1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của sổ tiết kiệm va vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng trị giai đoạn 2015 2020

93 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 719,58 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Dũng Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Luận văn Phan Văn Pháp i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên, hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình suốt khoá cao học thời gian nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Hữu Dũng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn thầy, giáo Trường Đại học Tài Maketing giảng lý thú, hữu ích cán khoa Sau đại học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tơi q trình học tập Cám ơn bạn bè đồng nghiệp NHCSXH tỉnh Quảng Trị, bạn lớp cao học khố I Tài – Ngân hàng giúp đỡ, động viên trình viết luận văn Cuối cùng, tơi xin cám ơn khuyến khích, quan tâm tạo điều kiện người thân gia đình giúp tơi hồn thành luận văn Trong q trình hồn thành đề tài, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tranh thủ nhiều ý kiến đóng góp, song thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận thơng tin đóng góp quý báu từ Quý Thầy, Cô, Đồng nghiệp Bạn đọc Xin chân thành cám ơn Phan Văn Pháp ii DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng GB Grameen Bank SHG Self-help group BQL Ban quản lý TK&VV Tiết kiệm vay vốn BĐD Ban đại diện HĐQT Hội đồng quản trị NHTM Ngân hàng thương mại UBND Uỷ ban nhân dân TCVM Tài vi mô HLHPN Hội Liên hiệp phụ nữ HND Hội Nơng dân HCCB Hội Cựu Chiến binh ĐTN Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh iii DANH MỤC BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Bộ tiêu đo lường chất lượng tín dụng vi mơ Việt Nam .27  Bảng 3.1: Tóm tắt biến dấu kỳ vọng 38 Bảng 3.2: Khung mẫu nghiên cứu 40 Bảng 4.1:Tổng hợp tình hình nguồn vồn giai đoạn 2011 - 2013 46  Bảng 4.2:Tổng hợp tình hình dư nợ giai đoạn 2011-2013 48  Bảng 4.3: Tổng hợp tình hình dư nợ ủy thác cho tổ chức hội 2011-2013 49  Bảng 4.4: Tổng hợp tình hình dư nợ tổ chức hội 50  Bảng 4.5: Tổng hợp tình hình cho vay từ năm 2011-2013 50  Bảng 4.6: Tổng hợp số Tổ TK&VV số hộ vay năm 2011-2013 51 Bảng 4.7: Số thành viên bình quân Tổ TK&VV theo hội đoàn thể .52  Bảng 4.8: Dư nợ bình quân Tổ TK&VV 52 Bảng 4.9: Tỷ lệ nộp lãi bình quân Tổ TK&VV 53 Bảng 4.10: Tỷ lệ nợ hạn bình quân thông qua Tổ TK&VV 53 Bảng 4.11: Tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm thông qua Tổ TK&VV .54 Bảng 4.12: Kết xếp loại Tổ TK&VV 55 Bảng 5.1: Thống kê mô tả biến định lượng 60 Bảng 5.2: Thống kê tần số, tần suất biến định tính 62 Bảng 5.3: Ma trận tương quan biến định lượng 63 Bảng 5.4: Kết ước lượng mơ hình với biến phụ thuộc Tỷ lệ nộp lãi 65  Bảng 5.5: Kết ước lượng mơ hình với biến phụ thuộc Tỷ lệ nợ hạn .67  Bảng 5.6: Kết ước lượng mơ hình với biến phụ thuộc Tỷ lệ tv gửi tk 69 Bảng 5.7: Kết tổng hợp hệ số hồi quy 72 Bảng 5.8: Tóm tắt kết mơ hình hồi quy 72 DANH MỤC SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Tổ chức hoạt động NHCSXH Sơ đồ 4.1: Tổ chức chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị .45  Sơ đồ 4.2: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay .47  DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH: Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 33 Biểu đồ 4.1:Tăng trưởng nguồn vốn từ năm 2011-2013 .46  Biểu đồ 4.2:Tăng trưởng dư nợ từ năm 2011-2013 .48  Biểu đồ 4.3: Tỷ trọng dư nợ vốn uỷ thác/tổng dư nợ ngân hàng 49  iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1  1.1.  SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1  1.2.  MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2  1.3.  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3  1.4.  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3  1.5.  Ý NGHĨA VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU .4  1.6.  BỐ CỤC NGHIÊN CỨU 5  CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN .6  2.1.  TỔNG QUAN VỀ NHCSXH VIỆT NAM 6  2.2.  TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN 10  2.3.  CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN 18  2.4.  CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN 20  2.5.  CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN 23  2.6.  KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 27  CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33  3.1.  QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 33  3.2.  NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 33  3.3.  NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 39  CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ 44  4.1.  TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ 44  4.2.  CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ .51  CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60  5.1.  THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 60  5.2.  ĐÁNH GIÁ MA TRẬN TƯƠNG QUAN 62  5.3.  KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY 64  5.4.  THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI THỰC TẾ 70  CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ 2015 - 2020 74  6.1.  ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 .74  6.2.  MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 75  6.3.  KIẾN NGHỊ 78  6.4.  KẾT LUẬN 80  v TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên : Phan Văn Pháp Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Khóa TCNH (2011-2013) Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Dũng Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tổ Tiết kiệm vay vốn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015 - 2020 Tính cấp thiết đề tài Với phương thức ủy thác cho vay thông qua tổ chức Chính trị - xã hội Tổ TK&VV Tổ TK&VV ví cánh tay nối dài NHCSXH, nhiều nội dung công việc quy trình cho vay NHCSXH ủy thác cho Tổ TK&VV thực như: bình xét, lựa chọn người vay, kiểm tra, đôn đốc người vay việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, đơn đốc người vay trả nợ hạn, thu lãi tiền vay thu tiền gửi tiết kiệm thành viên Vì vậy, chất lượng hoạt động ủy thác thơng qua Tổ TK&VV ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng NHCSXH Một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động NHCSXH nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả phân tích hồi quy đa biến nhằm phân tích thực trạng lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Luận văn hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận hoạt động Tổ TK&VV Phân tích, kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Tổ TK&VV từ đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV NHCSXH tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015 - 2020 vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ- TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ sở kiện toàn lại Ngân hàng phục vụ người nghèo sau tách khỏi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam Với mơ hình hoạt động thực phương thức ủy thác cho vay qua tổ chức hội đồn thể (Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên) thơng qua Tổ TK&VV Tổ TK&VV tổ chức mạng lưới thành lập hoạt động theo khuôn khổ pháp lý quy định Điều 5, Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác “Việc cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội thực theo phương thức ủy thác cho tổ chức tín dụng, tổ chức trị - xã hội theo hợp đồng ủy thác trực tiếp cho vay đến Người vay Việc cho vay hộ nghèo vào kết bình xét Tổ TK&VV Tổ TK&VV tổ chức tổ chức trị - xã hội cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập địa bàn hành xã, Ủy ban nhân dân cấp xã chấp thuận văn Hoạt động Tổ TK&VV ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn“ [2] Tổ TK&VV có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng NHCSXH với mục đích tăng cường khả tiếp cận dịch vụ tín dụng sách ưu đãi Chính phủ người nghèo đối tượng sách khác, cầu nối NHCSXH với người vay Thông qua đó, tăng cường mối quan hệ chặt chẽ quyền, Ngân hàng, Hội đồn thể, Tổ TK&VV với người dân ngược lại, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng sách Vì vậy, hoạt động Tổ TK&VV có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu chất lượng hoạt động tín dụng sách NHCSXH Trong năm qua, việc củng cố, xây dựng phát triển mạng lưới hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị đặc biệt quan tâm Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV bước nâng lên, đáp ứng yêu cầu việc chuyển tải nguồn vốn tín dụng ưu đãi phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách hiệu quả, thuận tiện Tuy nhiên, xét cách toàn diện, chất lượng hoạt động Tổ TK&VV thuộc NHCSXH tỉnh Quảng Trị chưa đồng địa phương, vùng miền, đơn vị nhận ủy thác như: Nhận thức, trách nhiệm Ban quản lý tổ chưa cao, công tác tuyên truyền, vận động, đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực nội dung khác theo quy ước hoạt động Tổ hạn chế dẫn đến nhiều hộ vay chưa nhận thức trách nhiệm trả nợ, trả lãi theo quy định, khơng tham gia sinh hoạt Tổ Vẫn cịn tình trạng Tổ chưa thực bình xét cho vay, có bình xét chưa phù hợp với thực tế nhu cầu sử dụng vốn khả sản xuất kinh doanh hộ vay, số nơi Tổ trưởng cịn nể nang, khơng kiên việc giám sát trình sử dụng vốn vay hộ vay Hiện cịn Tổ xếp loại Trung bình, yếu (Kết phân loại năm 2013 Tổ xếp loại Trung bình chiếm 5,27%; Tổ xếp loại yếu chiếm 0,53%) Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát huy vai trị Ngân hàng sách – xã hội với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị Về mặt lý thuyết, qua khảo sát cơng trình nghiên cứu ngồi nước, cho thấy tới thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu thức bàn vấn đề hoạt động Tổ TK&VV tổ chức tài vi mơ nói chung NHCSXH nói riêng Mặc dù, việc nghiên cứu hoạt động tổ chức tài vi mơ chủ đề nhiều học giả nước quan tâm nhằm đặt sở khoa học cho việc xây dựng mơ hình hoạt động hiệu tổ chức tài vi mơ, điểm qua số cơng trình nghiên cứu nối bật sau: Về mặt lý thuyết, chưa có cơng trình nghiên cứu thức bàn vấn đề hoạt động Tổ TK&VV tổ chức tài vi mơ nói chung NHCSXH nói riêng Vì tác giả cho thực đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015 - 2020” có tính cấp thiết lý thuyết thực tiễn giai đoạn 2015 - 2020 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tiêu đo lường chất lượng hoạt động Tổ TK&VV NHCSXH tỉnh Quảng Trị nhân tố ảnh hưởng đến tiêu - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị nhân tố ảnh hưởng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015 - 2020 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ chế tổ chức hoạt động TK&VV? - Những tiêu sử dụng để đo lường chất lượng hoạt động Tổ TK&VV NHCSXH tỉnh Quảng Trị? - Có sử dụng mơ hình để kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị? - Thực trạng chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị nhân tố ảnh hưởng nào? - Có thể thực giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015 - 2020? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV nhân tố ảnh hưởng đến Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV; Lý thuyết thực tiễn áp dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị Đối tượng phân tích Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian nên nghiên cứu giới hạn đối tương phân tích tổ Tổ TK&VV 03 huyện đại diện cho huyện đồng bằng, trung du miền núi thuộc , thuộc 09 xã có mức thu nhập trung bình người dân người dân cao, trung bình thấp 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luật nhóm tập trung để xác định tiêu đánh giá chất lượng hoạt động Tổ TK&VV chi nhánh Ngân hàng sách tỉnh Quảng Trị; nhân tố ảnh hưởng lựa chọn mô hình nghiên cứu do, Tổ TK&VV có số lượng thành viên nhiều cơng tác quản lý, đơn đốc, nhắc nhở BQL tổ thành viên khó khăn tổ có thành viên Số dư tiết kiệm có tương quan dương với tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm, kết trung khớp với nghiên cứu Nghiêm Hồng Sơn thực tế NHCSXH theo quy định NHCSXH hộ vay vay vốn thống mức tiết kiệm hàng thàng phù hợp với điều kiện thành viên tổ có nhiều thành viên gửi tiết kiệm đương nhiên có số dư tiết kiệm nhiều thành viên Từ đó, để tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm cao quy mơ số lượng thành viên Tổ TK&VV không nên nhiều, nên với số lượng phù hợp khả quản lý BQL tổ việc quản lý đôn đốc thành viên thực nghĩa vụ vay vốn với ngân hàng * Tóm tắt chương Trên sở liệu thu thập được, chương sử dụng phần mềm Sata để thực phân tích thơng kê mơ tả liệu theo biến thu thập, theo tần số, tần suất biến định tính, kiểm định tương quan biến, kiểm định mơ hình hồi quy biến để từ đánh giá mơ hình phù