1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường thi hương gia định từ năm 1813 đến năm 1858 luận văn thạc sĩ lịch sử

145 438 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM TRƯỜNG THI HƯƠNG GIA ĐỊNH TỪ NĂM 1813 ĐẾN NĂM 1858 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM TRƯỜNG THI HƯƠNG GIA ĐỊNH TỪ NĂM 1813 ĐẾN NĂM 1858 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM TRƯỜNG THI HƯƠNG GIA ĐỊNH TỪ NĂM 1813 ĐẾN NĂM 1858 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng gởi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Quang Hồng - người trực tiếp hướng dẫn luận văn, quan tâm giúp đỡ tận tình để hoàn thành luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức, đến Khoa Lịch Sử trường Đại học Vinh, Phòng tổ chức cán trường Đại học Sài Gòn, thư viện, nơi đến liên hệ tìm tư liệu, quan tâm động viên, tạo điều kiện thuận lợi quan, đồng nghiệp gia đình Cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành gửi lời chúc tốt đẹp đến tất người giúp đỡ hoàn thành luận văn này! Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 04 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 06 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 09 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn .10 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG Chương 1: Khái quát hệ thống trường thi Hương Việt Nam thời Nguyễn 1.1 Chính sách giáo dục, khoa cử nhà Nguyễn 1.1.1 Vài nét triều Nguyễn 12 1.1.2 Khái quát tình hình giáo dục triều Nguyễn 14 1.1.3 Khái quát tình hình khoa cử triều Nguyễn 19 1.2 Vài nét trường thi Hương nước ta từ năm 1807 đến năm 1918 1.2.1 Thi Hương: Nội dung giáo dục tổ chức 1.2.1.1 Nội dung giáo dục 21 1.2.1.2 Tổ chức thi Hương 24 1.2.2 Các trường thi Hương nước ta từ năm 1807 đến năm 1918 1.2.2.1 Trường thi Hương – quy cách chung 32 1.2.2.2 Các trường thi Hương triều Nguyễn 34 Tiểu kết chương 39 Chương 2: Lịch sử hình thành, phát triển trường thi Hương Gia Định từ năm 1813 đến năm 1858 2.1 Khái quát chung vùng đất Gia Định 2.1.1 Vị trí địa lý 40 2.1.2 Tình hình trị - xã hội 43 2.1.3 Vài nét tình hình giáo dục Gia Định trước năm 1813 .47 2.2 Trường thi Hương Gia Định 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử đời trường thi Hương Gia Định .50 2.2.2 Vị trí, quy mô kiến trúc trường thi Hương Gia Định .52 2.3 Các kỳ thi tổ chức trường thi Hương Gia Định 2.3.1 Khoa thi (1813) .57 2.3.2 Các khoa thi tiếp nối (1813 - 1858) 59 Tiểu kết chương 91 Chương 3: Đóng góp học trò trưởng thành từ trường thi Hương Gia Định lịch sử dân tộc 3.1 Học trò trường thi Hương Gia Định với công xây dựng đất nước đấu tranh chống ngoại xâm kỉ XIX 93 3.2 Một số nho sĩ tiêu biểu trường thi Hương Gia Định 99 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 CÁC PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Về mặt khoa học - Từ năm 1075 – 1919 giáo dục khoa cử đường để nhà nước phong kiến Việt Nam tuyển chọn quan lại Thật vậy, Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú có nhận xét “Con đường tìm người tài giỏi, trước hết khoa mục Phàm muốn thu hút người tài năng, tuấn kiệt vào phạm vi mình, người làm vua nước khoa cử” [8,tr.149] Các vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mạng, Tự Đức…cũng nhận thấy tầm quan trọng chế độ khoa cử quan tâm đến Kể từ thời Minh Mạng, việc đào tạo, tuyển chọn nhân tài ngày chấn chỉnh, mở mang vào nề nếp, quy củ Theo số liệu Đại Nam Liệt truyện tính từ thời Gia Long đến Tự Đức, số người tài tuyển chọn qua khoa cử 247 người, không qua thi cử 99 người, thấy rõ ưu tiên hàng đầu việc tuyển chọn quan lại triều Nguyễn thông qua thi cử - Nghiên cứu giáo dục khoa cử triều Nguyễn lịch sử hình thành phát triển kỳ thi Hương có trường thi Hương Gia Định góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu, đánh giá vương triều Nguyễn cách toàn diện Mặc dù số lượng trường thi Hương phân bố không tỉ lệ đỗ đạt trường cao thấp khác xu hướng thống học tập thi cử thực tế phủ nhận Đây cố gắng nhằm tạo thống cho toàn hoạt động văn hóa khác Những người đỗ đạt từ trường thi Hương nước phép kinh thành để tham gia thi Hội thi Đình cho thấy nhà Nguyễn muốn tạo tảng giáo dục khoa cử chung phạm vi nước - Trường thi Hương Gia Định đời từ năm 1813 kết thúc vai trò lịch sử vào năm 1858 góp phần quan trọng lịch sử vùng đất Gia Định Dù xuất gần nửa kỷ thời gian tồn mình, trường thi Hương Gia Định có đóng góp to lớn cho giáo dục thi cử Nho học nước nói chung đặc biệt đất Gia Định nói riêng Vì từ sau năm 1864, Gia Định học thi theo chương trình quy định Pháp, ảnh hưởng Nho giáo không tất khoa thi thuộc chương trình giáo dục Nho học chấm dứt hẳn - Nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học nói chung, trường thi Hương nói riêng đề tài hấp dẫn thu hút nhiều người tham gia chưa nghiên cứu có hệ thống Đa phần tài liệu có nội dung chung giáo dục khoa cử, nội dung chưa nêu bật nét riêng biệt khu vực Chắc chắn giáo dục khoa cử miền, địa phương có khác nhau, trường thi Hương có đặc điểm riêng, vấn đề có tài liệu thể khác Vì vậy, tìm hiểu cụ thể hình thành, phát triển đóng góp trường thi Hương Gia Định cho lịch sử dân tộc đề tài thú vị cần thiết 1.2 Về mặt thực tiễn - Vùng đất Gia Định – Thành phố Hồ Chí Minh vùng đất trẻ so với kinh đô lớn Thăng Long, Huế Đây xem vùng đất phương Nam với trình hình thành phát triển kỷ (1698 – 2012) Trải qua bao thăng trầm lịch sử, vùng đất hiền hòa, mến khách đầy tiềm phát triển Vùng đất Gia Định- Thành phố Hồ Chí Minh nhiều vùng lân cận ngày có hình thành phát triển từ trình khai hoang, mở đất ông cha xưa Cùng với mở mang lãnh thổ, phát triển kinh tế, quần tụ dân cư đóng góp không nhỏ nhiều người sinh sống vùng đất Họ không xây dựng nên vùng Gia Định trù phú phát triển mặt mà góp phần tạo nét riêng cho thành phố nhiều lĩnh vực, có giáo dục - Lịch sử hình thành phát triển giáo dục khoa cử Nho học vùng đất Gia Định nói chung, trường thi Hương Gia Định nói riêng đề tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Bởi vì, thời gian sau Pháp chiếm Gia Định, vị trí, nơi tổ chức kỳ thi thay đổi biến Do đó, đề tài góp phần phục dựng khoảng trống việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển vùng đất Gia Định - Trong xu hội nhập nay, Gia Định xưa – Sài Gòn phát triển thành trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục nước Nghiên cứu lịch sử trường thi Hương Gia Định góp phần sáng tỏ thêm lịch sử giáo dục khoa cử triều Nguyễn vùng đất - vùng đất Gia Định Lịch sử khoa cử giáo dục Gia Định bao gồm nhiều nội dung phong phú Trong đó, đời kỳ thi Hương tổ chức