Vai trò của lực lượng vũ trang ở tây ninh trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước từ năm 1960 đến năm 1969 luận văn thạc sí lịch sử việt nam 60 22 03 13

107 20 0
Vai trò của lực lượng vũ trang ở tây ninh trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước từ năm 1960 đến năm 1969   luận văn thạc sí lịch sử việt nam 60 22 03 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN VĂN TIẾN VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG Ở TÂY NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1960 ĐẾN 1969 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN VĂN TIẾN VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG Ở TÂY NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1960 ĐẾN 1969 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN THỨC TP Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thân nhận giúp đỡ tập thể quý Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, bạn học viên Cao học khóa 22 hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm PGS TS Trần Văn Thức Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy Cô, bạn học viên đặc biệt PGS TS Trần Văn Thức người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi q trình tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi tới tồn thể q Thầy, Cơ giáo bạn lời chúc hạnh phúc, sức khỏe thành đạt Trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC Trang Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 3.3 Phạm vi nghiên cứu 13 3.3.1 Phạm vi không gian 13 3.3.2 Phạm vi thời gian 13 3.3.3 Phạm vi nội dung 13 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 13 4.1 Nguồn tư liệu 13 4.2 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH TÂY NINH TRƯỚC NĂM 1960 16 1.1 Vài nét tỉnh Tây Ninh trước năm 1960 16 1.1.1 Khái quát trình thành lập tỉnh Tây Ninh 16 1.1.2 Vị trí 18 1.1.3 Truyền thống yêu nước chống giặc phong trào cách mạng 22 1.2 Quân dân Tây Ninh chống Mĩ-Ngụy trước năm 1960 25 1.2.1 Âm mưu thủ đoạn Mĩ-Ngụy sách thực dân kiểu Tây Ninh 26 1.2.2 Quân dân Tây Ninh chống chiến tranh phía (1954-1960) 26 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TÂY NINH TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA MỸ (19611964) 31 2.1 Xây dựng củng cố lực lượng cách mạng 31 2.1.1 Chiến thắng Tua Hai (26/1/1960) mở đầu phong trào “Đồng Khởi” miền Đông Nam Bộ 31 2.1.2.Tây Ninh đẩy mạnh xây dựng lực lượng cách mạng 34 2.1.3 Tây Ninh nơi xây dựng quan đầu não lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước Miền Nam 37 2.2 Lực lượng vũ trang Tây Ninh chống chiến lược chiến tranh đặc biệt (19611964) 42 2.2.1 Âm mưu Mĩ-Ngụy thực chiến tranh đặc biệt Tây Ninh 42 2.2.2 Lực lượng vũ trang Tây Ninh góp phần đánh bại kế hoạch “StalayTaylor” “Giônxơn-Mac Namara”-Nội dung chủ yếu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” 43 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG 3: LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TÂY NINH TRONG NHỮNG NĂM CHỐNG CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ (1965 – 1968) 55 3.1 Lực lượng vũ trang Tây Ninh vừa chiến đấu vừa xây dựng lượng cách mạng 55 3.1.1 Âm mưu biện pháp Mĩ chuyển từ “ chiến tranh đăc biệt” sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” 55 3.1.2 Quân dân Tây Ninh củng cố phát triển lực lượng cách mạng 56 3.2 Quân dân Tây Ninh góp phần đánh bại “chiến tranh cục bộ” Mĩ 59 3.2.1 Lực lượng vũ trang Tây Ninh làm nịng cốt góp phần đánh bại phản công chiến lược mùa khô lần thứ Mĩ-Ngụy (1965-1966) 59 3.2.2 Lực lượng vũ trang Tây Ninh nâng cao sức chiến đấu toàn dân đánh bại phản công chiến lược mùa khô lần thứ hai Mĩ-Ngụy 10/1966-4/1967…………………………………………………………… 68 3.3 Lực lượng vũ trang Tây Ninh Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968…………………………………………………………………….80 3.3.1.Diễn biến …………………………………….81 3.3.2 Điểm bật tổng tiến công dậy quân dân Tây Ninh Xuân 1968……………………………………………………………………90 3.4 Lực lượng vũ trang Tây Ninh chống chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” 92 Tiểu kết chương …………………………………………………… 93 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤLỤC 104 Lý chọn đề tài Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, Đế quốc Mỹ có ý đồ muốn biến Miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành quân để ngăn chặn cộng sản tràn xuống phía Nam đánh phá Miền Bắc xã hội chủ nghĩa; đồng thời muốn ngăn chặn phong trào cách mạng tràn xuống vùng Đơng Nam Á, uy hiếp tồn hệ thống Xã hội chủ nghĩa Vì vậy, đế quốc Mỹ xây dựng quyền tay sai Miền Nam Việt Nam Trong chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ triển khai chiến lược trọng điểm chọn điểm nóng vùng Đơng Nam Bộ, vùng đất Tây Ninh, Tây Ninh gần trọng điểm sát ngõ vào Sài Gịn quyền Ngụy Mỹ hỗ trợ Đơng Nam Bộ: Sài Gịn – Gia Định chiến trường quan trọng, thắng lợi vùng chiến trường có ý nghĩa định chiến Chính thế, Tây Ninh có ý nghĩa vị trí chiến lược quan trọng: cửa ngõ Tây Bắc Sài Gòn, biên giới giáp Campuchia 232km có rừng rậm nhiệt đới gió mùa liên hồn giáp với tỉnh Svâyriêng, Kôngpôngchàm Campuchia; đường sông Sài Gịn- sơng Vàm Cỏ Đơng có đường sơng kết hợp với đường thuân lợi liên lạc với nơi khác Ngồi Tây Ninh cịn có chiến khu Dương Minh Châu Tây Bắc Củ Chi-Bời Lời, Bắc Tây Ninh mở rộng sát biên giới Campuchia gọi khu B Tiền đề lập Trung ương cục miền Nam quan hệ tốt với phủ Sihanúc lúc thực sách ngoại giao “Ốc đảo hịa bình” chủ trương quan hệ hữu hảo với nước láng giềng mà không phân biệt chế độ trị nhằm trì chế độ hịa bình bán đảo Đơng Dương chiến tranh Ngoài ra, đồng bào Việt Kiều Campuchia sinh sống ủng cho chống Mỹ cứu nước Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, Xứ ủy Nam Bộ thường xuyên qua lại, Kiều bào tích cực ủng hộ cách mạng; vùng Bắc Tây Ninh khơng có dân, số xóm dân vùng ven Lị Gị, Xóm Giữa, Tà Păng theo cách mạng thời kháng chiến chống Pháp chỗ dựa quan trọng cho việc tiếp tế bảo vệ Do vị trí, điều kiện tự nhiên, dân cư quan trọng thuận lợi nên xây dựng Tây Ninh sở trị, vững nhằm tạo nên đứng chân lợi hại để ta thường xun tiến cơng trực tiếp trung tâm đầu não địch Sài Gòn hỗ trợ đắc lực cho phong trào đấu tranh nhân dân khắp thị miền Nam Vì thế, Khu Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh Bắc Tây Ninh sau chọn làm Quân uỷ Bộ Chỉ huy Miền, Trung ương Cục miền Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam để trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc Khu B xa Trung khu A (chiến khu Đ) thuận tiện liên lạc Bắc, xuống khu VII (Sài Gòn- Gia Định), khu VIII khu IX (đồng sông Cửu Long); thuận lợi cơng tác hậu cần Vị trí chiến lược quan trọng Tây Ninh cịn quyền Diệm- Nhu xác nhận kiện: ngày 15-10-1963, nguỵ quyền Sài Gòn cắt huyện Trảng Bàng Tây Ninh, huyện Đức Hoà Đức Huệ Long An, huyện Củ Chi tỉnh Gia Định thành lập tỉnh lấy tên tỉnh Hậu Nghĩa để củng cố tuyến phòng thủ Tây Bắc Sài Gịn, đối phó với khả chủ lực Bắc Việt Việt cộng uy hiếp Thủ đô Từ đây, Tây Ninh phải đương đầu với hai tiểu khu: tiểu khu Tây Ninh tiểu khu Hậu Nghĩa suốt kháng chiến Trong kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân miền Nam nói riêng lãnh đạo Đảng, sở kinh nghiệm kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nghệ thuật quân Việt Nam khơng ngừng phát triển, góp phần làm cho Mỹ tay sai thất bại hoàn toàn, đưa nhân dân Việt Nam đến thắng lợi trọn vẹn Tại miền Nam, quân dân miền Nam tiến hành chiến tranh nhân dân bước đánh thắng âm mưu xâm lược Mĩ-ngụy, đỉnh cao thắng lợi Tổng tiến công dậy Xuân 1975 giải phóng hồn tồn miền Nam, kết thúc vẻ vang kháng chiến chống Mỹ Qua hai mươi năm chiến đấu, nhân dân Việt Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược thực dân với quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, ác liệt dã man mà Mỹ tiến hành Việt Nam kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Trong thắng lợi quân dân miền Nam đánh bại chiến tranh xâm lược Mĩ, quân dân Tây Ninh có đóng góp quan trọng Với vị trí chiến lược quan trọng, địa bàn đóng quân quan đầu não lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ miền Nam vùng trọng điểm đánh phá Mĩ-ngụy