1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách của Hoa Kì đối với Israel (1993 - 2009)

137 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách của Hoa Kì đối với Israel (1993 - 2009) gồm có 3 chương trình bày về chính sách của Hoa Kì đối với Israel (1948-1993), chính sách của chính phủ Bill Clinton đối với Israel (1993-2001), chính sách của chính phủ George Walker Bush đối với Israel (2001-2009).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Thị Tuyết Hằng CHÍNH SÁCH CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI ISRAEL (1993 - 2009) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lương Thị Tuyết Hằng CHÍNH SÁCH CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI ISRAEL (1993 - 2009) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHỤNG HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN B Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Lê Phụng Hồng, người thầy kính mến nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo, động viên dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn công lao giảng dạy thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thầy Hội đồng chấm luận văn đóng góp q báu giúp tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô anh chị làm việc Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Thư viên Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi tìm kiếm tài liệu trình học tập thực luận văn; cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp giới thiệu, cung cấp nhiều nguồn tài liệu có giá trị liên quan đến đề tài nghiên cứu Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường THPT Nguyễn Văn Linh Bình Thuận, ngơi trường tơi nhiều năm gắn bó, anh chị tổ Sử - Địa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi n tâm tham gia hồn thành khóa học Xin cảm ơn bố mẹ, anh chị cháu yêu quý động viên, giúp đỡ học tập, làm việc hoàn thành luận văn Lương Thị Tuyết Hằng MỤC LỤC B LỜI CẢM ƠN .3 T T MỤC LỤC .4 T T MỞ ĐẦU .6 T T Lý chọn đề tài T T Lịch sử vấn đề T T Giới hạn phạm vi nghiên cứu 15 T T Phương pháp nghiên cứu 15 T T 5 Đóng góp luận văn 16 T T Bố cục luận văn 17 T T CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI ISRAEL(1948 – 1993) 18 T T 1.1 Vị Trung Đơng chiến lược Hoa Kì sau Chiến tranh giới thứ T hai 18 T 1.2 Chính sách Hoa Kì Israel (1948-1993) 21 T T 1.2.1 Chính sách Hoa Kì tiến trình thành lập nhà nước Do Thái T Palestine 21 T 1.2.2 Chính sách Hoa Kì Israel (1948-1970) 23 T T 1.2.3 Chính sách Hoa Kì Israel (1970-1993) 32 T T Tiểu kết chương 41 T T CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ BILL CLINTON ĐỐI VỚI ISRAEL (1993 T 2001) 43 T 2.1 Chính sách Chính phủ B Clinton phạm vị toàn cầu (1993-2001) 43 T T 2.1.1 Chiến lược cam kết mở rộng 44 T T 2.1.2 Chiến lược an ninh quốc gia cho kỷ 48 T T 2.2 Chính sách Chính phủ B Clinton khu vực Trung Đông (1993-2001) 51 T T 2.3 Chính sách phủ B Clinton Israel (1993-2001) 55 T T 2.3.1 Chính sách Chính phủ B Clinton Israel (1993-1997) 55 T T 2.3.2 Chính sách Chính phủ B Clinton Israel (1997-2001) 61 T T