Gia Định thời Nguyễn với xuất lực lượng nho sĩ với đóng góp họ nội dung cần tìm hiểu Một số nho sĩ thành công giai đoạn như: Trương Minh Giảng, Nguyễn Thông, Nguyễn Hữu Huân, Phan Thanh Giản, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa…và nhiều người khác góp phần lớn cho phát triển lịch sử dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Công trình nghiên cứu công phu tài liệu: "Quốc triều hương khoa lục", nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1993 Cao Xuân Dục có đề cập đến tất khoa thi Hương triều Nguyễn tên, quê quán cử nhân đỗ đạt kỳ thi Tương tự, cử nhân trường thi Hương Gia Định ghi chép đầy đủ tác phẩm Phần lớn thay đổi thể lệ thi, cách tổ chức có trình bày chung cho trường nước, chọn lọc, thống kê nội dung có liên quan đến trường thi Gia Định để đưa vào luận văn cho phù hợp Qua tài liệu như: “Hệ thống giáo dục khoa cử nho giáo triều Nguyễn” Nguyễn Ngọc Quỳnh, “Thi Hương” Nguyễn Thị Chân Quỳnh, “Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945” Vũ Ngọc Khánh, “Thi cử, học vị, học hàm triều đại phong kiến Việt Nam” Đinh Văn Niêm Các công trình nghiên cứu đề cập rõ kỳ thi Hương triều Nguyễn từ nội dung học tập, nội dung thi cử đến cách thức để tổ chức kỳ thi, hệ thống trường thi… Khi biên soạn: “Lịch sử giáo dục Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998)” tác giả Hồ Hữu Nhựt có đề cập đến trường thi Hương Gia Định nhiều, chủ yếu tập trung vào kết số kỳ thi trường Gia Định giai đoạn 1813 – 1858 Trong tạp chí Xưa & Nay tháng năm 1998, tác giả Nguyễn Đình Tư có viết đề cập đến trường thi Gia Định Đáng ý sách “Lần giở trước đèn” Nguyễn Khắc Thuần Lý Thị Mai có viết trường Hương Gia Định xưa Với góp nhặt ỏi cố gắng chọn lọc để trình bày luận văn Công việc nghiên cứu nho sĩ trưởng thành từ trường thi Hương Gia Định có nhiều thuận lợi hơn, có nhiều tài liệu liên quan Công trình nghiên cứu công phu Nguyễn Thông nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh cho đời “Nguyễn Thông, người tác phẩm” Ca Văn Thỉnh Bảo Định Giang biên soạn nêu bật đóng góp đáng kể Nguyễn Thông nhiều lĩnh vực Đối với Phan Thanh Giản việc nghiên cứu đời ông gây nhiều tranh luận nhà sử học thời gian dài, đời nghiệp Phan Thanh Giản tạo nhiều đánh giá khác người sống thời với ông sau Ngay nhìn vua triều Nguyễn có khác biệt, vua Tự Đức kết án ông phải tội chết, truy đoạt chức hàm đẽo bỏ tên bia Tiến sĩ Sau gần 20 năm (1886) vua Đồng Khánh cho khai phục chức hàm khắc lại tên ông bia Tiến sĩ Ngay nhân dân giới nghiên cứu lịch sử xuất quan điểm khác biệt nói ông Tuy nhiên, đánh giá ông có PHỤ LỤC BẢNG TRA CỨU ĐỊA DANH CẤP HUYỆN (Nguồn: Những ông Nghè ông Cống triều Nguyễn, Từ điển Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh) Đơn vị (Huyện) An Xuyên Địa danh thời Nguyễn Biên Hưng Bình An Bình Dương Bình Long Bình Thạnh Bồng Sơn Cửu An Duy Minh Phủ Tân Thành,An Giang Tỉnh An Giang gồm: Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Sóc Trăng, Sa Đéc, Hà Tiên, Rạch Giá Tỉnh Gia Định Phủ Hoằng Trị, Vĩnh Long Tỉnh Vĩnh Long gồm tiểu khu Vĩnh Long, Trà Vinh Phủ Kiến An, Định Tường Phủ Phước Long, trấn Biên Hòa Phủ Tân Bình, Gia Định trấn Tỉnh Gia Định Tỉnh Gia Định Tỉnh Bình Định Phủ Tân Bình Phủ Hoằng Trị, Vĩnh Long Đông Xuyên Phủ Tân Thành, An Giang Đồng Xuân