suốt chiến tranh; Tây Ninh có điều kiện thể vai trị mình, góp phần làm thất bại chiến lược chiến tranh Mĩ triển khai miền Nam Trong công xây dựng quê hương Tây Ninh hôm nay, việc nhận thức giáo dục hệ trẻ đóng góp địa phương vào thắng lợi chiến tranh chống Mỹ miền Nam việc nên làm Từ chỗ hiểu tự hào quê hương, hệ trẻ Tây Ninh thấy trách nhiệm phải sức giữ gìn, xây dựng, phát triển quê hương Tây Ninh với địa phương nước thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với lý người lớn lên vùng đất Tây Ninh giàu truyền thống cách mạng nên thân chọn đề tài: “Vai trò lực lượng vũ trang Tây Ninh kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1960 đến năm 1969” để nghiên cứu Hy vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu tìm hiểu thêm lịch sử Tây Ninh, đồng thời nguồn tư liệu giáo dục hữu ích cho địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam chiến tranh cách mạng mà nhân dân Việt Nam tiến hành chống Mỹ thực chất đụng đầu lịch sử Vì thế, Mỹ thất bại Việt Nam, giới nghiên cứu nước, kể nước Mỹ- quan tâm nghiên cứu chiến tranh cho đời nhiều công trình, nhiều tác phẩm với nhìn từ nhiều góc độ khác chiến như: Giáo sư Trần Nhâm với “Cuộc đấu trí tầm cao trí tuệ Việt Nam” Tác phẩm phân tích chiến tranh chống Mỹ mà Việt Nam giành thắng lợi cuối đấu trí tuệ Việt Nam mặt với đế quốc Mỹ để bước đánh bại âm mưu chiến lược Mỹ Đại tướng Văn Tiến Dũng với “Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Tác phẩm bổ sung, hoàn chỉnh hai sách mà tác giả viết trước đó: Bước ngoặt lớn kháng chiến chống Mỹ, 10 viết năm 1989; Cuộc kháng chiến chống Mỹ- Toàn thắng, viết năm 1991 Nội dung chủ yếu tác phẩm là: thứ nhất, nói nhiệm vụ đánh thắng quân viễn chinh Mỹ đánh bại chiến lược Chiến tranh cục chúng tạo bước ngoặt có tính chiến lược kháng chiến chống Mỹ; thứ hai, nói việc đánh bại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam, làm thất bại hồn toàn âm mưu xâm lược Mỹ Việt Nam Viện lịch sử quân với Đại thắng mùa Xuân 1975 nguyên nhân học; Nguyễn Huy Toàn với 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975; Đại tướng Lê Trọng Tấn với Đại thắng mùa Xuân 1975; Gabriel Kolko với Giải phẫu chiến tranh Những tác phẩm vào nghiên cứu, phân tích sâu sắc chiến tranh Mỹ với dân tộc Việt Nam mà cuối thất bại thảm hại Mỹ đất nước Việt Nam phải đối đầu với chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt, kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam, nhiều hồi ký, nhiều cơng trình tài liệu nghiên cứu chiến tranh chống Mỹ công bố giúp hiểu rõ chiến tranh Các cơng trình nghiên cứu nêu hồi ký ngời trực tiếp tham gia đạo, lãnh đạo chiến chiến dịch hay trận đánh cung cấp cho ngời nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu quý Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu cách tổng thể chiến tranh, chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể vai trị đóng góp địa phương vào thắng lợi chung dân tộc chiến tranh cách mạng chống Mỹ xâm lược Việc nghiên cứu cụ thể Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ Tây Ninh có số cơng trình công bố như: Lược sử Tây Ninh Ban tổng kết chiến tranh tỉnh Tây Ninh biên soạn nêu lên cách sơ lược trình hình thành- phát triển vùng đất Tây Ninh: đất đai, người, truyền thống, ánh sáng Đảng vào Tây Ninh trình nhân dân chống kẻ thù xâm lược, xây dựng quê hương Tây Ninh lãnh đạo Đảng Ban tổng kết chiến tranh tỉnh Tây Ninh với Tây Ninh 30 năm trung dũng kiên cường Tác phẩm trình bày khái quát địa lý, người, truyền thống Tây Ninh; đặc biệt trình bày trình 30 năm (1945-1975) 93 Nam từ ngày 25/1/1969 Với chiến lược quét giữ Mĩ sức lợi dụng sơ hở ta sau kiện Mậu Thân thực hành phản cơng tồn diện nhằm đẩy lùi lực lượng vũ trang ta khỏi thành phố thị trấn triệt hạ sở ta, chiếm lĩnh lại trận địa nông thôn mất, bảo đảm thực “Phi Mĩ hóa chiến tranh” Về phía ta, sau đợt Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, gây nhiều tổn thất to lớn lực lượng lương tiện chiến tranh địch Nhưng Mĩ-Ngụy tiến hành chiến tranh với chiến lược “quét giữ” chuyển sang “bình định” lực lượng ta bị tổn thất chưa kịp hồi phục lực lượng vũ trang, bị hao mòn, phong trào đấu tranh trị, quân nhân dân ta bị giảm sút, vùng giải phóng có nơi bị thu hẹp, lực lượng vũ trang qn dân du kích khơng bám trụ địa bàn [35, tr 35], Lợi dụng sơ hở ta, Tây Ninh địch tiến hành càn quét đánh phá, phát hoang địa hình, phá Lõm du kích ta, phá hành lang nối liền Tây Ninh-Củ Chi-Sài Gòn Gia Định-Hậu Nghĩa Đánh phá Bời Lời, Dương Minh Châu, Bàu Tràm… Ở khu vực hành lang biên giới với Campuchia, Mĩ Ngụy tăng cường đánh phá, đưa lực phái Hữu Mĩ giật dây buộc Xihanuc dần phải nhượng bộ, nhường chức thủ tướng cho Pennouth(1/1968), cải tỏ phủ đưa Lonnon lên làm Phó thủ tướng dựa vào thân phương Tây Đây hội tốt cho Mĩ thâm nhập sâu vào Campuchia, lũng đoạn trị lật đỏ Xihanuc sau đồng thời ngăn cản quân giải phóng ta ẩn lưng tiếp tế chi viện Miền Bắc qua lãnh thổ biên giới Tiểu kết chương Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mĩ bị thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ”, nhằm áp đặt chủ nghĩa thực dân mói tren lãnh thổ miền Nam Việt Nam, sử dụng chiến tranh tổng lực, nhiên qua hành động chúng nhằm cứu nguy cho Ngụy quân-ngụy quyền sụp đổ băng hai phản công chiến lược Mùa khô 1965-1966 1966-1967 với hy vọng chiến lược “tìm diệt bình định” bị quân dân ta đánh cho thất bại nặng nề dù cố gắng Mĩ Ngụy cao khơng đảo ngược tình tiêu biểu qua hành quân lớn: Cuộc hành quân Át-Tơn-bơ-rơ (Attelboro) 14-9 đến 25-11-1966 94 đánh vào Chiến khu Dương Minh Châu; hành quân Cedarfall (Sê-da-phôn) đánh vào Khu tam giác sắt Bàu Bàng, Bến Súc, Củ Chi, phần Trảng Bảng; Cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ty (Junction-city) 22-2 đến 15-4-1967 điều bị hất bại Dưới lãnh đạo Đảng quân dân Tây Ninh góp phần lớn Cuộc tổng tiến cơng dậy Mậu Thân 1968 chia làm đợt: Đợt từ đêm 31/11968 đến 15/3/1968 thị xã Tây Ninh; Đợt 2: Quân dân Tây Ninh quân đêm rạng 5/5/1968 đến ngày 18/6/1968; Đợt 3: Từ 17/8 đến 30/9/1968 [35, tr 34] Giáng đòn chí mạng vào ý chí xâm lược đế quốc Mĩ, làm phá sản “Chiến tranh cục bộ” buộc chúng phải xuống thang chiến tranh Bỏ chiến lược “tìm diệt” thay chiến lược “quét giữ” củng cố Ngụy quân ngụy quyền, cải thiện phòng thủ, chiến lược “Phi Mĩ hóa chiến tranh” để rút lực lượng chiến đấu Mĩ bước khỏi chiến tranh chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, giao dần trách nhiệm cho quân đội Sài Gòn thay quân Mĩ chiến trường, tính chất chiến tranh nặng chống du kích,các hành qn quy mơ lớn giảm ta làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ Nam Việt Nam tác động sâu sắc đến nội tình nước Mỹ, khơng riêng mặt qn mà trị, kinh tế, xã hội, mâu thuẫn nội Nhà Trắng thêm gay gắt, phong trào chống chiến tranh nhân dân Mỹ lên cao chưa có đưa cục diện bàn trị ngoại giao, buộc Mĩ bắt đầu đàm phán với ta từ 13/5/1968 Đàm phán bốn bên với Việt Nam Cộng hòa Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam từ ngày 25/1/1969 Paris Tuy nhiên với ý đồ âm mưu xâm lược không bỏ đế quốc Mĩ, chúng sức củng cố giúp đỡ Ngụy quân ngụy quyền tiếp tục tìm cách “Phi Mĩ hóa chiến tranh” thủ đoạn “quét giữ”, bước độ Mĩ để thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Trước tình hình đó, qn dân Tây Ninh lại nhân dân Miền Nam tiếp tục chiến đấu giai đoạn 1969-1975 95 KẾT LUẬN Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954-1975 trải qua 21 năm, khoảng thời gian dài chiến tranh Giai đoạn 1960-1969 trải qua 10 năm chiến, giai đoạn quan trọng chiến tranh bên kẻ xâm lược, bọn chư hầu tay sai Ngụy quân ngụy quyền đế quốc Mĩ với bên là dân tộc yêu nước đoàn kết, yêu nước yêu chuộng hịa bình Có thể nói, Tây Ninh địa bàn chiến lược trọng yếu biên giới Tây Nam tổ quốc việc đúc kết kinh nghiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng “Hiểu địch, đánh giá địch để biết đánh thắng địch tương lai” ý muốn dự kiến ban đầu đế quốc Mĩ Phong trào “Tìm Mĩ mà đánh tìm Ngụy mà diệt” lực lượng vũ trang Tây Ninh qua chiến đấu xây dựng tình chiến đấu tất tám lịng dũng cảm, thơng minh, mưu trí, kế thừa phát huy