hợp phụ thuộc biến Với kết ba mô hình phân tích hồi quy liệu bảng, nhân tố tác động đến ba biến phụ thuộc tóm tắt bảng Bảng 5.8: Tóm tắt kết mơ hình hồi quy Biến phụ thuộc Tỷ lệ nộp lãi Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm Biến độc lập Số dư tiết kiệm Huyện trung du Huyện miền núi Xã thu nhập trung bình Số dư tiết kiệm Hội CCB Số thành viên Số dư tiết kiệm Dấu + + Nguồn: Tác giả tổng hợp Từ kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn thực thảo luận đối chiếu với thực tế hoạt động Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị cho thấy: 72 Các nhân tố tác động đến tỷ lệ nộp lãi số dư tiết kiệm (số dư tiết kiệm nhiều tỷ lệ nộp lãi cao), khoảng cách xa tỷ lệ nộp lãi thấp; huyện trung du huyện miền núi có tỷ lệ nộp lãi huyện đồng Các nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ hạn Số dư tiết kiệm (Số dư tiết kiệm nhiều tỷ lệ nợ hạn thấp) tổ thuộc Hội Cựu chiến binh quản lý có tỷ lệ nợ q hạn thấp tổ thuộc Hội nông dân quản lý Các nhân tố tác động đến tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm số thành viên (quan hệ âm), số dư tiết kiệm (quan hệ dương) Số thành viên tổ nhiều tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm nhiều số dư tiết kiệm nhiều 73 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 6.1 ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 6.1.1 Định hướng a) Hồn thiện mơ hình, chế, tổ chức hoạt động Tổ TK&VV theo hướng bền vững, an toàn hiệu b) Nâng cao hiệu phương thức ủy thác thông qua Tổ TK&VV với tham gia đạo giám sát cấp ủy, quyền địa phương hội đoàn thể quản lý c) Chú trọng kiện toàn, đào tạo đội ngũ cán BQL Tổ TK&VV có kiến thức về: Quản lý tín dụng; kiểm tra; phát hiện, phịng ngừa rủi ro; tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu cho người nghèo đối tượng sách khác 6.1.2 Mục tiêu 6.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV theo hướng bền vững, đủ lực thực tốt việc ủy thác cho vay nguồn vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ đến đối tượng thu hưởng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động NHCSXH 6.1.2.2 Mục tiêu cụ thể a) Tỷ lệ nợ hạn bình quân Tổ TK&VV 0,5% b) Tỷ lệ nộp lãi hàng tháng Tổ TK&VV 98% c) 90% trở lên thành viên vay vốn tham gia gửi tiền tiết kiệm hàng tháng thông qua Tổ d) 100% tổ TK&VV tổ chức sinh hoạt định kỳ đột xuất cần giải công việc phát sinh, lần sinh hoạt có 2/3 số thành viên tham dự có ghi biên họp e) 80% tổ TK&VV trở lên có số lượng thành viên tổ từ 30 – 40 người 74 f) 100% tổ TK&VV lần cho vay tiến hành họp bình xét cho vay công khai, dân chủ, lựa chọn thành viên đối tượng g) 100% Ban quản lý tổ đủ lực tâm huyết với nhiệm vụ giao, ưu tiên cấu người chi hội trưởng trưởng thơn có lực, có tâm huyết phẩm chất đạo đức tốt hội viên Tổ tín nhiệm h) Chất lượng Tổ TK&VV đồng tổ chức hội làm ủy thác vùng miền, khơng cịn tổ xếp loại trung bình yếu i) 100% Tổ hàng tháng Ban quản lý tổ đến điểm giao dịch với Ngân hàng nơi giao dịch đầy đủ, đồng thời tham dự đầy đủ tất buổi họp giao ban hàng tháng tổ chức nơi giao dịch 6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 6.2.1 Tiêu chí quy mơ thành lập Tổ TK&VV 6.2.1.1 Tiêu chí thành lập tổ TK&VV - Trên sở kết nghiên cứu, thành viên vay vốn nữ có tương quan dương với tổng dư nợ số dư tiền gửi tiết kiệm, điều đồng nghĩa với việc thành viên vay vốn nữ việc hỗ trợ phổ biến kinh nghiệm lẫn vay vốn, sử dụng vốn vay chấp hành gửi tiền tiết kiệm tốt Do đề nghị ưu tiên người đại diện hộ gia đình vay vốn nên người phụ nữ - BQL Tổ TK&VV ưu tiên cấu người chi hội trưởng trưởng thơn có lực, có tâm huyết phẩm chất đạo đức tốt hội viên Tổ tín nhiệm Có nâng cao trách nhiệm tổ chức hội, đồn thể, quyền địa phương, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức hội nâng cao vị vai trò trình triển khai thực nhiệm vụ trị - Tiếp tục rà sốt kiện tồn củng cố Tổ TK&VV theo phương thức quản lý tổ tự quản, xếp thành viên vay vốn theo hướng liền canh, liền cư thuận lợi cho Ban quản lý tổ việc quản lý, đơn đốc, việc bình xét cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tổ viên việc tiếp cận thông tin, tham gia sinh hoạt 6.2.1.2 Quy mô Tổ TK&VV - Quy mô số lượng thành viên: Theo quy định NHCSXH số lượng thành 75 