1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ Quân đội lãnh đạo xây dựng lực lượng hậu cần trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1969 đến năm 1975

28 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 593,83 KB

Nội dung

Làm sáng tỏ quá trình ĐBQĐ lãnh đạo xây dựng LLHC trong KCCM, CN từ năm 1969 đến năm 1975, rút ra một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào xây dựng LLHC quân đội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay.

1 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái quát về đề tài luận án Đề  tài:  “Đảng bộ  Quân đội lãnh đạo xây dựng lực lượng   hậu cần trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1969   đến năm 1975”  được nghiên cứu dưới góc độ  khoa học chun  ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề  tài tập trung nghiên  cứu q trình Đảng bộ  Qn đội (ĐBQĐ) lãnh đạo xây dựng lực   lượng hậu cần (LLHC) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu   nước (KCCM, CN) từ năm 1969 đến năm 1975 Trên cơ  sở  phương pháp luận sử  học, bằng phương pháp  nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành, đề tài hệ thống hóa và luận   giải làm rõ chủ trương, sự chỉ đạo của ĐBQĐ về xây dựng LLHC   trong cuộc KCCM, CN từ năm 1969 đến năm 1975. Qua đó, đánh   giá khách quan q trình ĐBQĐ lãnh đạo xây dựng LLHC trong  cuộc KCCM, CN từ năm 1969 đến năm 1975, đồng thời rút một số  kinh nghiệm có giá trị  lịch sử  và hiện thực. Nội dung cơ  bản của   đề tài gồm 3 chương (8 tiết) 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Hậu cần là một yếu tố  quan trọng, góp phần hình thành và  quyết định sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của qn đội. Do  vậy, bất kỳ  một giai cấp, nhà nước nào tổ  chức ra qn đội đều   chăm lo xây dựng LLHC vững mạnh tồn diện, đủ  sức hồn thành  tốt mọi nhiệm vụ Trong cuộc KCCM, CN Đảng Cộng sản Việt Nam đã khơng  ngừng chăm lo xây dựng Qn đội nhân dân Việt Nam nói chung,  LLHC qn đội nói riêng vững mạnh về mọi mặt, hồn thành xuất  sắc nhiệm vụ. Sự  lãnh đạo của Đảng là nhân tố  hàng đầu quyết   định sự  trưởng thành và chiến thắng của qn đội và LLHC qn  đội Sự lãnh đạo xây dựng LLHC của ĐBQĐ trong cuộc KCCM,   CN từ  năm 1969 đến năm 1975 rất phong phú và đa dạng, để  lại  nhiều kinh nghiệm quý, cần được nghiên cứu, tổng kết để kế thừa   trong lãnh đạo xây dựng LLHC giai đoạn hiện nay Kế  thừa và phát triển những thành tựu đã đạt được, những  kinh nghiệm lãnh đạo và thực tiễn lịch sử  trong xây dựng LLHC   cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại là vấn đề có   tính ngun tắc. Nghiên cứu, làm rõ sự  đúng đắn, sáng tạo trong   chủ trương và sự chỉ đạo; chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và rút ra   kinh nghiệm từ  q trình ĐBQĐ lãnh đạo xây dựng LLHC trong  cuộc KCCM, CN là việc làm cần thiết Với ý nghĩa đó nghiên cứu sinh chọn đề tài  “Đảng bộ Qn   đội lãnh đạo xây dựng lực lượng hậu cần trong cuộc kháng chiến   chống Mỹ, cứu nước từ  năm 1969 đến năm 1975”  làm Luận án  tiến sĩ Lịch sử, chun ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ q trình ĐBQĐ lãnh đạo xây dựng LLHC trong   KCCM, CN từ năm 1969 đến năm 1975, rút ra một số kinh nghiệm   có giá trị tham khảo, vận dụng vào xây dựng LLHC qn đội trong  sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ yêu cầu khách quan ĐBQĐ lãnh đạo xây dựng LLHC   trong cuộc KCCM, CN từ năm 1969 đến năm 1975 Phân  tích,   lu ậ n  gi ả i   làm   rõ   ch ủ   tr ươ ng    ch ỉ   đạ o  xây  d ựng  LLHC  c ủa  ĐBQĐ  trong cu ộc KCCM,   CN  t   năm  1969   đ ế n năm 1975 Nhậ n   xét     rút     m ột   s ố   kinh   nghi ệm   t     trình  ĐBQĐ lãnh đạ o xây dựng LLHC trong cu ộc KCCM, CN t ừ năm   1969 đế n năm 1975 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo xây dựng LLHC của ĐBQĐ trong cuộc   KCCM,  CN  từ   năm   1969  đến  năm   1975,   trên  hai   phương   diện:   hoạch định chủ trương và chỉ đạo thực hiện * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tập trung nghiên cứu chủ trương và sự chỉ đạo  của ĐBQĐ về xây dựng hệ thống tổ chức hậu cần; xây dựng đội  ngũ cán bộ, nhân viên, chiến sĩ hậu cần; xây dựng cơ sở vật chất   kỹ thuật hậu cần ở cấp chiến lược (bao gồm các cơ  quan, đơn vị,   cơ sở thuộc Tổng cục Hậu cần (TCHC), Đoàn 500 và Đoàn 559) Về khơng gian: khơng gian khu vực đứng chân và hoạt động  của các cơ quan, đơn vị, cơ sở thuộc TCHC, Đồn 500 và Đồn 559  (bao gồm cả chiến trường miền Nam, miền Bắc Việt Nam; chi ến   trường Lào và Campuchia) Về thời gian: từ tháng 1 năm 1969 đến tháng 4 năm 1975 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề   tài   nghiên   cứu       sở   chủ   nghĩa   Mác   ­   Lênin,   tư  tưởng Hồ  Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản   Việt Nam về  chiến tranh và qn đội, về  xây dựng lực lượng vũ  trang (LLVT), trực tiếp là xây dựng hậu phương, hậu cần trong   chiến tranh nhân dân giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc * Cơ sở thực tiễn Thực tiễn q trình ĐBQĐ  lãnh đạo xây dựng LLHC và  thực tiễn phát triển LLHC trong cu ộc KCCM, CN t  năm 1969  đến năm 1975 * Phương pháp nghiên cứu Đề  tài được thực hiện trên cơ  sở  sử dụng các phương pháp  nghiên   cứu   chuyên   ngành   lịch   sử,   như:   phương   pháp   lịch   sử,  phương pháp lơgíc và sự  kết hợp hai phương pháp đó là chủ  yếu   Ngồi ra, còn sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống   kê, so sách, tổng kết thực tiễn, phương pháp chun gia… để hồn  thiện luận án 6. Đóng góp mới của luận án Hệ thống hóa chủ trương và sự chỉ đạo xây dựng LLHC của  ĐBQĐ trong cuộc KCCM, CN từ năm 1969 đến năm 1975 Đ a ra nh ậ n xét và rút kinh nghi ệm t  quá trình ĐBQĐ   lãnh đ o xây d ựng LLHC trong cu ộc KCCM, CN t ừ năm 1969   đ ế n năm 1975 7. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn Làm   rõ   tính   đúng  đắn,   sáng   tạo  trong  lãnh   đạo   xây  dựng  LLHC của ĐBQĐ trong cuộc KCCM, CN từ  năm 1969 đến năm   1975 Cung cấp một số luận cứ khoa học, góp phần nâng cao hiệu  quả cơng tác lãnh đạo xây dựng LLHC đáp ứng u cầu sự nghiệp  xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN giai đoạn hiện nay Luận án là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy  Lịch sử  Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử ngành Hậu cần Qn  đội nhân dân Việt Nam  ở các học viện, nhà trường trong và ngồi   qn đội 8. Kết cấu của luận án Luận án kết cấu gồm: phần mở  đầu, phần tổng quan tình  hình nghiên cứu có liên quan đến đề  tài, 03 chương (08 tiết), kết   luận, danh mục các cơng trình của tác giả  đã cơng bố  có liên quan  đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU  CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Tổng quan những cơng trình nghiên cứu có liên quan  đến đề tài 1.1. Những cơng trình nghiên cứu của tác giả trong nước Những cơng trình nghiên cứu của các tác giả  trong nước có   liên quan đến cơng tác hậu cần (CTHC) và xây dựng LLHC tiêu  biểu là:  Về  cơng tác hậu cần qn đội  của Trần Đăng Ninh; các  cơng trình  Biên niên sự  kiện lịch sử  Hậu cần qn đội nhân dân   Việt Nam (1954­1975),  Lịch sử  Cơng tác đảng, cơng tác chính trị   ngành Hậu cần Qn đội nhân dân Việt Nam (Biên niên sự  kiện)   tập 1 (1950 – 1975),  Lịch sử  Hậu cần Quân đội nhân dân Việt   Nam,  tập  2 (1954­   1975),  Tổng  kết   hậu  cần  trong kháng  chiến   chống Mỹ, cứu nước (1954­1975)  của TCHC,  Lịch sử  Đảng bộ   Quân đội nhân dân Việt Nam tập 2 (1955 – 1975)  của ĐBQĐ; 50  năm ngành Hậu cần xây dựng và hoạt động theo tư tưởng Hồ Chí   Minh, kinh nghiệm và hướng phát triển  của TCHC; Hậu phương   và cơng tác hậu cần trong sự nghiệp bảo v ệ Tổ qu ốc  và Đào tạo   cán bộ  hậu cần đáp  ứng u cầu xây dựng qn đội cách mạng,   chính quy, tinh nhuệ, t ừng b ước hi ện  đại trong giai đoạn cách   mạng mới của Học viện Hậu cần;  Vai trò của Chủ  tịch Hồ  Chí   Minh đối với cơng tác hậu cần qn đội từ  1945 đến 1969  luận  án Tiến sĩ Lịch  sử  của  Đồn Quyết Thắng; “Qn triệt những  quan điểm của Đảng trong cơng tác hậu cần” và “Xây dựng và  bồi dưỡng một đội ngũ cán bộ  kiên cường, dũng cảm, có năng   lực hồn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ” của Ban biên tập Tạp  chí QĐND; “Khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng tác hậu cần”   của Trần Thọ; “Bài học thắng lợi của cơng tác hậu cần trong   chiến tranh nhân dân chống Mỹ, cứu nước” của Thượng tướng,   Đinh Đức Thiện ngun chủ  nhiệm   TCHC;  “Tư  tưởng Hồ  Chí  Minh về xây dựng hậu cần Qn đội nhân dân Việt Nam” của Ngơ   Vi Thiện “Cần, kiệm trong chiến đấu và xây dựng qn đội” của  Lương Nhân… 1.2. Những cơng trình nghiên cứu của người nước ngồi Có rất nhiều cơng trình của người nước ngồi nghiên cứu  liên quan đến CTHC và xây dựng LLHC, tiêu biểu trong số đó có:   Hậu  cần các lực lượng vũ  trang Xơ viết trong chiến tranh giữ   nước vĩ đại của Đại tướng S. K Cu­rơ­cơt­kin, ngun Thứ trưởng  Bộ  Quốc phòng, Chủ  nhiệm TCHC Qn đội Xơ viết;  Hậu cần   các lực lượng vũ trang sự  hình thành và phát triển,  của Gơluskơ;  Hậu cần các lực lượng vũ trang hỗn hợp của khối qn sự NATO     A   Lê­khin;  Report   on   the   war   in   Viet   Nam  của  Sharp   và  Westmoreland;  The limits of intervention  của T. Hoopes;  The Air   war in Indochina của Raphael Littauer; Indochina in conflict của J.  Zasloff     A   Goopman;  The   best   and   the   brightest  của  D.  Halberstam; Dynamics of the Viet Nam war, a quantitative analysis   and predictive computer simulation của Jeffrey S. Milstein; War in   the Shadows  của  R. B. Asprey;  The lessons of Viet Nam  của  W.  Scott   Thompson     Donaldson   D   Fritzelt;  The   last   chopper  của  Weldon   A   Brown;  Vain   hope,   grim   realities   the   economic   consequences of the Viet Nam war  của  Robert Warren Stevens;  A   soldier  reports  của  W  C.  Westmoreland  175];  Tóm  tắt  tổng kết   chiến tranh Việt Nam của Bộ  Quốc phòng Mỹ  do Thư  viện Qn  đội sao lục; Nhìn lại q khứ ­ tấn thảm kịch và những bài học về   Việt  Nam  của Robert S.Mc Namara;  Giải  phẫu một  cuộc  chiến   tranh Việt Nam ­ Mỹ và kinh nghiệm lịch sử  hiện đại của Gabriel  Kolko; “Tầm nhìn tổng thể  hậu cần liên quân của quân đội Mỹ”   của R.E. Love và Gary W. Collborne; “Chiến lược hậu cần của   Quân đội Đài Loan” của Vương Mê – Hà Ý; “Nhận thức về  hậu  cần   chiến   tranh   tương   lai   –   Chiến   tranh     hệ   thứ   6”     Balucxpki J.N; “Phương pháp huấn luyện quân sự, nhân viên y tế  của liên quân Mỹ” của Kranop; “Nghiên cứu công tác quản lý tài  sản quân sự” của N.A. Kriucop; “Một số vấn đề  về  bảo đảm hậu  cần qn đội Nga” của Alexanđer Khramchikhin; “Về cải cách hậu  cần qn đội Liên Bang Nga” của Vikton Litovkin 2. Khái qt kết quả  các cơng trình nghiên cứu có liên  quan và những vấn đề tập trung giải quyết trong luận án 2.1. Khái qt chung kết quả các cơng trình nghiên cứu có  liên quan đến đề tài luận án Trên cơ sở nghiên cứu có hệ thống các cơng trình nghiên cứu  có liên quan đến đề tài luận án cả trong và ngồi nước cho thấy:  Thứ  nhất, các cơng trình nghiên cứu dưới cả góc độ lý luận  nhận thức và tổng kết thực tiễn đều đã đề  cập một cách khá sâu  sắc và tồn diện về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của CTHC  bảo đảm cho chiến tranh Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu đã đề cập đến thực trạng    CTHC       KCCM,   CN,   đề   xuất   phương   hướng     những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của  CTHC đáp ứng u cầu bảo đảm vật chất, kỹ thuật cho qn đội,   cho các LLVT xây dựng và chiến đấu thắng lợi Thứ  ba,  một số  cơng trình đã nghiên cứu tổng kết, đánh giá  kết quả, ngun nhân của CTHC bảo đảm cho qn đội và cho các   LLVT trong cuộc KCCM, CN với những nhận định và hệ  thống số  liệu phong phú, từ đó đã rút ra một số kinh nghiệm có giá trị  tham   khảo lớn Thứ tư, nhiều cơng trình nghiên cứu đề  cập đến u cầu xây  dựng LLHC, thực trạng LLHC qua các giai đoạn của cuộc KCCM,   CN; đồng thời, đề  xuất một số  giải pháp xây dựng LLHC đáp  ứng  u cầu nhiệm vụ. Một số cơng trình cũng đã đánh giá kết quả  xây   dựng LLHC trong cuộc KCCM, CN và chỉ ra ngun nhân của kết quả  Thứ   năm,  các   cơng   trình   nghiên   cứu   có   liên   quan     đã  khẳng định: sự  lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố  hàng đầu   quyết định sự  trưởng thành và chiến thắng của ngành Hậu cần  Qn đội (HCQĐ), của LLHC. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào đi  sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về chủ trương và sự chỉ đạo  của ĐBQĐ xây dựng LLHC trong cuộc KCCM, CN từ  năm 1969   đến năm 1975 Như vậy, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án   rất phong phú, đa dạng. Đó là những tài liệu q, tác giả  có thể  tham khảo, kế thừa trong q trình xây dựng và hồn thiện luận án 2.2. Những vấn đề tập trung giải quyết trong luận án Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan,  tác giả xác định luận án Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng lực   lượng hậu cần trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ   năm 1969 đến năm 1975 tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản  là: Làm rõ u cầu khách quan ĐBQĐ lãnh đạo xây dựng LLHC   vững mạnh tồn diện.  Phân tích, luận giải làm rõ tính đúng đắn, sáng tạo về  chủ  trương và sự chỉ đạo của ĐBQĐ xây dựng LLHC đáp ứng u cầu  nhiệm vụ bảo đảm hậu cần cho chiến tranh Nhận xét và rút ra một số  kinh nghiệm từ q trình ĐBQĐ   lãnh đạo xây dựng LLHC trong cuộc KCCM, CN từ năm 1969 đến  năm 1975 có giá trị  tham khảo, vận dụng trong lãnh đạo xây dựng   LLHC giai đoạn hiện nay Chương 1 ĐẢNG BỘ QN ĐỘI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG HẬU CẦN (1969 – 1973) 1.1. u cầu khách quan xây dựng lực lượng hậu cần qn   đội 1.1.1. Vị trí, vai trò của lực lượng hậu cần qn đội Lực lượng hậu cần có vai trò to lớn trong việc hình thành và  quyết định sức mạnh chiến đấu, chiến thắng của qn đội. Vai trò  to lớn đó được thể hiện: Thứ  nhất,  LLHC  là một  bộ  phận của  Qn đội  nhân dân  Việt Nam, góp phần trực tiếp hình thành sức mạnh của Qn đội Thứ  hai, LLHC là lực lượng trực tiếp tổ chức và thực hiện  thắng lợi CTHC qn đội ­ một mặt cơng tác qn sự, yếu tố cấu  thành và quyết định sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của qn  đội.  1.1.2.Tình hình cách mạng Việt Nam sau Tổng tiến cơng   và nổi dậy năm 1968 Âm m u, th ủ  đo n m i c ủ a đế  qu ố c Mỹ  và chính quy ề n   Sài Gòn  Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của qn và dân Việt Nam  trong Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968, buộc đế  quốc Mỹ  phải chuyển hướng chiến lược chiến tranh, ngừng bắn   phá miền Bắc, thực hiện “phi Mỹ  hóa” và “Việt Nam hóa chiến  tranh” ở miền Nam, nhằm rút qn Mỹ, nhưng vẫn giữ miền Nam   trong quỹ đạo thực dân mới của chúng Níchxơn sử dụng tối đa sức mạnh về qn sự của nước Mỹ,   kết hợp với thủ  đoạn chính trị, ngoại giao xảo quyệt, hòng giành   mạnh, cơ lập và bóp nghẹt cuộc kháng chiến của nhân dân  Việt Nam. Tuy đã gây cho Việt Nam những khó khăn, tổ  thất to   lớn, nhưng đế quốc Mỹ vẫn khơng thực hiện được u cầu cơ bản  của  “Việt  Nam  hóa chiến  tranh”,  ngày  càng sa  vào   thua,  bị  động, khó khăn, đi xuống. Cuộc tiến cơng chiến lược của qn và  dân miền Nam năm 1972 nổ ra, Mỹ bị động, phải dùng khơng qn   và hải qn đánh phá ác liệt ở miền Nam và mở lại chiến tranh phá  hoại   miền Bắc; mà đỉnh cao là cuộc tập kích chiến lược đường  khơng     B­52   đánh   phá   có   tính   chất   hủy   diệt   Hà   Nội,   Hải  Phòng và nhiều nơi khác Sự   chuyển  biến  của  cách  mạng   Việt   Nam   sau  Tổng  tiến   công và nổi dậy năm 1968 Sau chiến tranh phá hoại lần thứ  nhất c ủa đế  quốc Mỹ,  miền Bắc ra sức khắc phục h ậu qu ả chi ến tranh, khôi phục phát   triển sản xuất, cải tiến qu ản lý kinh tế, tiếp tục tranh th ủ vi ện   trợ  quốc tế, nhằm tạo thêm sức mạnh chi viện chi ến tr ường và  ổn định đời sống nhân dân.  Trên chiến trường miền Nam, đế  quốc Mỹ  và chính quyền  Sài Gòn tăng cường hành qn càn qt và lấn chiếm. Cùng với các   hoạt động qn sự Mỹ và chính quyền Sài Gòn sử dụng nhiều thủ  đoạn thâm độc để  triệt phá kinh tế  và cơ  sở  hậu cần của Việt   Nam. Vì thế, vùng giải phóng ở miền Nam bị thu hẹp, mất bàn đạp  và chỗ  đứng châm, qn chủ  lực Miền bị  đẩy lên tận biên giới   Campuchia; căn cứ  địa hậu phương và cơ  sở  hậu cần Việt Nam  trên chiến trường miền Nam bị  tổn thất nghiêm trọng. Mất dân,  mất đất, mất cơ sở, hậu cần các cấp không bảo đảm được cho các  LLVT.  1.1.3. Thực trạng lực lượng hậu cần quân đội đầu năm   1969 Đến đầu năm 1969 LLHC đã không ngừng phát triển cả về  số   lượng     chất   lượng   đáp   ứng   yêu   cầu   ngày     cao     nhiệm   vụ   bảo  đảm  hậu cần  cho quân  đội,   cho    LLVT   xây  dựng trưởng thành và chiến đấu thắng lợi. Tuy vậy, LLHC còn   bộc lộ  nhiều khuyết điểm về: tổ  chức lực lượng; trình độ  của  cán bộ, nhân viên, chiến sỹ; chất lượng và số  lượng cơ  sở  vật   chất kỹ thuật hậu cần các loại… Do đó, tiếp tục xây dựng, chấn   chỉnh LLHC là một vấn đề quan trọng và cấp bách 1.2. Chủ  trương xây dựng lực lượng hậu cần của Đảng  bộ Quân đội 1.2.1. Mục tiêu, phương châm xây dựng lực lượng hậu   cần  Về  mục tiêu xây dựng lực lượng hậu cần  là: khơng ngừng  nâng cao sức mạnh tồn diện của LLHC, bảo  đảm cho các lực  lượng phù hợp với tình hình nhiệm vụ  qn sự, phù hợp với u  cầu tác chiến trên các chiến trường, cân đối và đồng bộ  có sức  mạnh chiến đấu và cơng tác cao, bảo đảm cho các LLVT   miền  Nam chiến đấu giành thắng lợi quyết định, bảo đảm cho các LLVT   miền Bắc hồn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời chuẩn bị những điều   kiện thuận lợi cho bước phát triển lâu dài và sẵn sàng đối phó với  mọi tình huống xảy ra Về phương châm xây dựng lực lượng hậu cần trong giai đoạn  này tiếp tục kiên trì thực hiện phương châm  xây dựng LLHC cách   10 mạng, tiến lên chính quy, hiện đại  đã được xác định từ  đầu cuộc  KCCM, CN. Đồng thời, nhấn mạnh việc chấn chỉnh tổ chức biên chế  và chú trọng xây dựng LLHC tiến nhanh lên hiện đại 1.2.2. Quan điểm xây dựng lực lượng hậu cần   Một là, dựa chắc vào dân, huy động và tổ chức tồn dân tham   gia xây dựng LLHC.  Hai là, lấy xây dựng vững mạnh về chính trị làm cơ sở.  Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh là khâu then chốt.  Bốn  là,  xây  dựng  lực lượng  vận tải  chiến lược   mạnh là  nhiệm vụ trung tâm.  Năm là, xây dựng LLHC phải xuất phát từ thực tiễn và đáp ứng  yêu cầu của chiến tranh.  Sáu là, cần, kiệm, tự lực cánh sinh xây dựng LLHC.  1.2.3. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng lực lượng hậu cần Một là, tiến hành tốt cơng tác xây dựng Đảng trong LLHC   Đẩy mạnh cuộc vận động nâng cao chất lượ ng đả ng viên và kết   nạp đảng viên lớp Hồ  Chí Minh; xây dựng các chi bộ  (chi  ủy),  đảng  ủy thường xun vững mạnh. Đồng thời, phải tăng cườ ng   lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và kiện tồn các tổ chức quần chúng  trong sạch vững mạnh Hai là, thường xun tiến hành tốt cơng tác giáo dục chính   trị, lãnh đạo tư tưởng cho cán bộ, nhân viên, chiến sỹ hậu cần các   cấp. Phải phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi tổ chức, mọi lực   lượng, tiến hành bằng nhiều hình thức linh hoạt và sáng tạo; kết  hợp   chặt   chẽ     giáo   dục   chung    giáo   dục   riêng,   giáo   dục  thường xuyên với mở các đợt học tập lớn tập trung và thống nhất.  Đồng thời, phải tăng cường công tác quản lý, kiểm tra nắm chắc  diễn biến tư  tưởng của cán bộ, chiến sỹ, nhân viên hậu cần các  cấp, kịp thời ngăn chặn và kiên quyết khắc phục những biểu hiện  tư tưởng tiêu cực, sai trái Ba là, nâng cao chất lượng, đồng thời tích cực giải quyết   hợp lý số lượng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên hậu cần   có đủ  phẩm chất, năng lực đáp  ứng u cầu nhiệm vụ  mới.  Để  thực hiện tốt nội dung trên, cần nắm vững và thực hiện tốt khâu  trung tâm quan trọng bậc nhất là đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất  14 Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, tự túc và thực hành tiết kiệm;   tranh thủ tối đa sự viện trợ vũ khí, trang bị, vật chất kỹ thuật của   các nước anh em. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất dưới hai hình thức  tập trung và tại chức, đồng thời tìm cách chế  biến và tiêu thụ  kịp   thời kết quả tăng gia được. Đi đơi với tăng gia sản xuất tự túc phải   ra sức tiết kiệm, hết sức tránh lãng phí. Việc thực hành tiết kiệm  cần qn triệt và thực hiện tốt các nội dung: sử dụng thật tốt sức   người; sử  dụng và bảo vệ  thật tốt cơ  sở, vật chất hậu cần, kỹ  thuật …Đồng thời, hết sức tranh thủ  và sử  dụng có hiệu quả  sự  viện trợ của các nước anh em.  Kết luận chương 1 Lực lượng hậu cần có vai trò to lớn góp phần hình thành và     định   sức   mạnh   chiến   đấu     chiến   thắng     qn   đội.  Nhận rõ vai trò to lớn của LLHC, xuất phát từ tình hình nhiệm vụ,   từ  năm 1969 đến năm 1973, ĐBQĐ đã đề  ra chủ  trương lãnh đạo   xây dựng LLHC đúng đắn và chỉ  đạo thực hiện chặt chẽ các mặt   cơng tác. Nhờ đó, LLHC đã khơng ngừng lớn mạnh hồn thành tốt  nhiệm vụ bảo đảm hậu cần, kỹ thuật cho qn đội, cho các LLVT  xây dựng, chiến đấu và chiến thắng; đồng thời tạo cơ  sở  vững   chắc cho bước phát triển sau này Chương 2 ĐẢNG BỘ QUÂN ĐỘI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG HẬU CẦN (1973 – 1975) 2.1. Điều kiện mới tác động đến đẩy mạnh xây dựng lực  lượng hậu cần quân đội  2.1.1. Tình hình cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Pari   (27/1/1973) Âm   m u,   th ủ   đo n   m i   c ủ a   đ ế   qu ố c   M ỹ       quy ề n Sài Gòn  Tuy phải chấm dứt chiến tranh, rút qn ra khỏi Việt Nam,  nhưng đế quốc Mỹ vẫn khơng từ bỏ âm mưu độc chiếm miền Nam,  biến miền Nam thành một quốc gia độc lập với một chế độ chính trị  15 "quốc gia" thân Mỹ, một nền kinh tế và văn hố chịu sự chi phối của   Mỹ. Vì thế, đế quốc Mỹ tiếp tục duy trì một sự can thiệp nhất định  về qn sự, tiếp tục giúp đỡ chính quyền Sài Gòn đủ sức đứng vững   và đối phó với miền Bắc. Đồng thời, bảo đảm cho Mỹ bám trụ lâu  dài ở miền Nam, tránh được nguy cơ dính líu trực tiếp vào một cuộc  chiến tranh mới Cục diện mới của cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Pari  Sau Hiệp định Pari, miền Bắc tập trung khơi phục, phát triển  kinh tế, hồn thiện thêm một bước quan hệ sản xuất mới, củng cố  căn cứ địa cách mạng chung của cả nước, phát huy sức mạnh hậu  phương lớn, đáp ứng u cầu đấu tranh giải phóng miền Nam.  Ở  miền Nam, thế  và lực của cách mạng đã phát triển vượt  bậc và lớn mạnh. Qn và dân   miền Nam kiên quyết giáng trả  những hành động chiến tranh của qn đội Sài Gòn, giữ  và giành  quyền làm chủ  trên các chiến trường; đánh bại mọi âm mưu, kế  hoạch “bình định”, đánh bại hầu hết các cuộc hành qn lấn chiến,  giữ vững và mở rộng vùng giải phóng Trước thời cơ lớn, dưới sự lãnh đạo của Đảng qn và dân   nước tập trung mọi nguồn sức mạnh, mở  các đòn tiến cơng  mãnh liệt, liên tiếp giành thắng lợi trong cuộc Tổng tiến cơng, nổi  dậy mùa Xn 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất   Tổ quốc 2.1.2. Nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ của qn đội, của   cơng tác hậu cần trong thời kỳ mới Hiệp định Pari được ký kết, cách mạng Việt Nam bước vào  thực hiện nhiệm vụ đánh cho “ngụy nhào”. Để thực hiện đánh cho  “ngụy   nhào”   giành   thắng   lợi,   giải   phóng   hồn   tồn   miền   Nam,  thống     đất   nước,   nhiệm   vụ     trị,   quân       Đảng,  nhiệm vụ  của quân đội và nhiệm vụ  CTHC có bước phát triển  mạnh mẽ. Nhiệm vụ  mới đó, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đẩy  mạnh xây dựng LLHC vững mạnh về mọi mặt 2.2. Chủ trương đẩy mạnh xây dựng lực lượng hậu cần  của Đảng bộ Qn đội 2.2.1. Mục tiêu, phương châm xây dựng lực lượng hậu   cần   16 Về  mục tiêu xây dựng lực lượng hậu cần,   ĐBQĐ tiếp tục  kiên trì mục tiêu xây dựng LLHC vững mạnh tồn diện, đủ  sức  hồn thành tốt mọi nhiệm vụ Về  phương châm xây dựng lực lượng hậu cần là: xây dựng  LLHC cách mạng, chính quy, hiện đại. Phương châm này vừa thể  hiện sự  trung thành, vừa có bước phát triển mới so với phương   châm xây dựng LLHC những năm trước Sự trung thành thể hiện ở chỗ: tiếp tục kiên trì phương châm   xây dựng LLHC cách mạng. Bước phát triển mới là phương châm  xây dựng LLHC thời gian này được xác định tiến thẳng vào xây  dựng chính quy và hiện đại. Điều đó là hồn tồn phù hợp với u   cầu nhiệm vụ và tình hình thực tiễn của LLHC. Đồng thời, còn thể  hiện tư tưởng chiến lược tiến cơng, vị thế của một qn đội hùng   mạnh đã trưởng thành và chiến thắng trong nhiều năm qua 2.2.2. Quan điểm xây dựng lực lượng hậu cần   Để  đáp  ứng những u cầu mới đặt ra đối với cơng tác xây  dựng LLVT nói chung, LLHC nói riêng, ĐBQĐ chủ trương tiếp tục  qn triệt và thực hiện các quan điểm xây dựng LLHC đã được xác  định trong những năm từ 1969 đến 1973. Bao gồm các quan điểm:  dựa chắc vào dân, huy động và tổ chức tồn dân tham gia xây dựng   LLHC; lấy xây dựng vững mạnh về  chính trị  làm cơ sở; xây dựng   đội ngũ cán bộ vững mạnh là khâu then chốt; xây dựng lực lượng   vận tải chiến lược mạnh là nhiệm vụ  trung tâm; xây dựng LLHC   phải  xuất  phát  từ  thực tiễn và  đáp  ứng  yêu cầu  thực  tiễn    chiến tranh và cần, kiệm, tự lực cánh sinh trong xây dựng LLHC 2.2.3. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng lực lượng hậu cần  Một là, đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng trong LLHC.  Tập  trung triển khai thực hiện nghiêm chỉnh các chủ  trương biện pháp  về xây dựng Đảng do Trung  ương Đảng xác định; đồng thời, tiếp  tục qn triệt và thực hiện sáng tạo Nghị  quyết của Bộ  Chính trị  về cuộc vận động nâng cao chất lượng đảng viên trong điều kiện   Hai là, tiến hành tốt cơng tác giáo dục chính trị, lãnh đạo tư   tưởng cho cán bộ, nhân viên, chiến sỹ hậu cần các cấp.  Tập trung  giáo dục cho mọi người nâng cao trình độ giác ngộ chủ nghĩa Mác ­  17 Lênin, hiểu biết về đường lối chính trị, qn sự của Đảng, làm cho   mọi cán bộ, đảng viên nhận rõ nhiệm vụ  cách mạng, chức năng,  nhiệm vụ  của qn đội, của ngành HCQĐ, quyết tâm hồn thành  mọi nhiệm vụ. Đi đơi với giáo dục, cần tích cực kiểm tra nắm  chắc chất lượng, kịp thời khắc phục mọi tư tưởng sai lầm, hữu   khuynh, tiêu cực  Đồng thời, đẩy mạnh phong trào thi đua tạo nên  khí thế  cách mạng mới, thúc đẩy tồn qn, tồn LLHC tiến lên   hồn thành mọi nhiệm vụ Ba  là,  ra sức xây dựng  đội  ngũ  cán    hậu  cần có   chất   lượng cao, số  lượng thích hợp đủ  sức hồn thành tốt nhiệm vụ   Tập trung vào những nhiệm vụ và giải pháp sau:  ra sức đào tạo bồi  dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt của cán bộ; tích cực điều chỉnh   sắp xếp phân cơng hợp lý và giải quyết số  lượng cán bộ  cho phù  hợp với qn số, tổ chức lực lượng và nhiệm vụ của đơn vị; thực   hiện tốt các chế độ chính sách đối với cán bộ.  Bốn là, đẩy mạnh chấn chỉnh tổ chức, biên chế hệ thống cơ   quan, đơn vị, cơ  sở  hậu cần  nhằm: xác định rõ chức năng, trách  nhiệm, quyền hạn của các ngành, các cấp; cải tiến tổ  chức theo   hướng hợp lý hóa, gọn và tinh giản biên chế. Nội dung tập trung  vào   xây   dựng   chấn   chỉnh   hệ   thống     quan,   trường   lớp,   kho,   xưởng, bệnh viện, đội điều trị, lực lượng xây dựng cơ bản và lực  lượng giao thông vận tải.  Năm   là,   đẩy   mạnh   quản   lý,   xây   dựng     sở   vật   chất   kỹ   thuật,  vật tư,  trang thiết bị  hậu cần các loại  đáp  ứng yêu cầu   nhiệm vụ. Tập trung tổng kiểm kê nắm chắc số lượng, chất lượng   và khả  năng vật chất kỹ  thuật, vật tư, trang thiết bị; chấn chỉnh   chế độ, nền nếp và phân cơng, phân cấp rõ ràng trong cơng tác kế  hoạch, quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư, tài chính,   lao   động;   thu   hồi,   sửa   chữa,   phục   hồi     loại   vũ   khí,   khí   tài,   phương tiện kỹ thuật hư hỏng trong chiến tranh; xây dựng và phát   triển cơng nghiệp quốc phòng; tổng kết kinh nghiệm chiến tranh,   nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật quân sự; đẩy mạnh phong   trào tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm; đồng thời, tổ  chức  tiếp nhận và đưa vào sử  dụng có hiệu quả  mọi cơ  sở vật chất kỹ  thuật do các nước viện trợ, tiếp quản và đưa vào sử dụng các loại   chiến lợi phẩm 18 2.3. Đảng bộ  Quân đội chỉ  đạo đẩy mạnh xây dựng lực  lượng hậu cần 2.3.1. Chỉ  đạo đẩy mạnh xây dựng hệ  thống tổ  chức cơ   quan, đơn vị, cơ sở hậu cần Xây dựng  tổ  chức  đảng  và các tổ   chức   quần  chúng  vững   mạnh. Cụ thể là: tổ chức tốt đại hội đảng các cấp theo đúng nhiệm   kỳ và tổ chức tốt mọi công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu Đảng   Tổng cục lần thứ  3; tiếp tục đẩy mạnh xây dựng chi bộ, đảng  bộ trong sạch vững mạnh; làm tốt cơng tác giáo dục, rèn luyện đảng   viên và thực hiện tốt cơng tác phát triển đảng. Đồng thời, thường  xun chăm lo xây dựng các tổ chức đồn, cơng đồn, phụ nữ  vững  mạnh.  Xây dựng, kiện tồn cơ quan chính trị  hậu cần các cấp.  Với  phương châm là tất cả  cơ  quan chính trị  các cấp đều được xây   dựng vững mạnh tồn diện, trọng điểm là cơ  quan chính trị  các  binh trạm, bệnh viện, xí nghiệp, kho, tổng đội cơng trình, các trung   đồn vận tải xe hơi, đường biển. Thực hiện tốt 2 cơng tác trọng  tâm là thống nhất tổ chức biên chế và tích cực đào tạo, bồi dưỡng  xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị Xây dựng, kiện tồn bộ máy chỉ huy, chấn chỉnh tổ chức biên   chế cơ quan, đơn vị, cơ sở hậu cần các cấp.  Xác   định   rõ   chức   năng,   nhiệm   vụ   quyền   hạn     ngành  HCQĐ. Xúc tiến thành lập cơ  quan chuyên trách chỉ  đạo cơng tác  bảo đảm kỹ thuật, sản xuất quốc phòng và tham gia phát triển kinh  tế  như: thành lập Tổng cục Kỹ  thuật trực thuộc BQP; thành lập   Học viện Hậu cần và Cục sản xuất trực thuộc TCHC. Sắp xếp lại  các tổ chức ở cơ quan và đơn vị như: nâng cấp Phòng Thiết kế xây  dựng thành  Viện Thiết kế  xây dựng; Phòng Kỹ  thuật xăng dầu  thành Viện Kỹ thuật xăng dầu Xây dựng phát triển lực lượng giao thơng vận tải chiến lược  bao gồm: đổi tên Bộ Tư Lệnh 559 thành Bộ Tư Lệnh Trường Sơn;  mở rộng và nâng cấp cả hai tuyến đường chiến lược Đơng và Tây  Trường Sơn; đồng thời, xây dựng, phát triển tuyến đường  ống đi  song song với tuyến đường bộ Đơng và Tây Trường Sơn.  Đưa nhiều đơn vị  cơ  sở, phân đội hậu cần; nhiều cán bộ,   nhân viên và nhiều trang, thiết bị, phương tiện, vật tư hậu cần kỹ  19 thuật bổ  sung cho các chiến trường. Tổ  chức một LLHC chiến   lược vào chiến trường miền Nam trực tiếp chỉ   đạo CTHC từng  chiến dịch, tiến tới Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975   giành thắng lợi 2.3.2. Chỉ  đạo đẩy mạnh xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân   viên hậu cần Tiến hành tốt cơng tác chính trị  tư  tưởng cho cán bộ, nhân   viên, chiến sỹ  hậu cần các cấp  Tập trung cải tiến chương trình,  nội dung, đưa dần cơng tác giáo dục chính trị vào nền nếp, phù hợp  với điều kiện hồn cảnh mới. Làm tốt cơng tác thơng tin, cổ động   ở các đơn vị cơ sở. Đồng thời, đẩy mạnh các phong trào thi đua đi   vào chiều sâu, sát với thực tiễn.  Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên hậu cần các   cấp.  Xác định rõ tiêu chuẩn cán bộ, nhân viên hậu cần các. Đẩy  mạnh đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện cán bộ, nhân viên hậu cần  cả tại trường và tại chức thực hiện tốt mục tiêu: cán bộ chủ trì các  cơ quan, đơn vị, nhà trường đều phải qua đào tạo, bổ túc; cán bộ,   nhân viên cơ  quan các ngành, các cấp phải có từ  80 ­ 100% được  bồi dưỡng nghiệp vụ theo ngành nghề. Tổ chức tốt cơng tác quản  lý bồi dưỡng xây dựng nguồn và sử  dụng cán bộ, nhân viên hậu  cần các cấp, các loại.  Giải quyết hợp lý về  số  lượng cán bộ, nhân viên hậu cần   các cấp  Phân định rõ tỉ  lệ  cán bộ, nhân viên giữa các cấp, các   ngành một cách hợp lý, tăng tỉ  lệ  cán bộ, nhân viên chuyên sâu  ngành nghề, bổ  sung   số  cán bộ,  nhân viên các ngành còn   thiếu và tỉ lệ thấp Nghiên cứu và tổ  chức thực hiện chế độ  chính sách đối với   cán bộ, nhân viên hậu cần. Đề  nghị bổ sung một số điều phù hợp  với u cầu và tình hình mới như: niên hạn phục  vụ, niên hạn   thăng cấp… Nghiên cứu kế hoạch xây dựng đội ngũ sĩ quan dự bị  và triển khai thực hiện. Thực hiện chính sách về chế độ bồi dưỡng   đối với cán bộ  chuyên ngành. Tổ  chức tốt đời sống vật chất, tinh  thần     chăm   sóc   sức   khỏe   cho   cán   bộ,   nhân   viên   Đồng   thời,  20 nghiên cứu xây dựng và triển khai kế hoạch xây dựng đội ngũ cán   bộ, nhân viên dài hạn 2.3.3   Chỉ   đạo   đẩy   mạnh   xây   dựng     sở   vật   chất   kỹ   thuật hậu cần Tăng cường thu hồi và quản lý chặt chẽ vũ khí, trang bị, vật   chất, trang thiết bị  hậu cần các loại  Thu hồi, xử  lý trang bị, vũ  khí, phương tiện sau chiến tranh. Thực hiện nghiêm cuộc Tổng   kiểm tra trang bị kỹ thuật và vật tư trong quân đội. Chấn chỉnh nền  nếp, chế độ, quy tắc quản lý, sử  dụng các loại cơ  sở vật chất kỹ  thuật Xây  dựng,   củng  cố   hệ   thống   kho,   xưởng,   đẩy   mạnh   sữa   chữa và sản xuất các loại vũ khí, khí tài, trang thiết bị  vật tư  hậu   cần, kỹ thuật. Gấp rút xây dựng hệ thống kho tàng ở các cấp, ở các  chiến trường  Củng  cố  và  xây dựng thêm  các  xưởng,  trạm sữa  chữa   các cấp đủ  khả  năng sửa chữa từ  mức đại tu trở  xuống   Xây dựng một số cơ sở  sản xuất vũ khí và một số  mặt hàng sinh   hoạt. Tích cực chấn chỉnh, hợp lý hóa các khâu tổ  chức quản lý,   sản   xuất     bảo   quản       kho,   xưởng   Đồng   thời,   tích   cực   nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào q trình sữa chữa,  sản xuất, điều trị, bảo quản, xây dựng cơ bản và sinh hoạt Tổ chức tăng gia sản xuất, tham gia phát triển kinh tế và tổ   chức tiếp nhận đưa vào sử  dụng có hiệu quả  mọi cơ  sở  vật chất   kỹ  thuật của các nước viện trợ. Tổ  chức tăng gia sản xuất thành  ba hình thức: sản xuất tại chức; sản xuất chun nghiệp quy mơ   nhỏ tại đơn vị; sản xuất chun nghiệp tập trung vừa và lớn. Làm  tốt nhiệm vụ  tham gia sản xuất phát triển kinh tế. Tổ  chức tiếp   nhận và đưa vào xây dựng, hồn thiện một số kho, xưởng, trạm và   nhà máy sản xuất quốc phòng; một số loại vũ khí, trang thiết bị kỹ  thuật mà bạn đã ký kết giúp ta theo các kế hoạch và hiệp định Kết luận chương 2 Sau Hiệp định Pari, cách mạng Việt Nam bước vào thực hiện  nhiệm vụ  “đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hồn tồn miền Nam,  thống nhất đất nước. Để  hồn thành thắng lợi nhiệm vụ  của cách   21 mạng, Qn đội và các LLVT được xây dựng phát triển mạnh mẽ,  đặt ra nhu cầu to lớn về  mặt bảo đảm hậu cần. Vì vậy, đòi hỏi  ĐBQĐ phải tăng cường lãnh đạo xây dựng LLHC về mọi mặt Kế thừa và phát triển những kết quả, kinh nghiệm trong lãnh  đạo xây dựng LLHC giai đoạn trước, căn cứ  vào đặc điểm tình  hình và yêu cầu nhiệm vụ của CTHC trong giai đoạn mới, từ năm  1973 đến năm 1975, ĐBQĐ thường xuyên tăng cường lãnh đạo xây   dựng   vững   mạnh   đáp   ứng   yêu   cầu     chiến   tranh   Nhờ   vậy,   LLHC đã lớn mạnh khơng ngừng, vươn lên hồn thành xuất sắc  nhiệm vụ  bảo đảm hậu cần cho qn đội, cho các LLVT chiến   đấu  giành  thắng  lợi   trọn  vẹn,   giải   phóng  hồn  tồn  miền  Nam   thống nhất đất nước Chương 3 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM  3.1. Nhận xét quá trình Đảng bộ  Quân đội lãnh đạo xây   dựng lực lượng hậu cần (1969 – 1975) 3.1.1. Ưu điểm, nguyên nhân Ưu điểm Một là về  hoạch định chủ  trương, ĐBQĐ đã ln qn triệt  sâu sắc đường lối chính trị, qn sự  của Đảng, nhiệm vụ  của các   LLVT, của qn đội, đánh giá đúng tình hình đề ra chủ trương lãnh  đạo đúng đắn, sáng tạo góp phần làm sáng tỏ  một số  vấn đề  có  tính lý luận cơ  bản về  xây dựng LLHC, làm kim chỉ  nam hướng   dẫn mọi hoạt động Hai là, về  mặt chỉ  đạo thực hiện,  ĐBQĐ đã thường xuyên  sâu sát thực tiễn, kịp thời chỉ đạo chặt chẽ các hoạt động xây dựng   LLHC phù hợp với đặc điểm tình hình nhiệm vụ của từng cơ quan,   đơn vị, sát đối tượng Ba là, về  kết quả  thực tiễn, dưới sự  lãnh đạo của ĐBQĐ,  LLHC đã khơng ngừng lớn mạnh, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ,   góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại của Qn đội, của dân  tộc Việt Nam. Cụ  thể  là: đã xây dựng được đội ngũ cán bộ, nhân   viên, chiến sỹ hậu cần có số lượng thích hợp, chất lượng cao đáp  ứng u cầu nhiệm vụ trong mọi tình huống; xây dựng, kiện tồn   được bộ  máy cơ  quan chỉ huy, chỉ đạo hậu cần hoàn chỉnh, thống   nhất trong toàn quân; xây dựng được hệ  thống cơ  sở  vật chất kỹ  22 thuật hậu cần ngày càng mạnh đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của   chiến tranh và đã tăng cường một LLHC lớn vào miền Nam làm  nhiệm vụ  hậu cần chiến trường… Những thành tựu trên quyết  định LLHC vững mạnh tồn diện, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Ngun nhân Đạt được những thành cơng trên là do: Đảng bộ  Qn đội   ln có bản lĩnh chính trị  vững vàng, độc lập, tự  chủ  và sáng tạo    lãnh   đạo   xây   dựng   LLHC;   hệ   thống   tổ   chức   đảng   trong  LLHC ln trong sạch, vững mạnh, thực sự là hạt nhân chính trị ở  đơn vị; ln phát huy tốt các yếu tố  truyền thống trong xây dựng  LLHC; hậu cần trong cuộc KCCM, CN của dân tộc Việt Nam là   hậu cần của cuộc chiến tranh chính nghĩa 3.1.2. Hạn chế, ngun nhân Hạn chế Một là, về hoạch định chủ trương,  nhận thức của ĐBQĐ có  mặt chưa tồn diện, chưa theo kịp sự phát triển của tình hình thực   tiễn đặt ra. Cụ thể là: nhận thức về phương châm xây dựng LLHC  của ĐBQĐ chưa tồn diện, chưa đề  cập đến nội dung xây dựng   LLHC tinh nhuệ; nhận thức của ĐBQĐ về  sự  cần thiết phải tổ  chức ra một lực lượng chun trách bảo đảm kỹ thuật qn sự và   sản xuất quốc phòng chưa theo kịp sự phát triển của tình hình Hai là, về  chỉ  đạo tổ  chức thực hiện   một số  mặt cơng tác  chưa chặt chẽ. Lãnh đạo xây dựng LLHC trong cuộc KCCM, CN từ  năm 1969 đến năm 1975, trên một số  mặt cơng tác còn thiếu chặt   chẽ, yếu kém kéo dài chậm được khắc phục như: cơng tác quản lý  cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu; chấp hành ngun tắc tổ chức biên  chế  LLHC   một số  cơ  quan, đơn vị  khơng nghiêm; ban hành quy  định về chức trách, nhiệm vụ, nền nếp, chế độ  cơng tác chưa chặt  chẽ, thiếu kịp thời Ba là, về  kết quả  thực tiễn,   chất lượng của LLHC có mặt  chưa tồn diện. Tổ  chức LLHC chưa  ổn định, chưa hợp lý, biên   chế  còn cồng kềnh, nền nếp chính quy chưa rõ ràng, thống nhất   Trình độ năng lực cơng tác của cán bộ hậu cần còn thấp so với u  cầu đặt ra. Cơ sở vật chất kỹ thuật hậu cần tăng nhanh nhưng so   với u cầu phát triển của chiến tranh thì còn thiếu và yếu… Vì    mà, khả  năng bảo đảm hậu cần của LLHC cho qn đội và   LLVT chưa thỏa mãn đầy đủ nhu cầu cho sinh hoạt và chiến đấu Ngun nhân 23 Trong lãnh đạo xây dựng LLHC, việc đổi mới tư  duy của  ĐBQĐ còn có mặt chậm trễ, chưa theo kịp u cầu thực tiễn đặt ra.  Một số  tổ  chức đảng chưa chấp hành nghiêm nghị  quyết, chỉ  thị,  mệnh lệnh của cấp  ủy, thủ  trưởng cấp trên. Trình độ  hiểu biết lý   luận chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, đường lối, nhiệm vụ  cách mạng của   một số đảng viên chưa đầy đủ. Chấp hành ngun tắc lãnh đạo tập  thể  đi đơi với thủ  trưởng phân cơng tổ  chức thực hiện có nơi còn  lúng túng. Việc bồi dưỡng trình độ  năng lực về  mọi mặt cho các  cấp  ủy đảng làm chưa đúng mức, tổ  chức xây dựng lực lượng  ở  một số cơ quan, cơ sở chưa nghiêm. Cơng tác kiểm tra tổ chức thực   hiện có lúc, có nơi chưa chặt chẽ, thiếu cụ thể… Xây dựng LLHC  trong điều kiện kinh tế  Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu; kẻ  thù đánh  phá ác liệt; khí hậu, thời tiết khắc nghiệt… những vấn đề  đó gây  nhiều khó khăn, tổn thất, ảnh hưởng lớn đến kết quả  xây dựng và   phát triển LLHC trong chiến tranh 3.2. Kinh nghiệm 3.2.1. Thường xun giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo   của Đảng đối với lực lượng hậu cần Sự  lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố  hàng đầu quyết  định sự trưởng thành và chiến thắng của quân đội, của LLHC. Giữ  vững và tăng cường sự lãnh của Đảng, mà trực tiếp là ĐBQĐ đối  với   LLHC     tất   yếu   khách   quan   Thực   tiễn   giữ   vững     tăng  cường sự  lãnh đạo của ĐBQĐ đối với LLHC trong cuộc KCCM,   CN nói chung, từ  năm 1969 đến năm 1975 nói riêng đã trở  thành  kinh nghiệm lớn trong lãnh đạo xây dựng LLHC. Để  giữ  vững và   tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, thực tiễn q trình ĐBQĐ lãnh  đạo xây dựng LLHC (1969 – 1975) chỉ rõ phải: thực hiện triệt để  ngun tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về  mọi mặt đối   LLHC; khơng ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu  của tổ chức đảng các cấp trong LLHC; thường xun xây dựng các   tổ  chức đảng vững mạnh tồn diện, chăm lo giáo dục, rèn luyện  đội ngũ cán bộ, đảng viên các cấp trong LLHC 3.2.2. Ln chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ  hậu cần   vững mạnh đáp ứng u cầu của chiến tranh Đội ngũ cán bộ  hậu cần là một bộ  phận cán bộ  của Đảng,  Nhà nước và qn đội được lựa chọn, giao nhiệm vụ hoạt động trong  hệ thống tổ chức HCQĐ, đảm nhiệm các cương vị lãnh đạo, chỉ huy,   quản lý các mặt hoạt động khác nhau của CTHC, là lực lượng nòng  cốt tổ chức và thực hiện CTHC ở các cơ quan, cơ sở, đơn vị hậu cần   24 trong tồn qn. Xây dựng đội ngũ cán bộ hậu cần có đủ phẩm chất,   năng lực đáp ứng u cầu nhiệm vụ là khâu then chốt, quyết định sự  trưởng thành lớn mạnh và chiến thắng của LLHC trong cuộc KCCM,  CN nói chung, từ năm 1969 đến năm 1975 nói riêng. Thực tiễn lãnh  đạo xây dựng đội ngũ cán bộ hậu cần của ĐBQĐ trong cuộc KCCM,   CN từ năm 1969 đến năm 1975 rút ra những vấn đề cơ bản sau: nắm  vững và chấp hành nghiêm đường lối cơng tác cán bộ của Đảng trong  xây dựng đội ngũ cán bộ hậu cần; trong xây dựng đội ngũ cán bộ phải   giải quyết tốt mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng, giữa chiến   đấu và xây dựng, giữa giữ vững chất lượng với làm trẻ đội ngũ cán  bộ; tăng cường sự  lãnh đạo của cấp uỷ  và trách nhiệm của thủ  trưởng các cấp trong cơng tác cán bộ 3.2.3. Dựa vào dân, động viên và tổ chức tồn dân tham gia   xây dựng lực lượng hậu cần Lực lượng hậu cần qn đội là LLHC phục vụ  cho cuộc   chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện.  Nhân dân là cội nguồn sức mạnh, là nơi cung cấp mọi nguồn lực,  là nhân tố  xét đến cùng quyết định thắng lợi cuộc chiến. Vì vậy,   có thể  dựa chắc vào dân, vận động và tổ  chức tồn dân tham   gia, mới có thể  huy động tối đa mọi nguồn lực của nhân dân để  xây dựng LLHC vững mạnh tồn diện, đáp ứng u cầu của chiến  tranh  Triệt để  dựa vào dân, động viên và tổ  chức tồn dân xây   dựng LLHC là một u cầu khách quan trong cuộc KCCM, CN và   thực sự  đã trở  thành một phong trào sơi nổi, rộng khắp trong cả  nước và đạt thành tựu to lớn góp phần đánh thắng giặc Mỹ  xâm   lược. Thực tiễn lãnh đạo, tổ  chức tồn dân xây dựng LLHC trong  cuộc KCCM, CN từ năm 1969 đến năm 1975, gồm những nội dung   cụ   thể   là:   phát   huy   tính   ưu   việt     chế   độ   xã   hội   chủ   nghĩa   (XHCN), thực hiện tồn dân xây dựng LLHC một cách có tổ chức,  có chỉ đạo chặt chẽ  để  hồn thành tốt nhiệm vụ hậu phương lớn   về mặt hậu cần và bảo đảm đánh thắng chiến tranh phá hoại của  Mỹ  trên miền Bắc; dựa vào dân, động viên và tổ  chức tồn dân   tham gia xây dựng lực lượng vận tải mạnh, làm tốt công tác vận   tải, nhiệm vụ  trung tâm của CTHC trong cuộc KCCM, CN; dựa   vào dân, huy động và tổ  chức nhân dân tham gia xây dựng LLHC,  làm tốt CTHC   tiền tuyến lớn miền Nam bảo đảm cho mọi thứ  quân chiến đấu và chiến thắng 3.2.4. Cần, kiệm, tự  lực cách sinh xây dựng lực lượng hậu   cần 25 Cần,   kiệm,   tự   lực  cánh   sinh      phẩm   chất   tiêu   biểu  trong hệ giá trị văn hóa lịch sử truyền thống của dân tộc Việt Nam;  là một quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo CTHC  và xây dựng LLHC. Cần, kiệm, tự lực cách sinh là quan điểm lớn  của ĐBQĐ chỉ đạo CTHC và xây dựng LLHC. Thực hiện tốt quan   điểm đó từ  năm 1969 đến năm 1975, ngành HCQĐ đã phát huy  được mọi nguồn lực trong nước, kết hợp với tiếp nhận và sử dụng  có hiệu quả sự giúp đỡ về vật chất kỹ thuật của các nước XHCN   anh em để  xây dựng và phát triển LLHC ngày càng lớn mạnh, đáp  ứng kịp thời các nhu cầu cho sinh hoạt và chiến đấu của quân đội   trở   thành  kinh  nghiệm   lớn  trong  lãnh  đạo  xây  dựng  LLHC     ĐBQĐ. Nội dung cụ thể là: triệt để  tiết kiệm về sức người trong   xây dựng LLHC; đẩy mạnh tăng gia sản xuất tự túc; thường xuyên  quản lý và sử dụng tốt cơ sở vật chất kỹ thuật; đồng thời, phải coi   trọng và sử  dụng tốt sự giúp đỡ  về  vật chất kỹ  thuật của bạn bè   quốc tế Kết luận chương 3 Trong cuộc KCCM, CN từ năm 1969 đến năm 1975, dưới sự  lãnh đạo của ĐBQĐ, LLHC đã khơng ngừng lớn mạnh trưởng thành  về mọi mặt vươn lên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Đạt   được kết quả  đó là do: ĐBQĐ đã đề  ra được chủ  trương lãnh đạo   đúng đắn, sáng tạo. Đồng thời, đã ln sâu sát thực tiễn, kịp thời chỉ  đạo chặt chẽ phù hợp với đặc điểm tình hình nhiệm vụ của từng cơ  quan, đơn vị, sát đối tượng. Dưới sự  lãnh đạo của ĐBQĐ cán bộ,   chiến sỹ, nhân viên hậu cần các cấp đã phát huy cao độ  chủ  nghĩa  anh hùng cách mạng ra sức phấn đấu vươn lên thực hiện thắng lợi   mọi nhiệm vụ. Tuy vậy, trong q trình lãnh đạo xây dựng LLHC   (1969 – 1975), ĐBQĐ vẫn còn một số  khuyết điểm dẫn tới LLHC   chưa thực sự vững mạnh tồn diện, chất lượng hiệu quả bảo đảm   hậu cần có mặt chưa cao Q   trình   ĐBQĐ   lãnh   đạo   xây   dựng   LLHC     cuộc  KCCM, CN từ  năm 1969 đến 1975, diễn ra rất phong phú và đa  dạng, để  lại nhiều kinh nghiệm q. Tổng kết q trình đó rút ra  bốn kinh nghiệm có giá trị tham khảo và vận dụng lớn là cần thiết   và hữu ích trong lãnh đạo xây dựng LLHC cho sự nghiệp xây dựng   và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay 26 KẾT LUẬN 1. Xuất phát từ  vị  trí, vai trò to lớn của LLHC trong chiến   tranh; từ đặc điểm tình hình, thuận lợi, khó khăn của thực tiễn cách  mạng Việt Nam trong những năm (1969 – 1975); từ  âm mưu, thủ  đoạn chống phá cách mạng Việt Nam của đế  quốc Mỹ và tay sai;   từ  thực trạng của LLHC qn đội, nhất là những yếu kém cần   được khắc phục; đặc biệt từ u cầu xây dựng Qn đội, xây dựng  LLHC đáp ứng u cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn cuối  của cuộc KCCM, CN, ĐBQĐ đã đề ra chủ trương xây dựng LLHC   một cách tồn diện. Chủ trương đó là: Xây dựng LLHC vững mạnh tồn diện, đủ  sức hồn thành  mọi nhiệm  vụ, theo phương  châm  xây dựng LLHC  cách mạng,   chính quy, hiện đại. Để  thực  hiện mục tiêu và phương châm đó  phải thường xun qn triệt sâu sắc và thực hiện triệt để các quan   điểm: dựa chắc vào dân, huy động và tổ chức tồn dân tham gia xây  dựng LLHC; lấy xây dựng LLHC vững mạnh về chính trị làm cơ sở;  xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh là khâu then chốt; xây dựng lực  lượng vận tải chiến lược mạnh là nhiệm vụ trung tâm; xuất phát từ  thực tiễn và đáp ứng u cầu thực tiễn của chiến tranh; cần, kiệm,   tự lực cánh sinh trong xây dựng LLHC. Đồng thời, phải tổ chức thực   hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp về: cơng tác xây dựng Đảng trong  LLHC; cơng tác giáo dục chính trị, lãnh đạo tư  tưởng cho cán bộ,  nhân viên, chiến sỹ hậu cần các cấp; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân  viên hậu cần; chấn chỉnh tổ chức, biên chế  hệ  thống cơ quan, đơn  vị, cơ sở  hậu cần; quản lý, xây dựng cơ sở  vật chất kỹ thuật, vật   tư, trang thiết bị hậu cần Chủ trương đó là sự trung thành và vận dụng sáng tạo lý luận  chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và qn  đội, về hậu phương và hậu cần trong chiến tranh, về xây dựng LLVT   27 cách mạng; kế thừa, phát triển kinh nghiệm tổ chức hậu cần và xây  dựng LLHC của dân tộc và trên thế  giới vào điều kiện cụ thể  trong  giai đoạn cuối cuộc KCCM, CN của dân tộc Việt Nam 2. Thực hiện chủ  trương trên ĐBQĐ thường xuyên bám sát   thực tiễn, chỉ đạo chặt chẽ các mặt công tác: xây dựng hệ thống tổ  chức, biên chế  cơ  quan, đơn vị, cơ  sở  hậu cần; xây dựng đội ngũ  cán bộ, nhân viên, chiến sỹ  hậu cần; xây dựng cơ  sở  vật chất kỹ  thuật hậu cần. Trong đó, ĐBQĐ đã chú trọng tập trung chỉ  đạo   thực hiện tốt khâu then chốt, nhiệm vụ  trung tâm trong xây dựng   lực lượng, tạo bước đột phá để  khơng ngừng giữ  vững và tăng  cường sức mạnh của LLHC bảo đảm cho LLHC ln vững mạnh  tồn diện hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao 3. Từ q trình ĐBQĐ lãnh đạo xây dựng LLHC trong những  năm (1969 – 1975), luận án đưa ra nhận xét về  những  ưu điểm,   hạn chế  trên các lĩnh vực: hoạch định chủ  trương, chỉ  đạo thực   tiễn và kết quả xây dựng LLHC trong thực tiễn. Đồng thời, làm rõ  ngun nhân khách quan, chủ  quan của những  ưu điểm, hạn chế  đó, trong đó ngun nhân chủ quan là chính 4. Tổng kết q trình ĐBQĐ lãnh đạo xây dựng LLHC trong  cuộc KCCM, CN từ  năm 1969 đến năm 1975, luận án rút ra bốn   kinh nghiệm đó là: thường xun giữ vững và tăng cường sự  lãnh  đạo của Đảng đối với LLHC; ln chăm lo xây dựng đội ngũ cán   bộ hậu cần vững mạnh đáp ứng u cầu của chiến tranh; d ựa vào  dân, động viên và tổ chức tồn dân tham gia xây dựng LLHC; cần,  kiệm, tự lực cách sinh xây dựng LLHC. Bốn kinh nghiệm đó  có giá  trị tham khảo, vận dụng trong lãnh đạo xây dựng LLHC hiện nay Xây dựng LLHC đáp ứng u cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc   XHCN trong tình hình mới là một cơng tác quan trọng, một nhiệm  vụ  khó khăn và phức tạp. Đòi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân   28 Việt Nam phải tiếp tục qn triệt tư  tưởng cách mạng tiến cơng,   tích cực, chủ  động và sáng tạo huy động tối đa mọi nguồn lực có  thể để  xây dựng LLHC ln vững mạnh tồn diện, hồn thành tốt  mọi nhiệm vụ ...  q trình ĐBQĐ lãnh đạo xây dựng LLHC trong cuộc KCCM, CN là việc làm cần thiết Với ý nghĩa đó nghiên cứu sinh chọn đề tài  Đảng bộ Quân   đội lãnh đạo xây dựng lực lượng hậu cần trong cuộc kháng chiến. .. lãnh đạo xây dựng LLHC trong cuộc KCCM, CN từ năm 1969 đến năm 1975 có giá trị  tham khảo, vận dụng trong lãnh đạo xây dựng   LLHC giai đoạn hiện nay Chương 1 ĐẢNG BỘ QUÂN ĐỘI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG... ĐẢNG BỘ QUÂN ĐỘI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG HẬU CẦN  (1969 – 1973) 1.1. Yêu cầu khách quan xây dựng lực lượng hậu cần quân   đội 1.1.1. Vị trí, vai trò của lực lượng hậu cần qn đội Lực lượng hậu cần có vai trò to lớn trong việc hình thành và 

Ngày đăng: 18/01/2020, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w