Hà Âm Hà Dương Hòa Đa Phủ Phú Yên Phủ Tuy Biên, An Giang An Phước Bảo Hựu Bảo An Phủ Hàm Thuận, Bình Hòa Địa danh hiện (tỉnh) An Giang Đỗ thi Hương TP Hồ Chí Minh Vĩnh Long Tiền Giang Đồng Nai TP Hồ Chí Minh Sông Bé TP Hồ Chí Minh Bình Định TP Hồ Chí Minh Huyện Bình Minh,Vĩnh Long Huyện Đông Xuyên, An Giang Phú Yên An Giang Huyện Hàm Thuận, Bình Thuận 62 3 1 Kiên Giang Kiên Long Kiến Đăng Kiến Hòa Phủ An Biên, Hà Tiên Phủ Kiến Tường, Định Tường Phủ Kiến Tường, Định Tường Phủ Kiến An, Định Tường Kiến Hưng Phủ Kiến Tường, Định Tường KiếnXương Long Khánh Phủ Kiến Tường, Định Tường Phủ Phúc Long, Biên Hòa Long Thành Phủ Phúc Linh, Biên Hòa Long Xuyên Mỹ An Nghĩa An Phong Nhiêu Phong Thịnh Phong Phú Phúc An Phúc Bình Phước Chánh Phước Lộc (Phúc Lộc) Phước Điền Quang Hóa Quảng Điền Phủ An Biên, Hà Tiên Tỉnh Gia Định Phủ Phúc Long, Biên Hòa Phủ Ba Xuyên, An Giang Đồng Tháp Đồng Tháp Huyện Gò Công, Tiền Giang Huyện Cai Lậy, Tiền Giang Đồng Tháp Huyện Long Thành, Đồng Nai Huyện Long Thành, Đồng Nai An Giang TP Hồ Chí Minh Sông Bé An Giang Phủ Tuy Biên, An Giang Phủ Phúc Long, Biên Hòa An Giang Đồng Nai Phủ Phúc Long, Biên Hòa Phủ Tân An, Gia Định Đồng Nai Huyện Cần Đước, Long An TP Hồ Chí Minh Tây Ninh Huyện Quảng Điền, Thừa Thiên- Huế Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Huyện Ninh Hòa, Khánh Hòa Long An Tân Bình Phủ Tân Bình Phủ Tây Ninh, Gia Định Phủ Triệu Châu,Thừa Thiên Tân Định Huyện Bình Dương Tân Long, Gia Định Phủ Bình Hòa, Khánh Hòa Tân Hòa Phủ Tân An, Gia Định An Biên, Kiên Giang 10 12 13 2 12 3 Tân Long Phủ Tân Bình, Gia Định Tân Minh Phủ Hoằng Trị, Vĩnh Long Tân Ninh Tân Thịnh Tân Thanh Tây Xuyên Thạch Hà Thuận An Trà Vinh Tuấn Nghĩa Tuy An Tuy Định Tuy Hòa Tuy Phong Tuy Lý Văn An Vĩnh An Vĩnh Bình Phủ Tây Ninh, Gia Định Phủ Tân An, Gia Định Phủ Tân An, Gia Định Phủ Tuy Biên, An Giang Vĩnh Định Vĩnh Trị Phủ Ba Xuyên, An Giang Phủ Đĩnh Viễn, Vĩnh Long Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Huyện Tân Minh, Vĩnh Long Tây Ninh Long An TP Hồ Chí Minh An Giang 20 11 1 Phủ Lạc Hóa, Vĩnh Long Thị xã Trà Vinh Phú Yên Phú Yên Phú Yên Bình Thuận Tuy Hòa, Phú Yên Bình Thuận Phủ Tân An, Gia Định Phủ Tân Thành, An Giang Phủ Định Viễn, Vĩnh Long Long An An Giang Huyện Ba Tri, Bến Tre An Giang Vĩnh Long 1 1 12 PHỤ LỤC CÁC KỲ THI HƯƠNG THỜI NHÀ NGUYỄN TRONG CẢ NƯỚC TRIỀU VUA SỐ KỲ THI ÂN KHOA SỐ CỬ NHÂN ĐỖ 255 GHI CHÚ Gia Long (1802 – 1819) Minh Mạng (1820 – 1840) Thiệu Trị (1841 – 1847) Tự Đức (1848 – 1883) Kiến Phúc (1883 - 1884) Đồng Khánh (1885 – 1888) Thành Thái (1889 – 1907) Duy Tân (1907 – 1916) Khải Định (1916 -1925) TỔNG CỘNG 719 Triển hạn (1835) 640 17 2014 1 139 236 959 376 59 47 11 5397 Triển hạn (1887) • Các triều vua Dục Đức (1883), Hiệp Hòa (1883), Hàm Nghi (1884 -1888), Bảo Đại (1925 -1945) không tổ chức khoa thi nên không đưa vào bảng PHỤ LỤC SỐ THÍ SINH ĐỖ THI HƯƠNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Ở TRƯỜNG THI HƯƠNG GIA ĐỊNH SO VỚI CẢ NƯỚC (Nguồn: Quốc triều hương khoa lục) NĂM THI 1807 1813 1819 1821 1825 1828 1831 1834 1835 1837 1840 1841 1842 1843 1846 1847 1848 1849 SỐ TRƯỜNG THI 6 6 6 5 5 5 (các trường khác hoãn) 1850 1852 1855 1858 1861 TỔNG CỘNG CẢ NƯỚC THI ĐỖ 61 82 112 132 117 113 100 77 90 81 144 108 121 132 135 165 17 GIA ĐỊNH THI ĐỖ 143 