Luận án làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ Quân đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010; rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong giai đoạn hiện nay. Luận án góp phần tổng kết về lý luận, thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị của Đảng bộ Quân đội trong giai đoạn 2001 - 2010.
1 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái qt về luận án Đề tài “Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010”, được nghiên cứu dưới góc độ khoa học Lịch sử, chun ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề tài luận án trình bày khái qt một số vấn đề như: Những nhân tố tác động và u cầu khách quan phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ Qn đội đối với cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị. Hệ thống hóa chủ trương và sự chỉ đạo; đồng thời, đưa ra những nhận xét ban đầu, trên cơ sở đó rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu tư ̀ q trình lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị của Đảng bộ Qn đội (2001 2010) Những vấn đề luận giải trong đề tài luận án là sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng đội ngũ cán bộ và kế thừa có chọn lọc những nội dung cơ bản trong các cơng trình nghiên cứu có liên quan. Đề tài là một cơng trình khoa học độc lập, mới và khơng có sự trùng lặp với các cơng trình khoa học đã được cơng bố 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Sinh thời, Chu tich H ̉ ̣ ồ Chí Minh đã từng nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc” và “Mn việc thành cơng hoặc thất bại, đều do cán tốt hay kém” [122, tr. 309]. Vì vậy, trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ vừa “hồng” vừa “chun”, đáp ứng u cầu nhiệm vụ. Đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong qn đội có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, là lực lượng nòng cốt tiến hành các hoạt động CTĐ, CTCT, góp phần xây dựng qn đội vững mạnh về chính trị, làm cho qn đội ln trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân; là cơng cụ bạo lực sắc bén của quốc gia, sẵn sàng nhận và hồn thành mọi nhiệm vụ được giao. Vì vậy, ngay trong Nghị quyết về Đội Tự vệ được thơng qua tại Đại hội I (3/1935), Đảng đã khẳng định: “Trung đội có một người chánh, một người phó trung đội trưởng và một người đại biểu của Đảng Cộng sản chỉ huy” [48, tr. 203]. Quan điểm nhất qn trên đây của Đảng đã đặt nền móng cho cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ qn đội nói chung và đội ngũ cán bộ chính trị nói riêng Trong suốt q trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của qn đội, Đảng bộ Qn đội thường xun quan tâm lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp một cách tồn diện. Đặc biệt, từ khi qn triệt, thực hiện Nghị quyết 51/NQTW của Bộ Chính trị (khóa IX) và Nghị quyết 513/NQĐUQSTW của ĐUQSTW về thực hiện chế độ CU, CTV trong QĐNDVN, đã tạo cơ sở để nâng cao vị trí, vai trò và chất lượng cơng tác của đội ngũ CU, CTV nói riêng, đơi ngu ̣ ̃cán bộ chính trị nói chung; góp phần nâng cao chât l ́ ượng xây dựng qn đội về chính trị trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục kịp thời. Hiện nay, trước u cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước và mục tiêu xây dựng QĐNDVN cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, lấy xây dựng qn đội về chính trị làm cơ sở. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch tăng cường chống phá cách mạng Việt Nam thơng qua chiến lược “diễn biến hoa bình”, b ̀ ạo loạn lật đổ. Trong đó, QĐNDVN được xác định là một trọng điểm chống phá với những chiêu bài như: Xun tạc bản chất, truyền thống và nhiệm vụ chính trị, đòi thực hiện “phi chính trị hóa” qn đội Thực tiễn đó đòi hỏi phải đổi mới hoạt động CTĐ, CTCT; trước hết, phải tập trung nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, trong đó xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị vững mạnh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Vì vậy, nghiên cứu và tổng kết q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010, trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiệm chủ yếu giúp gợi mở cho viêc ho ̣ ạch định các chủ trương, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong thời gian tiếp theo là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010; rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong giai đoạn hiện nay Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, luận giải làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị qn đội từ năm 2001 đến năm 2010. Trình bày có hệ thống chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ Qn đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010. Nhận xét và rút ra một số kinh nghiệm từ q trình lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010 của Đảng bộ Qn đội 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Qn đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong Qn đội nhân dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu những chủ trương và chỉ đạo của Đảng bộ Qn đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị, tập trung chủ yếu vào đội ngũ cán bộ chính trị giữ cương vị chủ trì CTĐ, CTCT. Về thời gian: Luận án nghiên cứu trong khoang th ̉ ơi gian 10 năm ̀ (2001 2010). Tuy nhiên, để vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống, luận án có đề cập một số nội dung liên quan trong thời gian trước và sau 10 năm nói trên Về khơng gian: Luận án nghiên cứu vê đơi ngu ̀ ̣ ̃cán bộ chính trị do cac tơ ch ́ ̉ ưc đang trong Đang bơ Qn đơi quan ly ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ở phạm vi tồn qn 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nhiên cứu Cơ sở lý luận Luận án được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ Cơ sở thực tiễn Luận án thực hiện trên cơ sở thực tiễn q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị, nhất là trong những năm 2001 2010 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lơgíc; ngồi ra con s ̀ dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân kỳ và phương pháp chun gia để thực hiện luận án 6. Những đóng góp mới của luận án Luận án trình bày có hê thơng ch ̣ ́ ủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ Qn đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010 Đưa ra một số nhận xét về q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong những năm 2001 2010 Rut ra mơt sơ kinh nghiêm co thê vân dung vao cơng tac lanh ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̃ đao xây d ̣ ựng đơi ngu ̣ ̃cán bộ chính trị trong thời gian tới 7. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án Luận án góp phần tổng kết về lý luận, thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị của Đảng bộ Quân đội trong giai đoạn 2001 2010. Những kết quả nghiên cứu là tài liệu để cac t ́ ổ chức đảng tham khảo trong q trình lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị; đơng th ̀ ơi, là tài li ̀ ệu phục vụ công tac nghiên c ́ ứu, giảng dạy Lịch sử Đảng trong các học viện, nhà trường quân đội 8. Kết cấu của luận án Kết cấu luận án gồm: Phần mở đầu, tổng quan về vấn đề nghiên cứu, 3 chương (8 tiết), kết luận, danh mục các cơng trình của tác giả đã cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1. Nhom cac cơng trinh nghiên c ́ ́ ̀ ứu vê v ̀ ị trí, vai trò và u cầu xây dựng đơi ngu ̣ ̃cán bộ chính trị Viện Lịch sử Qn sự Bộ Quốc phòng Liên Xơ trong sách Cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong lực lượng vũ trang Liên Xơ 1918 1973”; A. A. Ê pi sep trong Một số vấn đề về cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong lực lượng vũ trang Liên Xơ và tác giả M. N. Ti mơ phê ê trep trong Chế độ một thủ trưởng trong các lực lượng vu trang ̃ Xơ viết. Các tác giả nêu bật những thành tựu đã đạt được của đơi ngũ ̣ cán bộ chính trị các cấp trong lực lượng vu trang Liên Xơ (tr ̃ ước đây), đặc biệt là những đóng góp to lớn của các chính uỷ. Thơng qua đó, các tác giả khẳng định: Chỉ có tiến hành thường xun và có hiệu quả CTĐ, CTCT mới bảo đảm cho qn đội ln đi đúng con đường cách mạng. Tác giả Nguyễn Quang Phát trong Báo cáo thu hoạch lớp bồi dưỡng cơng tác đảng, cơng tác chính trị tại Học viện Chính trị Tây An Qn Giải phóng nhân dân Trung Quốc. Khi đề cập về cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị, tác giả đã chỉ rõ: Đảng Cộng sản Trung Quốc ln quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị một cách tồn diện, góp phần xây dựng qn đội vững mạnh về chính trị, bảo đảm cho qn đội ln “Nghe theo lời Đảng, phục vụ nhân dân, anh dũng thiện chiến”. Đề tài khoa học cấp Bộ do tiến sĩ Trần Danh Bích làm chủ nhiệm về Xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới , đã đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ các cấp, trong đó có đội ngũ cán bộ chính trị. Trên cơ sở nhiệm vụ, u cầu về tổ chức, biên chế, cơ cấu đội ngũ cán bộ, đề tài đã đề xuất một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị bảo đảm hợp lý về cơ cấu, đủ về số lượng, nâng cao về chất lượng và từng bước đổi mới, hồn thiện về cơ chế lãnh đạo Tác giả Nguyễn Tiến Quốc trong Xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị phân đội trong Quân đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; Nguyễn Văn Bạo trong Xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị cơ sở đáp ứng yêu cầu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Ngô Hữu Minh trong Xây dựng đội ngũ cán bộ chiến dịch, chiến lược đáp ứng u cầu, nhiệm vụ qn đội thời kì mới Các tác giả cho rằng: Cần tập trung nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp; trong đó, quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh tồn diện, đáp ứng u cầu chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Tác giả Đặng Văn Thi trong bài Vai trò của chính ủy, chính trị viên trong Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay; Tơ Xn Sinh trong Phát huy vai trò của đội ngũ chính ủy, chính trị viên nhằm nâng cao chất lượng cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong qn đội hiện nay; Vũ Phú Dũng trong Phát huy vai trò đội ngũ chính ủy, chính trị viên nhằm tăng cường hiệu lực cơ chế lãnh đạo của Đảng ở đơn vị cơ sở. Các tác giả đánh giá cao vai tro cua đơi ngu CU, CTV trong xây d ̀ ̉ ̣ ̃ ựng quân đôi vê chinh tri qua cac th ̣ ̀ ́ ̣ ́ ơi ky cách m ̀ ̀ ạng; đăc biêt, la nh ̣ ̣ ̀ ưng đong ̃ ́ gop c ́ ủa các CU, CTV trong nâng cao hiêu qua ho ̣ ̉ ạt động CTĐ, CTCT. Tác giả Nguyễn Mạnh Thắng trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Phạm Đình Nhịn trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về người chính trị viên trong Qn đội nhân dân Việt Nam. Các tác giả đã làm rõ những quan điểm của V.I Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, về phẩm chất, năng lực và phương pháp, tác phong cơng tác của đội ngũ cán bộ chính trị và các CU, CTV. Đây là cơ sở để Đảng bộ Qn đội vận dụng vào xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong mọi giai đoạn cách mạng ĐUQSTW trong cuốn sách Tổng kết cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong Qn đội nhân dân Việt Nam (1975 2005), đã tổng kết những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm CTĐ, CTCT từ năm 1975 đến năm 2005 Trong đó: Xây dựng hệ thống cơ quan chính trị và cán bộ chính trị các cấp có chất lượng cao, thực sự làm nòng cốt trong tiến hành CTĐ, CTCT, xây dựng qn đội vững mạnh về chính trị là bài học hết sức quan trọng. 1.2. Nhom cac công trinh nghiên c ́ ́ ̀ ứu vê n ̀ ội dung công tać xây dựng đôi ngu can bô chinh tri ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̣ Tác giả Nguyễn Xuân Miện trong bài về Quy hoạch cán bộ cấp chiến dịch, chiến lược trong Quân đội nhân dân; Lê Trọng Bình trong Tiếp tục đổi mới cơng tác tạo nguồn, tuyển chọn học viên đào tạo các học viện, trường sĩ quan qn đội và Tổng cục Chính trị trong sách Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời k ỳ ; Trường Sĩ quan Chính trị trong Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội trong tình hình mới; Học viện Chính trị trong Chuẩn hố, hiện đại hố đào tạo cán bộ chính trị Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay. Các tài liệu đã luận giải những vấn đề liên quan đến cơng tác quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo, góp phần bổ sung và hồn thiện mơ hình, mục tiêu đào tạo ; đồng thời, đề ra tiêu chí về chất lượng nguồn và cơng tác tạo nguồn, đào tạo cán bộ, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị Tác giả Nguyễn Đình Minh trong bài Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị trong qn đội; Nguyễn Văn Tài trong Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán chính trị qn đội trong tình hình mới; Nguyễn Hồng trong Một số vấn đề về đổi mới cơng tác đào tạo cán bộ qn đội trong giai đoạn hiện nay và Nguyễn Bá Dương trong Giải pháp phân cấp, khắc phục trùng lặp nội dung trong đào tạo chính ủy, chính trị viên. Các tác giả đều cho rằng: Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo các nhà trường là vấn đề hết sức cơ bản, cấp thiết. Trong đó, tập trung đổi mới nội dung, chương trình đào tạo theo hướng hiện đại hóa, khắc phục triệt để sự trùng lặp về nội dung giữa các cấp học và mơn học Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý; đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học Tác giả Lê Minh Vụ trong bài về Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chính ủy, chính trị viên trong Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay; Nguyễn Tiến Quốc trong Coi trọng phát triển bản lĩnh chính trị và năng lực sáng tạo trong đào tạo chính ủy, chính trị viên qn đội hiện nay; Hồng Văn Thanh trong Phối hợp giữa nhà trường và đơn vị trong bồi dưỡng nhân cách chính ủy, chính trị viên hiện nay và Phạm Đình Bộ trong bài Bồi dưỡng năng lực cơng tác của đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội binh chủng hợp thành trong Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay. Theo các tác giả, để đội ngũ cán bộ chính trị thực hiện tốt nhiệm vụ, chức trách được giao, phải gắn chặt giữa đào tạo ở nhà trường với bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính trị thơng qua hoạt động thực tiễn. Trong đó, chú trọng q trình đào tạo cán bộ chính trị khi đang học tập, rèn luyện tại các nhà trường. Tuy nhiên, nhà trường chỉ trang bị cho cán bộ những kiến thức cơ bản, làm cơ sở phát triển tư duy độc lập, sáng tạo và khả năng tự học, tự rèn góp phần hồn thiện mình trong cả q trình cơng tác. Tác giả Vũ Văn Luận trong bài Đào tạo, bồi dưỡng gắn với sử dụng cán bộ trong qn đội; Lê Viết Hảo trong Những vấn đề cần hồn thiện về xếp hai cán bộ chính trị đại đội, tiểu đồn và Vũ Văn Luận trong Chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ để bổ nhiệm chính ủy, chính trị viên Khâu then chốt có ý nghĩa quyết định hiệu lực cơ chế mới Các tác giả khẳng định: Để nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn chặt giữa khả năng, chất lượng đào tạo với nhu cầu sử dụng cán bộ cả trước mắt và lâu dài. Trong đó, cần có quy hoạch, đào tạo và sử dụng một cách khoa học, tạo sự phát triển vững chắc, đồng bộ giữa các nhóm và các thế hệ cán bộ. Tác giả Bùi Văn Huấn trong bài viết Qn đội phấn đấu thực hiện tốt một số trọng tâm cơng tác chính sách trong tình hình mới ; Trần Văn Minh trong Nghiên cứu, hồn thiện chính sách tiền lương đối với qn đội và Phan Tiến Hạc trong bài Thực