Tiểu kết chương 69 T T CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ GEORGE WALKER BUSH ĐỐI VỚI T ISRAEL (2001 - 2009) 71 T 3.1 Chính sách Chính phủ G W Bush phạm vi tồn cầu (2001-2009) 71 T T 3.2 Chính sách Chính phủ G.W.Bush khu vực Trung Đơng (2001-2009) 77 T T 3.3 Chính sách phủ G W Bush Israel (2001-2009) 82 T T 3.3.1 Chính sách phủ G W Bush Israel trước kiện 11-9-2001 82 T T 3.3.2 Chính sách phủ G.W Bush Israel (9/2001-2009) 85 T T Tiểu kết chương 112 T T KẾT LUẬN 114 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 T T PHỤ LỤC 128 T T 5 MỞ ĐẦU B Lý chọn đề tài B Sau Chiến tranh giới thứ hai, đặc biệt sau Chiến tranh lạnh, giới trải qua nhiều biến đổi sâu sắc: tan rã Liên Xô nước Đông Âu mở kỉ nguyên lịch sử nhân loại; trật tự hai cực Yanta hoàn toàn sụp đổ trật tự manh nha với bao xáo động buổi giao thời lịch sử Trong bối cảnh quốc tế đầy biến động xen lẫn cạnh tranh hợp tác ấy, nhiều quốc gia giới, cường quốc, nhanh chóng tiến hành điều chỉnh hay xác định lại sách đối ngoại phù hợp với tình hình mới, hướng đến việc tìm kiếm vị xứng tầm trường quốc tế Hòa chung vào toan tính riêng quốc gia thời kì mới, Hoa Kì với vị nước chiến thắng vừa bước từ Chiến tranh lạnh nhanh chóng nắm bắt thời cơ, làm chủ tình hình, tiếp tục vươn lên khẳng định vai trò độc tơn, hướng đến cờ lãnh đạo giới kỉ nguyên hậu Xô viết Để đạt mục tiêu này, Mĩ thực bước mới, đầy sáng tạo không phần mạo hiểm đề chiến lược tồn cầu với sách ngoại giao có điều chỉnh, bổ sung để tương thích châu lục, khu vực hay quốc gia phạm vi toàn giới, tùy vào tầm quan trọng chúng ảnh hưởng đến lợi ích Mĩ, thơng qua việc vận dụng học thuyết địa – trị mà nội dung là: lợi ích an ninh quốc gia khơng tách rời khỏi hoạt động trị, thời kì lịch sử, đồ trị quốc tế thường có trung tâm chiến lược mà với trung tâm này, nước khống chế nước nắm quyền chi phối tồn giới Chính vậy, thời kì Chiến tranh lạnh, mục tiêu địa – trị Mĩ chủ yếu nhằm vào đối tượng chiến lược tồn cầu Liên Xơ châu Âu - “cấu trúc nền” trị quốc tế, với châu Âu nơi giới lãnh đạo Hoa Kì lẫn Liên Xơ đánh giá có ý nghĩa hàng đầu, liên quan đến sống quốc gia sau Chiến tranh lạnh, thực tế cạnh tranh địa – trị nước lớn cho thấy, “cấu trúc nền” trị quốc tế đầu kỉ XXI mở rộng sang châu Á, hay nói khác đại lục Âu – Á, tất nhiên Trung Đơng khơng nằm ngồi phạm vi Do lợi vị trí địa – trị, Trung Đơng ln tiêu điểm cạnh tranh để thiết lập ảnh hưởng hầu lớn, số đó, Mĩ nước bên ngồi khu vực có vai trò quan trọng Vì vậy, điều chỉnh sách Mĩ Trung Đông tác động sâu rộng đến cục diện nơi Thế nên, đề cập đến mối quan hệ Mĩ Trung Đông, định bỏ qua sách phục vụ cho lợi ích kinh tế Mĩ, đặc biệt nguồn lợi dầu mỏ sách thiên vị Israel Mĩ giải xung đột Israel – Palestine mâu thuẫn quốc gia Do Thái với giới Ảrập, mà biểu Hoa Kì triển khai sách tổng thể bao gồm nhiều sáng kiến kế hoạch cụ thể tất lĩnh vực an ninh, kinh tế, trị, văn hố-xã hội khu vực Tuy nhiên, sách nói lại bị chi phối chủ yếu mối quan hệ đồng minh chiến lược Hoa Kì Israel Mặc dù Israel quốc gia Do Thái nhỏ bé nằm vòng vây