốt vụ mùa thắng lợi, kịp thời đẩy mạnh trồng hoa màu mùa thu, chủ động tích cực chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất Đông – Xuân, mở rộng củng cố phong trào đổi công hợp tác nông thôn, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 79 Ủy Ban hành tỉnh Hà Đông (1961), Báo cáo sản xuất nông nghiệp năm 1960, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 80 Ủy Ban kế hoạch tỉnh Hà Đông (1961), Báo cáo tình hình xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 1962, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 81 Ủy Ban hành tỉnh Hà Đông (1962), Nghị Hội nghị cải tiến nông cụ, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 110 82 Ủy Ban nông nghiệp Hà Đông (1963), Báo cáo tình hình đợt I cải tiến quản lý hợp tác xã cải tiến kỹ thuật huyện Thường Tín, từ – 16/4/1963, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 83 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1963), Báo cáo tổng kết đợt cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 84 Uỷ Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1964), Báo cáo số vấn đề chủ yếu nông nghiệp Hà Đông năm qua, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 85 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đơng (1965), Báo cáo tình hình nơng nghiệp năm 1964, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 86 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1964), Báo cáo tình hình củng cố, phát triển hợp tác xã sản xuất nông nghiệp tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 87 Ủy Ban nơng nghiệp tỉnh Hà Đơng (1965), Báo cáo tình hình nông nghiệp năm 1964, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 88 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1965), Nghị phương hướng, nhiệm vụ phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp năm 1965, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 89 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1965), Báo cáo công tác quý I năm 1965, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 90 Ủy Ban hành tỉnh Hà Đơng (1959), Báo cáo sơ kết sản xuất vụ mùa năm 1959, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 91 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đơng (1964), Báo cáo tình hình nơng nghiệp tháng 11 năm 1964, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 92 Ủy Ban hành tỉnh Hà Đông (1964), Nghị Hội nghị thường trực ủy ban hành tình họp ngày 16/1/1964 cơng tác quý I năm 1964, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 93 Ủy Ban hành tỉnh Hà Đông (1963), Nghị hội nghị bàn sản xuất nông cụ, vật liệu phục vụ nông nghiệp, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 111 94 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1963), Báo cáo tình hình tiến hành đợt I cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật hợp tác xã nơng nghiệp huyện Thường Tín, Úng Hịa, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 95 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1958), Báo cáo tổng kết vụ mùa năm 1958, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 96 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1961), Báo cáo nhiệm vụ kế hoạch sản xuất Đông – Xuân 1961 – 1962, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 97 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1961), Báo cáo đề án kế hoạch năm 1962, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 98 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1962), “Nghị mở rộng xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thành lập tổ khoa học kỹ thuật hợp tác xã toàn tỉnh”, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 99 Ủy Ban nông nghiệp tỉnh Hà Đông (1962), Báo cáo phát triển nông nghiệp, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội 100 Hồ Văn Vĩnh (2005), Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 101 Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất Châu Á, lý luận Mác – Lenin thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Viện Mác – Lê nin – Viện Lịch sử Đảng (1982), Những kiện lịch sử Đảng, tập IV, (Về cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Việt Nam 1954 – 1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 103 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II, 1954 – 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Vụ nông nghiệp – Tổng cục thống kê (1991), Số liệu thống kê nông nghiệp 35 năm 1956- 1990, Nxb Thống kê, Hà Nội 112 PHỤ LỤC Bảng 8: Năng suất loại lúa Hà Đông từ năm 1961 – 1963, tạ/ha Các loại lúa 1961 1962 1963 Lúa chiêm 17,80 17,01 16,60 Lúa hè thu 12,69 15,6 16 Lúa mùa 23,36 24 20 (Nguồn: Báo cáo số vấn đề chủ yếu nông nghiệp Hà Đông năm qua, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội) Bảng 9: Bình quân lao động đƣợc phân phối sử dụng năm: Nội dung Ngày công % Làm cho hợp tác xã 60 Ngày công lao động nghĩa vụ với Nhà nước 10 Ngày làm cho gia đình 15 Ngày khơng sản xuất 15 (Nguồn: Báo cáo số vấn đề chủ yếu nông nghiệp Hà Đông năm qua, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội) Bảng 10: Tổng số ngày công lao động năm tỉnh Hà Đông năm 1962 (điều tra 33 hợp tác xã) Nội dung Ngày công (ngày) % Làm cho hợp tác xã 151,2 41,8 Ngày công lao động nghĩa vụ với Nhà nước 23,4 6,7 Ngày làm cho gia đình 79,2 22 Ngày không sản xuất 106,2 29,5 (Nguồn: Báo cáo số vấn đề chủ yếu nông nghiệp Hà Đông năm qua, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội) Bảng 11: Số lƣợng giá trị ngày công vùng lúa từ năm 1961 – 1963 tỉnh Hà Đông Các vùng lúa Ngày công Mùa màu ven -Số lượng (ngày) 1961 1962 1963 107,6 118,8 132,6 song - Giá trị (%) 0,69 0,67 0,67 Mùa màu -Số lượng (ngày) 119,9 130,6 146,7 0,79 0,65 0,75 119,7 135,6 154,6 0,90 0,86 0,76 Hai lúa chân -Số lượng (ngày) 109,1 118,8 124,7 trũng - Giá trị (%) 0,86 0,86 0,74 Bán sơn địa -Số lượng (ngày) 135,1 136,1 123,6 - Giá trị (%) 0,63 0,76 0,71 -Số lượng (ngày) 115 127 141 - Giá trị (%) 0,80 0,78 0,71 đồng - Giá trị (%) Hai lúa chân -Số lượng (ngày) vàn Tổng cộng - Giá trị (%) (Nguồn: Báo cáo số vấn đề chủ yếu nông nghiệp Hà Đông năm qua, Chi cục Lưu trữ, Sở Nội vụ, TP Hà Nội) ... phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: - Nghiên cứu chủ trương, sách Đảng hợp tác xã nơng nghiệp từ năm 1958 – 1965 - Chủ trương Đảng Hà Đông xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, trình xây dựng, ... cứu tỉnh Hà Đông từ năm 1958 đến năm 1965 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ chủ trương Đảng xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, thông qua nghiên cứu thực tế Hà Đơng từ năm. .. nơng nghiệp kinh tế chung đất nước Với lý chọn đề tài: ? ?Chủ trương Đảng xây dựng hợp tác xã nông nghiệp từ năm 1958 đến năm 1965 (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Đông) Lịch sử nghiên cứu vấn