truyền thống cha ông chiến đấu lao động sản xuất điều kiện Sức mạnh tổng hợp lực lượng vũ trang Tây Ninh nhờ vào phát huy truyền thống “đoàn kết dân chủ kỉ luật” chiến đấu chống giặc, tình đồng chí anh em thương mến ruột thịt Mặc cho kẻ thù nham hiểm phải tốn công sức tiền để xây dựng “ấp tân sinh” “khu trù mật”, tiêu biêu “ấp chiến lược”, để “tát nước bắt cá”, Từ năm 1954 đến năm 1961 với 276.000 quân ngụy 2.850 cố vấn Mỹ với viện trợ Mỹ, chúng hy vọng áp đặt chủ nghĩa Thực dân lên đầu nhân dân Việt Nam sách “Tố cộng, diệt cộng “ gây nên tội ác đẫm máu “trời không dung đất không tha “đối với nhân dân ta, chúng tưởng tẩy trừ ảnh hưởng “Việt cộng” khỏi quần chúng cuối chiến lược “chiến tranh phía” chúng áp đặt Nam Việt Nam bị thất bại trước phong trào Đồng Khởi nhân dân ta Từ năm 1961 đến năm 1965 với 570.000 quân ngụy 51.000 cố vấn lực lượng yểm trợ Mỹ, 900 máy bay, chúng hy vọng thắng ta “cuộc chiến tranh đặc biệt” Miền Nam gom dân lập “ấp chiến lược” đôi với càn quét tiêu diệt lực 96 lương vũ trang non trẻ cách mạng Miền Nam phải bị thất bại trước chiến tranh kết hợp cách hài hòa nhuần nhuyễn hai chân, ba mũi đầy uy lực cách mạng Miền Nam Từ năm 1965 đến năm 1968 với 810.000 quân ngụy 550.000 quân Mỹ, 68.000 quân chư hầu, 4.039 máy bay loại, 675 hạm tàu hình thành hai lực lượng chiến lược phối hợp với gọng kìm “bình định tìm diệt” chiến lược “chiến tranh cục bộ” nhằm muốn “bẻ gãy xương sống Việt cộng” Miền Nam Mặt khác, chúng gây chiến tranh phá hoại không quân, Hải quân Miền Bắc, bị phá sản hoàn toàn sau Tổng tiến công dậy đồng loạt xuân Mậu Thân 1968 ta buộc phải xuống thang chiến tranh Với hành quân lớn Mĩ-Ngụy: Từ “tố cộng diệt cộng” đến chiến dịch “Trương Tấn Bửu” quốc sách “Ấp chiến lược” đến hành quân đẩm máu đánh vào lực lượng vũ trang ta đàn áp nhân dân ta “trực thăng vận” “thiết xa vận” chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đến “hai gọng kềm” “bình định tìm diệt” hai chiến lược “phản công mùa khô: 1965-1966 1966-1967” đỉnh cao hành quân lớn Cuộc hành quân Át-Tơn-bơ-rơ (Attelboro) 14-9 đến 25-11-1966 đánh vào Chiến khu Dương Minh Châu; hành quân Cedarfall (Sê-da-phôn) từ ngày đến 26/1/1967 đánh vào Khu tam giác sắt Bàu Bàng, Bến Súc, Củ Chi, phần Trảng Bảng; Cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ty (Junction-city) 22-2 đến 15-4-1967 đánh vào Bắc Tây Ninh [19, tr 204], gây cho lực lượng vũ trang cách mạng Miền nói chung quân dân Tây Ninh nói riêng gặp nhiều khó khăn mát lớn Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tỉnh ủy, Ban can tỉnh đội Tây Ninh, quân dân Tây Ninh với chất cách mạng phẩm chất “anh đội Cụ Hồ” lực lượng vũ trang Tây Ninh trải qua ngày tháng gian khổ ngày Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ Vì thiết tha với nghiệp giải phóng tỉnh nhà miền Nam thân yêu lực lượng vũ trang Tây Ninh với tinh thần “quyết chiến thắng” mưu trí đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ 97 Bàn trình thành lập Lực lượng vũ trang tỉnh nhà từ ngày đầu cách mạng tháng Tám 1945 đến 1969: Cuối tháng 12 năm 1945, thực nghị Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ, khu chủ trương hợp lực lượng vũ trang tỉnh thành lập chi đội Ngày 5/3/1946, khu trưởng khu kí định thành lập chi đội 11 tỉnh Tây Ninh sở hợp lực lượng vũ trang có Tây Ninh Từ đó, hàng năm ngày 5/31946 chọn ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh Tây Ninh Càng chiến đấu trưởng thành, lớp lớp người Tây Ninh với tinh thần yêu nước, không sợ hy sinh gian khổ tự nguyện gia nhập lực lượng vũ trang Được đảng lãnh đạo, giáo dục rèn luyện làm nên chiến thắng vang dội trang sử oai hùng quân dân Tây Ninh, chi đội 11, Trung đoàn 311 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp xâm lược Sau chiến thắng Tua Hai (26/1/1960) vang dội cổ vũ nhân dân vùng lên trở thành tiếng kèn giục giã đưa phong trào “Đồng Khởi võ trang” nhân dân Nam Bộ trở thành cao trào khởi nghĩa vũ trang tiến công địch, Thường vụ tỉnh uỷ trí đơn vị lực lượng vũ trang Tây Ninh đời kháng chiến chống Mĩ cứu nước ta cho tên d14 Được