giới Ảrập rộng lớn Israel lại tiền phương vững Mĩ Trung Đơng, đồng thời Israel ảnh hưởng lớn đến trị nội Mĩ thông qua tổ chức vận động hành lang Israel (Lobby) Bởi vậy, bảo vệ Israel từ lâu trở thành cam kết Hoa Kì Cho đến nay, Israel nhân tố quan trọng, góp phần định đến việc hoạch định sách phủ Hoa Kì khu vực Trung Đơng giới để phục vụ lợi ích chiến lược Mĩ Do đó, mối quan hệ Hoa Kì Israel tiến trình lịch sử thu hút quan tâm nhiều học giả giới Việt Nam Tuy nhiên, sách nghiên cứu giai đoạn (1945-1995) Cho nên tiếp tục nghiên cứu “Chính sách Hoa Kì Israel (1993-2009)” - giai đoạn cầm quyền hai vị tổng thống Mĩ hậu Chiến tranh lạnh Bill Clinton (1993-2001) George Walker Bush (20012009) cần phải thực Hơn nữa, sách Hoa Kì Israel (1993-2009) vấn đề thời Chính sách tiếp tục ảnh hưởng đến trình tìm kiếm giải pháp chung cho xung đột Israel – Palestine, kiến tạo khu vực Trung Đơng hòa bình ổn định Tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện vấn đề việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc, góp phần phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập lịch sử giới đại thầy cô, sinh viên học sinh Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi nhận thức “Chính sách Hoa Kì Israel (1993-2009)” đề tài lý thú đem lại kết hữu ích, nên chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử vấn đề B Mĩ, siêu cường lại giới sau Chiến tranh lạnh, muốn xây dựng trật tự giới đơn cực đạo Mĩ cách trì bảo vệ cho vai trò chủ đạo đời sống trị tồn cầu Chính vậy, Mĩ có sách khác nhau, phù hợp với vị trí địa trị quốc gia, khu vực giới, sách Mĩ Israel, quốc gia nằm khu vực Trung Đông, điển hình cụ thể tiêu biểu Chính sách thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước nhiều góc độ, phạm vi phân tích đánh giá khác Năm 1990, tác giả Cozy E Bailey cho xuất ấn phẩm mang tên “U S Policy Towards Israel: The Special Relationship” Cuốn sách đưa liệu lập luận phân tích mối quan hệ đặc biệt Mĩ Israel Hai quốc gia gắn bó hợp tác chặt chẽ với phương diện kinh tế, trị, qn văn hóa tư tưởng Trong đó, tác giả tập trung sâu tìm hiểu mối quan hệ hai nước lĩnh vực trị qn Ơng đưa ngun nhân dẫn đến mối quan hệ ngày bền chặt Mĩ Israel ảnh hưởng nhóm vận động hành lang (Lobby) Đó tổ chức người Mĩ gốc Do Thái, tỉ lệ chiếm khoảng 3% dân số chi phối lớn đến đời sống kinh tế Hoa Kì Dưới tác động nhóm Lobby, phủ Mĩ thực chương trình viện trợ vũ khí tài cho Israel, góp phần giúp Tel Aviv xây dựng đất nước giành thắng lợi chiến chống lại giới Ảrập Cuối cùng, Cozy E Bailey kết luận hai yếu tố nói định đến quan hệ Hoa Kì Israel tương lai Tuy nhiên thực tế, ảnh hưởng nhóm Lobby nhiều nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ đồng minh chiến lược Hoa Kì Israel Năm 1994, nhà xuất Văn hóa Tp Hồ Chí Minh cho tái “Bài học Israel” Nguyễn Hiến Lê Tác giả trình bày lịch sử dân tộc Do Thái trình hình thành, phát triển quốc gia Do Thái Israel Trên sở đó, ơng đưa học kinh nghiệm đúc kết từ trình lập quốc xây dựng đất nước Israel “Bàn cờ lớn” tác phẩm tiêu biểu Zbigniew Brezinski địa – trị