viên Tổ TK&VV từ 5-60 thành viên, nhiên từ kết nghiên cứu tỷ lệ nộp lãi có tương quan âm với số lượng thành viên, có nghĩa số lượng thành viên nhiều khó khăn việc quản lý đôn đốc thực nghĩa vụ vay vốn BQL tổ, kiểm tra sử dụng vốn vay Kết hợp với việc tham khảo số lượng thành viên ngân hàng GB SHG để Tổ TK&VV hoạt động hiệu số lượng thành viên tổ NHCSXH từ 30- 40 thành viên (hiện bình quân 32 thành viên/tổ) - Quy mô dư nợ: Từ kết nghiên cứu cho thấy dư nợ Tổ TK&VV có tương quan âm với tỷ lệ nộp lãi, từ thấy Tổ TK&VV có dư nợ q cao việc quản lý đơn đốc BQL tổ khó khăn hơn, mức dư nợ bình qn Tổ TK&VV mức phù hợp với trình độ quản lý BQL tổ đảm bảo thu nhập BQL Tổ TK&VV từ hoa hồng đủ bù đắp cơng sức bỏ từ khuyến khích BQL tổ gắn bó lâu dài với nhiệm vụ Do Tổ TK&VV nên quản lý mức dư nợ phù hợp với khả BQL tổ không nên 6.2.2 Tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm thành viên thông qua Tổ TK&VV Theo kết nghiên cứu số dư tiết kiệm thành viên có tương quan dương với tỷ lệ nộp lãi, tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm, để nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV cần phải làm tốt giải pháp sau: - Cần làm tốt công tác tuyên truyền để tất thành viên vay vốn phải tham gia gửi tiết kiệm thông qua Tổ TK&VV, việc ràng buộc tiết kiệm giải ngân vốn ưu đãi cách thức sử dụng linh hoạt địn bẩy tín dụng ưu đãi để khuyến khích người vay có thói quen tiết kiệm, kế hoạch hóa khoản chi tiêu khoản tiền tích lũy để trả nợ, trả lãi, bên cạnh NHCSXH tạo lập nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn - Để tất thành viên tham gia gửi tiết kiệm mà không gây áp lực cho thành viên tổ cần thống mức gửi tiền tiết kiệm tối thiểu hàng tháng phù hợp với điều kiện kinh tế thu nhập thành viên, biểu thống tất thành viên Tổ TK&VV - Cần có sách khuyến khích thành viên tổ gửi tiền tiết kiệm việc sử dụng nguồn vốn từ huy động tiết kiệm thành viên tổ để giải cho thành viên tổ vay theo nhu cầu thống 76 thành viên tổ 6.2.3 Duy trì chế độ sinh hoạt nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ TK&VV Theo kết nghiên cứu số lần sinh hoạt Tổ TK&VV có tương quan dương với tỷ lệ nộp lãi thành viên đó: - Để nâng cao chất lượng hoạt động tổ cần trì chấn chỉnh việc tổ chức sinh hoạt đầy đủ định kỳ hàng tháng, thông qua việc tổ chức sinh hoạt để kịp thời thông tin tuyên truyền chủ trương sách tín dụng ưu đãi đồng thời đôn đốc nợ đến hạn, nợ phân kỳ, thu lãi, thu tiền tiết kiệm Bên cạnh cịn nhằm tăng cường giám sát việc sử dụng vốn tương trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất đời sống thành viên - Nội dung sinh hoạt tổ phải kết hợp tập huấn nghiệp vụ khuyến nông, lâm, ngư để tăng cường trao đổi kinh nghiệp sản xuất kinh doanh cho thành viên, bàn bạc đưa giải pháp xử lý cụ thể cho trường hợp nợ hạn, nợ đến hạn, nợ phân kỳ, lãi đọng, gửi tiền tiết kiệm , đồng thời hướng dẫn hộ vay cách đối chiếu số dư nợ tiền gửi tiết kiệm biên lai - Để thành viên chủ động bố trí thời gian nhớ thời gian sinh hoạt, Tổ TK&VV nên thống thời gian sinh hoạt cố định vào ngày tháng Trên sở lịch sinh hoạt Tổ TK&VV hội đoàn thể làm ủy thác NHCSXH nơi cho vay cử cán tham dự sinh hoạt Tổ TK&VV, đặc biệt tổ có chất lượng hoạt động chưa tốt, tổ có khoảng cách xa trụ sở UBND xã để thông tin, tuyên truyền chủ trương sách vay vốn 6.2.4 Tăng cường phối hợp NHCSXH hoạt động Tổ TK&VV Từ kết nghiên cứu cho thấy khoảng cách tổ trưởng đến trụ sở UBND xã tương quan âm tỷ lệ nộp lãi thành viên đó: - NHCSXH nơi cho vay cần quan tâm Tổ TK&VV có khoảng cách xa trụ sở UBND xã, thị trấn tổ thường địa bàn hoạt động rộng, lại khó khăn, việc quản lý đơn đốc BQL Tổ TK&VV thành viên khó khăn 77 - Ngân hàng phải thường xuyên phối hợp với tổ chức hội, đồn thể làm tốt cơng tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chế độ sách ban hành cho Ban quản lý Tổ TK&VV, việc tổ chức nên tập trung xã, phường với phương châm “Cầm tay việc” nhằm xây dựng phát triển mạng lưới tổ trưởng cán ngân hàng kiêm nhiệm sở, đặc biệt Tổ TK&VV ủy thác qua HND 6.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động trách nhiệm BQL Tổ TK&VV Từ kết nghiên cứu cho thấy việc chấp hành nộp lãi thành viên khơng phụ thuộc hồn tồn vào thu nhập mà ý thức, trách nhiệm thành viên vay vốn đề nghị: - BQL Tổ TK&VV cần giải thích rõ trách nhiệm hộ vay từ kết nạp vào tổ, thực tế cho thấy nhiều địa phương số hộ vay vốn đặc biệt hộ nghèo cịn có suy nghĩ nguồn vốn Nhà nước giúp người nghèo nên chưa nhận thức rõ trách nhiệm phải hồn trả vốn vay Vì vậy, BQL Tổ TK&VV tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác cần tuyên truyền, phổ biến rõ trách nhiệm sử dụng vốn mục đích, trả nợ, trả lãi gửi tiền tiết kiệm cho hộ vay từ ban đầu kết nạp vào tổ bình xét cho vay vay - BQL Tổ phối hợp tốt có chế quản lý, giám sát trưởng thôn, ấp, khu phố (trưởng thôn), trưởng thôn người nắm rõ tình hình hộ dân thơn, NHCSXH ủy thác giám sát việc bình xét cho vay sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro địa bàn thơn Vì BQL Tổ TK&VV cần phải chịu giám sát trưởng thôn, phối hợp thực tốt hoạt động ủy nhiệm vốn vay với ngân hàng 6.3 KIẾN NGHỊ 6.3.1 Đối với NHCSXH Việt Nam - Nghiên cứu quy định gửi tiền tiết kiệm theo hướng tham gia vay vốn tất thành viên phải tham gia gửi tiền tiết kiệm, mức gửi tiết kiệm phù hợp với điều kiện kinh tế thu nhập thành viên Tổ TK&VV - Cần nghiên cứu việc đánh giá chất lượng quản lý tổ theo tiêu định lượng như: kết thu lãi, thu tiết kiệm đôn đốc thu hồi nợ hàng tháng nợ đến hạn phân kỳ, nợ hạn từ làm sở cho việc xếp loại tổ theo chất lượng 78 đánh giá Kết phân loại tổ nên sử dụng tiêu chí ưu tiên việc bổ sung vốn tăng trưởng hàng năm - Bên cạnh tập huấn thường xuyên tập huấn nghiệp vụ ủy thác, NHCSXH cần phải trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc nhóm, ghi chép sổ sách, điều hành họp Tổ cho BQL Tổ TK&VV - Cần làm tốt cơng tác khuyến khích khen thưởng cho BQL Tổ TK&VV làm tốt nhiệm vụ ủy thác cho vay, đặc biệt tổ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn 6.3.2 Đối với Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp tỉnh, huyện Chỉ đạo vào tích cực trưởng thôn, tạo điều kiện cho trưởng thôn tham gia kiêm nhiệm tổ trưởng Tổ TK&VV qua tăng cường tham gia lãnh đạo, kiểm sốt quyền tín dụng sách, đồng thời tạo nguồn thu nhập từ tiền hoa hồng cho trưởng thơn 6.3.3 Đối với tổ chức trị xã hội làm ủy thác - Các tổ chức trị xã hội triển khai thực tốt nội dung công việc theo văn thoả thuận uỷ thác ký với tổ chức Hội làm tốt công tác tuyên truyền sách, chế, nghiệp vụ tín dụng nhiều hình thức, nhiều phương tiện thơng tin đại chúng Tránh tình trạng cho vay qua tổ nhóm trách nhiệm thành viên tổ nhóm khơng rõ ràng, phí hoa hồng q thấp, mang tính hình thức - Ban hành quy chế trích phần phí ủy thác NHCSXH chi trả để hỗ trợ cho hoạt động Tổ TK&VV như: trang bị cặp lưu hồ sơ, sổ sách theo dõi quản lý tổ, trang bị áo mưa cho tổ trưởng đặc biệt ưu tiên hỗ trợ cho tổ vùng sâu, vùng xa, cách xa trụ sở UBND xã, thị trấn, đường sá lại khó khăn - Quán triệt đến tất Tổ TK&VV yêu cầu, chức nhiệm vụ Tổ TK&VV, đồng thời thông qua giao ban trực báo lồng ghép hướng dẫn, tập huấn cho Tổ TK&VV nắm rõ thực đầy đủ chức nhiệm vụ Tổ TK&VV - Chỉ đạo Tổ TK&VV nêu cao ý thức phục vụ hộ nghèo đối tượng sách khác, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát từ phát tiền vay đến sử dụng vốn thu hồi nợ; hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn có hiệu quả, đưa mơ hình sản xuất hiệu để nhân rộng địa bàn 79 6.3.4 Đối với BQL Tổ TK&VV - BQL Tổ TK&VV cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt chẽ để biết rõ hoàn cảnh hộ vay; tổ chức sinh hoạt Tổ thường xuyên quy định quy ước Tổ Thông qua buổi sinh hoạt Tổ giúp thành viên chia kinh nghiệm để sử dụng vốn tốt hơn, tăng cường gắn bó tổ viên với tổ viên, với BQL Tổ TK&VV Đồng thời giúp cho BQL Tổ đôn đốc trả nợ, thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm - Nâng cao chất lượng bình xét cho vay: Bình xét xác hộ vay vừa đảm bảo thực mục tiêu sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, đồng thời bảo toàn nguồn vốn, tránh tượng sử dụng vốn sai mục đích Vì nâng cao chất lượng bình xét cho vay vấn đề mà BQL Tổ TK&VV để nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV - Sinh hoạt Tổ TK&VV: Phải có Biên họp Tổ, điểm danh sinh hoạt Tổ để tạo nề nếp, thói quen, kết hợp sinh hoạt Tổ với sinh hoạt thơn có nghị biện pháp Tổ viên không sinh hoạt 6.4 KẾT