thức mắt ngày 1/2/1960, huyện thị tích cực tích luỹ mặt sở vật chất, hậu cần kĩ thuật cho bước phát triển hình thành lực lượng vũ trang, định thành lập Ban hậu cần tỉnh đội đồng chí Sáu Trương kí ngày 28/4/2960, ngành quân trang, ngành quân y, ban tuyên huấn, dân địch vận, bảo vệ… Cơ quan tham mưu ban quân báo ban tác chiến, số đơn vị khác đời Đơn vị chiến đấu cấp tỉnh d14, đến tháng 6/1960 có thêm J15A (đặc cơng) J15B (cơng binh) Các huyện hình thành đơn vị lực lượng vũ trang tập trung, có huyện lấy phiên hiệu cũ có trước kháng chiến chống Pháp Châu Thành có đại đội 40 (thành lập 16/12/1950); Riêng Trảng Bàng trước có đại đội 54, yêu cầu giai đoạn đầu kháng chiến chống Mĩ nên Tỉnh ủy định sát nhập huyện Gò Dầu Trảng Bàng, thời điểm lực lượng vũ trang lấy tên liên huyện Gò Dầu-Trảng Bàng (Đại đội 33 thành lập tháng 11/1960) Huyện Dương Minh Châu 98 thành lập đại đội 31 tháng 10/1960; Huyện Bến Cầu thành lập đại đội 61 tháng 1/1961, riêng huyện đội Tồ Thánh (Phú Khương-nay Hồ Thành) hình thành trung đội vũ trang tuyên truyền, đến năm 1962 có đại đội Thị xã thành lập đại đội 2/45 (tháng 4/1960) Các đơn vị đội chủ lực qn giải phóng miền Đơng Nam Bộ miền Nam sư đoàn 5, sư đoàn 7, sư đoàn trung đoàn 16, 205, 201 binh, đồn đặc cơng 429, đồn pháo binh Biên Hịa, đồn hậu cần 82 miền từ năm 1960 đến 1969 nơi tập luyện đóng quân chiến đấu Tây Ninh Các đơn vị tiểu đoàn đội địa phương tỉnh bạn Vàm Cỏ-Long An; Phú Lợi-Thủ Dầu Một; Quyết Thắng – Sài Gòn-Gia Định nhiều đơn vị đội chủ lực khác kề vai sát cánh với quân dân Tây Ninh chiến đấu ngoan cường, anh dũng chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai Ngụy Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa học kinh nghiệm đánh thắng Mĩ - Ngụy quân dân Tây Ninh là: Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Cục Miền Nam, Quân ủy Miền, Tỉnh Tây Ninh ban cán tỉnh đội Tây Ninh, quân dân Tây Ninh hoàn thành xuất sắc đánh bại chiến tranh mà Mĩ-Ngụy tiến hành Miền Nam chiến trường Tây Ninh Bài học kháng chiến chống Mĩ là: Thứ điều kiện khó khăn gian khổ, quân dân Tây Ninh xây dựng chiến đấu tốt hay khơng nhờ vào lãnh đạo sáng suốt Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ thể hóa đường lối thường xuyên trực tiếp Tỉnh đảng bộ, lãnh đạo tập trung sáng suốt Trung ương cục Miền, Quân ủy Miền, Ban cán tỉnh đội Thứ hai kế thừa kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang địa phương mà tiền thân đội du kích lên từ kháng chiến chống Pháp, kháng chiến lần chống Mĩ cứu nước, Tỉnh đảng quan tâm mục tiêu xây dựng lực lượng vũ trang trị, lực lượng vũ trang địa phương tiêu biểu chiến thắng: Đồng Khởi-Tua Hai 26/11960, “Quyết tử giữ Gò Dầu”, “vành đai diệt Mĩ Trảng Lớn”, tiêu biểu chiến thắng hai phản công mùa khô 1965- 99 1966 1966-1967, Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Thứ ba thường xuyên xây dựng củng cố kiện toàn quan lãnh đạo huy đội ngũ cán lãnh đạo huy cấp như: quan trực tiếp lãnh đạo lực lượng vũ trang Tây Ninh kháng chiến là: Tỉnh ủy, Ban cán tỉnh đội, huyện đội, đảng ủy, chi ủy đơn vị trực thuộc, chi xã phường thị trấn Thứ tư xây dựng hậu phương vững nhân tố định thắng lợi nghiệp kháng chiến, điều kiện khơng thể thiếu q trình xây dựng đảm bảo sức chiến đấu bền vững lực lượng vũ trang Tây Ninh Thứ năm phải nâng cao cảnh giác, thường xuyên trì lĩnh sẵn sàng chiến đấu, nắm địch để đánh thắng địch nơi, lúc, chiến lược chiến tranh Tóm lại lực lượng vũ trang Tây Ninh với học kinh nghiệm quý báu trước hệ trước rút xương máu, ngày cần kế thừa phát huy phát triển điều kiện tình hình Đó tài sản vơ giá lực lượng vũ trang Tây Ninh bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu lí tưởng mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta lựa chọn Tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thời đại Tìm hiểu “Vai trị lực lượng vũ trang Tây Ninh kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1960 đến năm 1969” phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước chống giặc ngoại xâm, nhớ ơn anh hùng chiến sĩ ngã xuống hy sinh xương