giới, xuất năm 1999, mơ tả lý giải chiến lược toàn cầu nước Mĩ kỉ XXI lăng kính lợi ích trị khả trì vị trí siêu cường quốc gia Theo tác giả, “bàn cờ lớn” đó, lục địa Âu – Á nơi diễn tranh chấp chủ yếu nơi đó, Mĩ khẳng định vị trí lãnh đạo giới Vì vậy, đảm bảo vị trí lãnh đạo Mĩ khối NATO, mở rộng tổ chức địa lí phạm vi tác chiến, trì diện quân với ảnh hưởng tuyệt đối Mĩ khu vực then chốt Trung Đông, Viễn Đông (Nhật Bản Hàn Quốc), tăng cường xâm nhập vào địa bàn chiến lược then chốt (Trung Á, Đông Nam Á) bước mang tính “chiến thuật”, nhằm đảm bảo khơng đối tượng lên tranh giành quyền lãnh đạo giới với Hoa Kì Tuy nhiên, Zbigniew Brezinski chưa đánh giá vai trò Trung Quốc, tuyệt đối hóa vai trò Mĩ trật tự giới Ông gọi tên “bàn cờ lớn” “bàn cờ Âu –Á” để giới hạn không gian mơ tả Việc q trọng đến khu vực Âu – Á thể quan điểm giới Zbigniew Brezinski thiếu toàn diện, dù không phiến diện Bởi lẽ dù vai trò lục địa Âu – Á việc hình thành trật tự giới có tầm quan trọng đến mức độ khơng thể xem nhẹ khu vực khác châu Phi hay châu Mĩ Năm 2000, tập thể nhà nghiên cứu lịch sử cho in sách mang tên “Israel's First Fifty Years” giáo sư Robert O Freedman chủ biên Vấn đề chủ yếu đặt xem xét lại cách toàn diện tồn Israel 50 năm kể từ lập quốc qua T T T T T T T T T T T T T T kiện lớn diễn lịch sử Israel, tiêu biểu thăng trầm mối quan T T T T T T T hệ Nga – Israel, quan hệ Hoa Kì Israel từ năm 1948, Israel với cộng đồng người Mĩ gốc Do Thái Dựa vào đó, tác giả đề xu hướng phát triển T T T T kinh tế, trị Tel Aviv, tác động sách nước ngồi đến q T T T T T T T T T trình phát triển Quốc gia Do Thái kỷ T T T T T T T Năm 2002, Barry Rubin cho ấn hành “The Tragedy of Middle East” Quyển sách tóm tắt q trình thay đổi chế độ giới Ảrập Iran qua giai T đoạn Tác giả phân tích biến động kỉ nguyên trước, kỉ nguyên mà người Ảrập tin số nhà lãnh đạo, quốc gia, phong trào cấp tiến đoàn kết giải vấn đề Trung Đông (nhưng thực tế khơng thể) Theo ơng, nhà lãnh đạo Trung Đông dùng chiêu chống phương Tây Israel để xoa dịu quần chúng nhân dân nước; Palestine chưa công nhận tồn Israel; sách Trung Đơng Hoa Kì dành nhiều ưu khu vực lại bị giới Ảrập nghi ngờ, không đánh giá cao Sau ơng vạch xu hướng phát triển tương lai khu vực nước Ảrập bắt đầu thiết lập mối quan hệ với Mĩ Năm 2003, nhà xuất Khoa học xã hội cho đời “Nước Mĩ năm đầu kỷ XXI” tác giả Trương Thị Thủy Sách giúp độc giả tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, xã hội sách đối ngoại quan hệ quốc tế nước Mĩ năm đầu thiên niên kỷ Trong đó, Viện Thơng tin Khoa học xã hội xuất cơng trình nghiên cứu “Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế” Các tác giả cơng trình đưa định nghĩa khủng bố: “Khủng bố hành vi bạo lực không tuyên bố nhằm vào mục tiêu không trang bị phương tiện quân sự, không báo trước để tự bảo vệ mình, với mục đích gây sức ép nhà cầm quyền mặt trị” [49, tr 24], đồng thời tác giả tập trung phân tích nguyên nhân chủ nghĩa khủng bố nằm mối quan hệ nhà nước với dân chúng, người cai trị với người bị cai trị, khu vực trung tâm khu vực ngoại