118 199 118 102 2476 Đã thi khóa trước 13 13 Pháp đánh chiếm Gia Định 259 Chưa có trường thi 12 16 15 16 10 Triển hoãn 11 15 16 15 18 20 20 17 PHỤ LỤC CÁC CỬ NHÂN ĐỖ ĐẠT TẠI TRƯỜNG THI HƯƠNG GIA ĐỊNH ĐẢM NHIỆM NHỮNG CHỨC VỤ (Nguồn: Quốc triều hương khoa lục) CHỨC VỤ An phủ sứ Án sát Biện lý Bố chánh Binh bị Chưởng ấn Doanh điền sứ Đốc học Đông điện Đại học sĩ Giáo thụ Kiểm thảo Kinh lịch Lang trung Hải phòng sứ Hộ đốc Huấn đạo Ngự sử Phó đô ngự sử Phủ doãn Phủ thừa Tham tri Lễ Tham tri Hộ Tham tri Hình Thiêm Thông phán Tổng đốc SỐ LƯỢNG 18 14 1 1 1 1 1 GHI CHÚ Thị lang Binh Thị lang Hộ Tri huyện Tri phủ Tuần phủ Thượng thư Hình 32 20 Không rõ: 73 người PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH CÁC CỬ NHÂN ĐỖ ĐẠT A Đặng Trùng Hy Âu Dương Lân Đặng Văn Chánh Âu Dương Xuân Đặng Văn Chương B Đặng Văn Mô Bạch Văn Lý Đặng Văn Nguyên Bùi Đức Lý Đặng Văn Thạnh Bùi Hiếu Thuận Đinh Hưng Thiệu Bùi Hữu Nghĩa Đinh Hương Bùi Lượng Thái Đinh Văn Huy Bùi Minh Thành Đoàn Khiêm Quang Bùi Nguyên Thiện Đoàn Tấn Thiện Bùi Nguyên Thọ Đoàn Trọng Quýnh Bùi Quang Nghi Đỗ Chí Thành Bùi Tăng Huy Đỗ Chí Thành Bùi Tấn Đỗ Hữu Tâm Bùi Văn Phong Đỗ Trình Thoại C H Cao Phục Lễ Hà Mậu Đức Cù Khắc Cần Hồ Bá Phước Cù Khắc Kiệm Hồ Bảo Hựu Ch (Hồ Bảo Định) Chu Kế Thiện Hồ Đăng Phong D Hồ Quang Cơ Dương Tấn Sĩ Hồ Thơ Hương Đ Hồ Văn Nghĩa Đào Trí Kính Hồ Văn Phong Đặng Hòa Hồ Văn Quang Đặng Hữu Chuẩn Hồ Văn Tú Đặng Tường Thoại (Hồ Văn Ngạn) Huỳnh Giản Huỳnh Hữu Quang Lê Văn Loan Huỳnh Hữu Quang Lê Văn Thạnh Huỳnh Mẫn Chánh Lê Văn Thị Huỳnh Mẫn Đạt Lê Văn Trung Huỳnh Văn Tú Lê Xuân Khánh Huỳnh Văn Thanh Lưu Tấn Thiện Hướng Chánh Trực Lương Quốc Quang K Lý Duy Phan Kiều Khắc Hải Lý Phong L M Lâm Thức Tự Mai Hữu Điển Lê Bá Đằng Mai Thăng Đường Lê Công Đạo Mai Thoại Phương Lê Chánh Nghị N Lê Duy Ninh Ngô Duy Hựu Lê Đạo Tâm Ngô Phan Lê Đăng Đệ Nguyễn Bảo Bang Lê Đình Sâm Nguyễn Cảnh Chân Lê Đức Ngạn Nguyễn Công Bình Lê Hiếu Khiêm Nguyễn Công Dự Lê Hưng Liêm Nguyễn Công Hoán Lê Hưng Nhơn Nguyễn Công Vinh Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Doãn Nguyên Lê Khắc Toàn Nguyễn Doãn Nguyên Lê Khiêm Quang Nguyễn Duy Doãn Lê Phước Đức Nguyễn Duy Nhứt Lê Phước Lượng Nguyễn Duy Quang Lê Quang Thận Nguyễn Đăng Khoa Lê Trung Tín Nguyễn Đồng Khoa Lê Văn Dự Nguyễn Gia Hội Nguyễn Hậu Đức Nguyễn Tòng Chánh Nguyễn Hậu Tấn Nguyễn Tống Cang Nguyễn Hoài Vĩnh Nguyễn Tống Minh Nguyễn Huy Nguyễn Thanh Tu Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Thanh Trưng Nguyễn Hữu Tạo Nguyễn Thành Hiến Nguyễn Hữu Thành Nguyễn Thành Ý Nguyễn Ích Khiêm Nguyễn Thận Đức Nguyễn Khắc Điều Nguyễn Thế Bình Nguyễn Khắc Hài Nguyễn Thông Nguyễn Khắc Thành (Nguyễn Thới Thông) Nguyễn Khiêm Hanh Nguyễn Trí Thành Nguyễn Lương Năng Nguyễn Trọng Trì (Nguyễn Lương Ngạc) Nguyễn Văn An Nguyễn Lương Tri Nguyễn Văn Chánh Nguyễn Năng Khiêm Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Nùng Hương Nguyễn Văn Hy Nguyễn Ngọc Chấn Nguyễn Văn Khánh Nguyễn Nguyên Nguyễn Văn Nghị Nguyễn Nhu Lâm Nguyễn Văn Nhan Nguyễn Quang Bích Nguyễn Văn Quyền Nguyễn Quang Hoảng Nguyễn Văn Sĩ Nguyễn Quang Khuê Nguyễn Văn Tấn Nguyễn Quang Tự Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Song Thanh Nguyễn Văn Toại Nguyễn Tánh Thiện Nguyễn Văn Thơ Nguyễn Tấn Bá Nguyễn Văn Triêm