máu để bảo quê hương đất nước Việt Nam ta nói chung quê hương Tây Ninh nói riêng Là học kinh nghiệm cho thân công tác, lao động học tập, cho hệ mai sau nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi học”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [ 2] Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1999), “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi học”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [3] Biên niên kiện chiến tranh Việt Nam 1945 – 1975, Nhà xuất Lao động [4] Bảo Phúc tập thể tác giả, Cụm tình báo j22 - chiến sĩ nằm lòng địch chiến thầm lặng kháng chiến chống Mỹ, Nhà xuất Lao động [5] Bộ Ngoại giao (2004), “Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [6] Bộ Quốc phòng (2001), “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975”, tập V, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [7] Bộ Quốc phịng (2001), “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975”, tập VI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [8] Ban chấp hành tỉnh đội Tây Ninh( 1993), Lịch sử lực lượng võ trang tỉnh Tây Ninh, Ban chấp hành tỉnh đội Tây Ninh [9] Cảnh Dương - Đơng A (2007), “Bí mật chiến dịch khơng kích Mỹ vào Bắc Việt Nam”, Nhà xuất Công an nhân dân [10] Cao Văn Lượng, “ Vấn đề đánh giá địch, ta thắng lợi tổng tiến công, dậy tết Mậu Thân (1968)”, Nghiên cứu lịch sử, số 1.1998 [11] Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nhà xuất Quân đội Nhân dân [12] Đặng Dũng Chí, “Nỗ lực chiến tranh cuối Mỹ hiệp định Pari 1973”, Nghiên cứu lịch sử, số 1.1998 101 [13] Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Hồ Chí Minh(1989), Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] Học viện Quan hệ quốc tế (1985), “Thắng lợi có tính chất thời đại chiến tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta”, Nhà xuất Sự thật [16] Học viện Quan hệ quốc tế (1985), Thắng lợi có tính chất thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [17] Học viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [18] Hồ Khang, “Công việc chuẩn bị chiến trường nghi binh chiến lược quân dân ta dịp tết Mậu Thân 1968”, Nghiên cứu lịch sử, số 1.1998 [19] Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương Lịch sử Việt Nam-Tập III, Nhà xuất Giáo dục [20] Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ, (1996), “Các thương lượng Lê Đức ThọKisinger Paris”, Nhà xuất Công an nhân dân [21] Lưu Văn Lợi (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nhà xuất Công an Nhân dân [22] PGS.TS Nguyễn Quý, Lịch sử xứ uỷ Nam Bộ Trung ương cục miền Nam (1954 – 1975), Nhà xuất Chính trị [23] Mai Văn Bộ (1993), “Hà Nội- Paris hồi ký ngoại giao”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [24] Miền Nam – 21 năm kháng chiến chống Mỹ- Hồ sơ kháng chiến quân dân Miền Nam, Nhà xuất Chính trị - hành [25] Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (2002), “Ngoại giao Việt Nam 19452000) [26] Nhà xuất Quân đội nhân dân (2008), “Tết Mậu Thân 1968, 40 năm nhìn lại” [27] Nguyễn Văn Phùng (1980), Đứng vững vịng vây, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 102 [28] Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam (1945-2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Thị Bình tập thể tác giả (2001), “Mặt trận dân tộc giải phóng phủ cách mạng lâm thời hội nghị Paris Việt Nam (hồi ức)”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [30] Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945-1975), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Nguyễn Phúc Luân (2003), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cường bạo, Nhà xuất bản, Công an Nhân dân, Hà Nội [32] Nguyễn Phúc Luân (2005), “Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử”, Nhà xuất Công an nhân dân [33] Nguyễn Sơng Lam, Nguyễn Lam Châu (2005), Hồ Chí Minh trả lời vấn báo chí, Nhà xuất Thanh niên [34] Nguyễn Duy Trinh (1979), “Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1965- 1975”, Nhà xuất Sự thật [35] Nguyễn Ngọc Dũng(2011), Tài liệu dạy – học Lịch sử địa