hiện cơng tác chính sách ở Binh đồn Cửu Long. Các tác giả cho rằng: Cơng tác chính sách là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác cán bộ. Vì vậy, cấp uỷ, chỉ huy các cấp phải qn triệt sâu sắc các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của trên để đề ra chủ trương, thực hiện cơng tác chính sách một cách phù hợp, có hiệu quả. 1.3. Nhóm các cơng trình nghiên cứu về giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị Tác giả Lê Văn Dũng trong bài về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác cán bộ trong qn đội hiện nay ; Ngơ Xn Lịch trong Tiếp tục đổi mới tồn diện cơng tác cán bộ đáp ứng u cầu mới và Nguyễn Văn Động trong bài Cơng tác cán bộ qn đội trong thời kì mới. Các tác giả đã khẳng định: Sự lãnh đạo của các tổ chức đảng có vai trò quyết định nhất đến kết quả xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp. Vì vậy, tổ chức đảng các cấp trong Đảng bộ Quân đội cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết kịp thời những khâu yếu, mặt yếu, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị đúng phương hướng, mục tiêu đã đề ra Tác giả Nguyễn Văn Dụ trong bài viết Một số vấn đề về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội của quân đội ta hiện nay và Nguyễn Phương Đơng trong Xây dựng kĩ năng cơng tác đảng, cơng tác chính trị của đội ngũ can bơ chính tr ́ ̣ ị câp phân ́ đôi ̣ các đơn vị binh chủng hợp thành làm nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay Các tác giả cho rằng: Nâng cao hơn nưa kĩ năng CTĐ, CTCT cho ̃ đội ngũ cán bộ chính trị các câp là đòi h ́ ỏi cấp thiết. Muốn vậy, phải tăng cường cơng tác quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo; quan tâm bồi dưỡng phương pháp, tác phong thơng qua thực tiễn cơng tác; chú trọng xây dựng bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ chính trị và các CU, CTV Tác giả Mai Văn Hóa trong bài Vấn đề tự học tập nâng cao năng lực cơng tác của đội ngũ cán bộ chính trị và Phạm Hồng Tấn trong Tự học, tự rèn Biện pháp quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ chính trị viên đơn vị cơ sở trong quân đội hiện nay. Các tác giả đã chi ro: T ̉ ̃ ự học tập, rèn luyện có vai trò hết sức quan trọng góp phần nâng cao năng lực cơng tác của đội ngũ cán bộ chính trị. Chỉ có tích cực học tập, rèn luyện thơng qua hoạt động thực tiễn mơt cach t ̣ ́ ự giac, sang tao là ph ́ ́ ̣ ương thức chủ yếu giúp mỗi cán chính trị bổ sung những thiếu hụt về ph ẩm ch ất, năng lực, kinh nghiệm cơng tác. 2. Đánh giá khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết 2.1. Đánh giá khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng bố Một là, các cơng trình trong phần tổng quan đều thống nhất khẳng định vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng; đồng thời, đánh giá cao những đóng góp hết sức to lớn của đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong suốt q trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của qn đội. Vì vậy, phải thường xun quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị vững mạnh, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động CTĐ, CTCT, giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với qn đội trong mọi thời kì cách mạng. Hai là, các cơng trình nghiên cứu đã khẳng định chủ trương nhất qn của Đảng bộ Qn đội là phải quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị vững mạnh tồn diện, ln đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng và phù hợp về cơ cấu. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, u cầu nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị càng trở nên cấp bách và quan trọng hơn bao giờ hết Ba là, một số cơng trình đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ chính trị trên tất cả các lĩnh vực; đồng thời, chỉ ra những ngun nhân, phương hướng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động CTĐ, CTCT, đáp ứng u cầu xây dựng qn đội về chính trị trong thời gian tiếp theo Bốn là, kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã tổng quan là khá tồn diện và sâu sắc; tuy nhiên, các cơng trình đó mới chỉ tiếp cận và giải quyết vấn đề ở góc độ của các chun ngành khác nhau của khoa học chính trị. Song, chưa có cơng trình nào nghiên cứu, luận giải một cách cơ bản, có hệ thống vê ch ̀ ủ trương va s ̀ ự chỉ đạo của Đảng bộ Qn đội đơi v ́ ơi cơng tác xây d ́ ựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010 dưới góc độ Khoa học Lịch sử Đảng. Do đó, đây vẫn là một trong những “khoảng trống” khoa học để tác giả luận án quyết định lựa chọn nghiên cứu và làm rõ vấn đề nêu trên 2.2. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết Hướng nghiên cứu của đề tài luận án “Đảng bộ Quân đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010” sẽ tập trung vào những vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ những yếu tố tác động trực tiếp đến xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong quân đội từ năm 2001 đến năm 2010 Thứ hai, luận giải và làm sáng tỏ chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ Qn đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010 Thứ ba, nhận xét và rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu từ q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 1 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ QN ĐỘI VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1. u cầu khách quan xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị qn đội 1.1.1. Đơi ngu can bơ chinh tri trong Qn đ ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ội nhân dân Việt Nam 1.1.1.1. Khái niệm đội ngũ cán bộ chính trị Đội ngũ cán bộ chính trị trong QĐNDVN là lực lượng nòng cốt tiến hành các hoạt động CTĐ, CTCT trong QĐNDVN, góp phần giữ 10 vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với qn đội; có nhiệm vụ giáo dục, giác ngộ, vận động và tổ chức quần chúng làm cách mạng với cách thức chủ yếu bằng thuyết phục chứ khơng phải bằng quyền uy, mệnh lệnh ở tất cả các cơ quan, đơn vị trong tồn qn 1.1.1.2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ chính trị qn đội Thứ nhất, đội ngũ cán bộ chính trị là “đại biểu của Đảng” trong qn đội, bảo đảm cho qn đội “đi đúng con đường chính trị vơ sản” Đây là quan điểm nhất qn của Đảng về vai trò của đội ngũ cán bộ chính trị và là sự vận dụng sáng tạo quan điểm của V.I Lênin về vai trò của các chính ủy trong Hồng qn vào điều kiện thực tiễn Việt Nam. Thứ hai, đội ngũ cán bộ chính trị là lực lượng nòng cốt trong xây dựng các tổ chức, đặc biệt là tổ chức đảng các cấp Với vai trò là lực lượng nòng cốt tiến hành CTĐ, CTCT, hoạt động của đội ngũ cán bộ chính trị tác động quyết định nhất đến chất lượng, hiệu quả cơng tác xây dựng các tổ chức trong qn đội, đặc biệt là tổ chức đảng các cấp Thứ ba, đội ngũ cán bộ chính trị là lực lượng nòng cốt giữ vững trận địa chính trị, tư tưởng trong qn đội Hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ chính trị làm cho chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của mỗi qn nhân; đưa đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên vào thực hiện triệt để, thống nhất trong tồn đơn vị. Thứ tư, hoạt động của đội ngũ cán bộ chính trị quyết định chất lượng, hiệu quả cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong qn đội. Tạo ra sự thống nhất cao về ý chí và hành động trong tồn đơn vị. Thứ năm, đội ngũ cán bộ chính trị là hạt nhân đồn kết trong đơn vị, là tấm gương sáng về phẩm chất và đạo đức lối sống cho bộ đội noi theo. Mỗi cán bộ chính trị thực sự tiêu biểu về phẩm chất và năng lực, phương pháp, tác phong cơng tác. 1.1.2. Thực trạng đơi ngu can bơ chinh tri và cơng tác xây ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̣ dựng đội ngũ cán bộ chính trị giai đoan tr ̣ ươc năm 2001 ́ 1.1.2.1. Ưu điểm Một là, bảo đảm về số và chất lượng, về cơ cấu và tổ chức biên chế, đáp ứng u cầu nhiệm vụ CTĐ, CTCT trong qn đội, góp phần khắc phục một bước tình trạng đội ngũ cán bộ chính trị “mỏng” và “yếu”; là điều kiện để đội ngũ cán bộ chính trị trao dồi, tích lũy kinh nghiệm cơng tác Hai là, đội ngũ cán bộ chính trị các cấp ln có bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, có 12 Sau hơn mười năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 2000), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu hết sức quan trọng, đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đứng trước nhiều thách thức, tác động đan xen phức tạp trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Những biến đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội, sự tac đơng cua m ́ ̣ ̉ ặt trái cơ chê thi tr ́ ̣ ương đa anh h ̀ ̃ ̉ ưởng không nhỏ đên nhân th ́ ̣ ưc, tinh cam va đông c ́ ̀ ̉ ̀ ̣ phân đâu cua môt sô ́ ́ ̉ ̣ ́ cán bộ, chiến sĩ trong qn đội Các thế lực thù địch đẩy mạnh thực hiện chiến lược “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ nhằm chống phá cách mạng Việt Nam. Đối với qn đội, chúng ráo riết thực hiện âm mưu “phi chính trị hố” qn đội Cùng với đó là những thủ đoạn nhằm móc nối, lơi kéo, chuyển hố vê t̀ ư tưởng, chinh tri đ ́ ̣ ối với đội ngũ cán bộ, trong đó cán bộ chính trị là một trọng tâm chống phá của kẻ thù. 1.1.3.3. Những u cầu về nhiệm vụ xây dựng qn đội trong tình hình Trước sự phát triển của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đảng xác định cần tập trung xây dựng QĐNDVN theo hướng: Cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc chấn chỉnh tổ chức qn đội theo Nghị quyết 07/BCT của Bộ Chính trị với các bước đi vững chắc, thích hợp, góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của qn đội. Tồn Đảng bộ Qn đội tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo Nghị quyết Trung ương sáu (lần 2) khóa VIII 1.1.4. Chủ trương cua Đang vê xây d ̉ ̉ ̀ ựng đơi ngu cán b ̣ ̃ ộ trong thơi ki m ̀ ̀ ơí 1.1.4.1. Về quan điểm Một là, đội ngũ cán bộ là nhân tố hàng đầu, giữ vị trí, vai trò quyết định nhất đến sự nghiệp cách mạng. Hai là, qn triệt quan điểm giai cấp cơng nhân của Đảng và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để xây dựng đội ngũ cán bộ. Ba là, giữ vững ngun tắc lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác cán bộ. Bốn là, xây dựng đội ngũ cán bộ phải có kế hoạch, đồng bộ và vững chắc 1.1.4.2. Về nhiệm vụ Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác tổ chức và cán bộ trong hệ thống chính trị. Thể chế hóa ngun tắc Đảng lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ; đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống suy thối về tư tưởng, đạo đức; chống tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác 1.1.4.3. Về tiêu chuẩn 13 Xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp cần phải coi trọng cả đức và tài, đức là gốc. Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong lực lượng vũ trang cần đáp ứng các tiêu chuẩn phù hợp. 1.1.4.4. Về hệ thống các giải pháp Thứ nhất, làm tốt cơng tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ. Thứ hai, thường xun đổi mới, hồn thiện quy định về phát hiện, tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ. Thứ ba, thường xun đổi mới, trẻ hóa đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý. Thứ tư, tăng cường cán bộ cho cơ sở và thực hiện chế độ, chính sách phù hợp. Thứ năm, quan tâm xây dựng, chỉnh đốn các học viện, nhà trường và các trung tâm chính trị. 1.2. Chủ trương của Đảng bộ Quân đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị (2001 2005) 1.2.1. Quan điểm Một là, xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị phải xuất phát từ đường lối chính trị, đường lối qn sự của Đảng trong thời kỳ mới Mọi hoạt động của qn đội đều nhằm thực hiện thắng lợi đường lối chính trị, đường lối qn sự của Đảng. Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán chính trị phải xuất phát từ đường lối chính trị, đường lối qn sự của Đảng Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị có phẩm chất và năng lực tồn diện đáp ứng u cầu nhiệm vụ cơng tác đảng, cơng tác chính trị trong giai đoạn mới Đội ngũ cán bộ chính trị phải có bản lĩnh chính trị vững vàng; có đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, đồn kết và chấp hành nghiêm kỉ luật; có phương pháp và tác phong cơng tác tốt, sẵn sàng nhận và hồn thành mọi nhiệm vụ được giao Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị phải gắn với xây dựng tổ chức đảng và xây dựng đội ngũ đảng viên. Xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị phải gắn chặt với u cầu kiện tồn tổ chức ; đặc biệt là tổ chức đảng các cấp trong qn đội Bốn là, chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội Nhằm tăng cường về số và chất lượng đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội. Năm là, thơng qua hoạt động thực tiễn để đánh giá đội ngũ cán bộ chính trị. Lấy kết quả hồn thành nhiệm vụ được giao và sự tín nhiệm của quần chúng làm thước đo về phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ chính trị. 1.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng đơi ngu cán b ̣ ̃ ộ chinh ́ trị Đội ngũ cán bộ chính trị phai tuy ̉ ệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân; có bản lĩnh chính trị vững 14 vàng. Thực sự tiêu biểu về năng lực trí tuệ, đạo đức lối sống, có hoạt động thực tiễn phong phú và quyết tâm phục vụ qn đội lâu dài 1.2.3. Tiêu chuẩn đối với đội ngũ cán bộ chính trị Đội ngũ cán bộ chính trị phải đáp ứng được những tiêu chuẩn chung của cán bộ qn đội. Tuy nhiên, với từng đối tượng cán bộ giữ cương vị chủ trì CTĐ, CTCT hoặc làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị, khoa học xã hội và nhân văn qn sự, cán bộ cơng tác ở các cơ quan phải bảo đảm các tiêu chuẩn phù hợp. 1.2.4. Hệ thống các giải pháp Một là, tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của mọi tổ chức, cá nhân về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị Tạo ra bước chuyển biến về nhận thức và hành động của mọi tổ chức, cá nhân đối với nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị. Hai là, triển khai đồng bộ các khâu, các bước của q trình xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp. Trong đó, tập trung nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch, đào tạo và quản lý cán bộ chính trị Ba là, tập trung ưu tiên xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội nhằm thực hiện thắng lợi chủ trương của ĐUQSTW về xếp hai cán bộ chính trị cho mỗi cấp đại đội, tiểu đồn ở đơn vị đủ qn. Bốn là, giữ vững ngun tắc và phát huy vai trò của các tổ chức, cá nhân trong cơng tác quản lý đội ngũ can bơ chinh tri. ́ ̣ ́ ̣ Cấp ủy đảng các cấp thống nhất lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ chính trị theo ngun tắc tập trung dân chủ. Phát huy vai trò của các tổ chức, các lực lượng trong nhận xét, đánh giá về đội ngũ cán bộ chính trị Năm là, thường xun sơ, tổng kết và rút kinh nghiệm về cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị nhằm rút ra những vấn đề mới, có ý nghĩa thiết thực góp phần hồn chỉnh chủ trương, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong thời gian tiếp theo. 1.3. Đảng bộ Qn đội chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị (2001 2005) 1.3.1. Nâng cao nhận thức trách nhiệm của các lực lượng về nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị Tập trung chỉ đạo khắc phục những hạn chế trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị do thực hiện Nghị quyết 27NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa V); đồng thời, tun truyền sâu rộng nội dung Điều 26, Mục 3 của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa IX) Quy định số 71QĐ/TW ngày 24/4/2003 Ban Bí thư 15 Trung ương Đảng (khóa IX) về Tổ chức cơ quan chính trị trong Qn đội nhân dân Việt Nam. Khẳng định vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ chính trị giữ cương vị là người chủ trì CTĐ, CTCT ở từng cơ quan, đơn vị. 1.3.2. Chỉ đạo thực hiện cơng tác quy hoạch, tạo nguồn và đào tạo, bồi dưỡ ng đội ngũ cán bộ chính trị Đảng bộ Qn đội đã tập trung chỉ đạo các cơ quan chức năng, các lực lượng liên quan nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp. Những đổi mới này đã đáp ứng u cầu về số và chất lượng, nhất là đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội và bước đầu giải quyết được tình trạng đội ngũ cán bộ chính trị còn “mỏng” và “yếu” 1.3.3 Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý, ln chuyển và chính sách đối với đơi ngu cán b ̣ ̃ ộ chinh tri ́ ̣ Các cơ quan chức năng đã ban hành và hướng dẫn thực hiện các quy định như: Quy định về độ tuổi trung bình của cán bộ đương nhiệm chủ trì về CTĐ, CTCT; quy định về bậc qn hàm khi xếp hai cán bộ chính trị ở cấp tiểu đồn, đại đội đủ qn; quy định về ln chuyển và bồi dưỡng cán bộ trong hoạt động thực tế góp phần đổi mới cơ cấu, điều hòa số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ. Triển khai nhiều quy định mới về cơng tác chính sách đối với đội ngũ cán bộ. 1.3.4. Chỉ đạo triển khai chuẩn bị những điều kiện cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với quân đội ĐUQSTW chỉ đạo chuẩn bị tốt mọi điều kiện có liên quan; trước hết, là chuẩn bị về yếu tố con người, nhất là đội ngũ cán bộ chính trị cấp cơ sở. Cùng với đó, ĐUQSTW chỉ đạo tổng kết q trình thực hiện Nghị quyết 27/NQTW của Bộ Chính trị (khóa V) và nghiên cứu hồn thiện, trình Bộ Chính trị (khóa IX) thơng qua Nghị quyết số 51/NQTW ngày 20/7/2005 Về việc tiếp tục hồn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính ủy, chính trị viên trong Qn đội nhân dân Việt Nam. Nghị quyết 51 đã đánh dấu một bước phát triển, hồn thiện căn bản về cơ chế lãnh đạo và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị 1.3.5. Phát huy vai trò của ngành nghiệp vụ cơng tác cán bộ và thực hiện sơ, tổng kết cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị Đảng bộ Qn đội đã chỉ đạo kiện tồn về tổ chức, biên chế và đổi mới về phương pháp hoạt động, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành cơng tác 16 cán bộ. Cùng với đó, cấp ủy đảng các cấp thường xun chỉ đạ o tiến hành cơng tác sơ, tổng kết, đánh giá kết quả xây dựng đội ngũ cán bộ. Kết luận Chương 1 Trong những năm 2001 2005, nhiệm vụ xây dựng qn đội có sự phát triển, nhằm đáp ứng u cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới, đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị; góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động CTĐ, CTCT và xây dựng qn đội vững mạnh về chính trị. Trên cơ sở đánh giá đúng tình hình mọi mặt có liên quan, Đảng bộ Qn đội đã đề ra chủ trương và tập trung chỉ đạo cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị một cách tồn diện, có hiệu quả cao. Trong đó, sự chuyển biến mạnh mẽ về tư duy nhận thức và chỉ đạo thực tiễn đối với nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị cấp cơ sở cả về số và chất lượng được đánh giá là kết quả nổi bật nhất Chương 2 ĐẢNG BỘ QN ĐỘI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 2.1. Những yếu tố mới tác động đến xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị qn đội 2.1.1. Tình hình thế giới, khu vực, trong nước và âm mưu chống phá của các thế lực thù địch có tác động đến xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị 2.1.1.1. Những diễn biến mới của tình hình thế giới và khu vự c Tình hình thế giới và khu vực có những biến đổi nhanh chóng trên mọi lĩnh vực. Suy thối kinh tế tồn cầu (năm 2008) tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội và an ninh chính trị của nhiều quốc gia. Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tơn giáo… tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp. Các nước lớn có những điều chỉnh chiến lược qn sự, hiện đại hóa qn đội; đáng chú ý là sự chuyển hướng chiến lược sang Châu Á Thái Bình Dương của Mỹ đã tạo ra những thay đổi lớn trong khu vực. Tuy nhiên, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Khu vực Đơng Nam Á cơ bản ổn định. Sự chuyển biến mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, nhất là ba trụ cột chính trong quan hệ nội khối của ASEAN ngày càng được mở rộng và đi vào chiều sâu. Vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đơng tuy có những diễn biến 17 phức tạp giữa một số quốc gia trong khu vực, nhưng cơ bản vẫn giữ được ổn định. 2.1.1.2. Tình hình trong nước Những thành tựu sau 20 năm đổi mới đất nước (1986 2006) làm cho thế và lực nước ta lớn mạnh lên nhiều so với trước, vị thế và uy tín của Việt Nam được củng cố trên trường quốc tế Tuy nhiên, đất nước vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn mới đan xen và diễn biến phức tạp. Trong đó, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế đã trở thành vấn đề bức thiết. Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống vẫn xảy ra đối với một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí còn diễn biến phức tạp. 2.1.1.3. Âm mưu chống phá của các thế lực thù địch Các thế lực thù địch đẩy mạnh thực hiện “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ; triệt để lợi dụng vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” và các vấn đề nhạy cảm, phức tạp do lịch sử để lại; kht sâu những hạn chế, yếu kém của nền kinh tế; đòi “phi chính trị hố” qn đội… để chống phá cách mạng Việt Nam 2.1.2. u cầu mới đối với nhiệm vụ xây dựng qn đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại Trước sự phát triển của tình hình, đã nảy sinh những u cầu mới đối với nhiệm vụ xây dựng qn đội, đó là: Thứ nhất, giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với qn đội. Thứ hai, nâng cao chất lượng xây dựng qn đội vững mạnh về mọi mặt, trong đó lấy xây dựng qn đội về chính trị làm cơ sở Thứ ba, tập trung điều chỉnh cơ bản tổ chức, biên chế, trang bị của qn đội. 2.1.3. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng đội ngũ cán bộ (2006 2010) 2.1.3.1. Về quan điểm Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, quan điểm về xây dựng đội ngũ cán bộ có những phát triển sau: Một là, phải xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ quốc để xây dựng đội ngũ cán bộ. Hai là, qn triệt sâu sắc quan điểm giai cấp cơng nhân của Đảng trong xây dựng đội ngũ cán bộ. Ba là, giữ vững ngun tắc lãnh đạo và thơng qua hoạt động thực tiễn để đánh giá, phân loại cán bộ. Bốn là, gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mới các cơ chế, chính sách 2.1.3.2. Về mục tiêu 18 Xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư duy đổi mới, sáng tạo; có tinh thần đồn kết, hợp tác, ý thức tổ chức, kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học; có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu của thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa 2.1.3.3. Về đánh giá cán bộ Đánh giá cán bộ đam bao cơng khai, minh b ̉ ̉ ạch, khách quan, tồn diện và cơng tâm, lấy hiệu quả hồn thành nhiệm vụ chính trị làm thước đo phẩm chất và năng lực cán bộ 2.1.3.4. Về hệ thống các giải pháp Thứ nhất, tập trung nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, những người đứng đầu các tổ chức, các ngành của hệ thống chính trị. Thứ hai, ban hành và tổ chức thực hiện tốt các quy chế, quy định mới liên quan đến cán bộ và cơng tác cán bộ. Thứ ba, tăng cường cơng tác nghiên cứu và thí điểm thực hiện một số đề án quan trọng nhằm kiện tồn đội ngũ cán bộ và phát huy dân chủ trên lĩnh vực xây dựng đội ngũ cán bộ. Thứ tư, đổi mới và triển khai đồng bộ các khâu, các bước của quy trình xây dựng đội ngũ cán bộ. Thứ năm, xác định rõ trách nhiệm của tập thể và cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu trong cơng tác cán bộ * Trước những đòi hỏi của thực tiễn về giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng đối với qn đội, nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT và đẩy mạnh cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong quân đội , ngày 20/7/2005, Bộ Chính trị (khóa IX) ban hành Nghị số 51/NQTW, Về việc tiếp tục hoàn thiện chế lãnh đạo Đảng, thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính ủy, chính trị viên trong Qn đội nhân dân Việt Nam, Nghị quyết đã chỉ rõ: Trên cơ sở bảo đảm sự lãnh đạo vững chắc, tồn diện, xuyên suốt của các tổ chức đảng, trong quân đội thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ CU, CTV Đồng thời, Nghị quyết đã xác định: Đội ngũ CU, CTV là người chủ trì về chính trị, cùng với đồng chí chỉ huy trưởng giữ vai trò chủ trì về qn sự là hai cán bộ chủ trì của đơn vị. 2.2. Chủ trương của Đảng bộ Qn đội đẩy mạnh xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị (2006 2010) 2.2.1. Quan điểm Một là, tập trung giải quyết số lượng, điều chỉnh cơ cấu gắn với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong qn đội. Tập trung giải quyết số lượng, điều chỉnh cơ cấu nhằm giải quyết tình 19 trạng thiếu về số lượng; đồng thời, góp phần ổn định cơ cấu, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính trị, thực hiện thắng lợi Nghị quyết 51 của Bộ Chính trị (khóa IX) và đáp ứng u cầu điều chỉnh tổ chức, biên chế của qn đội. Hai là, xây dựng đội ngũ can bơ chinh tri ́ ̣ ́ ̣ các cấp theo hướng đồng bộ, có chất lượng cao, có tính kế thừa và phát triển Bảo đảm tính hợp lý, đồng bộ, cân đối và có tính kế thừa vững chắc giữa các lực lượng, cũng như trong từng đơn vị. Coi trọng phát triển bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực sáng tạo và các phẩm chất của người cán bộ lãnh đạo, phù hợp với chế độ CU, CTV Ba là, đổi mới tồn diện cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị Đổi mới cơng tác đào tạo bảo đảm tính cơ bản, hệ thống, tồn diện chiều rộng và chiều sâu, nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực của cán bộ chính trị các cấp theo mục tiêu, mơ hình CU, CTV. Bốn là, cấp ủy các cấp thống nhất quản lý cơng tác cán bộ và đội ngũ can bơ chinh tri theo ngun t ́ ̣ ́ ̣ ắc tập trung dân chủ. Thực hiện nghiêm túc Đảng thống nhất lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo ngun tắc tập trung dân chủ, đi đơi với phát huy trách nhiệm của chính ủy, chính trị viên (bí thư), người chỉ huy, cơ quan chính trị các cấp. Bảo đảm cơng khai, minh bạch, dân chủ, phát huy đồn kết và trí tuệ tập thể cấp ủy đảng các cấp đối với cơng tác cán bộ. 2.2.2. Mục tiêu, nhiêm vu ̣ ̣ Xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị có phẩm chất, năng lực tồn diện, có bản lĩnh chính trị kiên định vững vàng, trung thành tuyệt đối với nghiệp cách mạng của Đảng, sẵn sàng nhận và hồn thành mọi nhiệm vụ được giao. Tập trung giải quyết đủ số lượng cán bộ chính trị cấp cơ sở và phấn đấu đến năm 2010, đội ngũ can bơ chinh tri có đ ́ ̣ ́ ̣ ủ về số lượng, chất lượng ngày càng cao, đáp ứng u cầu nhiệm vụ 2.2.3. Tiêu chuẩn đối với đội ngũ cán bộ chính trị Đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong qn đội phải bảo đảm các tiêu chuẩn chung; tuy nhiên, trong những năm 2006 2010, tiêu chuẩn đối với từng đối tượng cán bộ có sự phát triển mới, phù hợp với u cầu của cơ chế lãnh đạo theo Nghị quyết 51 của Bộ Chính trị (khóa IX) 2.2.4. Hệ thống các giải pháp Đảng bộ Qn đội đã đề ra những giải pháp cơ bản sau: Thứ nhất, phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành va cac ̀ ́ lực lượng cùng tham gia xây dựng đội ngũ can bơ chinh tri. ́ ̣ ́ ̣ Đổi mới phương pháp nhận xét đánh giá cán bộ bảo đảm dân chủ, cơng khai, minh bạch; tránh mọi biểu hiện nóng vội, chủ quan, đơn giản, phiến diện 20 một chiều. Thứ hai, cấp ủy các cấp tập trung lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện tốt việc lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ chính trị đảm nhiệm cương vị CU, CTV theo u cầu của cơ chế mới Trong q trình lựa chọn, sắp xếp CU, CTV thực hiện đúng phương châm, bảo đảm xếp đâu được đấy, giữ vững ổn định theo quy hoạch cán bộ; tránh tình trạng cục bộ, mất dân chủ, mất đồn kết nội bộ. Thứ ba, nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị đáp ứng u cầu thực hiện Nghị quyết 51 của Bộ Chính trị. Thứ tư, thực hiện cơng tác quản lý, ln chuyển và chính sách đối với đội ngũ can bơ chinh tri theo c ́ ̣ ́ ̣ chế mới Thứ năm, hồn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức, biên chế, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ chính trị 2.3. Đảng bộ Qn đội chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong những năm 2006 2010 2.3.1. Từng bước kiện tồn về tổ chức, biên chế và chuẩn hóa các chức danh cán bộ chính trị Chuẩn hố các chức danh, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ chính trị phát huy vị trí, vai trò của mình trên từng cương vị cơng tác. Trong đó, tập trung nghiên cứu và ban hành các văn bản quy định liên quan đến chức danh CU, CTV Quyết định số 85/QĐ ĐUQSTW ngày 03/4/2006 của ĐUQSTW Về việc ban hành “Quy định trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ làm việc của người chỉ huy và chính ủy, chính trị viên trong Qn đội nhân dân Việt Nam” và Quyết định số 771/QĐBQP ngày 04/4/2006 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Về việc ban hành chức danh chính ủy, phó chính ủy, chính trị viên, chính trị viên phó trong Qn đội nhân dân Việt Nam 2.3.2. Tập trung chỉ đạo đổi mới tồn diện cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị đáp ứng u cầu của cơ chế mới Đảng bộ Qn đội tập trung chỉ đạo đổi mới tồn diện cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị đáp ứng u cầu thực hiện Nghị quyết 51. Trong đó, tập trung vào cơng tác qn triệt, giáo dục nâng cao nhận thức cho mọi đối tượng về vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ chính trị và các CU, CTV; tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ chính trị phát huy khả năng của mình trong q trình cơng tác. 2.3.3. Nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng đơi ngu can bơ chinh tri ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̣ Đảng bộ Qn đội đã quan tâm chỉ đạo cơng tác quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị cả trước mắt và lâu dài, bảo đảm tính đồng bộ, tồn diện, đáp ứng được u cầu của thực tiễn. Chuẩn hóa nguồn đầu vào, đi đơi với đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính trị ở cả nhà trường và đơn vị. Đây được coi 21 là khâu đột phá trong quy trình xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị giai đoạn 2006 2010 2.3.4. Đổi mới cơng tác đánh giá, quản lý, ln chuyển và chính sách đối với đội ngũ cán bộ chính trị Trên sở tiêu chuẩn quy định đối với đối tượng để cấp ủy các cấp xem xét, đánh giá, đề bạt các đồng chí có trình độ, năng lực; kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật, chất lượng hồn thành cơng việc kém. Để cơng tác cán bộ đi vào nền nếp, đúng ngun tắ c và có chất l ượ ng, ĐUQSTW đã ban hành quy chế v ề cơng tác cán bộ và chỉ đạ o các cơ quan chức quán tri ệt, th ực hi ện nghiêm quy chế, c ụ th ể hóa quy chế vào các khâu, các bướ c c q trình xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị 2.3.5. Quan tâm xây dựng ngành nghiệp vụ cơng tác cán bộ trong qn đội vững mạnh về mọi mặt Cấp ủy, chỉ huy các cấp trong tồn qn đã tập trung chỉ đạo xây dựng ngành nghiệp vụ cơng tác cán bộ trên tất cả mọi lĩnh vực Trước hết, tập trung kiện tồn tổ chức, biên chế và khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán trong tồn ngành, tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ về chất đối với cơng tác nghiệp vụ cán bộ, đưa cơng tác cán bộ trong tồn qn ngày một phát triển đáp ứng u cầu nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng Kết luận Chương 2 Quán triệt quan điểm của Đảng, kế thừa những chủ trương và kết quả lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị (2001 2005), Đảng bộ Quân đội đã xác định rõ hơn về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu chuẩn và các giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị. Vì vậy, kết quả xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp (2006 2010) đã có những chuyển biến căn bản, nhất là các đồng chí cán bộ được lựa chọn và bổ nhiệm CU, CTV. Đây là cơ sở quan trọng để rút ra những nhận xét và kinh nghiệm về q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 3 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1. Nhận xét sự lãnh đạo của Đảng bộ Qn đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010 3.1.1. Ưu điểm Một là, xác định ngày càng đung đ ́ ắn về vi tri, vai tro cua đơi ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ngu cán b ̃ ộ chinh tri các c ́ ̣ ấp trong quân đội Hai là, chu đông, kip ̉ ̣ ̣ 22 thơi đ ̀ ề ra chủ trương và chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị đạt kết quả tốt, đap ́ ưng yêu câu nhiêm vu theo t ́ ̀ ̣ ̣ ưng giai đoan ̀ ̣ Ba là, găn kêt chăt che công tac xây d ́ ́ ̣ ̃ ́ ựng đôi ngu cán b ̣ ̃ ộ chinh tri v ́ ̣ ơí chiên l ́ ược xây dựng quân đôi trong tinh hinh m ̣ ̀ ̀ ơi. ́ Bốn là, công tác quy hoạch, đao tao, đanh gia, s ̀ ̣ ́ ́ dụng, ln chun và chính sách ̉ đối với đội ngũ can bơ chinh tri ngày càng t ́ ̣ ́ ̣ ốt hơn. Năm là, đội ngũ cán bộ chính trị có sự phát triển vững chắc, tồn diện Đạt được một số kết quả nêu trên là do những ngun nhân sau đây: Đảng bộ Qn đội đã chủ động nghiên cứu, nắm rõ tình hình mọi mặt và đề ra những chủ trương, biện pháp sát đúng. Ln giữ vững ngun tắc lãnh đạo, từng bước đổi mới cơng tác cán bộ; phát huy tốt vai trò của các tổ chức, các lực lượng có liên quan trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị. Đội ngũ can bơ chinh ́ ̣ ́ tri các c ̣ ấp ln đề cao vai trò, vị trí của mình 3.1.2. Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, vẫn còn một số hạn chế cơ bản sau: Thứ nhất, viêc quan triêt va tơ ch ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ưc th ́ ực hiên các n ̣ ội dung công tac xây d ́ ựng đội ngũ can bô chinh tri ́ ̣ ́ ̣ ở môt sô câp uy, ng ̣ ́ ́ ̉ ươi chi ̀ ̉ huy con han chê. ̀ ̣ ́ Thứ hai, công tac t ́ ạo nguồn, đao tao, bôi d ̀ ̣ ̀ ương đ ̃ ội ngũ can bơ chinh tri có m ́ ̣ ́ ̣ ặt còn hạn chế. Thứ ba, phẩm chất và năng lực của mơt sơ can bơ chinh tri ch ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ Sở dĩ còn những hạn chế nêu trên là do một số ngun nhân sau đây: Tinh chu đơng, sang tao trong xây d ́ ̉ ̣ ́ ̣ ựng đôi ngu can bô chinh tri ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ở môt sô câp uy, ng ̣ ́ ́ ̉ ươi chi huy ch ̀ ̉ ưa cao Cơng tác bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ chính trị chưa được thường xun. Những tac đơng ́ ̣ cua ̉ mặt trái cơ chê thi tr ́ ̣ ương ̀ và sự chông pha cua ́ ́ ̉ kẻ thù ảnh hưởng đến tâm tư tinh cam, đông c ̀ ̉ ̣ ơ phân đâu cua môt sô cán b ́ ́ ̉ ̣ ́ ộ chinh tri ́ ̣ 3.2. Kinh nghiệm từ q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị (2001 2010) 3.2.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ chinh tri ph ́ ̣ ải găn v ́ ơi th ́ ực hiên c ̣ ơ chế lanh đao cua Đang và quy ho ̃ ̣ ̉ ̉ ạch chung về xây dựng đội ngũ cán bộ qn đơị Đội ngũ cán bộ chính trị là một bộ phận hợp thành đội ngũ cán bộ các cấp trong qn đội, là lực lượng nòng cốt tiến hành các hoạt động CTĐ, CTCT. Vì vậy, Đảng bộ Qn đội ln quan tâm lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp, đáp ứng u cầu thực hiện cơ chế lãnh đạo của Đảng và gắn với quy hoạch chung về xây dựng đội ngũ cán bộ qn đội. Dựa vào cơ chế lãnh đạo của Đảng và quy hoạch tổng thể xây dựng đội ngũ cán bộ qn đội để xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, có tầm nhìn chiến lược sẽ góp phần hình thành đội ngũ cán bộ chính trị có đủ về số lượng, chất lượng cao và ổn định về cơ cấu. 23 Q trình lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong những năm 2001 2010, cần lưu ý những vấn đề cơ bản như: Xuất phát từ nhu cầu sử dụng đối với đội ngũ cán bộ chính trị trong những năm trước mắt và lâu dài để định hướng tạo nguồn đội ngũ cán bộ chính trị cho phù hợp Ưu tiên lựa chọn những đối tượng có đủ các tiêu chí để đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng theo quy hoạch. Dựa vào cơ chế hiện hành để xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp. Đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị phải gắn chặt với bố trí, sử dụng thành một quy trình liên tục, thống nhất và đồng bộ 3.2.2. Xây dựng đơi ngu can bơ chinh tri phai toan diên, hêt ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ sưc coi trong vê b ́ ̣ ̀ ản lĩnh chinh tri va đao đ ́ ̣ ̀ ̣ ức cach mang ́ ̣ Xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong qn đội một cách tồn diện, đáp ứng u cầu nhiệm vụ là vấn đề hết sức quan trọng; tuy nhiên, xây dựng về bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng là vấn đề quan trọng hàng đầu, giúp cho người cán bộ chính trị có đủ tâm thế để nhận và hồn thành nhiệm vụ được giao. Trong những năm 2001 2010, Đảng bộ Qn đội đã thường xun quan tâm lãnh đạo xây dựng bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chính trị các cấp. Vì vậy, đại bộ phận cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân, có phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, thực sự là tấm gương sáng cho mọi cán bộ, chiến sĩ noi theo. Từ q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chính trị (2001 2010), rút ra những vấn đề cơ bản sau: Một là, tập trung làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục về chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và nhiệm vụ của qn đội cho đội ngũ cán bộ chính trị. Hai là, chú trọng cơng tác rèn luyện bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chính trị thơng qua hoạt động thực tiễn. Ba là, phát huy vai trò tiền phong gương mẫu của đội ngũ cán bộ chính trị trong cơng tác và sinh hoạt. Bốn là, thường xun chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần, giúp đội ngũ cán bộ chính trị thực sự an tâm cơng tác, gắn bó với cơng việc và cống hiến cho qn đội 3.2.3. Trong q trình xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị ln kết hợp chặt chẽ giữa trang bị kiến thức và truyền thụ kinh nghiệm thực tiễn Kiến thức và kinh nghiệm cơng tác là những yếu tố quan trọng hàng đầu giúp hình thành năng lực hoạt động của người cán bộ chính trị. Trong thực tiễn, đội ngũ cán bộ qn đội đang diễn ra q trình chuyển tiếp mạnh mẽ giữa các thế hệ tất cả các cấp Vì vậy, việc kết hợp giữa trang bị kiến thức và truyền thụ kinh nghiệm cơng tác cần được qn triệt và triển khai có hiệu quả ở tất 24 cả các khâu, các bước của q trình xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị. Từ q trình kết hợp giữa trang bị kiến thức và truyền thụ kinh nghiệm trong những năm 2001 2010 đã cho thấy: Thứ nhất, trang bị kiến thức phải tồn diện trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, qn sự, khoa học cơng nghệ và các lĩnh vực xã hội Thứ hai, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của người học. Thứ ba, thực hiện các biện pháp truyền thụ kinh nghiệm cơng tác giữa các thế hệ cán bộ chính trị ngay trong thực tiễn cơng tác. Thứ tư, trong cơng tác cán bộ cần mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ, đi đơi với “giữ chất chiến đấu” ở từng cơ quan, đơn vị. Thứ năm, coi trọng đúng mức cơng tác sơ, tổng kết thực tiễn và đề ra kinh nghiệm cơng tác. Thứ sáu, phát huy vai trò tự học, tự rèn luyện của mỗi cán bộ chính trị. 3.2.4. Cần chuẩn hóa và nâng cao chất lượng nguồn đầu vào đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội Nguồn đầu vào đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội chiếm số lượng lớn trong tổng số nguồn của đội ngũ cán bộ chính trị và là nhân tố cơ bản, tác động đến tồn bộ q trình hình thành quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp trong qn đội. Vì vậy, chuẩn hóa và nâng cao chất lượng nguồn đầu vào đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội là vấn đề hết sức quan trọng. Nguồn đầu vào đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội có nhiều đối tượng. Với mỗi nhóm đối tượng nguồn đều có những ưu điểm và hạn chế khác nhau; tuy nhiên, từ những luận giải cụ thể, nguồn đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội cần tập trung ưu tiên vào một số nhóm sau: Một là, đối tượng đào tạo cơ bản từ nguồn tuyển sinh Hai là, đối tượng nguồn chuyển loại từ trung đội trưởng và cán bộ quân sự cấp đại đội đã qua đào tạo cơ bản trình độ đại học Ba là, đối tượng nguồn là sinh viên đại học đã tốt nghiệp các khối ngành khoa học xã hội và nhân văn Bốn là, đối tượng nguồn là trung đội trưởng 801, cần giảm dần chỉ tiêu và nâng cao các tiêu chí tuyển chọn đầu vào. Kết luận Chương 3 Trong những năm 2001 2010, Đảng bộ Quân đội đã tập trung lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị đạt nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, việc chu đơng, kip th ̉ ̣ ̣ ơi đ ̀ ề ra chủ trương và chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị, đap ́ ưng yêu câu nhiêm vu theo t ́ ̀ ̣ ̣ ưng ̀ giai đoan; găn kêt chăt che gi ̣ ́ ́ ̣ ̃ ữa công tac xây d ́ ựng đôi ngu cán b ̣ ̃ ộ chinh ́ tri v ̣ ơi chiên l ́ ́ ược xây dựng quân đôi trong tinh hinh m ̣ ̀ ̀ ơi; qn tri ́ ệt và thực hiện các nội dung Nghị quyết 51/NQTW của Bộ Chính trị (khóa IX) vào đổi mới các khâu, các bước của quy trình xây dựng đội ngũ 25 can bơ chinh tri là nh ́ ̣ ́ ̣ ững thành cơng tiêu biểu. Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số hạn chế nhất định cần khắc phục kịp thời. KÊT LN ́ ̣ Xây dựng qn đội kiểu mới của giai cấp cơng nhân thực sự tinh nhuệ về chính trị, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; là cơng cụ bạo lực sắc bén của Nhà nước, ln nhận và hồn thành mọi nhiệm vụ được giao là vấn đề mang tính ngun tắc trong q trình lãnh đạo cách mạng của Đảng. Trong đó, xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp vững mạnh là nội dung quan trọng hàng đầu, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động CTĐ, CTCT và xây dựng qn đội vững mạnh về chính trị. Tuy nhiên, trong mỗi thời kỳ lịch sử, trước sự tác động của những yếu tố quốc tế, khu vực, trong nước; sự chống phá của các thế lực thù địch và những yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng quân đội cũng như thực trạng đội ngũ cán bộ chính trị… để Đảng bộ Quân đội đề ra những chủ trương cụ thể nhằm nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp. Trong những năm 2001 2010, yêu cầu nhiệm vụ xây dựng qn đội có sự phát triển mới, Đảng bộ Qn đội đã tập trung lãnh đạo và chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị một cách tồn diện. Đặc biệt, Đảng bộ Qn đội đã nghiên cứu và tham mưu cho Bộ Chính trị (khóa IX) ban hành Nghị quyết 51 quy định thực hiện chế độ CU, CTV trong qn đội, góp phần đổi mới và hồn thiện một bước căn bản cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với QĐNDVN. Đây là yếu tố cơ bản tác động đến tồn bộ q trình xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị các cấp. 3. Cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong những năm 20012010 đã đạt được những kết quả quan trọng. Đảng bộ Qn đội đã tập trung củng cố, tăng cường về số lượng, ổn định dần về cơ cấu và từng bước nâng cao chất lượng, đáp ứng với u cầu và là cơ sở thực hiện thắng lợi Nghị quyết 51 của Bộ Chính trị trong điều kiện mới. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế nhất định cần được khắc phục kịp thời; trong đó, có cả hạn chế thuộc về cấp ủy đảng và người chỉ huy các cấp trong chỉ đạo thực hiện cũng như ý thức trách nhiệm và động cơ phấn đấu vươn lên của chính đội ngũ cán bộ chính trị 4. Trên cơ sở nghiên cứu q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010, luận án đã rút ra bốn kinh nghiệm chủ yếu, bao gồm: Một là, xây dựng đội ngũ cán bộ chinh tri ph ́ ̣ ải găn chăt v ́ ̣ ơi th ́ ực hiên c ̣ chế 26 lanh đao cua Đang và chi ̃ ̣ ̉ ̉ ến lược tổ chức, biên chế của quân đôi ̣ Hai là, xây dựng đôi ngu can bô chinh tri phai toan diên, hêt s ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ức coi trong vê b ̣ ̀ ản lĩnh chinh tri va đao đ ́ ̣ ̀ ̣ ức cach mang ́ ̣ Ba là, kết hợp chặt chẽ trang bị kiến thức khoa học truyền thụ kinh nghiệm thực tiễn cho đội ngũ cán bộ chính trị các cấp Bốn là, chuẩn hóa và nâng cao chất lượng nguồn đầu vào đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội. Q trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài luận án , nghiên cứu sinh thấy rằng: Trong quy trình bổ nhiệm cán bộ chính trị vào các chức danh quản lý đang tồn tại một số bất cập dẫn đến sự chênh lệch về tuổi tác và kinh nghiệm giữa cán bộ chính trị và cán quân sự. Ở cấp phân đội, cán bộ chính trị sau khi tốt nghiệp ra trường thường được bổ nhiệm làm cán bộ cấp đại đội ngay; trong khi đó, cán bộ qn sự phải trải qua chức vụ trung đội trưởng, nên tuổi và kinh nghiệm của cán bộ chính trị thường trẻ hơn cán bộ qn sự. Tuy nhiên, đến cấp trung đồn trở lên thì ngược lại, cán bộ chính trị thường cao tuổi hơn cán bộ qn sự vì: Các đồng chí cán bộ qn sự là tham mưu phó được bổ nhiệm lên ngay chức danh phó chỉ huy trưởng kiêm tham mưu trưởng hoặc phó chỉ huy trưởng đơn vị Trong khi đó, các đồng chí cán bộ chính trị có chức danh tương đương là phó chủ nhiệm chính trị lại thường chỉ bổ nhiệm lên chủ nhiệm chính trị. Thực tiễn cho thấy, nếu phát triển bình thường qua các cương vị chỉ huy, quản lý từ cấp tiểu đồn trở lên thì cán bộ qn sự đang có sự phát triển rút ngắn so với cán bộ chính trị. Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện, đổi mới cơng tác quy hoạch và quy trình bổ nhiệm đối với đội ngũ cán bộ chính trị theo hướng bổ nhiệm các đồng chí là phó chủ nhiệm cơ quan chính trị lên ngay chức danh phó chính ủy kiêm chủ nhiệm chính trị như đã và đang thực hiện đối với các phó tham mưu trưởng ... Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ những yếu tố tác động trực tiếp đến xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong quân đội từ năm 2001 đến năm 2010 Thứ hai, luận giải và làm sáng tỏ chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ Quân đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 ... Qn đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010 Đưa ra một số nhận xét về q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị trong những năm 2001 2010 Rut ra mơt sơ kinh nghiêm co thê vân dung vao cơng tac lanh... trọng để rút ra những nhận xét và kinh nghiệm về q trình Đảng bộ Quân đội lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 3 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1. Nhận xét sự lãnh đạo của Đảng bộ Quân đội về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị từ năm 2001 đến năm 2010