Nguyễn Tấn Hội Nguyễn Văn Triện Nguyễn Tấn Ích Nguyễn Văn Trị Nguyễn Tấn Minh Nguyễn Văn Viện Nguyễn Vịnh Trinh Phùng Tường Vân Nguyễn Xuân Phong T Nguyễn Xuân Ý Tôn Thọ Đức Ph Tống Đức Hưng Phạm Cử Tống Viết Cang Phạm Duy Hoàn Tr Phạm Duy Thanh Trần Hữu Quang Phạm Duy Trinh Trần Minh Khuê Phạm Đăng Xuân Trần Quang Tấn Phạm Đơn Quế Trần Thành Lập Phạm Hoằng Đạt Trần Thiện Chánh Phạm Hữu Chánh Trần Văn Chất Phạm Kế Tuấn Trần Văn Định Phạm Khắc Nhượng Trần Văn Học Phạm Ngọc Oánh Trần Văn Hương Phạm Ngọc Quang Trần Văn Lập Phạm Như Bá Trần Văn Mưu Phạm Quang Can Trần Văn Phú Phạm Tuấn Trần Văn Tín Phạm Văn Bằng Trần Vân Long Phạm Văn Trung Trần Vĩnh Lại Phạm Vĩnh Thế Trần Xuân Hòa Phạm Cư Chánh Trần Xuân Quang Phan Thanh Giản Trần Quang Khánh Phan Văn Chất Trần Duy Hội Phan Văn Phụng Trương Gia Hội Phan Văn Thành Trương Hảo Hiệp Phan Văn Trị Trương Hoài Cận Phan Văn Viện Trương Minh Giảng Phan Vịnh Định Trương Phác Trương Phước Cang Trương Tấn Nhậm Trương Văn Uyển V Võ Công Nhàn Võ Duy Hương Võ Duy Quang Võ Đăng Khoa Võ Nghi Võ Phạm Thành (Võ Văn Nguyên) Võ Tấn Huy Võ Tuyên (Võ Thế Tri) Võ Thành Phong Vương Tấn Dụng An Giang Huỳnh Duy Thanh Nguyễn Quang Ngọc Phạm Đình Chi Phạm Hữu Lễ Võ Doãn Huân Võ Xuân PHỤ LỤC MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TRƯỜNG THCS Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quỳnh Trâm Địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày với tổng số khoảng 249 trường trung học sở với 314.037 học sinh (theo thống kê đầu năm học 2011-2012 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố) Trong môn học nhà trường phổ thông, môn Lịch sử có vị trí quan trọng việc giáo dục tình cảm, đạo đức, lòng yêu quê hương, đất nước cho học sinh Đặc biệt việc cung cấp kiện, nhân vật lịch sử gắn liền với thành phố, làng quê - nơi mà học sinh sinh sống có tác động mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng học sinh Chính đặc điểm đó, Bộ Giáo dục Đào tạo dành thời lượng định chương trình môn lịch sử cho phần Lịch sử địa phương nhằm giúp học sinh hiểu biết, tự hào lịch sử địa phương sinh sống Tuy nhiên, giáo viên môn phải nhiều thời gian cho phần soạn giảng cho ngắn gọn dễ hiểu giúp học sinh tiếp thu hiệu Vì theo phân phối chương trình Bộ, số tiết lịch sử địa phương chiếm từ đến tiết, với việc hạn chế tài liệu, giáo trình, cách thức giảng dạy…đã khiến tiết lịch sử địa phương chưa thật đạt kết mong muốn Tại thành phố Hồ Chí Minh, vài năm gần Sở Giáo dục Đào tạo có biên soạn tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương, thực tế giảng dạy chưa thật thu hút học sinh thiếu sinh động, mang tính khái quát chung Từ thực tế đó, cần có giải pháp đồng Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương trường THCS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, phạm vi viết xin mạnh dạn đưa vài ý kiến sau 143 Chương trình lịch sử lớp 7, em tìm hiểu đời, tồn phát triển nhà Nguyễn kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục… Lớp kiến thức giai đoạn thực dân Pháp xâm lược, ta dần ba tỉnh miền Đông miền Tây Nam Kỳ, nhân dân ta liên tiếp khởi nghĩa chống Pháp Như vậy, chương trình lịch sử khối 7-8 bậc trung học sở, tìm hiểu trường thi Hương Gia Định giai đoạn triều Nguyễn từ năm 1813 đến năm 1858, nhận thấy sĩ tử Nam Kỳ xuất thân từ kỳ thi Hương có nhiều đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Tiêu biểu Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hữu Nghĩa, cử nhân Phan Thanh Giản, Phan Văn Trị, Trương Gia Hội, Trần Xuân Hòa, Phan Văn Đạt, Nguyễn Thông…Những nhân vật lịch sử không nhiều hệ sau biết đến cách cụ thể đầy đủ chí chưa xác Để học sinh ngày hiểu rõ đời nghiệp họ, thiết nghĩ vinh danh xã hội cần đưa vào nội dung giảng dạy lịch sử địa phương theo cấp học - Chúng ta tổ chức theo khối nhiều khối lớp với Có thể cho em tìm hiểu giáo dục khoa cử Nam Kỳ đào tạo sĩ tử tiêu biểu nào? Kể tên sĩ tử Cho em quan sát khu vực địa bàn em sinh sống biết thành phố có trường, đường, đền thờ, tượng đài…nào mang tên họ không (đường Âu Dương Lân - quận 8, đường Nguyễn Thông - quận 3, trường Nguyễn Hữu Huân - Thủ Đức, cầu Trương Minh Giảng - quận 3…) Tìm hiểu sơ lược tiểu sử nhân vật đóng góp họ cho lịch sử, cho dân tộc - Tổ chức tiến hành tham quan di tích lịch sử có liên quan đền thờ vị Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân (Tiền Giang), Âu Dương Lân (Tiền Giang), Phan Văn Trị (Giồng Trôm - Bến Tre), Phan Thanh Giản (Ba Tri Bến Tre), Bùi Hữu Nghĩa (Cần Thơ)… 144 - Giới thiệu học sinh tìm đọc số tác phẩm viết nhân vật lịch sử tiêu biểu, hướng em có nhìn toàn diện nhân vật - Sử dụng nhiều hình thức viết thu hoạch, thi đố em, hái hoa dân chủ, thuyết trình, sưu tầm tài liệu….Thú vị hiệu kết hợp tổ chức tham quan giảng tiết lịch sử địa phương bảo tàng, khu trưng bày có hình ảnh kiện liên quan đến nhân vật lịch sử mà em tìm hiểu - Lịch sử địa phương phần lịch sử dân tộc nên giáo viên lồng ghép vào giảng lịch sử chương trình học có liên hệ thực tế địa phương Trên vài đề xuất cho vấn đề lịch sử cụ thể Chương trình giảng dạy lịch sử trung học phổ thông với nhiều nội dung phong phú, nhiều vấn đề lịch sử hấp dẫn Sự nhiệt huyết, đầu tư kỹ lưỡng giáo viên giảng yếu tố quan trọng giúp học sinh thêm yêu thích dành nhiều đam mê cho môn học thú vị Tháng 8.2012 145 [...]... cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm ba chương: Chương 1: Khái quát về hệ thống trường thi Hương ở Việt Nam dưới thời Nguyễn Chương 2: Lịch sử hình thành và phát triển của trường thi Hương ở Gia Định từ năm 1813 đến năm 1858 Chương 3: Đóng góp của học trò trưởng thành từ trường thi Hương Gia Định đối với lịch sử dân tộc CHƯƠNG 1... góp của các nho sĩ tiêu biểu xuất thân từ trường thi Hương Gia Định Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn về mặt thời gian trong thời Nguyễn (từ năm 1802 đến kỳ thi Hương cuối cùng ở trường thi Hương Gia Định vào năm 1858) , về mặt không gian là địa bàn Gia Định (thời Nguyễn) - Thành phố Hồ Chí Minh (ngày nay) Những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 Phương pháp nghiên... đình mới theo tên tỉnh để gọi trường thi nên trường thi Nam Định có tên từ đấy Trường Nam Định dành cho học trò các tỉnh Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình và Quảng Yên cùng thi vào tháng 9 Từ năm 1837, trường thi vào tháng 10 để sĩ tử đi thi khỏi lầy lội vì vào mùa mưa Trường thi Nam Định, làm từ năm 1845 ở làng Năng Tĩnh, phủ Thi n Trường, tổng Mỹ Trọng, huyện Mỹ Lộc, trường là một khu đất hình... khoa thi này khó hơn các khoa thi thường lệ Nếu trong năm đúng theo quy định có tổ chức kỳ thi nhưng vì lý do nào đó về chính trị, xã hội… thì bị đình bãi và triển hạn đến năm sau hoặc phụ thí ở trường khác Như khoa thi năm 1834 ở trường Gia Định bị đình bãi vì loạn của Lê Văn Khôi (1833-1835), cho phụ thí ở trường Thừa Thi n Từ năm 1825 – Minh Mạng thứ 6: Định lệ cứ 3 năm tổ chức một khoa thi Thi hương. .. 