vi Vì vậy, xây dựng tốt mối quan hệ có hội loại trừ chủ nghĩa khủng bố “Vụ chấn thương ngày 11-9 đòi hỏi phải thực nhiều cơng việc tái cấu mặt địa - trị thể chế”, cụ thể Mĩ cần “tập hợp rộng rãi quốc gia thành mặt trận hợp tác linh hoạt chống khủng bố; trợ giúp mặt kinh tế, trị, quân để ổn định khu vực cho vùng Trung Đơng, Trung Á, chí cho Đơng Nam Á; khuyến khích dân chủ hóa chế độ bị nhiều nước phản đối đồng thời với nước phương Tây ủng hộ họ; cuối cần hợp dân nhập cư đến phương Tây ngày gia tăng lơgic tồn cầu hóa” [49, tr 154-155] Thông qua chiến chống khủng bố, Mĩ củng cố vai trò lãnh đạo Mĩ toàn giới, đặc biệt khu vực Trung Đông Năm 2004 năm mà nhiều học giả lịch sử chọn nhà xuất Chính trị quốc gia làm nơi phát hành cơng trình nghiên cứu khoa học Tiêu biểu “Nước Mĩ nửa kỷ 10 67 Samuel E Markey (2007), The US-Israel Partnership anh America’s Search for Strategy in the Middle East (1945-1974), MA Thesis for Philosophy, Departement of American and Canadian Studies-School of Historical Studies – The University of Birmingham, UK  Tạp chí chun ngành 68 Cao văn Liên (2007), Tiến trình hòa bình Trung Đơng bế tắc, ngun nhân giải pháp, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (11), tr 23-30 69 Đỗ Đức Định (2005), Tình hình trị - kinh tế khu vực Trung Đông triển vọng, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (2) 70 Đỗ Trọng Quang (2006), Chính sách đối ngoại Hoa Kì trước sau vụ khủng bố 11-9, Châu Mĩ ngày nay, (1), tr 45-51 71 Đỗ Trọng Quang (2006), Tình hình căng thẳng Trung Đơng thời gian qua, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (6) 72 Đỗ Trọng Quang (2007), Hezbolla xung đột Trung Đông, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (4), tr 15-25 73 Đỗ Trọng Quang (2007), Nhìn lại chiến tranh Israel nước Ảrập lần thứ can thiệp Anh, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (5), tr 13-22 74 Đỗ Trọng Quang (2007), Hamas tình hình xung đột nội Palestine, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (7), tr 15-25 75 Đồng Đức (1994), Chiến lược quân Mĩ, Nghiên cứu Quốc phòng tồn dân, (5), tr 72-77 76 Đồng Đức (2006), “Trung Đơng toan tính chiến lược số nước”, Nghiên cứu Quốc phòng tồn dân, (9) 77 Đồng Đức, Đỗ Dũng (2006), “Đơi nét tình hình Trung Đơng: thực trạng triển vọng”, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (5), 123 78 Đồng Đức, Đỗ Dũng (2006), “Mấy nét chiến lược an ninh quốc gia đối ngoại quyền Mĩ nay”, Nghiên cứu Quốc phòng tồn dân, (5) 79 Hà Mĩ Hương (2007), “Nhìn lại điều chỉnh chiến lược đối ngoại Mĩ sau Chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu quốc tế, (1), tr 73-82 80 Hoàng Anh Tuấn (2001), “Vụ khủng bố 11-9 thay đổi sách an ninh đối ngoại Mĩ”, Nghiên cứu Quốc tế (5), tr 31-41 81 Hoàng Anh Tuấn (2003), “Bàn chiến lược an ninh quốc gia Mĩ”, Nghiên cứu Quốc tế (1), tr 49-61 82 Hồ Bất Khuất (2006), “Trung Cận Đông, dầu mỏ, hạt nhân an ninh lượng toàn cầu”, Cộng sản, (7), tr 78-80 83 Hồ Châu (2004), “Chiến lược Á-Âu Mĩ từ sau Chiến tranh lạnh nhìn từ góc độ địa - trị”, Nghiên cứu châu Âu, (1), tr 19-26 84 Lê Linh Lan (2001), “Sự kiện ngày 11/9: nguyên nhân, hệ sách đối ngoại Mĩ cục diện giới”, Nghiên cứu Quốc tế (5), tr 22-31 85 Lê Linh Lan (2002), “Điều chỉnh sách Mĩ năm sau kiện ngày 11-9”, Nghiên cứu Quốc tế (5), tr 27-38 86 Minh Đức (1996), “Chiến lược quân Mĩ”, Quốc phòng tồn dân, (10) tr 7577 87 Ngơ Mạnh Lân (2006), “Chiến lược tồn cầu Mĩ tình hình Trung Đơng”, Cộng sản, (4), tr 76-80 88 Nguyễn Duy Lợi (2005), “Vai trò Trung Đơng trị - kinh tế giới”, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (11) 89 Nguyễn Duy Lợi (2006), “Một số vấn đề chiến tranh xung đột Trung Đông”, Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, (2) 90 Nguyễn Đình Ln (1997), “Đơi nét địa – trị châu Á sau Chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu quốc tế, (17), tr 18-21 91 Nguyễn Đình Ln (2003), “Tìm hiểu logic địa – trị chiến lược đối ngoại Mĩ sau Chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu quốc tế, (2), tr 25-37 124 92 Nguyễn Giáp- Phan Dân (2002), “Phác họa nét sách đối ngoại quyền George W Bush nay”, Nghiên cứu quốc tế, (42), tr 11-18 93 Nguyễn Mạnh Cường (2008), “Đánh giá việc sử dụng nguồn thu từ dầu lửa Trung Đông năm gần đây”, Nghiên cứu quốc tế, (1), tr 77-85 94 Nguyễn Thái Yên Hương (2002), “Một số suy nghĩ sách đối ngoại Mĩ thời tổng thống George W Bush”, Nghiên cứu quốc tế, (38), tr 13-24 95 Nguyễn Thái Yên Hương (2007), “Chính sách đối ngoại Mĩ năm cuối nhiệm kỳ tổng thống George W Bush”, Châu Mĩ ngày nay, (2) 96 Nguyễn Thái Yên Hương (2008), “Mĩ vấn đề toàn cầu sau Chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu quốc tế, (1), tr 46-60 97 Nguyễn Trung (2006), “Bạo lực chiến tranh giải pháp hữu hiệu Trung Đơng”, Quốc phòng tồn dân, (8) 98 Nguyễn Vũ Tung (2008), “Chiến lược toàn cầu Mĩ sau Chiến tranh lạnh”, Châu Mĩ ngày nay, (4), tr 40-48 99 Phạm Ngọc Uyển (2003), “Nhìn lại nước Mĩ qua năm”, Nghiên cứu Quốc tế (1), tr 38-49 100 Phan Doãn Nam (2008), “Sau G.W Bu-sơ: nước Mĩ đâu?”, Cộng sản, (2) 101 Tạ Minh Tuấn (2004), “Chính sách Trung Đơng Mĩ sau kiện 11-9”, Nghiên cứu quốc tế, (4), tr 39-48 102 Tạ Minh Tuấn (2006), “Vấn đề nhân quyền sách đối ngoại Mĩ”, Nghiên cứu quốc tế, (2), tr 13-25 103 Thông xã Việt Nam (27-6-1996), “Đối với số người Israel, viện trợ Mĩ gánh nặng”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 104 Thông xã Việt Nam (7-3-2000), “Palestine, Iraq chiến lược Mĩ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 105 Thơng xã Việt Nam (2000), “Nhìn lại sách đối ngoại thời Clinton”, Tài liệu tham khảo 125 106 Thơng xã Việt Nam (2000), “Bill Clinton: trị gia thập kỉ 90”, Tài liệu tham khảo 107 Thông xã Việt Nam (2004), “Israel lo sợ nhà nước chung với Palestine”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 108 Thông xã Việt Nam (2-10-2007), “Người Do Thái sách đối ngoại Mĩ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 109 Thông xã Việt Nam (4-10-2007), “Những nguồn gốc chủ nghĩa khủng bố đương thời Trung Đông”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 110 Thông xã Việt Nam (27-1-2008), “Mĩ viện trợ cho Israel nào?”, Tài liệu tham khảo chủ nhật 111 Thông xã Việt Nam (6-6-2008), “Liên minh Mĩ – Israel: mối quan hệ gây nhiều tranh cãi”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 112 Thái Văn Long (2007), “Sự điều chỉnh định hướng chiến lược Trung Đông Mĩ nay”, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (8), tr 16-21 113 Trần Bá Khoa (2007), “Động hướng bàn cờ chiến lược giới”, Cộng sản, (778), tr 116-119 114 Trần Hữu Cát (2003), “Ý đồ thiết lập trật tự giới Mĩ sau kiện 11-92001”, châu Mĩ ngày nay, (6) 115 Trần Mai Chi (1997), “Thử nhìn lại sách Trung Đơng Mĩ sau Chiến tranh lạnh”, châu Mĩ ngày nay, (6) 116 Trần Thị Lan Hương (2007), “Thể chế trị nước Trung Đơng”, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (9), tr.18-24 117 Trần Thiều (2003), “Nguồn gốc xung đột kéo dài Israel Palestine”, Nghiên cứu quốc tế, (1), tr 61-68 118 Trần Thùy Phương (2005), “Lịch sử nguyên nhân mâu thuẫn Israel – Palestine”, Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (11) 119 Văn Quang (2003), “Mĩ mưu đồ kiểm sốt nguồn dầu khí giới”, Cộng sản, (12) 126 120 Võ Hải Minh (2006), “Lợi ích quốc gia – tảng trình hoạch định chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kì”, Những vấn đề kinh tế trị giới, (12), tr 35-46  121 Tài liệu mạng http://www.allsands.com/history/people/clintonforeign_ld_gn.htm -Bill Clinton, The U U Unmentioned Success 122 123 http://publicintelligence.net/u-s-foreign-aid-to-israel/ - U-S-foreign-aid-to-Israel U U http://middleeast.about.com/od/usmideastpolicy/a/me070909b_2.htm - The U.S and U U T the Middle East in 10 Easy Pieces 124 http://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/US-Israel/bushsharon.html-U.S U U Presidents With Israeli Prime Ministers 127 PHỤ LỤC B Table 1: U.S weapons sales deliveries to Israel Source: “Facts Book: Department of Defense, Security Assistance Agency,” September 30, 2005 Key: FMS, Foreign Military Sales; DCS, Direct Commercial Sales The Facts Books does not make future projections and thus data for 2006 and 2007 is not yet available (http://www.defense-aerospace.com/articleTU view/feature/71588/focus%3A-u.s.-aid,companies-fuel-israeli-military.html) T U Table 2: U.S military aid to Israel Source: “Congressional Budget Justification for Foreign Operations,” Fiscal Years 2001-2007 Key: FMF, Foreign Military Financing (direct military aid); ESF, Economic Support Fund (open-ended monetary assistance that can be used to offset military spending and arms purchases; Supplementals are special onetime grants meant as a complement to already allocated aid; NADR-ATA, Nonproliferation, Anti-Terrorism, Demining & Related Programs (http://www.defense-aerospace.com/article-view/feature/71588/focus%3ATU u.s.-aid,-companies-fuel-israeli-military.html) T U Table 3: Defense budget approriations for U.S.-Israel missle defense (fy2006-fy2010) ($ millions) 128 System Type Short-Range (David's Sling) Arrow (Arrow-2) 2006 2007 2008 2009 2010 $10.0 $20.4 $37.0 $72.895 $80.092 $74.342 $72.306 $20.0 $30.0 $50.036 $155.572 $177.237 $202.434 $122.866 $117.494 $98.572 High Altitude (Arrow-3) Total $132.866 $137.894 Sources: Clyde Mark, Israel: U.S Foreign Assistance, (DC: Congressional Research Service, 1997-2003); JTA, (February 27, 2003), Congressional Budget Justification for FY06 Foreign Operations (March 2005) Table 4: U.S.-supplied weaponry in Israel’s military inventory 129 Source: International Institute for Strategic Studies, The Military Balance 2006 (London: IISS, May 2006); company web sites and historical data on mergers and acquisitions in the defense industry http://www.defense-aerospace.com/articleTU view/feature/71588/focus%3A-u.s.-aid,-companies-fuel-israeli-military.html T U Table : Daily U.S military aid to Israel and Palestinians - fiscal year 2009 130 Source: http://www.ifamericansknew.org/stats/usaid.html#source TU T U Table : New settlements by Israel governement (1997-2006) Source:http://blog.thejerusalemfund.org/2010/10/was-focus-on-settlements TU wrong.html T U Map 1: Middle East - 1995 131 Source:http://www.zonu.com/fullsize-en/2009-09-17-613/Middle-East-Political-MapTU 1995.html T U Map 2: Middle East - Capital Cities 132 Source:http://www.worldatlas.com/webimage/countrys/asia/printpage/mecaps.htm TU T U Map 3: Middle East - Distribution of Religions 133 Source: http://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/History/religmap1.html TU T U Map 4: Palestinan loss of land 1946 to 2000 Source: direct.html http://chimpplanet.blogspot.com/2010/08/conservative-estimate-of-total TU T U 134 Map 5: Israel Source:http://www.worldatlas.com/webimage/countrys/asia/lgcolor/ilcolor.html TU Map 6:Oil reserves 135 T U Source: http://www.policypete.com/background%2811%29.htm TU T U Source: http://nie.wikispaces.com/Global+Economic+Growth TU Map 7: Middle East oil resources 136 T U Source: http://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/History/mapMEoil.html TU 137 T U ... CHÍ MINH Lương Thị Tuyết Hằng CHÍNH SÁCH CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI ISRAEL (1993 - 2009) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHỤNG HOÀNG Thành... Đông (199 3- 2001) 51 T T 2.3 Chính sách phủ B Clinton Israel (199 3- 2001) 55 T T 2.3.1 Chính sách Chính phủ B Clinton Israel (199 3- 1997) 55 T T 2.3.2 Chính sách Chính phủ B Clinton Israel. .. T 1.2 Chính sách Hoa Kì Israel (194 8-1 993) 21 T T 1.2.1 Chính sách Hoa Kì tiến trình thành lập nhà nước Do Thái T Palestine 21 T 1.2.2 Chính sách Hoa Kì Israel (194 8-1 970)

Ngày đăng: 18/01/2020, 08:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Đóng góp của luận văn

    6. Bố cục luận văn

    CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI ISRAEL(1948 – 1993)

    1.1 Vị thế của Trung Đông trong chiến lược của Hoa Kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai

    1.2 Chính sách của Hoa Kì đối với Israel (1948-1993)

    1.2.1 Chính sách của Hoa Kì đối với tiến trình thành lập một nhà nước Do Thái ở Palestine

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w