LUẬN 6.4.1 Tổng hợp trình kết nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu nghiên cứu: - Xác định tiêu đo lường chất lượng hoạt động Tổ TK&VV NHCSXH tỉnh Quảng Trị nhân tố ảnh hưởng đến đến tiêu - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị tồn hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị Luân văn trọng tâm vào nội dung nghiên cứu đạt kết sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận chế tổ chức hoạt động Tổ TK&VV; quyền, nghĩa vụ BQL Tổ TK&VV thành viên: Tổ TK&VV tổ chức thành lập theo quy định quan có thẩm quyền, gồm nhóm người tự nguyện thành lập để sử dụng dịch vụ tài dịch vụ khác Quản lý Tổ TK&VV BQL thành viên bầu để thực nhiệm vụ ngân hàng ủy nhiệm hưởng thu lao theo quy định Các thành viên 80 tổ hỗ trợ khoản vay sử dụng dịch vụ khác có trách nhiệm thực nhiệm vụ theo quy chế hoạt động tổ theo quy định ngân hàng Thứ hai, kế thừa mơ hình nghiên cứu, tác giả xây dựng cụ thể hai nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động tổ TK&VV bao gồm: (1) tiêu định tính (tiêu chí thành lập Tổ TK&VV, tin tưởng thành viên BQL Tổ TK&VV, cho vay đối tượng, cơng tác bình xét cho vay, chất lượng sinh hoạt Tổ TK&VV); (2) tiêu định lượng (tỷ lệ nộp lãi, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm) Thứ ba, sở kết phân tích tương quan cho thấy (1) Tỷ lệ nộp lãi có tương quan dương với tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm, số dư tiết kiệm số lần sinh hoạt hàng tháng; tương quan âm vối số thành viên tổ, tổng dư nợ khoảng cách từ nhà tổ trưởng đến trụ sở UBND xã, thị trấn (2) Tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm tương quan dương với số thành viên nữ tổ số dư tiết kiệm; tương quan âm với khoảng cách từ nhà tổ trưởng đến UBND xã, thị trấn; kết phân tích mơ hình hồi quy cho thấy (1) Tỷ lệ nộp lãi có tương quan dương với Số dư tiết kiệm, tương quan âm với huyện trung du, huyện miền núi xã thu nhập trung bình; (2) Tỷ lệ nợ hạn có tương quan âm với Số dư tiết kiệm Hội Cựu chiến binh; (3) Tỷ lệ thành viên gửi tiết kiệm có tương quan dương với Số dư tiết kiệm tương quan âm với Số thành viên Thứ tư, từ kết nghiên cứu tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Trị gồm: (1) tiêu chí quy mô thành lập tổ; (2) Tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm thành viên thông qua Tổ TK&VV; (3) Duy trì chế độ sinh hoạt nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ TK&VV; (4) Tăng cường phối hợp NHCSXH hoạt động Tổ TK&VV; (5) Nâng cao chất lượng hoạt động trách nhiệm BQL Tổ TK&VV Thứ năm, đề xuất số kiến nghị (1) NHCSXH Việt Nam; (2) Ban đại diện tỉnh, huyện; (3) Hội đoàn thể làm ủy thác; (4) BQL tổ TK&VV Tác giả hy vọng luận văn đóng góp việc nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV góp phần nâng cao chất lượng hoạt động NHCSXH tỉnh Quảng Trị, phát huy vay trò Tổ TK&VV thực cầu nối NHCSXH việc chuyển tải hiệu nguồn vốn tín dụng sách đến với đối tượng thu hưởng, góp phần 81 giảm nghèo, giải việc làm, an sinh xã hội 6.4.2 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động Tổ TK&VV dựa vào 03 tiêu là: (1) tỷ lệ nộp lãi vay; (2) tỷ lệ nợ hạn; (3)tỷ lệ số thành viên gửi tiết kiệm Nghĩa là, việc đánh giá chất lượng hoạt động Tổ TK&VV cịn thiếu tính tồn diện Thứ hai, liệu nghiên cứu xác định chuỗi thời gian năm từ 2011 đến 2013 chưa đủ dài; mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp phi xác suất, nên tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu chưa cao Với liệu dài số mẫu tồn diện việc phân tích liệu bảng phương pháp FE, RE thuyết phục Thứ ba, nghiên cứu kiểm định tại 03 huyện, 09 xã tỉnh Quảng Trị 180 tổ TK&VV tổng số 10 đơn vị hành (gồm: thành phố, thị xã huyện) với 141 xã phường, thị trấn 2.279 tổ Vì thế, tính tổng hóa kết nghiên cứu chưa cao Do vậy, cần có nghiên cứu lặp lại để kiểm định kết nghiên cứu theo hướng mở rộng pham vị nghiên cứu nhiều huyện phạm vi toàn tỉnh; lựa chọn phương pháp chọn mẫu nghiên cứu có tính đại diện cao hơn; liệu thu thập chuỗi thời gian dài hơn, đồng thời lựa chọn mơ hình cho phép đánh giá chất lượng hoạt động Tổ TK&VV theo nhiều tiêu 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt: Nguyễn Kim Anh nhóm tác giả (2011), Tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – Kiểm định so sánh, Nhà xuất thống kê Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH (2013), Quyết định 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn Cục thống kê Quảng Trị (2014), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2013, Quảng Trị Hugh Allen Mark Staehle (CLP), Cẩm nang phát triển Tổ tiết kiệm vay vốn tự vững cấp làng xã (TTK&VVL), Phiên 2.0 – tháng 6/2006 Hà Thị Hạnh (2003), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổchức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Văn Luyện – Nguyễn Đức Hải (2013), Mơ hình hoạt động tài vi mơ thành cơng giới học kinh nghiệm cho phát triển tài vi mơ Việt Nam, Tạp chí khoa học Đào tạo ngân hàng, số 131 tháng 4/2013 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 852/QĐTTg ngày 10 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Tổng giám đốc NHCSXH, văn số 1004/NHCS-TDNN ngày 12/4/2013 việc thực điều 21 Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn 10 Tổng giám đốc NHCSXH, văn 1365/NHCS-TDNN ngày 04/5/2013 việc triển khai thực Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội 83 11 Tổng giám đốc NHCSXH, văn số 1114a/NHCS-NVTD ngày 22/4/2007 việc Hướng dẫn nội dung ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH với tổ chức trị xã hội 12 Tổng giám đốc NHCSXH, văn số 244/NHCS-KH số 295/NHCS-TD ngày 18/02/2009 hướng dẫn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo thông qua Tổ TK&VV 13 Tổng giám đốc NHCSXH, văn số 896/NHCS-TDNN, ngày 21/4/2011 việc chấm điểm đánh giá phân loại Tổ TK&VV 14 Dương Quyết Thắng (2013), Hồn thiện mơ hình Tổ tiết kiệm vay vốn góp phần quản lý tín dụng sách hiệu quả, Tạp chí Ngân hàng, số 12 tháng 6/2013 15 Lê Thanh Tâm (2011), Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Tài liệu hội nghị Tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH 2003-2013 17 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị (2013), Tài liệu hội nghị Tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH 2003-2013 18 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2011- 2013 19 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị, Nghị Ban đại diện hội đồng quản trị 2011-2013 20 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị (2014), Tài liệu đào tạo cán lãnh đạo chi nhánh cấp tỉnh 21 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Hệ thống văn pháp quy, tập tháng năm 2003 22 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Hệ thống văn nghiệp vụ, tập 2, tháng năm 2003 84 23 Phạm Quốc Việt (2005), Đề tài “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu mở rộng dịch vụ tín dụng nội Hợp tác xã Nông nghiệp Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp *Tài liệu tiếng anh: 24 Allen N Berger and David B Humphrey (1997) Efficiency of Financial Institutions: International Survey and Directions for Future Research 25 Nghiêm Hồng Sơn (2006), Efficiency and Effectiveness of Rural Finance in Vietnam: Evidence from NGO Schemes in the North and the Central Regions, PhD Thesis Presentation, Centre for Efficiency and Productivity Analysis (CEPA), School of Economics, the University of Queensland 26 Khandker, Shahidur R 1998 Fighting Poverty with Microcredit: Experience in Bangladesh New York: Oxford University Press 27 Khandker, R.S (2005) Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh, The World Bank Economic Review, Vol 19, No 2, pp 263286 28 Mukama, J., Fish, T., and Volschenk J (2005) Problems affecting the growth of microfinance institutions in Tanzania The African Finance Journal Volume 7, Part *Websites tham khảo: 29 WWW Lendwithcare.org 30 WWW.vbsp.org 31 WWW.Worldbank.org 85 PHỤ LỤC 86 ... Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tổ Tiết kiệm vay vốn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015 - 2020 Tính cấp thiết đề tài Với phương thức ủy thác cho vay thông... HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 .74  6.2.  MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 75 ... TỔ TK&VV TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ 44  4.1.  TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ 44  4.2.  CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w