1.2.2.2 Các trường thi Hương ở thời Nguyễn - Trường Thăng Long (Hà Nội) Từ năm 1807, khi vua Gia Long ban chiếu dụ cho phép mở trường thi Hương trong cả nước Từ kinh đô Phú Xuân trở vào triều đình chưa tổ chức thi hương mà chỉ đặt 6 trường trường thi từ Nghệ An trở ra gồm trường Nghệ An, Thanh Hoa, Kinh Bắc, Sơn Tây, Sơn Nam, Hải Dương Đến năm 1813, cả nước cũng vẫn có 6 trường: đó là trường Nghệ An... đạt trong các kỳ thi Hương ở trường thi Gia Định Chúng tôi có dành một phần nội dung của luận văn để trình bày những đóng góp to lớn của các nho sĩ tiêu biểu trưởng thành từ trường thi Hương Gia Định đối với lịch sử dân tộc trên các phương diện: đấu tranh chống ngoại xâm và trong công cuộc xây dựng đất nước Khi giải quyết những yêu cầu đề tài đặt ra, chúng tôi đặt trường thi Hương Gia Định trong bối... Nam Định, 8 khoa thi với tên Hà Nam (Hà Nội và Nam Định thi chung) Số Cử nhân trường thi Hương Nam Định lấy đỗ là 1083 vị, chiếm 20,6% tổng số Cử nhân triều Nguyễn Trường thi hương Nam Định đã đóng vai trò không nhỏ trong việc tổ chức các kỳ thi Hương của triều Nguyễn - Trường Thanh Hóa Từ năm 1807, trường mang tên trường Thanh Hoa, và chỉ tổ chức được 7 khoa thi, đến năm 1834 do số thí sinh ở trường. .. vẽ về Hà Nội những năm 1866, 1882, 1900, 1940 Trường Nam Định Trên thực tế, trường thi Hương Nam Định là sự nối tiếp của trường thi dành cho trấn Sơn Nam Hạ có từ thời Lê Đến Gia Long thứ 18(1819), trường Sơn Nam – gọi tắt là trường Nam hợp thi với các tỉnh Hải Dương, Quảng Yên Khoa thi này được mở tại đất Vị Hoàng nên trường thi gọi là trường Vị Hoàng (nay thuộc tỉnh Nam Định) Từ khoa Ất Dậu (1825),... ba kỳ thi Khu học trò thi thông với 9 cổng ra bên ngoài Từ năm 1834, tổ chức thêm 22 kỳ thi nữa và số đỗ là 489 cử nhân Khoa Kỷ Mão (1879) là khoa thi cuối cùng của trường Thăng Long – Hà Nội này, từ khoa thi 1882 sĩ tử Hà Nội phải vào Thanh Hóa thi gọi là Khóa Thanh (1884), sau đó xuống thi chung với sĩ tử Nam Định tại trường Hà Nam, khoa thi cuối cùng của trường Hà Nam là năm 1915 Thực tế lịch sử cho... bài Sau khi thi xong người ta phá bỏ đi, như vậy đa phần trường thi chỉ được lập nên mỗi khi có kì thi mà thôi Cách xếp đặt trường thi thời xưa còn đơn giản và sơ sài lắm Từ năm 1843, vua Thi u Trị định lệ xây dựng trường thi Thừa Thi n làm mẫu chuẩn cho các địa phương với quy thức cụ thể Trường thi ngày xưa gồm nhiều tòa nhà cho các quan trường lo việc chấm thi và ăn ở trong suốt thời gian thi Nhìn chung, ... thống trường thi Hương Việt Nam thời Nguyễn Chương 2: Lịch sử hình thành phát triển trường thi Hương Gia Định từ năm 1813 đến năm 1858 Chương 3: Đóng góp học trò trưởng thành từ trường thi Hương Gia. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM TRƯỜNG THI HƯƠNG GIA ĐỊNH TỪ NĂM 1813 ĐẾN NĂM 1858 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM TRƯỜNG THI HƯƠNG GIA ĐỊNH TỪ NĂM 1813 ĐẾN NĂM 1858 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w