phương tỉnh Tây Ninh, Nhà xuất Giáo dục [36] Phan Ngọc Liên(2002), Sổ tay kiến thức lịch sử, Nhà xuất giáo dục [37] Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Cơ Thạch (1986), “Vì Mỹ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam”, Nhà xuất Sự thật [38] Thượng tướng, GS Hoàng Minh Thảo, Nghệ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước bảo vệ tổ quốc, Nhà xuất quân đội Nhân Dân [39] Tường Hữu (2005), “Sự thật chiến tranh Việt Nam”, Nhà xuất Công an nhân dân [40] TS Phạm Thị Xuân Yến (Ban Thống Trung ương kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [41] Trần Minh Trưởng (2005), “Hoạt động ngoại giao chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1954 đến 1969”, Nhà xuất Công an nhân dân 103 [42] Văn Tiến Dũng (2005), “Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Nhà xuất Quân đội nhân dân [43] Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nhà xuất Quân đội Nhân dân [45] George C.Herring (2004), “Cuộc chiến dài ngày nước Mỹ Việt Nam (1950- 1975)”, Nhà xuất Công an nhân dân [46] L A Patty (1995), Tại Việt Nam? Nhà xuất Đà Nẵng [47] Philip Devillers (1988), Pari - Sài Gòn - Hà Nội, Nhà xuất bản, Gallinal Julliard, Pari [48] Pitơ A.Pulơ (1986), “Nước Mỹ Đông Dương từ Ru- dơ- ven đến Ních- xơn”, Nhà xuất Thơng tin lí luận [49] Pierre Asselin, “Hiệp định Giơnevơ 1954 Việt Nam hiệp định Pari 1973 ngoại giao Việt Nam thành tựu cách mạng Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 1.2008 [50] Richard H.Shultz, JR (2002), “Cuộc chiến tranh bí mật chống Hà Nội”, Nhà xuất Văn hố Thơng tin Hà Nội [51] William Colby (2007), “Một chiến thắng bị bỏ lỡ”, Nhà xuất Cơng an nhân dân 104 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA LUẬN VĂN: “Vai trò lực lượng vũ trang Tây Ninh kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1960 đến năm 1969” Ảnh: Di tích lịch sử văn hố chiến thắng Tua Hai ( 26/1/1960) ngày Nguồn: http://baotayninh.vn/van-hoa/tu-hao-55-nam-chien-thang-tua-hai-tay-ninh-vung-buocdi-len-65638.html Ảnh: Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trân Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam mắt Đại hội lần thứ (16-2-1962) 105 Ảnh: Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam duyệt đơn vị vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam Ảnh: Nhà Đồng chí Võ Văn Kiệt Trung ương cục Miền Nam ( xã Tân Lập – Huyện Tân Biên – Tỉnh Tây Ninh) 106 Bản đồ Kế hoạch Gianxơnxiti, chiến dịch “hoành tráng” Mỹ chiến tranhViệtNam Nguồn: qdnd.vn http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/nhung-moc-son-lich-su/danh-bai-cuochanh-quan-gian-xon-xi-ti Ảnh: Xác xe tăng Mỹ bị đánh cháy Bắc Tây Ninh trận càn Junction city năm 1967 Nguồn: http://www.baotayninh.vn/phong-su-ky-su/duong-minh-chaudat-va-nguoi-ky-niem-65-nam-thanh-lap-huyen-can-cu-duong-minh-chau-5-1951-52016-81713.h 107 Ảnh: “Em bé Napalm” nhiếp ảnh gia Nick Út hãng thông AP chụp Trãng Bàng-Tây Ninh ngày 8/6/1972 ... NGUYỄN VĂN TIẾN VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG Ở TÂY NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1 960 ĐẾN 1969 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 602 2031 3 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH... cứu - Đối tượng nghiên cứu xác định tìm hiểu: ? ?Vai trị lực lượng vũ trang Tây Ninh kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1 960 đến năm 1969? ?? 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tình hình Tây Ninh trước năm. .. trước năm 1 960 15 - Chương 2: Vai trò lực lượng vũ trang Tây Ninh giai đoạn chống chiến tranh đặc biệt Mỹ (1961-1964) - Chương 3: Vai trò lực lượng vũ trang Tây ninh giai đoạn chống chiến lược “Chiến

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:05

Hình ảnh liên quan

HÌNH ẢNH MINH HỌA LUẬN VĂN: - Vai trò của lực lượng vũ trang ở tây ninh trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước từ năm 1960 đến năm 1969   luận văn thạc sí lịch sử việt nam 60 22 03 13
HÌNH ẢNH MINH HỌA LUẬN VĂN: Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan